1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI KIỂM TRA ĐẠI SÓ 8 CHƯƠNG III TUẦN 28 (2010-2011)

2 420 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 134,5 KB

Nội dung

Phòng GD&ĐT An Khê Trường THCS Lê Hồng Phong Ngày soạn : 03-03-2011 BÀI KIỂM TRACHƯƠNGIII Tuần : 28 Tiết : 56 A/ Trắc nghiệm : C©u 1 : Phương trình : )3)(1( 1 22 1 62 5 −+ = + + − xxxx có điều kiện xác định là : A. x ≠ 1 và x ≠ -3 B. x ≠ 1 và x ≠ 3 C. x ≠ -1 và x ≠ -3 D. x ≠ -1 và x ≠ 3 C©u 2 : x = 1 không phải là nghiệm của phương trình nào sau đây ? A. 3x + 5 = 2x + 6 B. x – 1 = 3 ( x + 7 ) C. 2( x – 1 ) = x – 1 D. 18x + 5 = 8x + 15 C©u 3 : Nghiệm của phương trình 0205 2 =− x là : A. x = ± 2 B. x = -2 C. x = 2 D. x = ± 4 C©u 4 : Kết luận nào sau đây sai ? A. Cả A , B , C đều sai . B. Phương trình bậc nhất 1 ẩn số ax + b = 0 luôn vô nghiệm khi a = 0 , b ≠ 0. C. Phương trình bậc nhất 1 ẩn số ax + b = 0 luôn có điều kiện a ≠ 0 . D. Phương trình bậc nhất 1 ẩn số ax + b = 0 luôn có vô số nghiệm khi a = 0 , b = 0 . C©u 5 : Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình 18x + 5 = 8x + 15 A. 10x = 10 B. 4x + 6 = 10x C. Cả A , B , C đều đúng . D. 2(x – 5) = x – 9 C©u 6 : x 1 = 2 ; x 2 = -5 là nghiệm của phương trình : A. ( x + 2 )( x + 5 ) = 0 B. ( x – 2 )( x + 5 ) = 0 C. ( x + 2 )( x – 5 ) = 0 D. ( x – 2 )( x – 5 ) = 0 Câu 7 : Điền đúng ( Đ) hoặc sai ( S ) vào ô thích hợp : NỘI DUNG Trả lời A. Hai phương trình vô nghiệm thì tương đương . B. Phương trình 0 12 144 2 = + ++ x xx có tập nghiệm S =       − 2 1 . C. 2x + 9 = 3 + x ⇔ 2x + x = 9 + 3 ⇔ 3x = 12 ⇔ x = 4 D. Phương trình A (x) . B (x) = 0 ⇔ A (x) = 0 hoặc B (x) = 0 B Tự luận : Bài 1 : Giải các phương trình sau : a) x 9 = 9 x 7 b) x x 6 9 9 12 + − = c) 3x 3x x (x 5)(x 2) x 2 x 5 + = − − − − Bài 2 : Một người đi xe đạp từ A đến B, với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45phút. Tính quãng đường AB ? 1 ĐÁP ÁN A/ Trắc nghiệm : 1 2 3 4 5 6 7 D B A A C B Đ-S-S-Đ B Tự luận: Bài Nội dung Bài 1 a) ( ) ( ) ( ) 9 7 9 7 7 2 7 x 9x x 9x 0 x x 9 0 x x 3 x 3 0 x 0 x 3 x 3 = ⇔ − = ⇔ − = ⇔ − + = =   ⇔ =   = −  Vậy pt có tập nghiệm là S = { } 0;3; 3 − b) x x 6 9 4x 3(x 6) 9.36 9 12 + − = ⇔ − + = ⇔ 4x – 3x – 18 = 324 ⇔ x = 342 Vậy pt có tập nghiệm là S = { } 342 c) 3x 3x x (x 5)(x 2) x 2 x 5 + = − − − − (1) Đkxđ : x ≠ 2 ; x ≠ 5 Từ phương trình (1) suy ra phương trình : 3x + 3x(x – 5) = x(x – 2) ⇔ 3x + 3x 2 - 15x = x 2 - 2x ⇔ 2x 2 - 10x = 0 ⇔ 2x(x – 5) = 0 Suy ra : 2x = 0 hoặc x – 5 = 0 ⇔ x = 0 ( thoả mãn ) hoặc x = 5 ( Loại) Vậy phương trình đã cho có một nghiệm : x = 0 Bài 2 Gọi độ dài quãng đường AB là x(km). ĐK : x > 0 Thời gian đi của người đi xe đạp từ A đến B là : 15 x (h) Thời gian về của người đi xe đạp từ B đến A là : 12 x (h) 45 phút = 4 3 (h). Ta có phương trình : 12 x − 15 x = 4 3 (1) Giải phương trình (1) ta được: x = 45(TMĐK) KL : Độ dài quãng đường AB là 45km 2 . Phòng GD&ĐT An Khê Trường THCS Lê Hồng Phong Ngày soạn : 03-03-2011 BÀI KIỂM TRACHƯƠNGIII Tuần : 28 Tiết : 56 A/ Trắc nghiệm : C©u 1 : Phương trình : )3)(1( 1 22 1 62 5 −+ = + + −. phương trình nào sau đây ? A. 3x + 5 = 2x + 6 B. x – 1 = 3 ( x + 7 ) C. 2( x – 1 ) = x – 1 D. 18x + 5 = 8x + 15 C©u 3 : Nghiệm của phương trình 0205 2 =− x là : A. x = ± 2 B. x = -2 C. x = 2. nghiệm khi a = 0 , b = 0 . C©u 5 : Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình 18x + 5 = 8x + 15 A. 10x = 10 B. 4x + 6 = 10x C. Cả A , B , C đều đúng . D. 2(x – 5) = x – 9 C©u 6 :

Ngày đăng: 11/05/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w