1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Vai trò nhà nước đối với hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh sa văn na khệt, cộng hòa dân chủ nhân dân lào

82 1,4K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 384 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tàiCông cuộc đổi mới do Đảng Nhân dân Cách mạng (NDCM) Lào khởi xướng và lãnh đạo, kể từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (1986) đã mở đường cho một thời kỳ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII của Đảng NDCM Lào đã đề ra chương trình cải cách hành chính và đổi mới cơ chế, chính sách quản lý kinh tế của Nhà nước trong mọi lĩnh vực, các ngành, trong đó có thương mại nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào đến năm 2020.Trọng tâm của chương trình cải cách về kinh tế là hoàn thiện cơ chế, chính sách và hệ thống tổ chức bộ máy quản lý kinh tế, nâng cao hiệu lực và hiệu quả của hoạt động kinh tế nhà nước, đảm bảo thực hiện những mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước đề ra, phù hợp xu thế của thời đại mới. Vì vậy, đòi hỏi tất cả các ngành kinh tế quốc dân nói chung và ngành thương mại nói riêng phải đổi mới cơ chế, chính sách, các công cụ và phương pháp hoạt động vĩ mô... cho phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo định hướng XHCN.Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng trong những năm qua, vai trò Nhà nước về kinh tế nói chung và đối với thương mại nói riêng đã đạt được những thành tựu quan trọng. Tuy vậy, vẫn còn một số hạn chế, vừa chưa định hướng quy hoạch chiến lược phát triển, vừa chưa kiểm soát chặt chẽ hoạt động thương mại của các thành phần kinh tế tham gia.Khi chuyển sang kinh tế thị trường, hoạt động thương mại của thành phần kinh tế Nhà nước còn bị động, chưa phát huy được vai trò chủ đạo, hoạt động thương mại của thành phần kinh tế ngoài Nhà nước phát triển nhanh nhưng không đồng đều giữa các vùng, miền, thị trường nông thôn miền núi hầu như bị bỏ trống. Chính vì thế đòi hỏi phải có sự tác động của Nhà nước nhằm phát triển kinh tế, ổn định chính trị xã hội và giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là địa bàn nông thôn miền núi.Sa Văn Na Khệt là tỉnh đồng bằng và đô thị, hoạt động thương mại có sự đan xen, hỗ trợ lẫn nhau. Ngoài ra, Sa Văn Na Khệt còn có vị trí địa lý thuận lợi là cầu nối các tỉnh từ Bắc đến Nam Lào, là một tỉnh nằm ở miền trung, có nhiều tiềm năng để phát triển thương mại. Tuy nhiên, vai trò nhà nước đối với hoạt động thương mại cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần nghiên cứu và giải quyết trong thực tiễn. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài: Vai trò nhà nước đối với hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Sa Văn Na Khệt, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào làm khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành kinh tế chính trị của mình.2. Tình hình nghiên cứu của đề tàiĐổi mới cơ chế, chính sách vai trò nhà nước về thương mại trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN cũng đã được nhiều nhà khoa học, nhà kinh tế quan tâm.Ở Việt Nam, đã có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề này được đăng trên các báo chí, tạp chí và công trình khoa học đã công bố như: Luận văn thạc sĩ: Tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước về thương mại trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa của Nguyễn Xuân Thiện (2000). Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước Đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nước về thương mại trên thị trường nội địa nước ta thời kỳ đến năm 2010 (2003) của Bộ Thương mại. Đề tài: Đổi mới, hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý thương mại dịch vụ của GS. Hoàng Đạt; đề tài: Thị trường nội địa thống nhất và quản lý nhà nước về thương nghiệp của TS. Hoàng Đức Tảo.Một số nghiên cứu sinh Lào tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh cũng đã có các công trình nghiên cứu trên những lĩnh vực khác nhau như: Đề tài về Phát triển thị trường nông thôn Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ kinh tế của Bun Thi Khưa My Xay, Khoa học Kinh tế chính trị XHCN, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1998. Đề tài về: Đổi mới quản lý nhà nước về thương mại ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ kinh tế của Chăn Seng Phim Ma Vông, Khoa học Kinh tế chính trị XHCN, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2003. Đề tài “Đổi mới quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Bo keo, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”, Luận văn thạc sỹ của Khăm Kâng Phiu Văn Na, Khoa quản lý kinh tế, Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, 2006. Tuy nhiên, ở một địa phương cụ thể cấp tỉnh có nhiều đặc thù riêng như tỉnh Sa Văn Na Khệt, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu một cách có hệ thống về lĩnh vực này. Để thực hiện đề tài, tôi có kế thừa các ý tưởng lý luận của các công trình đã công bố của Việt Nam và Lào, đi sâu phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp phù hợp cho hoạt động thương mại của tỉnh Sa Văn Na Khệt trong giai đoạn hiện nay.

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Công cuộc đổi mới do Đảng Nhân dân Cách mạng (NDCM) Lào khởixướng và lãnh đạo, kể từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng(1986) đã mở đường cho một thời kỳ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần, vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đạihội Đảng toàn quốc lần thứ VII của Đảng NDCM Lào đã đề ra chương trìnhcải cách hành chính và đổi mới cơ chế, chính sách quản lý kinh tế của Nhànước trong mọi lĩnh vực, các ngành, trong đó có thương mại nhằm thực hiệnmục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Cộng hòa Dân chủ Nhândân (CHDCND) Lào đến năm 2020

Trọng tâm của chương trình cải cách về kinh tế là hoàn thiện cơ chế,chính sách và hệ thống tổ chức bộ máy quản lý kinh tế, nâng cao hiệu lực vàhiệu quả của hoạt động kinh tế nhà nước, đảm bảo thực hiện những mục tiêuchiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước đề ra, phù hợp xuthế của thời đại mới Vì vậy, đòi hỏi tất cả các ngành kinh tế quốc dân nóichung và ngành thương mại nói riêng phải đổi mới cơ chế, chính sách, cáccông cụ và phương pháp hoạt động vĩ mô cho phù hợp với điều kiện hộinhập kinh tế quốc tế, đảm bảo định hướng XHCN

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng trong những năm qua, vai tròNhà nước về kinh tế nói chung và đối với thương mại nói riêng đã đạt đượcnhững thành tựu quan trọng Tuy vậy, vẫn còn một số hạn chế, vừa chưa địnhhướng quy hoạch chiến lược phát triển, vừa chưa kiểm soát chặt chẽ hoạtđộng thương mại của các thành phần kinh tế tham gia

Khi chuyển sang kinh tế thị trường, hoạt động thương mại của thànhphần kinh tế Nhà nước còn bị động, chưa phát huy được vai trò chủ đạo, hoạtđộng thương mại của thành phần kinh tế ngoài Nhà nước phát triển nhanhnhưng không đồng đều giữa các vùng, miền, thị trường nông thôn miền núi

Trang 2

hầu như bị "bỏ trống" Chính vì thế đòi hỏi phải có sự tác động của Nhà nướcnhằm phát triển kinh tế, ổn định chính trị - xã hội và giữ vững định hướng xãhội chủ nghĩa, đặc biệt là địa bàn nông thôn miền núi.

Sa Văn Na Khệt là tỉnh đồng bằng và đô thị, hoạt động thương mại có

sự đan xen, hỗ trợ lẫn nhau Ngoài ra, Sa Văn Na Khệt còn có vị trí địa lýthuận lợi là cầu nối các tỉnh từ Bắc đến Nam Lào, là một tỉnh nằm ở miềntrung, có nhiều tiềm năng để phát triển thương mại Tuy nhiên, vai trò nhànước đối với hoạt động thương mại cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần nghiên

cứu và giải quyết trong thực tiễn Chính vì vậy, tôi chọn đề tài: "Vai trò nhà

nước đối với hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Sa Văn Na Khệt, Cộng

hòa Dân chủ Nhân dân Lào" làm khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành

kinh tế chính trị của mình

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài

Đổi mới cơ chế, chính sách vai trò nhà nước về thương mại trong quátrình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấpsang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN cũng đã được nhiều nhà khoahọc, nhà kinh tế quan tâm

Ở Việt Nam, đã có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề nàyđược đăng trên các báo chí, tạp chí và công trình khoa học đã công bố như: Luận

văn thạc sĩ: "Tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước về thương mại trên địa bàn tỉnh

Thanh Hóa" của Nguyễn Xuân Thiện (2000) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp

Nhà nước "Đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nước về thương mại trên thị

trường nội địa nước ta thời kỳ đến năm 2010" (2003) của Bộ Thương mại Đề tài:

Đổi mới, hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý thương mại dịch vụ của GS.

Hoàng Đạt; đề tài: Thị trường nội địa thống nhất và quản lý nhà nước về

thương nghiệp của TS Hoàng Đức Tảo.

Một số nghiên cứu sinh Lào tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minhcũng đã có các công trình nghiên cứu trên những lĩnh vực khác nhau như:

Trang 3

- Đề tài về "Phát triển thị trường nông thôn Cộng hòa dân chủ Nhân

dân Lào", Luận án tiến sĩ kinh tế của Bun Thi Khưa My Xay, Khoa học Kinh

tế chính trị XHCN, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1998

- Đề tài về: "Đổi mới quản lý nhà nước về thương mại ở Cộng hòa Dân

chủ Nhân dân Lào", Luận án tiến sĩ kinh tế của Chăn Seng Phim Ma Vông, Khoa

học Kinh tế chính trị XHCN, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2003

- Đề tài “Đổi mới quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại trên

địa bàn tỉnh Bo keo, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”, Luận văn thạc sỹ của

Khăm Kâng Phiu Văn Na, Khoa quản lý kinh tế, Học viện Chính trị - Hànhchính Quốc gia Hồ Chí Minh, 2006

Tuy nhiên, ở một địa phương cụ thể cấp tỉnh có nhiều đặc thù riêng nhưtỉnh Sa Văn Na Khệt, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu một cách

có hệ thống về lĩnh vực này Để thực hiện đề tài, tôi có kế thừa các ý tưởng lýluận của các công trình đã công bố của Việt Nam và Lào, đi sâu phân tíchthực trạng và đề xuất giải pháp phù hợp cho hoạt động thương mại của tỉnh SaVăn Na Khệt trong giai đoạn hiện nay

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

3.1 Mục đích: Làm rõ cơ sở lý luận của vai trò nhà nước đối với hoạt

động thương mại trong nền kinh tế thị trường, đánh giá thực trạng và đề xuấtphương hướng, giải pháp nâng cao vai trò, hiệu lực nhà nước về thương mạitrên địa bàn tỉnh Sa Văn Na Khệt trong giai đoạn hiện nay

Từ đó rút ra kết quả, hạn chế và nguyên nhân

- Đề xuất phương hướng và giải pháp về thương mại ở tỉnh Sa Văn NaKhệt

Trang 4

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là vai trò của nhà nước đối vớihoạt động thương mại ở tỉnh Sa Văn Na Khệt

- Vai trò của nhà nước đối với hoạt động thương mại ở tỉnh Sa Văn NaKhệt, thời gian khảo sát nghiên cứu (từ năm 2007 – 2011)

- Phạm vi nghiên cứu của khóa luận là vai trò của nhà nước về thươngmại đối với tất cả các thành phần kinh tế tham gia hoạt động thương mại,trọng tâm là doanh nghiệp nhà nước thuộc Sở Thương mại

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

- Khóa luận dựa trên cơ sở vận dụng những quan điểm lý luận của chủnghĩa Mác-Lênin, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước của nướcCHDCND Lào từ Đại hội IV năm 1986 đến nay

- Khóa luận kết hợp nhiều phương pháp, khảo sát, phân tích thống kê,tổng kết thực tiễn

6 Những đóng góp khoa học của khóa luận

- Góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận, và thực tiễn về vai trò nhànước đối với hoạt động thương mại trong nền kinh tế thị trường ở tỉnh Sa Văn

Na Khệt, đề xuất giải pháp có tính khả thi vai trò nhà nước về lĩnh vực nàytrong giai đoạn tới

- Khóa luận là một công trình nghiên cứu lý luận với tình hình thực tiễncủa tỉnh Sa Văn Na Khệt, nên có thể làm tài liệu tham khảo để hoạch địnhnhững chủ trương, chính sách phát triển thương mại ở tỉnh Sa Văn Na Khệttrong những năm tới

7 Kết cấu của khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luậngồm có 3 chương, 8 tiết

Trang 5

Chương 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VAI TRÒ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Những vấn đề cơ bản về hoạt động thương mại trong nền kinh

tế thị trường

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động thương mại

1.1.1.1 Khái niệm thương mại

Sản xuất của cải vật chất là hoạt động cơ bản nhất của xã hội loàingười, là cơ sở của đời sống xa hội, nhưng của cải vật chất sản xuất ra khôngđem trao đổi và tiêu dùng thì không phải là hàng hóa

Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, sản xuất ngày càng mởrộng làm cho lực lượng sản xuất phát triển đã dẫn đến sự phân công lao động

xã hội Lúc đầu là phân công tự nhiên (mang tính tự phát), sau đó là phâncông có ý thức Chính nhờ sự phân công lao động xã hội đó mà hình thànhcác ngành kinh tế độc lập khác nhau Các Mác đã chỉ ra rằng: "nếu xét riêngbản thân lao động thì người ta có thể gọi sự phân chia nền sản xuất xã hộithành những ngành lớn như: công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp là sựphân công lao động chung, và sự phân chia những ngành sản xuất ấy thànhtừng loại và như là sự phân công lao động đặc thù" [24, tr.580]

Quá trình phát triển từ công xã nguyên thủy đến chủ nghĩa tư bản đãhình thành khá rõ 3 cuộc phân công lao động xã hội lớn: mới đầu chăn nuôitách ra khỏi trồng trọt, và hình thành một ngành nghề khác trong nông nghiệp,tiếp đó ngành thủ công tách ra khỏi nghề nông, đã hình thành sự chuyên mônhóa trong nông nghiệp và bắt đầu nhen nhóm ngành công nghiệp Hoạt độngtrao đổi trở nên phức tạp hơn; bắt đầu xuất hiện tiền tệ làm vật trung gian đểtrao đổi, hình thành một nhóm người làm công việc mua đi bán lại, đó làthương nhân Lúc này thương mại tách ra khỏi sản xuất và trở thành mộtngành độc lập trong nền kinh tế quốc dân

Trang 6

Các Mác đã chứng minh rằng, tư bản thương mại đã ra đời trước khixuất hiện tư bản công nghiệp, hoạt động của tư bản thương mại trong thời kỳtiền tư bản chủ nghĩa là một tiền đề quan trọng cho việc ra đời của tư bảncông nghiệp, nhờ việc tích tụ vốn và tạo ra thị trường tiêu thụ sản phẩm CácMác viết:

Cho nên, chẳng lấy gì làm khó hiểu, tại sao tư bản thương nhân lại xuấthiện với tư cách là một hình thái lịch sử của tư bản, rất lâu trước khi tư bảnkhống chế được nền sản xuất Bản thân sự tồn tại và phát triển tới một mứcnào đó của tư bản thương nhân là điều kiện lịch sử của phát triển của phươngthức sản xuất tư bản chủ nghĩa (TBCN) Vì đó là điều kiện tiên quyết của việctích tụ tài sản bằng tiền và vì phương thức sản xuất TBCN giả định sản xuấtnhằm mục đích buôn bán [19, tr.77]

Khi tư bản công nghiệp đã giữ vị trí thống trị trong xã hội thì tư bảnthương mại trở thành kẻ phục vụ cho tư bản công nghiệp và phụ thuộc vào tưbản công nghiệp Các Mác đã nhấn mạnh: ở giai đoạn đầu của xã hội tư bảnthương mại thống trị công nghiệp, trong xã hội hiện đại ngược lại

Thương mại ra đời đánh dấu một sự phân công lao động trong xã hội,khi đó chức năng trao đổi hàng hóa đã trở thành công việc chuyên môn củamột bộ phận lao động thoát ly sản xuất và phục vụ sản xuất bằng cách đưahàng từ người sản xuất đến người tiêu dùng thông qua quan hệ hàng hóa - tiền

tệ Thương mại là cầu nối giữa sản xuất với sản xuất, giữa sản xuất với tiêudùng, là hình thức trao đổi hàng hóa thông qua việc mua, bán và các dịch vụthương mại

Thương mại là một ngành kinh tế tương đối độc lập trong nền kinh tếquốc dân, nó không sản xuất ra của cải vật chất nhưng lại phục vụ cho quátrình sản xuất và tái sản xuất mở rộng trong nền kinh tế gắn liền với lĩnh vựclưu thông hàng hóa với sản xuất hàng hóa Việc hình thành và phát triểnthương mại phụ thuộc vào sự phân công lao động xã hội và trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất ở từng giai đoạn lịch sử quyết định Trình độ của lực

Trang 7

lượng sản xuất này ngày càng phát triển, phân công lao động ngày càng sâusắc thì hoạt động thương mại được mở rộng cả về phạm vi, quy mô, cơ cấuhàng hóa, dịch vụ cũng đa dạng và phong phú hơn.

1.1.1.2 Đặc điểm hoạt động thương mại

Thương mại là một lĩnh vực kinh tế, trong đó các chủ thể kinh tế thựchiện việc mua bán, trao đổi hàng hóa bằng các phương thức khác nhau.Thương mại ra đời cùng với nền kinh tế hàng hóa và ngày càng phát triển.Cho đến nay, thương mại là một ngành kinh tế phát triển ở trình độ cao vớiquy mô rộng lớn trong nền kinh tế quốc dân của các nước, chiếm tỷ trọngđáng kể trong cấu thành khu vực dịch vụ

Thương mại tuy không phải là một ngành sản xuất vật chất độc lập,nhưng lại có quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại với sản xuất, góp phần thúcđẩy sản xuất và quá trình chuyên môn hóa, giải quyết những vấn đề kinh tế -

xã hội của đất nước

Thương mại trong điều kiện hiện nay chịu ảnh hưởng của xu hướngtoàn cầu hóa kinh tế và phát triển nền kinh tế tri thức Nó không chỉ đóng vaitrò cung cấp đầu vào và giải quyết đầu ra cho sản xuất, đáp ứng nhu cầu ngàycàng tăng về hàng hóa của toàn xã hội mà còn đóng vai trò ngày càng quantrọng trong việc góp phần khai thác tiềm năng và lợi thế so sánh của từngvùng, từng địa phương, từng quốc gia; phân bổ nguồn lực một cách hợp lý và

có hiệu quả Thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ để đẩy mạnh sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa; mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, hội nhập vàonền kinh tế khu vực và thế giới Chính vì thế, hoạt động thương mại ngàycàng không hạn chế ở việc buôn bán các hàng hóa vật thể truyền thống màcòn mở rộng sang các lĩnh vực mới như cả thương mại dịch vụ, bảo hộ quyền

sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ ở nhiều nước phát triển, thương mạithường được hiểu rộng đến mức nhiều khi rất khó phân biệt ranh giới hoạtđộng thương mại với hoạt động khác

Trang 8

Trong thời đại ngày nay, thương mại có tầm quan trọng đặc biệt vớiphát triển kinh tế Do vậy hầu hết các quốc gia và vùng kinh tế trên thế giớiđều rất quan tâm đến phát triển hoạt động thương mại Trong xu hướng chung

đó Đảng và Chính phủ Lào cũng rất quan tâm đến vai trò Nhà nước đối vớihoạt động thương mại của quốc gia Chính phủ đã có nhiều chính sách quantrọng cho sự phát triển chung của nền kinh tế, trong đó có sự chú ý đặc biệttới sự phát triển của ngành thương mại, là cơ sở quan trọng để thúc đẩy nềnkinh tế của Lào tăng trưởng và phát triển

Thể hiện ý chí đó, Đại hội lần IV và V của Đảng Nhân dân Cách mạngLào đã xác định chủ trương đổi mới trong phát triển kinh tế Trong đó coihoạt động thương mại là cầu nối quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, cónhiệm vụ quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất phát triển, nhằm phá vỡkiểu sản xuất tự nhiên, tự cung, tự cấp để chuyển sang phát triển kinh tế

1.1.2 Vai trò của hoạt động thương mại trong nền kinh tế thị trường

Trong nền kinh tế thị trường, thương mại có vai trò quan trọng trongtăng trưởng và phát triển kinh tế Xác định rõ vai trò của thương mại cho phéptác động đúng hướng và tạo được những điều kiện cho thương mại phát triển

Trước hết, thương mại là một bộ phận của quá trình tái sản xuất.

Thương mại là cầu nối giữa sản xuất với sản xuất và sản xuất với tiêudùng Sự vận động của sản phẩm hàng hóa qua khâu thương mại để hoạt độngtiếp tục cho sản xuất hoặc đi vào tiêu dùng cá nhân Ở vị trí cấu thành của quátrình tái sản xuất, thương mại được coi như hệ thống dẫn lưu của quá trình táisản xuất Khâu này bị ách tắc sẽ dẫn tới sự khủng hoảng của sản xuất và tiêudùng Vì vậy, thương mại là hợp phần của sản xuất hàng hóa Sản phẩm hànghóa có mục đích từ trước là để thỏa mãn nhu cầu của người khác, sản xuất ra

để trao đổi mua bán Hoạt động thương mại gắn liền với hoạt động sản xuấthàng hóa Ở đây có thể phát triển ý kiến của Ăngghen rằng: sản xuất vàthương mại là hai mặt của kinh tế, có thể coi như trục hoành và trục tung của

đô thị kinh tế

Trang 9

Thứ hai, thương mại làm cho sản xuất hàng hóa phát triển chấn hưng các quan hệ hàng hóa tiền tệ

Qua hoạt động mua bán tạo ra động lực kích thích đối với người sảnxuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, tổ chức lại sản xuất, hình thành nêncác vùng chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa lớn Phát triển thương mại cũng

có nghĩa là phát triển các quan hệ hàng hóa tiền tệ, làm cho con người năngđộng, dần thích nghi với cách thức của nền sản xuất hàng hóa, đó là conđường ngắn nhất để chuyển từ sản xuất tự nhiên, tự cấp, tự túc thành sản xuấthàng hóa

Thứ ba, thương mại kích thích sự phát triển của lực lượng sản xuất.

Lợi nhuận là mục đích của hoạt động thương mại Người sản xuất sẽtìm mọi cách để cải tiến công tác, áp dụng khoa học công nghệ mới, hạ chiphí để thu nhiều lợi nhuận Đồng thời cạnh tranh trong thương mại bắt buộcngười sản xuất phải năng động, phải không ngừng nâng cao tay nghề chuyênmôn và tính toán thực chất hoạt động kinh doanh, tiết kiệm các nguồn lực,nâng cao năng suất lao động Đó là những nhân tố tác động làm cho lực lượngsản xuất phát triển

Thứ tư, thương mại kích thích nhu cầu và luôn tạo ra nhu cầu mới.

Người tiêu dùng bán không xuất phát từ tình cảm mà bằng lý trí, lợi íchcủa sản phẩm hay mức độ thỏa mãn nhu cầu của sản phẩm sẽ tạo ra khả năngtái tạo nhu cầu Thương mại một mặt làm cho nhu cầu trên thị trường gần vớinhu cầu thực tế, mặt khác nó làm bộc lộ tính đa dạng, phong phú của nhu cầu.Thương mại đáp ứng nhu cầu tốt hơn chế độ trao đổi hiện vật Thương mạiluôn buộc các nhà sản xuất phải đa dạng kiểu dáng, mẫu mã, chất lượng sảnphẩm, điều này tác động ngược lại người tiêu dùng làm khơi dậy những nhucầu tiềm tàng Tóm lại, thương mại làm tăng nhu cầu và đó là gốc rễ cho sựphát triển sản xuất kinh doanh Trong xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế thếgiới, thương mại đã góp phần quan trọng trong việc mở rộng quan hệ kinh tếquốc tế, làm cho quan hệ thương mại giữa các nước không ngừng phát triển

Trang 10

Điều đó giúp cho chúng ta tận dụng được ưu thế của thời đại, phát huy lợi thế

so sánh, từng bước đưa thị trường trong nước hội nhập với thị trường thế giới,

đó cũng là con đường để phát triển kinh tế

Thứ năm, thương mại giúp xã hội sử dụng hợp lý và tiết kiệm lao động.

Do có thương mại, các nhà sản xuất có thể tiến hành sản xuất liên tục,không phải dùng sản xuất để tiêu thụ sản phẩm, nên có thể tăng hiệu suất sửdụng máy móc, thiết bị tăng năng suất lao động giảm chi phí sản xuất

Do có thương mại nên chi phí lưu thông, bao gồm chi phí bảo quản,đóng gói, chuyên chở, v.v có thể giảm nhiều so với chi phí lưu thông mà cácnhà sản xuất tư làm

Thứ sáu, thương mại thúc đẩy và tạo điều kiện phân công lao động xã hội.

Phân công lao động xã hội là một trong nhiều biện pháp tăng năng suấtlao động xã hội Mà việc không ngừng tăng năng suất lao động quan trọngnhư thế nào thì chúng ta đã biết

Nhờ có thương mại, nhà sản xuất có thể yên tâm sản xuất, nhờ thươngmại nhà sản xuất có thể nắm được cầu một cách rộng khắp, nhanh chóng, từ

đó sớm có sự lựa chọn chuẩn xác phương án cung của mình sao cho tối ưu

Thứ bảy, thương mại giúp xã hội mở rộng quan hệ hàng hóa trên phạm

vi ngày càng rộng lớn, nhờ đó mà nâng cao mức sống vật chất, văn hóa của con người.

Nhờ có ngành thương mại, trong đó có ngoại thương, nhân loại toàncầu có thể thụ hưởng thành quả lao động của nhau

Thông qua hàng hóa, con người có thể giao lưu văn hóa, thúc đẩy trítuệ phát triển làm cho xã hội sinh động hơn

1.1.3 Mối quan hệ và tác động của hoạt động thương mại

1.1.3.1 Mối quan hệ của hoạt động thương mại

* Với sản xuất và tiêu dùng trong tái sản xuất xã hội:

Thương mại giữ vị trí trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng trong quátrình tái sản xuất xã hội Trong nền kinh tế thị trường, chính thương mại kết

Trang 11

nối và thực hiện sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng thông qua hoạt độngmua bán bằng tiền Thương mại là điều kiện không thể thiếu của tái sản xuất

xã hội Thương mại một mặt chịu sự tác động quyết định của sản xuất và tiêudùng (quy mô, cơ cấu, tốc độ phát triển của thương mại do quy mô, cơ cấu và

sự phát triển của sản xuất và tiêu dùng quy định) Ngược lại sự phát triển củathương mại có tác động trở lại làm biến đổi quy mô, cơ cấu và sự phát triểncủa cả sản xuất lẫn tiêu dùng

* Thương mại phản ánh tổng hợp nhiều mối quan hệ giữa các chủ thểcủa nền kinh tế thông qua hoạt động mua bán trên thị trường:

Trong nền kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế của các chủ thể kinh tếđược phản ánh chủ yếu trên thị trường thông qua mua bán gắn liền với hoạtđộng thương mại Những mối quan hệ thương mại này có liên quan tới nhiềuchủ thể khác nhau (chính phủ, các doanh nghiệp, các hộ gia đình và các cánhân người tiêu dùng cũng như có liên quan tới mọi thành phần kinh tế khácnhau trong nền kinh tế) Thương mại chịu ảnh hưởng tác động của các quan

hệ quốc tế giữa các chủ thể kinh tế nói trên Mặt khác, thương mại cũng tácđộng trở lại góp phần xây dựng và củng cố mối quan hệ, xác lập địa vị của họ

về kinh tế thông qua các mối quan hệ mua bán

* Thương mại là một hệ thống mở với môi trường bên ngoài (kinh tế,chính trị, văn hóa, xã hội, luật pháp và môi trường tự nhiên)

Thương mại là một hệ thống tập hợp các yếu tốt có mối liên hệ qua lạithực hiện việc trao đổi mua bán hàng hóa và các dịch vụ bằng tiền với mụctiêu kinh doanh hoặc phi kinh doanh như chúng ta đã nói ở trên

Hệ thống thương mại được hình thành bởi hai hệ thống con, đó là cung

và cầu Cung được hình thành bởi sản xuất, người bán đại diện cho sức cungtrên thị trường Cầu được hình thành bởi tiêu dùng dựa trên cơ sở khả năngthanh toán của xã hội Người mua đại diện cho sức cầu của thị trường Hai hệthống con của hoạt động thương mại được liên hệ với nhau bởi các hoạt động

Trang 12

và mối quan hệ qua lại giữa người mua và người bán trên thị trường như: hoạtđộng Marketing, hệ thống kênh phân phối của thị trường

1.1.3.2 Những tác động của thương mại

Thương mại là một hệ thống mở trong sự tương tác qua lại với môitrường bên ngoài Thương mại chịu ảnh hướng tác động của các yếu tố môitrường kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, tự nhiên Những yếu tốmôi trường này có thể tác động thúc đẩy hoặc cản trở sự phát triển của thươngmại Thương mại cũng tác động trở lại đến tất cả các yếu tố môi trường bênngoài Những tác động này khá đa dạng và có liên quan đến nhiều lĩnh vựckhác nhau của tái sản xuất Phạm vi tác động của thương mại rất rộng, nó liênquan đến mọi người, mọi tổ chức, mọi thành viên kinh tế Những tác độngnày không chỉ giới hạn trong lĩnh vực kinh tế mà còn mở rộng ra cả phươngdiện chính trị, xã hội, luật pháp, văn hóa và môi trường tự nhiên Những tácđộng của thương mại rất phức tạp và đa chiều Chúng có thể những tác độngtích cực (thúc đẩy hoặc đưa lại những lợi ích), cũng có thể là các tác động tiêucực (cản trở hoặc dẫn đến những tổn thất) Kết quả của những tác động này cóthể lượng hóa được (đo lường được) nhưng nhiều trường hợp chúng rất khóđịnh lượng Tác động của thương mại có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp, phạm

vi ảnh hưởng của chúng rất khác nhau Có nhiều hoạt động thương mại màảnh hưởng của chúng chỉ trong một phạm vi hẹp và trong một thời gian ngắn,ngược lại có những tác động mà ảnh hưởng của chúng rất rộng rãi và lâu dài

Nghiên cứu những tác động của thương mại rất quan trọng, nókhông chỉ giúp cho việc thúc đẩy hoạt động thương mại ở phạm vi doanhnghiệp nhằm đạt được những mục tiêu kinh doanh mà còn giúp cho việc quản

lý các hoạt động thương mại ở phạm vi vĩ mô một cách có kết quả và hiệuquả, góp phần đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội của thương mại cũng như sựphát triển kinh tế bền vững

* Tác động tích cực của thương mại:

Trang 13

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, thương mại có những tác độngtích cực sau:

- Về kinh tế:

+ Góp phần tạo ra thu nhập quốc dân là nguồn thu ngoại tệ quan trọng(ngoại thương), góp phần cải thiện cán cân thanh toán của quốc gia, ổn địnhkinh tế vĩ mô

+ Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, ổn định và bền vững.+ Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa và đẩy mạnh xuất khẩu

+ Thúc đẩy đầu tư hợp tác kinh tế giữa các vùng, các quốc gia và cáckhu vực kinh tế thế giới

+ Thúc đẩy cạnh tranh và hội nhập kinh tế thế giới

- Về xã hội (văn hóa, xã hội, chính trị, pháp luật):

+ Góp phần tạo công ăn việc làm, giải quyết những vấn đề dư thừa laođộng và nạn thất nghiệp

+ Giúp phát triển các vùng lạc hậu, vung sâu, vùng xa

+ Xóa bỏ sự chênh lệch phát triển giữa các quốc gia, các khu vực kinh

tế trong nền kinh tế thế giới

+ Củng cố các mối quan hệ kinh tế giữa các thành phần kinh tế, giữathành thị và nông thôn, giữa nông nghiệp và công nghiệp

+ Ổn định và nâng cao mức sống, chất lượng cuộc sống của dân cư.+ Trên cơ sở xây dựng và củng cố các mối quan hệ kinh tế, thương mạigóp phần thúc đẩy sự hợp tác quốc tế, mở rộng giao lưu văn hóa, củng cố hòabình, xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc và các quốc gia trên thế giới

+ Thúc đẩy sự phát triển cơ sở hạ tầng chung

+ Tái đầu tư để bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môitrường đảm bảo sự phát triển bền vững

* Tác động tiêu cực của thương mại:

Trang 14

Sự phát triển của thương mại một cách tự phát, không có sự quản lý và địnhhướng đúng đắn của Nhà nước cũng có thể dẫn tới những tác động tiêu cực.

+ Gia tăng cạnh tranh cũng như sự lệ thuộc của nền kinh tế mỗi quốcgia và bên ngoài

+ Cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường, chiếm lĩnh các nguồn tài nguyênnhiều khi đã là nguyên nhân trực tiếp của các xung đột giữa các dân tộc vàgiữa các quốc gia

- Về môi trường tự nhiên:

+ Khai thác cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên

+ Phá hủy môi trường tự nhiên và gây ô nhiễm môi trường sống

Để khai thác những mặt tích cực của thương mại và hạn chế những mặttiêu cực của nó, hoạt động thương mại phải vận động theo cơ chế thị trường

và phải chịu sự quản lý, điều tiết vĩ mô của Nhà nước

Trang 15

1.2 Vai trò Nhà nước đối với hoạt động thương mại trong nền kinh

tế thị trường

1.2.1 Vai trò nhà nước đối với hoạt động thương mại

- Hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại:

Chiến lược phát triển thương mại được xây dựng nhằm đề ra nhữngmục tiêu phương hướng và hệ thống giải pháp lớn để huy động tối ưu cácnguồn lực cho phát triển thương mại của quốc gia bao gồm: chiến lượcthương mại trong nước và chiến lược thương mại quốc tế trong một thời gainkhá dài (khoảng 10 năm, 20 năm) góp phần thực hiện chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ lịch sử Hệ thống chiến lượcthương mại trong nền kinh tế quốc dân thuộc nội dung quản lý Nhà nước vềthương mại bao gồm:

1 Chiến lược thương mại quốc gia (thường do Bộ Thương mại xâydựng và được Chính phủ thông qua) thể hiện những quan điểm chủ đạo chungcủa Nhà nước đối với thương mại, mục tiêu tổng quát của ngành thương mạicủa các giải pháp vĩ mô

2 Chiến lược thương mại vùng lãnh thổ là bộ phận của chiến lược pháttriển kinh tế vùng lãnh thổ do Bộ Thương mại xây dựng

3 Chiến lược thương mại của tỉnh, thành phố là bộ phận của chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, thành phố

Quy hoạch phát triển thương mại là một cấp độ thực hiện chiến lượcthương mại nhằm thể hiện rõ ý tưởng của Nhà nước về bố trí lực lượng sảnxuất và quan hệ sản xuất trong lĩnh vực thương mại của quốc gia, gồm các nộidung chủ yếu như: xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng chungcho hoạt động thương mại, bố trí nguồn nhân lực và các loại hình chủ thểtham gia hoạt động thương mại Hệ thống quy hoạch phát triển thương mạitrong nền kinh tế quốc dân bao gồm:

1 Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại trong nền kinh tế quốcdân

Trang 16

2 Quy hoạch phát triển thương mại theo vùng lãnh thổ.

3 Quy hoạch phát triển thương mại của các tỉnh, thành phố

4 Quy hoạch phát triển thương mại của các ngành hàng chủ yếu

Kế hoạch phát triển thương mại mang tính định hướng trong nền kinh

tế quốc dân là việc Nhà nước xác định phương hướng, mục tiêu, cơ cấu pháttriển thương mại và thị trường trong từng giai đoạn (thường là 5 năm gọi là kếhoạch dài hạn, 2 - 3 năm gọi là kế hoạch trung hạn, 1 năm gọi là kế hoạchngắn hạn), cũng như xác định cả biện pháp để đạt mục tiêu đó, đáp ứng yêucầu của nền kinh tế trong từng thời đoạn cụ thể Kế hoạch hóa thương mạivừa là phương pháp vừa là công cụ quan trọng để Nhà nước thực hiện vai tròhướng dẫn, định hướng phát triển thương mại và thị trường trong nước vàquốc tế Mục tiêu của kế hoạch hóa định hướng phát triển thương mại là nhằmgiữ một sự cân đối lớn của thị trường và thương mại, ổn định thị trường, pháttriển lưu thông hàng hóa, phát triển xuất nhập khẩu (XNK) và lợi nhuận Đốitượng của kế hoạch phát triển thương mại bao quát toàn bộ các quá trình kinh

tế trong ngành thương mại, cả hoạt động thương mại trong nước và với nướcngoài, trọng tâm là các quan hệ tổng cung - tổng cầu, quan hệ tiền hàng, quan

hệ cung - cầu từng mặt hàng thiết yếu, các cơ cấu thương mại chủ yếu

Kế hoạch phát triển thương mại trong nền kinh tế quốc dân gồm kếhoạch phát triển thương mại quốc gia, kế hoạch phát triển thương mại củavùng, lãnh thổ, kế hoạch phát triển thương mại của các tỉnh, thành phố

Chính sách thương mại thuộc hệ thống chính sách kinh tế của Nhànước, là hệ thống các quan điểm, nguyên tắc, công cụ và biện pháp thích hợp,

mà Nhà nước áp dụng để điều chỉnh các hoạt động thương mại trong nước vàhoạt động thương mại quốc tế trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt được cácmục tiêu xác định trong chiến lược phát triển thương mại quốc gia nói riêng,chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia nói chung trong thời kỳ lịch

sử Chính sách thương mại được phân thành nhiều chính sách bộ phận, gồm:chính sách lưu thông hàng hóa, chính sách ngoại thương, chính sách thương

Trang 17

nhân, chính sách phát triển thị trường, chính sách thương mại đối với cácvùng đặc thù (miền núi, vùng sâu, vùng xa ), chính sách thuế quan, chínhsách bảo vệ người tiêu dùng, chính sách hội nhập khu vực và thế giới Trongmỗi chính sách, bộ phận nói trên lại được phân nhỏ thành các chính sáchriêng biệt khác nhau Ví dụ, chính sách ngoại thương được phân thành 3 chínhsách bộ phận: chính sách phát triển quan hệ thương mại giữa quốc gia với cácnước, các đối tác thương mại chủ yếu; chính sách xuất khẩu, chính sách nhậpkhẩu Trong chính sách xuất khẩu lại được phân nhánh thành các chính sách

bộ phận như: chính sách thị trường xuất khẩu, chính sách mặt hàng xuất khẩu,chính sách thương nhân tham gia hoạt động xuất khẩu (quyền kinh doanh xuấtkhẩu), chính sách hỗ trợ xuất khẩu

- Ban hành các quy định pháp luật và văn bản pháp quy về thương mại:

Nhà nước phải xây dựng và ban hành hệ thống luật pháp đồng bộ, tạomôi trường và hành lang pháp lý cho hoạt động thương mại theo yêu cầu của

cơ chế thị trường Hệ thống luật pháp này bao gồm luật và các văn bản dướiluật của Chính phủ, Bộ Thương mại các cơ quan Nhà nước có thẩm quyềnkhác Bảo đảm tính hệ thống, nhất quán và tương đối ổn định của pháp luật làkhâu trọng yếu đầu tiên của quản lý Nhà nước

Hệ thống pháp luật là tổng thể các quy định do Nhà nước ban hành tạothành một hệ thống thống nhất, bao gồm những văn bản luật và những vănbản quản lý Nhà nước (dưới luật) Các văn bản luật, pháp quy đều chứa đựngcác quy phạm pháp luật có tính chất bắt buộc chung với toàn xã hội hoặc mộtnhóm xã hội và được thực hiện lâu dài

Hệ thống các văn bản pháp luật của một đất nước, thông thường baogồm: hiến pháp, cả đạo luật, bộ luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghịquyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; lệnh, quyết định của Chủ tịch nước(hoặc tổng thống); nghị quyết, nghị định của Chính phủ; quyết định, chỉ thị

Trang 18

của Thủ tướng Chính phủ; quyết định, chỉ thị, thông tư của các Bộ, cơ quanngang Bộ; quyết định, chỉ thị của Ủy ban nhân dân các cấp.

Các văn bản pháp luật về thương mại gồm: 1 Luật thương mại; 2 Cácluật về tổ chức doanh nghiệp (như luật doanh nghiệp, luật phá sản doanhnghiệp ) các nghị định và quyết định của Chính phủ về tổ chức doanh nghiệp,các thông tư, công văn, chỉ thị, quyết định của Bộ Thương mại (hoặc cơ quantương tự) và các Bộ ngành hữu quan liên quan đến tổ chức doanh nghiệp; 3.Các văn bản hiện hành về quản lý kinh doanh trong nước; 4 Các văn bản vềxuất nhập khẩu, các văn bản về quản lý thị trường; 5 Các văn bản về đầu tưliên quan đến thương mại; 6 Các văn bản về tiêu chuẩn chất lượng về quản lý

đo lường chất lượng hàng hóa; 7 Các văn bản về thuế trong nước và về thuếquan; 8 Các văn bản về văn phòng đại diện thương mại; 9 Các văn bản về hảiquan; 10 Các văn bản về hợp đồng kinh tế và trọng tài thương mại

- Tổ chức hệ thống quản lý hoạt động thương mại các cấp:

Tổ chức hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại ở mỗinước có những đặc thù riêng theo quy định của Hiến pháp và luật pháp củatừng nước, đồng thời, tùy thuộc vào thiết chế và thể chế chính trị và hànhchính của Chính phủ từng quốc gia Tuy nhiên điểm chung giữa các nước làđều có Chính phủ, đứng đầu là Thủ tướng (hoặc Tổng thống ở một số nước).Với tư cách là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất nắm quyền hành pháp.Chính phủ ở hầu hết các nước đều có chức năng cơ bản là thống nhất việcquản lý, thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, quốcphòng, an ninh và đối ngoại của Nhà nước; lập quy để thực hiện các luật doquyền lập pháp định ra; quản lý công việc hàng ngày của Nhà nước; quản lý

bộ máy hành chính Nhà nước và quản lý nhân sự của bộ máy đó; tham giaquá trình lập pháp

Cơ cấu tổng thể Nhà nước ở các nước đều do Hiến pháp các nước đóquy định và chủ thể quản lý vĩ mô nền kinh tế cũng thuộc cơ cấu tổ chức và

cơ chế phân bổ quyền lực do hiến pháp quy định ở các nước theo chế độ tư

Trang 19

bản chủ nghĩa đều theo nguyên tắc tam quyền phân lập: quyền lập hiến - lậppháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp Ba quyền này phân lập theo chứcnăng của các cơ quan trong cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước Do đó việc xácđịnh chủ thể vai trò Nhà nước về kinh tế nói chung, về thương mại nói riêngkhông quá phức tạp - đó là Chính phủ Vai trò Nhà nước về hoạt động thươngmại là cơ cấu của Chính phủ, người đứng đầu cơ quan, Bộ trưởng là thànhviên trong Chính phủ.

Vấn đề phân cấp theo ngành, theo lãnh thổ và vùng là vấn đề phức tạp

và luôn luôn là vấn đề thời sự của các nước có nền kinh tế đang chuyển đổi

Cơ quan nào của Nhà nước có vai trò trọng tâm của quản lý Nhà nước về kinh

tế ở các nước có nền kinh tế đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường làvấn đề phức tạp, xong có ý nghĩa quan trọng Vì đây không phải là vấn đề đơn

lẻ mà nó là kết quả của chuyển đổi đồng bộ các chức năng quản lý Nhà nước

và có trách nhiệm phối hợp với Bộ Thương mại để thực hiện vai trò Nhà nước

về thương mại theo quy định của Chính phủ

Đối với vai trò Nhà nước về thương mại ở các địa phương (tỉnh, thànhphố, vùng lãnh thổ) ở mỗi nước có những đặc thù riêng, chính quyền các cấpquản lý thương mại trong phạm vi địa phương theo sự phân cấp của Chínhphủ Sở Thương mại là cơ quan tham mưu, trực tiếp giúp chính quyền tỉnh,thành phố thực hiện nhiệm vụ, vai trò Nhà nước về thương mại ở địa phương.Đơn vị cuối cùng trong hệ thống tổ chức vai trò Nhà nước về thương mại

Ở cấp cơ sở là phòng Thương mại quận, huyện và tổ quản lý thị trườngcấp xã, phường làm nhiệm vụ thi hành luật pháp và các chỉ thị, quy định củaNhà nước về hoạt động kinh doanh thương mại trên địa bàn được giao

Trang 20

- Kiểm tra, kiểm soát hoạt động thương mại:

Bao gồm những nội dung cụ thể như thanh tra, kiểm tra sự phù hợp củachất lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường với: tiêu chuẩn Lào bắt buộc ápdụng, đăng ký chất lượng hàng hóa, các quy định về an toàn vệ sinh môitrường Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện những quy định về ghi nhãn hiệusản phẩm của hàng hóa lưu thông trên thị trường Thanh tra, kiểm tra tính hợppháp của các dụng cụ đo lường có liên quan đến việc kinh doanh hàng hóatrên thị trường và hàng hóa gói sẵn trên định lượng Thanh tra, kiểm tra các

vụ việc về sản xuất hoặc buôn bán hàng giả, buôn lậu, buôn bán không có hóađơn trên thị trường Thanh tra, kiểm soát phòng và chống gian lận thương mạitrên phạm vi cả nước, phạm vi từng địa bàn lãnh thổ,

1.2.2 Vai trò nhà nước đối với hoạt động thương mại ở Lào

Trong những năm qua CHDCND Lào đã giữ vững và thực hiện đườnglối đổi mới quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại của Lào

Một là: phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế vào hoạt động

thương mại, trong đó thương mại Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Thực hiệnchính sách tự do hóa thương mại, khuyến khích mọi thành viên kinh tế thamgia, khai thác vốn liếng, tái sản xuất, kinh nghiệm nhằm phát triển thươngmại, làm cho thị trường sôi động, hàng hóa đa dạng, phong phú, đáp ứng nhucầu phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân Nhà nước cần đầu tư hỗ trợ chodoanh nghiệp thương mại Nhà nước có đủ tiềm lực kinh tế thực hiện vai tròchủ đạo trong nền kinh tế quốc dân Vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước nóichung và thương mại nói riêng là "làm đòn bẩy nhanh tăng trưởng kinh tế vàgiải quyết vấn đề xã hội, mở đường hướng dẫn hỗ trợ các thành phần kháccùng phát triển; làm lực lượng vật chất để Nhà nước thực hiện chức năng điềutiết và quản lý vĩ mô; tạo nền tảng cho sản xuất xã hội mới" [26, tr 93]

Hai là: xác định đúng chức năng quản lý Nhà nước đối với hoạt động

thương mại phù hợp với cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa(XHCN) là vấn đề rất mới mẻ Lào chưa trải qua, chưa có kinh nghiệm mặt

Trang 21

khác hoạt động thương mại với tư cách là đối tượng quản lý lại đang quá trìnhđổi mới hình thành, phát triển và hoàn thiện Trong thời gian qua đã có nhiềucông trình nghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà kinh tế và quản lý đã vàđang góp phần xác định một cách đúng đắn, có cơ sở khoa học về chức năng

và nội dung, vai trò Nhà nước đối với hoạt động thương mại, trong bướcchuyển sang cơ chế thị trường Điều rất quan trọng là trong thời gian gần đây,

Bộ Thương mại đã và đang tổ chức việc nghiên cứu kinh tế thương mại, cáccông trình nghiên cứu để hoàn thiện chức năng, vai trò Nhà nước về thươngmại ở Trung ương đến địa phương Nhờ đó việc xác định đúng đắn và hoànthiện chức năng, vai trò quản lý Nhà nước về hoạt động thương mại, sẽ có cơ

sở khoa học và thực tiễn hơn

- Mở rộng thị trường ngoài nước gắn với việc phát triển ổn định thịtrường trong nước, lấy thị trường trong nước làm cơ sở, đặt hiệu quả kinhdoanh thương mại trong hiệu quả kinh tế xã hội của toàn bộ nền kinh tế

Chủ trương đưa nền kinh tế của Lào vào hội nhập với thị trường thếgiới và khu vực, chuyển hoạt động kinh tế đối ngoại hướng mạnh vào xuấtkhẩu dựa trên sự khai thác các lợi thế so sánh là để phục vụ cho sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế quốc dân,quốc phòng và đời sống nhân dân Vì vậy, trong khi hết sức coi trọng mở rộngthị trường ngoài nước, hoạt động thương mại phải lấy thị trường trong nướclàm cơ sở, gắn ngoại thương với nội thương, đặt các hoạt động thương mại vàxuất nhập khẩu trong yêu cầu tạo tiền đề và cơ sở vật chất để thúc đẩy sảnxuất, góp phần ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, ổn định nâng cao đời sống,bảo đảm hiệu quả và tăng trưởng lâu bền của toàn bộ nền kinh tế

- Vai trò Nhà nước đối với hoạt động thương mại phải thể hiện trongtoàn bộ sự vận động lưu thông hàng hóa Các cơ quan quản lý Nhà nước phảichủ động tác động đến mọi hoạt động của các doanh nghiệp Nguyên tắc chung

để chỉ đạo là khuyến khích, phát huy mạnh mẽ các mặt tích cực, đồng thời có

Trang 22

biện pháp hạn chế các mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo đảm tăng trưởngkinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước phát triển.

Nhân tố quyết định nhất bảo đảm giữ vững định hướng xã hội chủnghĩa của nền kinh tế thị trường là vai trò quản lý của Nhà nước dưới sự lãnhđạo của Đảng, trong đó kế hoạch và thị trường kết hợp chặt chẽ với nhautrong một thể thống nhất, bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau Sự vận động của kinh tếthị trường trong mấy năm qua đã giúp chúng ta nhận thức sâu sắc rằng: thôngqua thị trường và hoạt động thương mại sẽ diễn ra quá trình phân phối vàphân phối lại thu nhập quốc dân Vì vậy, sự công bằng xã hội trong nền kinh

tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường không chỉ được thực hiệnthông qua phân phối trực tiếp kết quả sản xuất, mà còn được thực hiện ở khâuphân phối lưu thông qua thị trường, giá cả bằng pháp luật, các định chế, cácchính sách; bằng các định hướng trong quy hoạch và kế hoạch phát triển vàbằng kiểm kê, kiểm soát Nhà nước tổ chức về thiết lập trật tự thị trường, thúcđẩy hình thành vận động lưu thông hàng hóa giữa các vùng các miền; khuyếnkhích và phát huy các mặt tích cực của cơ chế thị trường đồng thời có biệnpháp ngăn ngừa xu hướng tự phát, nạn đầu cơ buôn lậu và hành vi kinh doanhtrái phép; hạn chế sự phân hóa giàu nghèo quá mức, bảo đảm tăng trưởngkinh tế kết hợp với tiến bộ và công bằng xã hội

1.3 Tìm hiểu kinh nghiệm vai trò Nhà nước đối với hoạt động thương mại của Việt Nam và bài học vận dụng ở Lào

1.3.1 Kinh nghiệm vai trò nhà nước đối với hoạt động thương mại của Việt Nam

Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, tại Đại hội lần thứ VIcủa Đảng (tháng 12-1986) đã đề ra quan điểm, đường lối đổi mới kinh tế - xãhội sâu sắc và toàn diện Đây là một thực sự cách mạng đổi mới triệt để đượctiến hành đồng thời trên toàn bộ nền kinh tế quốc dân

Trang 23

Để thực hiện đường lối đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lựa chọnchiến lược phát triển hợp lý Trong bối cảnh quốc tế và khu vực, căn cứ vàođiều kiện cụ thể của đất nước, Việt Nam lựa chọn thương mại như sau:

Thứ nhất, Việt Nam đã lựa chọn chiến lược công nghiệp hóa hướng về

xuất khẩu, đồng thời thực hiện hợp lý chính sách thay thế hàng nhập khẩu cóhiệu quả cao hơn

Thứ hai, Việt Nam thực hiện chiến lược ưu tiên phát triển có trọng

điểm, tập trung vào những ngành và vùng trọng điểm có điều kiện thuận lợi,

có thế mạnh, tiến tới phát triển các vùng trong cả nước Nhưng trong giaiđoạn đầu giành ưu tiên cho ngành và vùng trọng điểm nhằm đạt hiệu quả đầu

tư cao và thu hồi vốn nhanh Qua đó tạo nguồn hàng xuất khẩu lớn và đáp

ứng nhu cầu thị trường trong nước.

Thứ ba, Việt Nam tập trung đầu tư vốn và công nghệ xây dựng các

doanh nghiệp Nhà nước với quy mô lớn đủ khả năng cạnh tranh trên thịtrường quốc tế, đồng thời phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) thuộc

mọi thành phần kinh tế trong và ngoài Nhà nước.

Thứ tư, Việt Nam thực hiện chiến lược ưu tiên phát triển công nghệ tiên

tiến và công nghệ cao, xử lý thỏa đáng những vấn đề sở hữu trí tuệ, vai tròcủa thông tin trong quản lý và chất xám trong nền kinh tế tri thức

Thứ năm, Việt Nam thực hiện chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa

nền kinh tế quốc dân ngay từ rất sớm Phát triển các ngành công nghiệp phục

vụ công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn trong giai đoạn đầu của quá trìnhcông nghiệp hóa đất nước Vì Việt Nam đã có bài học kinh nghiệm của cácnước về tầm quan trọng của nông nghiệp trong việc ổn định nền kinh tế và đờisống nhân dân

Thứ sáu, đi đôi với việc xác định lâu dài, Nhà nước và Chính phủ Việt

Nam đã xây dựng các chương trình, kế hoạch hành động cho từng thời kỳ Đề

ra chỉ tiêu kế hoạch và phương thức thực hiện kế hoạch của Chính phủ và Bộngành, địa phương theo mô hình kinh tế mới được tổ chức theo quan điểm kế

Trang 24

hoạch hóa mang tính định hướng, kế hoạch không phải chỉ giao chỉ tiêu đểthực hiện mà còn là điều phối sự thực hiện theo dự án.

Những đổi mới quan trọng của Việt Nam về vai trò Nhà nước trong lĩnhvực kinh tế và thương mại thời kỳ mở cửa và hội nhập có thể khái quát như sau:

+ Về đổi mới cơ chế quản lý: Nhà nước sử dụng quyền lực kinh tế

-chính trị của mình tiếp tục quá trình tự do hóa thương mại, thực hiện xóa bỏ

cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thịtrường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước Giảm dần độc quyền của doanhnghiệp Nhà nước và xây dựng các đạo luật theo tinh thần đảm bảo bình đẳngtrong kinh doanh giữa các thành phần kinh tế, chống cửa quyền, độc quyền,tạo điều kiện cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp, tạo lập môi trườngpháp lý chung, giảm phân biệt đối xử Nhà nước tạo điều kiện, tiền đề cho sự

ra đời hoạt động của các thị trường hàng hóa - dịch vụ, thị trường vốn, thịtrường chứng khoán, thị trường lao động, thị trường khoa học công nghệ

+ Về xây dựng chính sách thương mại: Nhà nước đóng vai trò tạo lập

môi trường và chính sách quản lý phù hợp với quy luật kinh tế thị trường,hướng dẫn các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động kinhdoanh theo luật pháp và có hiệu quả Nhà nước ban hành các chính sách kinh

tế, thương mại và đầu tư thông thoáng hấp dẫn để khuyến khích các doanhnghiệp trong và ngoài nước đầu tư mở rộng sản xuất hàng hóa phục vụ nhucầu trong nước và tăng kim ngạch xuất khẩu, đổi mới đồng bộ các chính sáchthương mại và các chính sách kinh tế liên quan đến thương mại, gồm:

Đổi mới chính sách xuất nhập khẩu đối với thương nhân: Nghị định 64/HĐBT (1989) là bước đột phá đầu tiên về quyền kinh doanh, đã xóa bỏ độcquyền của doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) đối với hoạt động ngoại thương

mở rộng quyền cho các doanh nghiệp tư nhân được tham gia xuất nhập khẩu(XNK) Ngày 10/5/1997, Luật thương mại Việt Nam đã được Quốc hội thôngqua và tiếp sau đó Chính phủ cũng đã ra Nghị định số 57/1998/NĐ-CP xóa bỏchế độ cấp phép kinh doanh XNK, nhưng vẫn có giới hạn trong phạm vi

Trang 25

ngành nghề nhất định Khi Luật doanh nghiệp ra đời đã mở rộng quyền tự dokinh doanh XNK cho mọi đối tượng tham gia sản xuất kinh doanh Ngày29/4/1999 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 10/1999/CP-TTg quyđịnh "đẩy mạnh xuất khẩu là nhiệm vụ của mọi cấp, mọi ngành và mọi tổchức" Nghị định 44/CP (2001) về chính sách thương nhân, mở rộng quyềnkinh doanh thương mại cho mọi thương nhân đều được trực tiếp XNK tất cảcác loại hàng hóa Đây là một bước phát triển mới của tự do hóa thương mạitrong nước.

Đổi mới chính sách thương mại thu hút, khuyến khích đầu tư sản xuấtkinh doanh XNK:

Ngày 8/7/1999 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã ra Nghị định số51/1999/NĐ-CP quy định chính sách ưu đãi với các dự án sản xuất hàng hóaxuất khẩu

Ngày 3/2/2000 Chính phủ Việt Nam đã có Nghị định số

03/2000/NĐ-CP xóa bỏ thủ tục cấp giấy phép kinh doanh, thay vào đó là thủ tục đăng kýkinh doanh

Cho đến ngày 31/7/2000 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam lại ra chínhsách ưu đãi mới, đó là Nghị định số 24/2000/CĐ-CP quy định chính sách ưuđãi với các dự án sản xuất hàng hóa xuất khẩu và kinh doanh xuất khẩu

+ Về cơ chế điều hành xuất nhập khẩu (XNK), Chính phủ Việt Nam đã

cải tiến mạnh mẽ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động XNK trong thời

kỳ mới, phù hợp với xu thế hội nhập thương mại khu vực và quốc tế

Đổi mới cơ chế điều hành XNK theo hướng từ quy định từng năm sangquy định cho một thời gian dài là 5 năm để tạo điều kiện cho các doanh nghiệpchủ động hoạch định chiến lược và phương án kinh doanh dài hạn Tại Quyếtđịnh số 46/QĐ-TTg ngày 4/4/2004 của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã xóa

bỏ hầu hết các hạn chế định lượng về hàng hóa XNK, nhập khẩu 2001 - 2005.Những mặt hàng này sẽ còn duy trì sự quản lý của Bộ Thương mại và hàng hóathuộc diện quản lý của 07 chuyên ngành do Bộ chủ quản quản lý Cho đến nay

Trang 26

về hàng xuất khẩu chỉ còn 2 mặt hàng phải cấp giấy phép xuất khẩu, về hàngnhập khẩu chỉ còn 8 mặt hàng còn phải cấp giấy phép nhập khẩu.

Nhằm tạo lập môi trường thuận lợi và giảm phiền hà cho nhân dân vàdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh và XNK, trong năm 2000 Chính phủ ViệtNam đã xóa bỏ 165 loại giấy phép kinh doanh trong cả nước, đến năm 2003Chính phủ Việt Nam đã xóa bỏ thêm 246 giấy phép còn nữa, trong đó có giấyphép về quản lý thương mại, tạo ra một bước đột phá kỷ lục chưa từng cótrong lịch sử cải cách quản lý Nhà nước về kinh tế ở Việt Nam

Trong tiến trình hội nhập và thực hiện chính sách tự do hóa thươngmại, tại cuộc tọa đàm ngày 13/8/2003 Chính phủ Việt Nam đã sáng suốt kếthợp vận dụng hệ thống các cơ quan hoạt động ngoại giao đồng thời làmnhiệm vụ kinh tế đối ngoại, các nhà ngoại giao đồng thời cũng là nhà kinh tế,thương mại, nhằm thu hút đầu tư nước ngoài và xúc tiến thương mại, tìmkiếm thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu

+ Về đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật và các chính sách hỗ trợ

đầu tư Nhà nước đầu tư, cung cấp hàng hóa công cộng, tạo môi trường đầu tưhấp dẫn, ưu đãi cho các doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh thương mại;Nhà nước Trung ương cho phép các tỉnh sử dụng toàn bộ (100%) nguồn thuqua các cửa khẩu để đầu tư phát triển hạ tầng và khu kinh tế cửa khẩu biêngiới; tỉnh, thành phố được quyền ban hành chính sách ưu đãi riêng của tỉnhnhằm khuyến khích, thu hút đầu tư trong và ngoài nước, nổi bật nhất là nhữngchính sách sau đây:

- Chính sách thưởng xuất khẩu, hoàn thuế xuất khẩu 5% - 10% doanh số

- Chính sách tái đầu tư cho doanh nghiệp, Nhà nước cho phép các địaphương trích 5% - 18% tổng số thuế doanh nghiệp đã nộp vào ngân sách củatỉnh tái đầu tư lại cho doanh nghiệp

- Chính sách hỗ trợ thu hút đầu tư Hay chính sách xây dựng cánh đồng

50 triệu đồng bằng cách kết hợp 4 nhà: nhà nước, nhà khoa học, nhà nông và

Trang 27

nhà doanh nghiệp, chủ yếu và quan trọng nhất là nhà thương mại, vì vấn đềquyết định của quá trình sản xuất hàng hóa là vấn đề thị trường đầu ra.

+ Về đổi mới chính sách phát triển thương mại đối với miền núi, vùngsâu, vùng xa, vùng hải đảo và chính sách trợ giá các hàng hóa đối với khu vựcmiền núi, vùng đồng bào dân tộc tại Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị, Quyếtđịnh 72/HĐBT, Chỉ thị 525/TTg của Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ ViệtNam đã ra Văn bản số 1960/KTTH (1994) về một số chính sách đối với việcđưa hàng lên miền núi phục vụ đồng bào miền núi - dân tộc Quy định chế độtrợ cấp không thu tiền 4 mặt hàng chính sách và bổ sung thêm 2 mặt trợ giá, trợcước là giống cây trồng và than Nghị định số 22/CP (1998) của Chính phủ vềphát triển thương mại miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc, trong đó đãquy định bổ sung về chính sách trợ giá, trợ cước để bán hàng chính sách xã hội,mua sản phẩm sản xuất ở miền núi, hải đảo và vùng đồng bào các dân tộc

Cho đến nay cuộc cải cách cơ chế và chính sách kinh tế của Việt Namvẫn tiếp tục không ngừng để tạo lập môi trường kinh doanh thương mại chomọi thành phần kinh tế để theo tiến kịp các nước tiên tiến thế giới Đặc biệt làtrong kỳ họp thứ III (tháng 5 -6/2003) Quốc hội khóa XI của Việt Nam, Nhànước Việt Nam lại một lần nữa tiến hành cuộc cải cách sửa đổi luật kinh tếnói chung và luật doanh nghiệp nói riêng (trong đó vấn đề cổ phần hóa doanhnghiệp Nhà nước; tính độc lập của doanh nghiệp và trách nhiệm, quyền hạncủa giám đốc; bỏ chế độ "Bộ chủ quản đối với doanh nghiệp" được làm rõ),

để phù hợp tình hình kinh tế - xã hội, trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam ở thị trường trong nước

và trên thị trường khu vực và quốc tế

Nhờ có đường lối đúng đắn của Đảng, đổi mới cơ chế, chính sách vaitrò quản lý của Nhà nước về kinh tế nói chung, cải tiến phương thức sản xuấtNhà nước về thương mại nói riêng phù hợp điều kiện thực tiễn của đất nước

và xu thế tự do hóa thương mại Hiện nay Việt Nam đã đạt được thành quảcao trong sự nghiệp phát triển kinh tế, làm cho GDP không ngừng tăng lên

Trang 28

nhanh, xuất khẩu tăng mạnh mẽ, dự trữ ngoại tệ vững chắc, đời sống nhân dânkhông ngừng được nâng cao Đặc biệt là Việt Nam đã trở thành nước xuấtkhẩu gạo đứng thứ hai và xuất khẩu cà phê đứng thứ ba của thế giới Uy tínhàng hóa của Việt Nam ngày càng cao trên thị trường quốc tế Xây dựng đượcđội ngũ doanh nghiệp khá vững mạnh, trở thành lực lượng sản xuất mới tiênphong tham gia hội nhập thương mại quốc tế.

1.3.2 Bài học kinh nghiệm có thể vận dụng ở Lào nói chung và tỉnh

Sa Văn Na Khệt nói riêng

Qua thực tiễn đổi mới vai trò Nhà nước về thương mại ở Việt Nam đãtrình bày ở trên ta có thể rút ra bài học kinh nghiệm để vận dụng ở Lào nóichung và tỉnh Sa Văn Na Khệt nói riêng như sau:

Một là, chuyển đổi từ cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung sang cơ

chế thị trường không được xem nhẹ mà phải đề cao vai trò của Nhà nước Cáimới thành công về đổi mới vai trò Nhà nước về thương mại trong những thập

kỷ trước đều có sự kết hợp hợp lý giữa điều tiết của Nhà nước và điều tiết củathị trường Nước này đều nhận thức đúng đắn vai trò của Nhà nước trongquản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế

Hai là, đổi mới vai trò quản lý Nhà nước về thương mại luôn được coi

là trọng tâm của đổi mới Việt Nam đã sử dụng thương mại như là khâu độtphá cho toàn bộ quá trình đổi mới kinh tế Phải kiên trì đường lối đối ngoạirộng mở, phát triển nền kinh tế mở, đa phương hóa và đa dạng hóa quan hệkinh tế quốc tế, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, xóa bỏ độc quyền ngoạithương, tự do hóa thương mại, tự do hóa lưu thông hàng hóa trên thị trườngtrong nước

Ba là, cần phải có lộ trình cho quá trình đổi mới vai trò quản lý Việt

Nam đã xây dựng và thực thi chiến lược thương mại từ thay thế nhập khẩuđến đầu tư hướng vào sản xuất Sự bảo hộ quá mức và tràn lan hàng hóa trongnước được giảm dần Chính sách bảo hộ có nguyên tắc và có điều kiện được

áp dụng và xóa bỏ dần các hàng rào phi thuế quan Chế độ nhiều tỷ giá và tỷ

Trang 29

giá cứng được loại bỏ và thay vào đó là tỷ giá được hình thành theo quan hệthị trường.

Bốn là, xây dựng và không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật và

chính sách thương mại cho phù hợp với sự phát triển trong nước và bối cảnhquốc tế Nhà nước phải tạo dựng được môi trường và hành lang pháp lý thuậnlợi cho các nhà kinh doanh Bảo đảm sự công khai, minh bạch trong chínhsách Đồng thời đổi mới toàn diện, đồng bộ nội dung vai trò Nhà nước vềthương mại, đổi mới sử dụng các phương pháp và các công cụ, biện phápquản lý và điều tiết hoạt động thương mại, đổi mới tổ chức bộ máy, cơ chếhoạt động và cán bộ của các cơ quan vai trò quản lý Nhà nước về thương mại

Năm là, giảm sự can thiệp trực tiếp của Nhà nước vào thị trường và

thương mại Củng cố và tăng cường thương mại Nhà nước như công cụ đểđiều tiết thị trường Nhà nước quản lý và điều tiết kinh tế nói chung, thươngmại nói riêng chủ yếu bằng các công cụ, chính sách vĩ mô Phân định rõ chứcnăng vai trò Nhà nước về kinh tế nói chung, về thương mại nói riêng theohướng tách chức năng vai trò quản lý Nhà nước ra khỏi chức năng quản lýkinh doanh của doanh nghiệp Các cơ quan vai trò quản lý Nhà nước vềthương mại chuyển hẳn sang hoạch định luật pháp, chiến lược, quy hoạch, kếhoạch và chính sách phát triển thương mại

Sáu là, bài học của Việt Nam kiên định đường lối kinh tế độc lập tự

chủ, chủ động hội nhập thương mại thế giới và khu vực đồng thời giữ vững

ổn định chính trị và kinh tế trong nước, bình ổn thị trường nội địa; nhất quáncoi xuất khẩu là hướng ưu tiên trọng điểm của hoạt động kinh tế đối ngoại,trên cơ sở đó xác lập chính sách ưu đãi thích hợp, phát triển thương mạiđường biên, phát triển các khu công nghiệp, khu thương mại tự do là rất bổích đối với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nói chung và tỉnh Sa Văn NaKhệt nói riêng

Bảy là, cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997 - 1998 là một bài

học của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nói chung, tỉnh Sa Văn Na Khệt nói

Trang 30

riêng cần phải rút kinh nghiệm và sớm điều chỉnh cơ chế chính sách và cơ cấukinh tế, chính sách khuyến khích ưu đãi đầu tư trong nước nói chung, Tỉnh SaVăn Na Khệt nói riêng và thu hút đầu tư nước ngoài và Lào nói chung, tỉnh

Sa Văn Na Khệt nói riêng sẽ hợp lý hơn, phát huy nội lực, tiềm năng của tất

cả các thành phần kinh tế nhằm phát triển thương mại, đẩy mạnh xuất khẩubảo đảm quyền tự do kinh doanh của các doanh nghiệp, mở rộng quyền kinhdoanh XNK trực tiếp cho tất cả các doanh nghiệp, các thương nhân chưa phải

là doanh nghiệp, không hạn chế về ngành nghề, mặt hàng đăng ký kinhdoanh, nếu có thị trường và mặt hàng xuất khẩu thì đều được trực tiếp XNKtheo pháp luật, phát huy lợi thế so sánh của Lào là yếu tố nhất định

Tám là, Nhà nước đặc biệt quan tâm, hỗ trợ phát triển thương mại ở

vùng núi, vùng đồng bào dân tộc ít người, vùng sâu, vùng xa còn khó khăn vềkinh tế Nhà nước có chính sách đưa hàng lên vùng núi cao và hỗ trợ tiêu thụsản phẩm hàng hóa của vùng sâu, vùng xa

Chín là, Nhà nước ban hành chính sách hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu

hạ tầng cho phát triển thương mại, hỗ trợ tài chính cho phát triển thương mạinông thôn, miền núi, cho đẩy mạnh xuất khẩu cần được thực hiện một cách

có hiệu quả, thiết thực, tránh phân tán, chồng chéo Đặc biệt là vai trò Nhànước, sử dụng các loại quỹ hỗ trợ cùng một lớp đối tượng cần được tập trungvào một đổi mới để thống nhất quản lý để đạt hiệu quả cao

Những kinh nghiệm thành công của Việt Nam nói trên đều là bài họckinh nghiệm vô giá, là cơ sở lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu và hoạchđịnh chính sách, cơ chế hoạt động thương mại Vì đó là bài học kinh nghiệmthiết thực những nước bạn gần gũi với Lào, có nhiều điểm tương đồng có thểhọc tập và vận dụng được

Trang 31

Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SA VĂN NA KHỆT

CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 2.1 Tình hình hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh

Tỉnh Sa Văn Na Khệt về phía Bắc giáp với tỉnh Khăm Muộn với chiềudài 314 km, phía Nam giáp với tỉnh Sa Ra Văn dài 259 km và có biên giớigiáp với hai quốc gia có nền kinh tế phát triển hơn, phía Đông giáp với tỉnhQuảng Trị dài 122 km (Việt Nam) và phía Tây giáp với Thái Lan dài 152 kmvới ranh giới tự nhiên là sông Mê-Kông

Về khí hậu, tỉnh Sa Văn Na Khệt thuộc vùng khí hậu gió mùa, nắng vàlượng mưa tương đối lớn, khí hậu ẩm gần suốt năm

Về dân số, toàn tỉnh Sa Văn Na Khệt có dân số là 916.948 người; mật

độ dân số trung bình 37 người/km2

Về hành chính, toàn tỉnh chia làm 15 huyện, 1.015 bản, có 142.723 hộ,

169 cụm bản, 35 điểm trọng tâm và có 44 bản phát triển Theo thống kê của

Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh năm 2010, có 4 huyện nghèo,174 bản nghèo, có hộnghèo 12.133 hộ Người đứng đầu tỉnh là Tỉnh trưởng, theo quy chế quản lýhành chính của Lào

Trang 32

Về tài nguyên, tỉnh Sa Văn Na Khệt có diện tích đất nông nghiệpkhoảng 700.000 ha, trong đó diện tích ruộng mùa là 198.000 ha, thâm canhlúa mùa cho năng suất trên 3,5 tấn trên một ha Tỉnh còn có diện tích rừng gỗcác loại có thể khai thác là 132.000 ha (54, tr.13) Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh,còn có một số mỏ khoáng sản như: mỏ vàng, bạc, đồng, chì, sắt, lô, đá mày(mầu đen), thạch cao, muối (những mỏ có quy mô khá là mỏ vàng ở huyện Vi

La Bu Ly, thạch cao ở huyện Át Sa Phăng Thoong và mỏ muối ở huyện CaySỏn Phôm Vi Hản và huyện Chăm Phon) Hiện nay, một số mỏ đã khai thácxuất khẩu và một số mỏ (vàng, bạc, đồng) đang bắt đầu khai thác Những tiềmnăng trên là cơ sở để phát triển khai thác xuất khẩu, làm nền tảng thúc đẩykinh tế phát triển, cùng với việc phát triển ngành thương mại ở tỉnh rất thuậnlợi Dù sao hiện nay, sự phong phú của tài nguyên thiên nhiên của tỉnh SaVăn Na Khệt vẫn chủ yếu là tiềm năng, từ đó có nhu cầu lớn trong khai thác,chế biến hàng xuất khẩu, tăng nguồn tích lũy trong nước, thúc đẩy sự pháttriển sản xuất hàng hóa, cũng là nguồn thu NSNN của tỉnh Sa Văn Na Khệt

2.1.1.2 Đặc điểm về kinh tế:

Với vị trí địa hình thuận lợi cùng với tiềm năng khoáng sản vốn có củatỉnh, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 6.918,55 tỷ kíp, tăng 10,52%/năm, cộngvới tính cần cù, khả năng lao động của nhân dân, dưới sự lãnh đạo tài tình củaĐảng NDCM Lào nói chung và Tỉnh ủy Sa Văn Na Khệt nói riêng, đã kề vaisát cánh tiếp cận với nhân dân trong mỗi thời kỳ, kinh tế tỉnh đã phát triển khávới cơ cấu nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường địnhhướng XHCN ở tỉnh Những thành tựu đạt được trong những năm vừa qua thểhiện ở một vài số liệu của từng mặt như:

- Về nông nghiệp:

Sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Sa Văn Na Khệt chủ yếu là của hộ gia đìnhnông dân, Nhà nước khuyến khích nông dân tiến hành sản xuất trồng trọt vàchăn nuôi, chuyển từ lực lượng sản xuất truyền thống thô sơ, phụ thuộc vào tựnhiên sang lực lượng sản xuất, ứng dụng khoa học - kỹ thuật mới, chuyển sản

Trang 33

xuất mang tính tự cung tự cấp sang sản xuất mang tính xã hội, nghĩa là nôngdân vừa sản xuất cho mình; vừa sản xuất hàng hóa để bán Trong những nămđổi mới, ở tỉnh Sa Văn Na Khệt, Đảng bộ và chính quyền cấp tỉnh đã quantâm khuyến khích tạo điều kiện cho nông dân sản xuất hàng hóa nông nghiệpbằng cách xây dựng hệ thống thủy lợi, xây dựng giao thông vận tải, xây dựngchợ mua bán sản phẩm nông nghiệp, xây dựng ngân hàng khuyến nông để chonông dân vay vốn bằng hiện vật và tiền tệ trong thời gian ngắn hạn và dài hạnvới tỷ lệ lãi thấp Mặt khác, Nhà nước đã đưa cán bộ chuyên môn nông - lâmnghiệp tổ chức tuyên truyền giới thiệu và giúp đỡ nông dân vận dụng lựclượng sản xuất và khoa học kỹ thuật mới vào quá trình sản xuất nông nghiệp.Trong những năm qua, nền kinh tế nông nghiệp của tỉnh đã phát triển nhanhchóng, nhất là lĩnh vực trồng trọt.

Trong 5 năm (2006 - 2010) phong trào sản xuất nông nghiệp của nôngdân đã sôi nổi, phong trào ứng dụng khoa học - kỹ thuật mới đã phát triểnrộng rãi, sản phẩm nông nghiệp đã tăng lên chiếm 49,04% của GDP, cuộcsống của nhân dân được cải thiện tốt hơn

Diện tích sản xuất lúa mùa là 198.000 ha, tăng lên 16,09%, diện tíchlúa xuân 29,025 ha, tăng lên 57,24%, diện tích lúa nương năm 2005 có 2.038

ha, năm 2010 giảm xuống chỉ còn 460 ha, tính bình quân năng suất lúa mùa3,5 tấn/ha, lúa xuân 4,8 tấn/ha, tổng sản xuất lúa mùa và lúa xuân 698.993tấn, so với năm 2005 tăng lên 200.000 tấn, bình quân đầu người 716kg/người/năm, có dự trữ và bán ra thành hàng hóa 317.832 tấn

Thúc đẩy nông dân trồng trọt và chăn nuôi, diện tích sản xuất hàng hóa18.601 ha, điển hình nhất là ở huyện Cay Sỏn Phôm Vi hản, trồng các loạithực vật, cây công nghiệp cung cấp cho nhà máy công nghiệp chế biến như:mía đường, thuốc lá, cây cho nhựa, sắn, cây cao su, cây bạch đàn với diện tích45.957 ha Chăn nuôi các loại đều tăng lên, toàn tỉnh có trại sản xuất lợn con

16 trại, trại nuôi lợn thịt 87 trại, 2 trại gà trứng, 8 trại bò, làm thử nghiệm laigiống cho nông dân được 200.000 hộ gia đình, 18 ao nuôi cá, 660 luồng nuôi

Trang 34

cá và sản xuất cá được 1.287 tấn/năm Ngoài ra cũng tạo điều kiện cho hộ giađình nuôi trâu, bò tăng 2%, lợn tăng 8,6%, dê tăng 23,6%, gia cầm tăng16,8%, trong đó điển hình nhất là huyện Soong Khon, như gia đình gươngmẫu của đồng chí Sụ Phôn Khốt Sổm Bắt về chăn nuôi đã nuôi bò lai 21 con,tạo giống lai được 88 bò con, nuôi con dễ màn hàng năm có thu nhập 53 triệukíp, gia đình đồng chí Bua Sa Vẳn Khốt Sổm Bắt ở bản Pác Soong, nuôi lợnthịt 950 con và hàng năm sản xuất lợn con không dưới 2.000 con, tạo thunhập 540 triệu kíp Có thể nói, với việc phát triển chăn nuôi, trồng trọt có thểsản xuất thịt, cá và trứng để cung cấp thị trường trong tỉnh được 48.117tấn/năm, bình quân đầu người 54,25 kg/người/năm Gia đình gương mẫutrong trồng trọt và chăn nuôi có thu nhập từ 10 triệu tăng lên 540 triệu kíp sovới năm 2005, từ 581 hộ gia đình tăng lên 5.685 hộ, làm cho thu nhập và đờisống nhân dân ở nông thôn từng bước tốt hơn.

Mạng lưới thủy lợi vừa và nhỏ thô sơ tổng số 388 chi nhánh, tăng lên

62 chi nhánh, có thể phục vụ cho diện tích tưới tiêu được 32.000 ha mùa khô,

và chống hạn hán trong mùa mưa 52.000 ha

2.1.1.3 Về công nghiệp và dịch vụ:

Sản xuất công nghiệp có sự tăng trưởng khá, nhịp độ tăng trưởng bìnhquân hàng năm khoảng 16,28%, chiếm 24,54% Một số sản phẩm tăng trênđịa bàn có tốc độ tăng nhanh, nhà máy, xí nghiệp lớn, vừa và nhỏ tổng số2.773 xưởng, tổng giá trị sản xuất 1.208,61 tỷ kíp, so với năm 2005 tăng lên11,39%, tổng giá trị lưu thông trong nước đạt 589,5 tỷ kíp, tăng lên 87,21%,tổng giá trị lưu thông ra nước ngoài 7,28 triệu USD, tăng lên 63,96% Sảnphẩm thủ công nghiệp truyền thống của nhân dân cũng được khuyến khíchmạnh, đặc biệt là vải nhuộm vỏ cây tự nhiên của Công ty Thông Lạ Ha Sỉn,Chương trình khuyến khích của Nhà nước ở huyện Soong Khon và Trung tâmdệt may thủ công Huổi Kông ở huyện Vi Lạ bu Ly được tiêu thụ trong nước

và nước ngoài ngày càng tăng Đơn vị doanh nghiệp thương mại và dịch vụhiện tại có 2.513 đơn vị, so với năm 2005 tăng 443 đơn vị, vốn đăng ký 2.049

Trang 35

tỷ kíp Đặc biệt mọi huyện đều có sản phẩm đặc sản của mình theo hướng mộthuyện một sản phẩm như: vải Lào, món ăn đặc sản, thịt bò khô và vân … đãquan tâm quản lý 30 loại sản phẩm đã sản xuất trong tỉnh thật tốt, việc pháttriển thị trường và thương mại xuống nông thôn được mở rộng Theo tổng kết,hiện nay mạng lưới thương mại đã phát triển xuống nông thôn các bản và cụmbản, đã làm cho phong trào sản xuất hàng hóa của nhân dân được triển khairộng rãi, thúc đẩy sức tiêu thụ hàng hóa trong nước và xuất khẩu tăng lên.Đồng thời, đóng góp tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập và hạn chế sự dichuyển lao động từ nông thôn vào thành thị cũng như đi lao động tại nướcngoài ngày một giảm.

Trong 5 năm qua, nhập khẩu và xuất khẩu kể cả vàng và đồng đạt được3.185 triệu USD, tăng bình quân 3,4 lần/năm, tổng giá trị nhập khẩu hàng hóa1.848 triệu USD, tăng bình quân 20%/năm, giá trị hàng nhập khẩu phục vụtrong tỉnh 494,93 triệu USD Với con số trên cho thấy tỉnh Sa VănNa Khệtvượt cán cân thương mại 1.337 triệu USD hoặc bằng 41,98% Tỉnh đã chỉđạo, thúc đẩy phát triển khu kinh tế đặc biệt Sa Văn - Sê No và khu thươngmại biên giới - Cửa Khẩu quốc tế Đen Sa Văn, thực hiện theo hướng kinh tếĐông - Tây và đã ký biên bản nghi nhớ với nhiều công ty để đầu tư, trong đókhu kinh tế đặc biệt Sa Văn - Sê No có 25 công ty, với vốn đầu tư 106,687triệu USD Đối với khu thương mại biên giới tỉnh đã đầu tư phát triển cơ sở

hạ tầng có giá trị 75,657 tỷ kíp và nước ngoài đầu tư 11 công ty có giá trị23,973 triệu USD

Về mạng lưới điện hiện nay, người dân được tiêu dùng điện 650 bảnchiếm 63,97% trong tổng số 1.016 bản của tỉnh, hộ gia đình được sử dụngđiện 104.394 hộ chiếm 75% của hộ gia đình toàn tỉnh, so với năm 2005 tănglên 30.863 hộ

Về mạng lưới giao thông: trong thời gian vừa qua Đảng và Nhà nước

đã có chính sách tập trung vốn và huy động vốn trong dân để xây dựng nhữngtuyến đường liên huyện, liên bản và liên tỉnh Hiện nay đường giao thông cả

Trang 36

tỉnh có chiều dài 5.608,67 km và 19 cầu, so với năm 2005 tăng lên 719,72

km, điều đó đã làm cho giao thông đi lại giữa thành thị và nông thôn rất thuậntiện, điển hình nhất là sau khi sử dụng cầu qua song Me Kong giữa tỉnh SaVăn Na Khệt - Mục Đa Hản (Thái lan), đã làm cho việc vận chuyển hàng hóatăng lên 69% Hệ thống giao thông đường bộ của tỉnh Sa Văn Na Khệt tạođiều kiện thuận lợi trong việc đi lại, vận chuyển hàng hóa trong cả hai mùa

Mạng lưới dịch vụ - bưu chính viễn thông đã phát triển nhanh, đã triểnkhai Sở bưu chính viễn thông ở tất cả các huyện và khu trọng tâm và điểnhình nhất là đã củng cố lại 5 trung tâm bưu điện và 1 trung tâm gửi tiền,thànhcông việc xây dựng trung tâm điện thoại cơ sở trong 14 huyện và phát triển

325 trung tâm điện thoại di động với 11.200 cửa và có 381.000 số người đăng

ký sử dụng, phát triển hệ thống cáp quang 1.630 km, nối liền cả trong vàngoài nước Ngoài ra cũng đã sử dụng hệ thống internet để nhân dân đượctiếp cận với thông tin, so với năm 2005 tăng 1,5% Mạng lưới này tuy đã đảmbảo thông suốt thông tin liên lạc cho việc lưu thông hàng hóa, đáp ứng đượcnhu cầu của an ninh quốc phòng, nhưng vẫn còn rất ít

2.1.1.4 Về thị trường:

Thị trường Sa Văn Na Khệt đa dạng và phong phú, nhất là trên địa bàntỉnh có nhiều sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, công nghiệp tiểu thủ côngcủa địa phương, cả trong nước và nước ngoài nên dịch vụ thương mại phục vụsản xuất cung ứng vật tư, nguyên nhiên vật liệu có thị trường, có thị trườngvừa và nhỏ Hoạt động thương mại trên địa bàn hiện nay mới chỉ đáp ứngđược 40% nhu cầu đó Sa Văn Na Khệt có biên giới giáp Thái Lan, Việt Nam,

là thị trường tiêu thụ hàng hóa của nước ngoài, phần lớn là hàng hóa nhậpkhẩu do sản xuất trong nước chưa phát triển nói chung và tỉnh Sa Văn NaKhệt nói riêng Cho nên thị trường trên địa bàn tỉnh, thị trường nông thôn vàthị trường vùng sâu, vùng xa đều là thị trường tiêu thụ hàng hóa của nướcngoài chiếm trên 60% Sản phẩm nông nghiệp - công nghiệp sản xuất phục vụtrong tỉnh đáp ứng được chỉ có gạo, nước uống, gạch, thịt trâu, thịt bò và thịt

Trang 37

lợn, cá, sản xuất một số lương thực thực phẩm theo mùa như các loại rau Thịtrường vốn ở Sa Văn Na Khệt cũng có bước phát triển Trên địa bàn tỉnh có

hệ thống ngân hàng chuyên doanh có 11 chi nhánh làm nhiệm vụ trung tâmquản lý tiền tệ Năm 2010 tổng vốn tiền gửi đạt 2.832.857,91 triệu kíp, tănglên 65,14%, so với năm 2005, tổng vốn cho vay các thành phần kinh tế vànông dân đạt 1.380.977,83 triệu kíp,tăng lên 10 lần Nhìn chung hoạt động thịtrường vốn đảm bảo chính sách của nhà nước, góp phần phát triển kinh tế - xãhội nâng cao đời sống nhân dân Đồng thời, cũng làm trung tâm trong việc trả

nợ và chi tiền lương bằng ATM

- Về thương mại và du lịch:

Trong phạm vi toàn tỉnh, hiện nay có khoảng 10.000 cửa hàng các loại;

có hơn 100 công ty xuất nhập khẩu Riêng trong năm tài khóa 2006 - 2010,tổng giá trị sản phẩm xuất khẩu là 3.185 triệu USD tăng 3,4 lần/năm, hàngxuất khẩu chủ yếu là vàng, đồng, thạch cao và muối, sản phẩm nông nghiệp(gạo, mía đường, chế biến gỗ và hàng nông sản), sản phẩm công nghiệp (lốp

xe, dệt may), về xuất khẩu khoáng sản chiếm 76,42% của tổng giá trị xuấtkhẩu hàng hóa; tổng giá trị nhập khẩu hàng hóa 1.848 triệu USD, tăng bìnhquân 20%/năm, hàng nhập khẩu tiêu thụ trong tỉnh chiếm 26,75%, có giá trị494,93 triệu USD như: xăng dầu, khí đốt chiếm 41,79%, phục vụ sản xuấtcông nghiệp chiếm 17.04%, hàng tiêu dùng chiếm 18,08%, phục vụ dự án29,81%, nhập vào để xuất khẩu và dịch vụ qua biên giới 43,42% và tạm nhập0,02%, vượt cân đối thương mại 1.337 triệu USD hoặc bằng 41,98% Ngành

du lịch của tỉnh cũng phát triển nhanh, đến năm 2010 đã phát triển nơi du lịch

104 điểm, trong đó du lịch về thiên nhiên 56 điểm, văn hóa 24 điểm và lịch sử

24 điểm, có 20 khách sạn trang bị tương đối hiện đại và 107 nhà nghỉ, với2.562 phòng ngủ, đáp ứng đầy đủ nhu cầu chỗ nghỉ cho khách từ các tỉnhtrong nước và nước ngoài 5 năm qua, có khách du lịch kể cả trong nước vànước ngoài 2,34 lượt người, so với năm 2005 tăng lên 3,09 lượt người, tạo thunhập được 194,98 tỷ kíp

Trang 38

2.1.2 Thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển thương mại

2.1.2.1 Thuận lợi

Một là, Sa Văn Na Khệt nằm trên trục quốc lộ 13, trục giao thông

đường bộ huyết mạch nối đường số 9 cửa khẩu Lao Bảo với các tỉnh miềnĐông của Việt nam và cửa khẩu Sa Văn Na Khệt - Mục Đa Hản miền Tây củaVương quốc Thái Lan và trở thành trung tâm xuất - nhập khẩu hàng hóa trongnước Sa Văn Na Khệt có vùng đồng bằng và cao nguyên có điều kiện pháttriển nông nghiệp như trồng trọt và chăn nuôi Với đặc điểm của mọi tiểuvùng khí hậu gió mùa, nắng, ẩm gần suốt năm, là địa hình lý tưởng cho quyhoạch một khu du lịch rộng lớn với nhiều danh lam thắng cảnh thiên nhiên, vềvăn hóa và lịch sử

Hai là, Sa Văn Na Khệt có điều kiện để vận chuyển hàng hóa không

chỉ phục vụ cho nhu cầu sản xuất và đời sống của tỉnh mà còn có điều kiện

mở rộng lưu thông hàng hóa với Thủ đô Viêng Chăn, tỉnh Viêng Chăn, tỉnhKhăm Muộn, tỉnh Sa La Văn, Chăm Pa Sắc, Ạt Ta Pư, Sê Kong và Cộng hòa

Xã hội Chủ nghĩa Việt nam, Thái lan Khi quy mô của lưu thông hàng hóa lớnlên và tốc độ lưu thông hàng hóa phải nhanh thì Sa Văn Na Khệt, ngoài hệthống đường bộ còn có tiềm năng để vận chuyển hàng hóa theo đường Thủy

và đường hàng không Đặc biệt trong xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa nềnkinh tế thế giới, Lào đã gia nhập ASEAN; tham gia APEC, AFTA và chuẩn bịgia nhập WTO thì vấn đề mở cửa kinh tế và phát triển kinh tế cửa khẩu có ýnghĩa cực kỳ quan trọng Sa Văn Na Khệt có 2 cửa khẩu kinh tế quốc tế như:Cửa Khẩu Lao Bảo với Việt nam và Sa Văn Na Khệt – Mục Đa Hản (Tháilan) để phát triển kinh tế đối ngoại không chỉ với Vương quốc Thái Lan vàViệt nam mà có điều kiện trở thành trung tâm giao lưu hàng hóa giữa các tỉnh

từ phía Bắc đến Nam của cả nước

Ba là, Sa Văn Na Khệt có hai vùng trung tâm kinh tế đó là huyện Cay

Sỏn Phôm Vi Hản, huyện này dọc sông Mê Kông và vùng biên giới giáp vớiThái Lan, và huyện Sê Pôn, có biên giới giáp với Việt nam, khu kinh tế Đên

Trang 39

Sa Văn - Sê No, có thể tạo thế tương hỗ cho nhau trong quá trình phát triểnthương mại và mở rộng thị trường Vùng quốc lộ 13 có điều kiện phát triểnmạng lưới cửa hàng đại lý cung ứng và tiêu thụ đến tận bản, trung tâm cụmbản để vừa kích thích sản xuất, vừa ổn định thị trường giá cả bảo đảm cụmbản để vừa kích thích sản xuất, vừa ổn định thị trường giá cả bảo đảm thuậnlợi cho nhu cầu mua bán hàng hóa Đồng thời sự phát triển mạnh mẽ ở vùngnày sẽ tạo ra sức hút cũng như một số tiền đề cho phép phát triển thương mại

ở vùng sông Mê Kông và vùng biên giới Thái Lan và Việt nam

2.1.2.2 Khó khăn để phát triển thương mại

Một là, kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động thương

mại thiếu, chất lượng thấp là hạn chế lớn nhất đến việc phát triển thương mại

Sa Văn Na Khệt Hệ thống giao thông của Sa Văn Na Khệt ngoài quốc lộ 13

và đường số 9 rất khó khăn Còn nhiều cụm bản chỉ có đường mòn đi trênsườn núi, đường đất đi lại khó khăn Đó là trở ngại lớn trong việc vận chuyểnhàng hóa cung ứng cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và tiêu thụ các sản phẩmhàng hóa của nhân dân, các vùng, trong tỉnh, đặc biệt là đối với dân cư cácvùng cao, vùng sâu, vùng xa Hệ thống điện, lưới điện, hệ thống cung cấpnước sạch còn hạn chế, một số dịch vụ, tư vấn quảng cáo còn kém phát triểncũng là trở ngại lớn trong việc khai thác lợi thế phát triển thương mại

Hai là, thương mại muốn phát triển được còn phụ thuộc vào sức mua

của dân cư Với mức thu nhập còn hạn chế (mức thu nhập bình quân đầungười của Sa Văn Na Khệt chỉ 897 USD/người/năm) cho thấy, đời sống củamột bộ phận khá lớn dân cư còn ở mức nghèo và rất nghèo, đặc biệt là dân cư

ở các vùng sâu, vùng xa Mức thu nhập thấp, trình độ dân trí thấp là nhữngcản trở lớn, hạn chế sự phát triển của thị trường và thương mại Sa Văn NaKhệt hiện nay

Ngoài ra, sự phân bố dân cư không tập trung, ở những các vùng các dântộc thiểu số sống quá thưa thớt trên các vùng sâu vùng xa, nơi xa xôi hẻo lánhcũng là trở ngại cho sự phát triển thương mại và thị trường sa Văn Na Khệt

Trang 40

Ba là, trong điều kiện đẩy mạnh mở cửa và hội nhập kinh tế với khu

vực và thế giới nhưng một số chính sách và cơ chế quản lý kinh tế của Nhànước còn thiếu, chưa đồng bộ, chậm được cụ thể hóa hoặc còn thiếu điều kiện

để phát triển thương mại, miền núi nói chung và Sa Văn Na Khệt nói riêng.Trình độ và năng lực quản lý của cán bộ nói chung còn chưa đáp ứng kịpcũng là những trở ngại lớn cho sự phát triển thương mại Sa Văn Na Khệt

2.1.3 Tình hình hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Sa Văn Na Khệt

- Tình hình hoạt động thương mại trước năm 2000:

Tình hình hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Sa Văn Na Khệt cónhững điểm chung với hoạt động thương mại toàn quốc gắn với từng giaiđoạn chuyển đổi cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường có

sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN Trong những năm đổi mớithực hiện chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vàchính sách tự do hóa thương mại theo tinh thần Đại hội lần thứ IV và V củaĐảng Nhân dân Cách mạng Lào đã xác định đổi mới trong phát triển kinh tế,trong đó coi hoạt động thương mại là cầu nối quan trọng trong nền kinh tếquốc dân, có nhiệm vụ quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất phát triển,nhằm phá vỡ kiểu sản xuất tự nhiên, tự cung tự cấp để sang phát triển kinh tếhàng hóa, nhằm mục tiêu phát triển sản xuất và đời sống ngày càng nâng cao

Tỉnh Sa Văn Na Khệt với điều kiện thuận lợi cơ bản là có biên giớigiáp Việt nam và Thái Lan So với các tỉnh khác, phát huy lợi thế của tỉnh nêntrong thời gian qua, tỉnh đã đạt được những kết quả đáng mừng trong hoạtđộng thương mại Đến nay tỉnh đã có nhiều biện pháp để thực hiện nhất quánchính sách tự do hóa thương mại theo đúng chủ trương của Đảng và Nhànước, kiên quyết xóa bỏ mọi ranh giới chia cắt thị trường giữa các vùng trongtỉnh và giữa các tỉnh khu vực với bên ngoài đây là một chính sách tốt để tạođiều kiện cho thương mại phát triển Đồng thời từ chỗ hoạt động thương mạithuộc khu vực của Nhà nước, đến nay với chính sách phát triển nhiều thành

Ngày đăng: 13/12/2016, 13:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Nguyễn Hoà (1999), "Chống buôn lậu và gian lận thương mại - cuộc đấu tranh không khoan nhượng", Tạp chí Cộng sản, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống buôn lậu và gian lận thương mại - cuộc đấu tranh không khoan nhượng
Tác giả: Nguyễn Hoà
Năm: 1999
19. Nguyễn Huy Phi (1999), "Bộ Thương mại - Nhìn lại công tác quản lý nhà nước về thương mại ở địa phương", Tạp chí Thương mại, (13) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Thương mại - Nhìn lại công tác quản lý nhà nước về thương mại ở địa phương
Tác giả: Nguyễn Huy Phi
Năm: 1999
1. Vũ Đình Bách (2001), Đổi mới tăng cường thành phần kinh tế nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
2. Nguyễn Duy Bột - Đặng Đình Đào (1997), Giáo trình kinh tế thương mại, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb Giáo dục Khác
3. Bộ Thương mại Việt Nam (2003), Đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nước về thương mại trên thị trường nội địa nước ta thời kỳ đến năm 2010 Khác
4. Bun Thi Khưa Mi Xay (1999), Phát triển thị trường nông thôn ở CHDCND Lào, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Khác
5. Mai Ngọc Cường (2001), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
6. Chăn Seng Phim Ma Vông (2003), Đổi mới quản lý nhà nước về thương mại ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Khác
7. Đặng Đình Đào - Hoàng Đức Thân (2004), Giáo trình kinh tế thương mại, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb Thống kê Khác
8. Đổi mới để phát triển (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
9. Nguyễn Duy Gia (1998), Một số vấn đề Nhà nước quản lý vĩ mô nền kinh tế ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
10. Giáo trình kinh tế thương mại dịch vụ (1998), Nxb Thống kê, Hà Nội Khác
11. Giáo trình kinh tế học phát triển (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
13. Học viện Chính trị quốc gia (1998), Lý luận chung về hành chính nhà nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
14. Marie Lavigne (2002), Các nền kinh tế chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
15. C.Mác (1975), Tư bản, quyển III, T.2, 3, Nxb Sự thật, Hà Nội Khác
16. Hồ Chí Minh (1990), Về kinh tế và quản lý kinh tế, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội Khác
17. Hà Kiều Oanh (2004), Hoạt động xúc tiến thương mại trên địa bàn Hà Nội - Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Khác
18. Phom Vi Lay Pheng Đa La Chăn (2002), Quan điểm và chính sách phát triển thị trường hàng hóa nông thôn ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Khác
20. Lương Xuân Quỳ (1994), Cơ chế thị trường và vai trò nhà nước trong nền kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w