Luận án xây dựng và sử dụng bài tập tình huống để dạy sinh học 10 trung học phổ thông

142 388 2
Luận án xây dựng và sử dụng bài tập tình huống để dạy sinh học 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi giáo dục đào tạo theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh (HS) yêu cầu thời đại, đồng thời yêu cầu cấp bách cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Đổi đại hóa phương pháp giáo dục theo hướng chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi chép sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống có tư phân tích, tổng hợp, phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ HS trình học tập, hoạt động tự quản nhà trường tham gia hoạt động xã hội vấn đề cấp bách giáo dục thời đại bùng nổ thông tin Kiến thức sinh học ngày phát triển nhanh chóng, đặc biệt phát triển công nghệ sinh học ứng dụng công nghệ sinh học vào thực tiễn Vì vậy, việc rèn luyện lực tự học cho HS cần thiết Một biện pháp giải tốt nhiệm vụ nêu sử dụng tập tình (BTTH) để giảng dạy kiến thức BTTH sử dụng tất khâu trình dạy học, từ khâu nghiên cứu tài liệu mới, củng cố hoàn thiện kiểm tra đánh giá kiến thức HS Sử dụng BTTH dạy học rèn luyện cho HS thao tác tư đặc biệt thao tác phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn sản xuất Dạy học theo phương pháp sử dụng BTTH giúp cho HS lĩnh hội tri thức vững vàng hơn, tạo hứng thú học tập tốt Sử dụng BTTH biện pháp quan trọng để tổ chức HS tự lực nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) gắn việc học với thực hành lí thuyết học vào giải tình đặt Mặt khác, thực tế dạy học Sinh học 10 trường phổ thông mang nặng tính chất thông báo, tái Đồng thời nhu cầu động học tập HS môn Sinh học 10 chưa đắn, nên HS học tập cách thụ động, gò ép Do đó, giáo viên (GV) cần phải có phương pháp dạy học (PPDH) tích cực hơn, đặt HS trước BTTH để em chủ động tham gia vào hoạt động học tập có hiệu Qua tìm hiểu, nhận thấy: dạy học BTTH nghiên cứu vận dụng nhiều môn học khác, riêng môn Sinh học 10 hạn chế cần quan tâm nhiều Với lí trên, chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng tập tình để dạy sinh học 10 THPT” cho nghiên cứu luận án MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trên sở đề xuất quy trình xây dựng BTTH, xây dựng hệ thống BTTH Sinh học 10 tổ chức dạy học BTTH để nâng cao chất lượng học cho HS trường trung học phổ thông (THPT) GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng BTTH nội dung Sinh học 10 – THPT có biện pháp sử dụng vào trình dạy học phù hợp góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Sinh học 10 - THPT cho HS KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 Khách thể nghiên cứu Lí luận phương pháp dạy học Sinh học 10 trường THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu Lí thuyết tình huống, BTTH vận dụng BTTH vào dạy học Sinh học 10 trường THPT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu sử dụng BTTH vào dạy học giới Việt Nam 5.2 Nghiên cứu chất, vai trò, ý nghĩa, khái niệm liên quan đến BTTH dạy học Sinh học trường THPT 5.3 Điều tra thực trạng hiểu biết việc sử dụng phương pháp dạy học, đặc biệt việc sử dụng BTTH dạy học Sinh học 10 GV trường THPT 5.4 Phân tích logic nội dung kiến thức Sinh học 10 để làm sở cho việc xây dựng BTTH 5.5 Đề xuất nguyên tắc, quy trình xây dựng BTTH vận dụng vào xây dựng BTTH nội dung Sinh học 10 5.6 Xây dựng nguyên tắc quy trình sử dụng BTTH dạy học Sinh học 10 vào trình dạy học, đặc biệt khâu nghiên cứu tài liệu 5.7 Thiết kế giáo án lên lớp dạy học Sinh học 10 trường THPT theo hướng sử dụng BTTH 5.8 Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu văn Đảng, Nhà nước liên quan đến đổi cách dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học HS - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy học Sinh học, vai trò tập BTTH dạy học nói chung dạy học Sinh học nói riêng - Nghiên cứu nội dung tri thức lí thuyết thực tiễn liên quan đến nội dung kiến thức Sinh học 10 để xây dựng BTTH 6.2 Điều tra thực trạng Điều tra thực trạng dạy học Sinh học 10 trường THPT câu hỏi đối tượng HS GV dạy Sinh học liên quan tới nội dung nghiên cứu 6.3 Phương pháp chuyên gia Trao đổi, xin ý kiến nhà nghiên cứu, chuyên gia đánh giá chất lượng quy trình xây dựng, sử dụng, BTTH, tiêu chí đánh giá kĩ phát giải BTTH 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm song song, nhóm đối chứng (ĐC) nhóm thực nghiệm (TN) số GV HS có đặc điểm lực, kết học tập 6.5 Phương pháp thống kê toán học Các kiểm tra nhóm lớp TN ĐC chấm biểu điểm theo thang điểm 10 Các kết đề tài xử lí thống kê toán học phần mềm Microsoft office Excel 2013 sau: - Lập bảng phân phối TN bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra - Tính tham số theo công thức sau: Điểm trung bình (𝑋̅ ) tham số xác định giá trị trung bình điểm số HS 10 𝑋̅ = ∑ 𝑛𝑖 𝑥𝑖 𝑛 𝑖=1 Trong đó: n: tổng số kiểm tra; xi: điểm số theo thang điểm 10; ni: số kiểm tra có điểm số xi Phương sai (S2): Đặc trưng cho sai biệt số liệu kết nghiên cứu Phương sai lớn sai biệt nhiều 10 𝑆 = ∑ 𝑛𝑖 𝑛 (𝑋𝑖 − 𝑋̅ )2 𝑖=1 Độ lệch chuẩn (S): Khi có hai giá trị trung bình phải dựa vào đại lượng phân tán xung quanh giá trị trung bình cộng hay nhiều để đánh giá phân tán mô tả độ lệch chuẩn 10 𝑆 = √ ∑ 𝑛𝑖 𝑛 (𝑋𝑖 − 𝑋̅ )2 𝑖=1 Sai số trung bình cộng (m): Có thể hiểu trung bình phân tán giá trị kết nghiên cứu, tính theo công thức sau: 𝑠 𝑚= √𝑛 Hệ số biến thiên Cv (%): Khi có số trung bình cộng khác nhau, độ lệch chuẩn khác phải xét hệ số biến thiên Nếu hệ số biến thiên nhỏ độ tin cậy cao 𝐶𝑣 = 𝑠 100% 𝑋̅ Trong đó: - Cv: – 10% dao động nhỏ, tin cậy lớn; - Cv: 10 – 30% dao động trung bình, độ tin cậy trung bình; - Cv: 30 – 100% dao động lớn, độ tin cậy nhỏ Độ tin cậy (td): Độ tin cậy sai khác giá trị trung bình phản ánh kết phương án TN ĐC 𝑡𝑑 = ̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅ (𝑋 𝑇𝑁 − 𝑋Đ𝐶 ) 𝑆𝑑 2 𝑆𝑇𝑁 𝑆Đ𝐶 𝑆𝑑 = √ + 𝑛 𝑇𝑁 𝑛Đ𝐶 Với: XTN, XĐC: Điểm số trung bình phương án TN ĐC Tra td từ bảng phân phối Student (với α = 0,05) để tìm xác suất đáng tin cậy tα Nếu td > tα sai khác X TNvà X ĐC có ý nghĩa Biểu diễn kết TN theo phân phối tần suất đồ thị NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 7.1 Góp phần hệ thống hóa sở lí luận chất, vai trò ý nghĩa BTTH dạy học nói chung dạy học Sinh học nói riêng để vận dụng vào trình dạy học Sinh học 10 7.2 Điều tra thực trạng khả nhận thức GV BTTH mức độ sử dụng BTTH dạy học Sinh học nói chung Sinh học 10 nói riêng, qua xác định nguyên nhân gây thực trạng 7.3 Đề xuất nguyên tắc, quy trình xây dựng BTTH xây dựng hệ thống BTTH gồm 67 BTTH để dạy học kiến thức Sinh học 10 7.4 Xác định nguyên tắc quy trình dạy học BTTH dạy học Sinh học 10 7.5 Bước đầu xây dựng tiêu chí để đánh giá kĩ phát hiện, giải tình đặt BTTH HS dạy học Sinh học 10 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng sử dụng BTTH dạy học khâu nghiên cứu tài liệu thuộc nội dung kiến thức Sinh học 10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng BTTH dạy học Sinh học 10 Chương Xây dựng sử dụng BTTH dạy học Sinh học 10 Chương Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BTTH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Xây dựng sử dụng câu hỏi, tập dạy học 1.1.1.1 Xây dựng sử dụng câu hỏi, tập dạy học giới Trên giới, từ lâu người ta quan tâm đến việc dạy học câu hỏi, tập Ở số nước phương Tây như: Pháp, Mĩ… xuất nhiều tài liệu lí luận dạy học theo hướng khuyến khích tăng cường sử dụng câu hỏi, tập để rèn luyện tính chủ động, tích cực HS từ bậc tiểu học lên trung học Ở số nước Đông Âu, đặc biệt Liên Xô (cũ), có nhiều tài liệu tác giả đề cập đến mục đích, nội dung phương pháp thiết kế sử dụng vai trò, giá trị câu hỏi, tập dạy học như: Socolovskaia (1971), Abramova, Gophman, Kadosnhicov, Laixeva, Karlinxki (1975, 1979) Các tác giả nêu lên quan điểm chất, ý nghĩa câu hỏi, tập dạy học Hệ thống câu hỏi, tập mà tác giả thiết kế góp phần cải tiến PPDH lúc theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức HS nhà trường Liên Xô (cũ) Một hướng nghiên cứu có liên quan đến việc xây dựng sử dụng câu hỏi, tập dạy học môn học trường phổ thông phải kể đến hướng xây dựng sử dụng câu hỏi tập phương tiện, phương pháp dạy học tác giả nói Mục đích nghiên cứu câu hỏi, tập phương pháp xác định hệ thống dạng câu hỏi, tập cho phép hình thành kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo PPDH trình điều khiển hoạt động nhận thức HS phổ thông Từ khó khăn gặp phải sinh viên sư phạm GV soạn lên lớp, tổ chức công tác độc lập cho HS, đặc biệt xây dựng câu hỏi, tập tạo tình có vấn đề (THCVĐ), tổ chức trình giải vấn đề cho HS, tác giả biên soạn tài liệu hướng dẫn dạy học môn học, giáo trình rèn luyện nghiệp vụ cho trường sư phạm Bài tập thực hành phương pháp biên soạn hướng vào rèn luyện cho GV kĩ thuật xây dựng, sử dụng câu hỏi, tập để tổ chức học môn Quy trình tổ chức rèn luyện kĩ thông qua tập phương pháp là: - GV đặt tập phương pháp - Tổ chức thảo luận, phân tích kiến thức bản, giá trị giáo dục, giáo dưỡng kiến thức đó; - Sinh viên, GV thực tập yêu cầu xác định kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cần hình thành cho HS dạy cụ thể SGK, chẩn đoán khó khăn mà HS gặp phải học kiến thức xác định cách tổ chức để HS vượt qua khó khăn - Thiết kế nêu phương án sử dụng câu hỏi, tập để tổ chức trình dạy học đạt yêu cầu Bài tập phương pháp dạng tập rèn luyện kĩ xây dựng sử dụng câu hỏi, tập cho sinh viên GV trình tổ chức dạy học, định hướng tốt giúp luận án có sở xác định quy trình xây dựng sử dụng câu hỏi, tập dạy học môn học trường phổ thông Tác giả Êxipôp B P (1971) tập nhà có ý nghĩa to lớn thể tính “độc lập” HS, đồng thời “giúp trang bị cho em kĩ độc lập, thúc đẩy việc tự học HS, đòi hỏi GV phải hướng dẫn kiểm tra đắn, kịp thời” [22] Bài tập nhà buộc HS phải đọc mà phải suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo, chúng làm cho đời sống trí tuệ HS thêm phong phú, làm cho việc học tập trở nên động có hiệu Khalamốp I F (1978) trí với nhà tâm lí học Rubinxtêin X L rằng: người phải khám phá cho thân mình, dù “khám phá lại” [33] Từ đó, Khalamốp I F xây dựng sở lí luận xác định nội dung, phương pháp phát huy tính tích cực HS, tác giả khẳng định tập có vai trò, ý nghĩa quan trọng Đairi N G (1980) quan niệm tập biện pháp quan trọng để hình thành tư độc lập tính tích cực, tự giác học tập HS, đồng thời ông khẳng định tập mở khả rộng lớn việc phát triển trí tuệ HS vạch chất tượng Theo ông, “bài tập nêu vấn đề cho HS nhà không lại việc làm lớp Bài tập hợp lí buộc HS phải xem xét lại kiện học đặt mối quan hệ khác vấn đề, làm cho kiến thức biết thêm sâu sắc, đòi hỏi HS phải kết hợp tài liệu SGK với trình bày thầy giáo, phải lập sơ đồ - công việc HS làm nhà tiện làm lớp” [18] 1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng câu hỏi, tập dạy học VN Ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Ngọc Quang (1989) [60] trình nghiên cứu đưa dạng tập rèn luyện kĩ năng, có toán tình mô Theo tác giả, toán tình mô xuất phát từ tình mô thông qua việc xử lí sư phạm Nguyên tắc xử lí sư phạm làm cho phương pháp khoa học vận dụng vào dạy học, thích hợp với điều kiện dạy học khác Cụ thể chọn tình thực có tính điển hình, tình soạn lại dạng toán nhận thức, phù hợp với chương trình, trình độ sinh viên Quá trình biến tình nghề thành toán tình mô thực chất trình xử lí sư phạm Tác giả đưa bước thiết kế toán tình mô sinh viên giải sau: - Phân tích cấu trúc kĩ nghề nghiệp tương lai thành hệ thống nhóm tình nghề nghiệp điển hình - Mô hình hóa theo lối mô tình nghề nghiệp thành hệ thống toán tình mô - Đưa hệ thống toán tình mô vào dạy học hình thức trò chơi, giải toán theo vai mà người giảng viên làm chủ trò - Thông qua giải toán tình mô mà hình thành kĩ nghề nghiệp tương lai 10 Trước yêu cầu đổi nghiệp phát triển giáo dục phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, có nhiều công trình nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng lĩnh vực rèn luyện kĩ dạy học thông qua tập thực hành giáo dục, BTTH cho sinh viên thuộc ngành học khác Trong tài liệu “Thực hành Giáo dục học” tác giả Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Đình Chỉnh (1989) khẳng định vai trò việc rèn nghề thông qua tập đưa hệ thống tập thực hành giáo dục theo chủ đề giảng dạy tương ứng phần lí luận [6] Nguyễn Đình Chỉnh (1995) [8] tài liệu “ BTTH quản lí giáo dục” tác giả không sâu phân tích sở lí thuyết BTTH, song tác giả xác định BTTH cầu nối lí luận nghề nghiệp thực hành nghề nghiệp Trong BTTH chứa đựng tri thức, kĩ phương pháp BTTH quản lí giáo dục không giúp học viên củng cố, khắc sâu kiến thức lí thuyết, mà có tác dụng rèn luyện kĩ quản lí giáo dục Về chất, tập tình mô vấn đề xảy giảng dạy giáo dục HS, sinh viên vận dụng lí luận giáo dục học để giải tình đó; đồng thời qua mà rèn luyện kĩ xử lí tình huống, phát triển kĩ để xử lí tình giáo dục khác Trong môn Sinh học trường phổ thông, tất tài liệu giáo khoa Sinh học từ lớp đến lớp 12 tác giả thiết kế sẵn câu hỏi, tập bài, chương Những câu hỏi, tập giúp GV định hướng xác định mục tiêu học, giúp HS hệ thống hóa kiến thức trọng tâm bài; sử dụng câu hỏi, tập để củng cố, hoàn thiện kiến thức hay kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức HS Nói thế, nghĩa cần câu hỏi, tập SGK tổ chức lên lớp Nếu dựa vào khâu trình dạy học, phân câu hỏi, tập sử dụng khâu nghiên cứu tài liệu mới; câu hỏi, tập sử dụng khâu củng cố, hoàn thiện; câu hỏi, tập sử dụng khâu kiểm tra đánh giá Nếu xuất phát từ sở phân loại dựa vào mức độ nhận thức HS, phân câu hỏi yêu cầu mức độ tái kiện, tượng, trình; câu hỏi 128 chiếm 28,76%, HS Chưa biết đề xuất giả thuyết Như vậy, đa số HS biết đề xuất giả thuyết - Về báo cáo kiểm định kết quả: Số HS kết luận đầy đủ yêu cầu BTTH chưa biết lí giải cách tường minh sở minh chứng, kết luận đầy đủ yêu cầu BTTH biết lí giải số sở khoa học chủ yếu từ yêu cầu BTTH, kết luận đầy đủ yêu cầu BTTH biết lí giải đầy đủ sở khoa học sở minh chứng nêu chiếm 80,62%, số HS kết luận số yêu cầu BTTH chiếm 19,38%, HS chưa biết rút kết luận từ minh chứng trình bày Như vậy, đa số HS biết kết luận vấn đề 3.4.3 Tác động sư phạm việc dạy học BTTH thái độ học tập HS Qua phân tích, đánh giá kết TN theo hai tiêu định lượng định tính, rút kết luận tác động sư phạm theo mục đích TN mà đề bước đầu có hiệu Tuy nhiên, để khẳng định phương án TN hiệu việc rèn luyện kĩ giải BTTH mà có tác dụng tích cực việc nhận thức thái độ học tập môn, tiến hành thu thập ý kiến đánh giá HS sau TN kết thể bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết thăm dò ý kiến HS sau dạy học Sinh học 10 BTTH Câu hỏi điều tra Tỉ lệ (%) Câu Quá trình học có sử dụng BTTH, HS cảm thấy: - Rất thích 52,63 - Thích 42,11 - Không thích 5,26 Câu HS nhận thấy tác dụng dạy học BTTH thân là: - Giúp HS lĩnh hội kiến thức 92,63 - Phát triển tính tích cực tư sáng tạo 97,37 - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học 87,89 129 Câu hỏi điều tra - Giúp HS tự kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội kiến thức thân Tỉ lệ (%) 73,68 Câu HS tự đánh giá thái độ học tập theo phương pháp dạy học BTTH theo nội dung sau: - Hứng thú học tập 96,32 - Tập trung ý nghe giảng 94,74 - Kiên trì giải BTTH 78,95 - Tranh luận sôi 73,68 - Không tham gia giải BTTH 4,21 - Về vai trò, tác dụng việc sử dụng BTTH: Hầu hết HS cảm thấy thích thích học theo cách thức (có tới 94,74% thích thích, có 5,26% HS không thích) Qua trao đổi trực tiếp, HS cho theo cách học mới, cường độ học tập cao hơn, thân tự tin với suy nghĩ để giải BTTH nêu ra, trước học môn Sinh học HS cảm thấy lâu hết phải nghe GV giảng bài, học có sử dụng BTTH, HS cảm thấy thời gian trôi nhanh, băn khoăn suy nghĩ, muốn hỏi, muốn biết, - Về tác dụng dạy học BTTH HS giúp HS lĩnh hội kiến thức chiếm 92,63%, phát triển tính tích cực tư sáng tạo HS việc tìm kiếm kiến thức chiếm 97,37%, vận dụng kiến thức học để giải BTTH chiếm 87,89%, giúp HS tự kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội kiến thức thân chiếm 73,68% Trong trình giải BTTH, HS có dịp trao đổi, tranh luận nội dung kiến thức bản, thể vốn hiểu biết, kinh nghiệm - Về thái độ học tập HS dạy học có sử dụng BTTH: + 96,32% HS hứng thú học tập + 94,74% HS tập trung ý nghe giảng + 78,95% HS kiên trì giải BTTH + 73,68% HS tranh luận sôi + 4,21% HS không tham gia giải BTTH 130 Đại đa số HS cho việc giải BTTH làm cho họ không tiếp thu kiến thức lí thuyết chiều, họ phải tự lực tìm tòi khám phá tri thức BTTH, hoạt động nhận thức họ tích cực, chủ động Có thể nói rằng, sử dụng BTTH dạy học thực giúp HS phát huy vai trò chủ thể tích cực, chủ động học tập, nghiên cứu để chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Tóm lại, việc sử dụng BTTH để tổ chức dạy học Sinh học 10 BTTH bước đầu đem lại hiệu Vì vậy, xây dựng hệ thống BTTH có chất lượng kết hợp với phương pháp sử dụng chúng phù hợp đem lại hiệu cao dạy học, góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Sinh học 10 nói riêng chất lượng học tập nói chung trường THPT 131 Kết luận chương Để khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề luận án, sử dụng BTTH để thực nghiệm sư phạm dạy học 26 Sinh học 10 trường THPT TP.HCM Kết kiểm tra trình thực nghiệm sư phạm cho thấy: - Về hiệu lĩnh hội tri thức: lớp TN có điểm số cao lớp ĐC - Về kĩ năng: phát huy tối đa lực người học, tập cho HS thao tác tư tác phong nghiên cứu tự phát giải vấn đề đặt học tập lí thuyết gắn lí thuyết với tình xảy thực tiễn - Về tinh thần, thái độ học tập: HS lớp TN tỏ chủ động, tích cực, tự lực, hứng thú sáng tạo học tập HS lớp ĐC Từ kết cho thấy việc sử dụng BTTH để dạy học Sinh học 10 mà luận án đề xuất có tác dụng nâng cao chất lượng lĩnh hội tri thức Sinh học 10 HS; kiến thức Sinh học 10 HS lĩnh hội không đầy đủ, vững mà bồi dưỡng lực phát giải BTTH Từ cho phép kết luận: giả thuyết khoa học đề tài đặt hoàn toàn đắn, khả thi hiệu 132 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Góp phần tổng kết lại nghiên cứu ứng dụng BTTH sử dụng chuyên ngành khác đặc biệt lĩnh vực dạy học Sinh học trường THPT giới Việt Nam 1.2 Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận vai trò, chất BTTH dạy học nói chung dạy học Sinh học nói riêng với việc nâng cao chất lượng học HS theo hướng hình thành phương pháp học tập tích cực, sáng tạo 1.3 Điều tra thực trạng số trường THPT thuộc địa bàn TP.HCM cho thấy khả nắm vững lí luận triển khai thực tế PPDH tích cực đặc biệt sử dụng BTTH dạy học phương tiện, phương pháp, biện pháp tổ chức dạy học trường THPT thấp Có thể nguyên nhân làm hạn chế tính tích cực, chủ động học HS 1.4 Trên sở nghiên cứu lí luận, xây dựng nguyên tắc, quy trình xây dựng BTTH thuộc Sinh học 10 - THPT đảm bảo tiêu chuẩn sư phạm để đưa vào dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động người học Vận dụng quy trình xây dựng 67 BTTH kiểm chứng ý kiến góp ý, trao đổi chuyên gia để đưa vào dạy học cụ thể 1.5 Đề xuất quy trình sử dụng BTTH vào khâu dạy học kiến thức vận dụng vào học cụ thể để tổ chức thực nghiệm sư phạm Qua thực nghiệm phạm vi phù hợp cho thấy dạy học BTTH rèn luyện thao tác tư để tạo lực cho người học giải liên tục tình đặt thực tiễn dạy học nhờ mà nâng cao chất lượng học tập HS kiến thức Sinh học 10 Kiến nghị 2.1 Đề tài đề xuất sử dụng BTTH tổ chức dạy học 26 môn Sinh học 10 Cần triển khai nghiên cứu sử dụng BTTH lại nội dung Sinh học 11, Sinh học 12 THPT 133 2.2 Việc sử dụng BTTH đem lại hiệu cao dạy học Tuy nhiên, PPDH đòi hỏi người GV có nhiều kinh nghiệm, lực phải đầu tư nhiều công sức, thời gian Vì vậy, cấp lãnh đạo nhà trường phổ thông cần có hình thức khuyến khích, bồi dưỡng GV tăng cường sử dụng PPDH việc xây dựng chương trình tự chủ nhà trường theo chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo 134 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Bài báo khoa học Phan Thị Thu Hiền (2009), “Sử dụng tập tình để phát huy tính tích cực học sinh khâu nghiên cứu tài liệu - Bài Prôtêin (Sinh học 10)”, Tạp chí Giáo dục, ISSN 2354-0753, Bộ Giáo dục Đào tạo, số 271 (kì 7/2009), tr 42-44 Tống Xuân Tám, Phan Thị Thu Hiền (2014), “Quy trình sử dụng tập tình dạy học 11 Sinh học 10 trung học phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, ISSN 1859-3100, 65(99), Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, tr 98105, tháng 12/2014 Phan Thị Thu Hiền (2014), “Thực trạng sử dụng tập tình để dạy học Sinh học 10 số trường THPT TP.HCM”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, ISSN 1859-3100, 65(99), Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, tr 106-111, tháng 12/2014 Phan Thị Thu Hiền (2015), “Tiêu chuẩn quy trình xây dựng tập tình dạy học Sinh học 10”, Tạp chí Giáo dục, ISSN 2354-0753, Bộ Giáo dục Đào tạo, số 350 (kì - 1/2015), tr 42-44 Phan Thị Thu Hiền (2015), “Kết sử dụng tập tình dạy học Sinh học 10 số trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, ISSN 1859-3100, 3(68) năm 2015, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, tr 114-122, tháng 3/2015 Đề tài nghiên cứu Phan Thị Thu Hiền (2014), Bước đầu xây dựng sử dụng tập tình để phát huy tính tích cực học sinh dạy học Sinh học 10 (cơ bản) trung học phổ thông, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Mã số: CS.2012.19.45, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Như An (1992), “Giải tập tình sư phạm”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 11, Bộ Giáo dục Đào tạo tr 8-12 Đinh Quang Báo (1981), Sử dụng câu hỏi, tập dạy học Sinh học, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đinh Quang Báo, Nguyễn Cương, Nguyễn Đức Thâm (1996), Đổi phương pháp dạy học môn khoa học tự nhiên trường THPT theo hướng hoạt động hóa người học, Đề tài B 94-27-01 - PP thuộc cấp ngành Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lí luận dạy học Sinh học phần đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo, Trần Kiểm (2006), Lí luận dạy học trường THCS, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Đình Chỉnh (1989), Thực hành Giáo dục học, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông - Môn Sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Bài tập tình quản lí giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Chỉnh (1996), Bài tập tình Tâm lí học quản trị kinh doanh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Crugliac M (1976), Phát triển tư học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Doan (1994), “Vận dụng phương pháp tình giảng dạy đại học”, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp (số 5) 12 Nguyễn Văn Duệ, Trần Văn Kiên, Dương Tiến Sỹ (2000), Dạy học giải vấn đề môn Sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Dung (1996), Nâng cao chất lượng dạy học Sinh học dạy học giải vấn đề, Luận án tiến sĩ Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội 136 14 Đinh Tuấn Dũng (2002), “Đổi phương pháp dạy học theo tình huống”, Kỉ yếu hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần thứ III, Hà Nội 15 Phan Đức Duy (1999), Sử dụng tập tình sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kĩ dạy học Sinh học, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lí giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hồ Ngọc Đại (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Đairi N G (1980), Chuẩn bị học lịch sử nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2006), Sinh học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2006), Sách giáo viên Sinh học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đanhilôp M.A., Xcatkin M N (1980), Lí luận dạy học trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Êxipôp P B (1971), Những sở lí luận dạy học, tập (2, 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Châu Giang (1998), “Điều tra phân loại tình sư phạm góp phần nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên”, Hội thảo khoa học quốc gia trường Đại học Sư phạm lần thứ hai, tập 24 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2000), Phát triển phương pháp học tập tích cực môn Sinh học, Sách bồi dưỡng thường xuyên, chu kì 1997 - 2000, cho GV THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2002), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 137 27 Trần Văn Hà (1996), “Lí thuyết tình phương pháp xử lí tình hành động”, Tạp chí Đại học Giáo dục Chuyên nghiệp, số 28 Trần Văn Hà (1996), “Quy trình bảy bước định để xử lí tình quan trọng”, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 29 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa 30 Trần Thị Hương (2005), Xây dựng sử dụng hệ thống tập thực hành rèn luyện kĩ hoạt động giáo dục dạy học giáo dục học Đại học Sư phạm, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Nguyễn Trường Kháng (1998), “Bài tập tình việc xây dựng củng cố kiến thức môn Giáo dục công dân trường phổ thông trung học”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 10, Bộ Giáo dục Đào tạo 32 Nguyễn Trường Kháng (1998), “Các bước xây dựng tập tình môn Giáo dục công dân”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 12, Bộ Giáo dục Đào tạo 33 Kharlamốp I T (1978), Phát huy tính tích cực học tập HS nào?, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Thế Khôi (1995), Một phương án xây dựng hệ thống tập phần động lực học lớp 10 nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức góp phần phát triển lực giải vấn đề, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 35 Trần Văn Kiên (2002), “Nguyên tắc quy trình xây dựng câu hỏi dạy học Sinh học”, Tạp chí Giáo dục, số 30, Bộ Giáo dục Đào tạo 36 Trần Văn Kiên (2005), “Dạy học giải vấn đề trường trung học phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 121, Bộ Giáo dục Đào tạo 37 Trần Văn Kiên (2005), “Vì cần có sách tham khảo đổi phương pháp dạy học”, Kỉ yếu Hội nghị tác giả sách tham khảo 2005 khu vực phía Bắc, Nxb Giáo dục 138 38 Trần Văn Kiên (2006), Vận dụng tiếp cận giải vấn đề dạy học di truyền học trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Nguyễn Bá Kim (1998), “Những kết luận sư phạm rút từ lí thuyết tình huống”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 40 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Lecne I.Ia (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Machiuskin A.M (1972), Các tình có vấn đề tư dạy học, Nxb Giáo dục, Matxcơva 43 Macmutốp M.I (1997), Tổ chức dạy học nêu vấn đề nhà trường, Nxb Giáo dục Matxcơva 44 Trần Thị Quốc Minh (1996), Phân tích tâm lí tình có vấn đề quan hệ GV trẻ mẫu giáo, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 45 Bùi Thị Mùi (2003), Xây dựng sử dụng tình sư phạm dạy học phần công tác chủ nhiệm lớp cho sinh viên Đại học Sư phạm, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 46 Bùi Thị Mùi (2005), Tình sư phạm công tác giáo dục học sinh trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 47 Trần Thị Nam (1999), Sử dụng tình có vấn đề dạy học Ngữ pháp tiếng Việt trường Trung học sở, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 48 Lê Văn Năm (2001), Sử dụng dạy học nêu vấn đề - ơrixtic để nâng cao hiệu dạy học chương trình hóa đại cương hóa vô trường PTTH, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 49 Nguyễn Thị Ngân (2001), Câu hỏi nêu vấn đề dạy học tác phẩm văn chương nhà trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 139 50 Nghị Quyết hội nghị lần thứ hai (1998), Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 52 Đặng Thị Oanh (1995), Dùng toán tình mô rèn luyện kĩ thiết kế công nghệ nghiên cứu tài liệu cho sinh viên Khoa Hóa học, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 53 Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo trình giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 54 Lê Thanh Oai (2001), “Sử dụng câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh dạy học”, Tạp chí Giáo dục, số 7, Bộ Giáo dục Đào tạo 55 Lê Thanh Oai (2003), Sử dụng câu hỏi, tập để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học sinh thái học lớp 11 trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 56 Ôkôn V (2006), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 58 Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Nguyễn Thị Kỷ (2000), Những tình giáo dục học sinh người giáo viên chủ nhiệm, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 59 Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lí luận dạy học Đại cương, Tập I, Trường cán Quản lí Giáo dục Đào tạo Trung ương I, Hà Nội 60 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lí luận dạy học đại cương, Tập II, Trường cán quản lí Giáo dục đào tạoTrung ương I, Hà Nội 61 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Dạy học toán mô phỏng, Nxb Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 62 Phan Thế Sủng, Lưu Xuân Mới (2000), Tình cách ứng xử tình quản lí giáo dục, Nxb Quốc gia, Hà Nội 140 63 Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà (1996), Dạy học giải vấn đề: hướng đổi công tác giáo dục đào tạo huấn luyện, Trường Cán Quản lí Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 64 Trần Thị Thanh Thủy (2002), “Sử dụng phương pháp tình giảng dạy hành chính”, Tạp chí Giáo dục, số 30, Bộ Giáo dục Đào tạo 65 Trần Quốc Tuấn (2001), Bài tập dạy học lịch sử trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 66 Nguyễn Trại (2001), 66 tình hiệu trưởng trường tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Lê Đình Trung, Đinh Quang Báo (1993), “Xây dựng toán nhận thức dạy học di truyền phân tử”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 2, Bộ Giáo dục Đào tạo 68 Lê Đình Trung, Đinh Quang Báo (1992), “Xây dựng toán nhận thức để nâng cao chất lượng dạy học di truyền PTTH”, Thông báo Khoa học, số 2, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 69 Lê Đình Trung (1994), Xây dựng sử dụng toán nhận thức để nâng cao hiệu dạy học phần sở vật chất chế di truyền chương trình sinh học bậc phổ thông trung học, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 70 Lê Đình Trung, Trần Văn Kiên (2005), “Dạy học giải vấn đề kiến thức di truyền học trường trung học phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 127/12, Bộ Giáo dục Đào tạo 71 Trường cán quản lí giáo dục - đào tạo (2000), Giáo dục học đại học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 72 Phan Thị Hồng Vinh (2007), Phương pháp dạy học Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 73 Nguyễn Quang Vinh (1979), Lí luận dạy học sinh học, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 141 74 Nguyễn Quang Vinh (1980), Lí luận dạy học sinh học, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Nguyễn Quang Vinh, Trần Doãn Bách, Trần Bá Hoành (1980), Lí luận dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh 76 David Boud and Grahame I.feletti (1997), The challenge of Problem-Based Learning, Kogan Page London, Stirling (USA) 77 Dolmans D (1994), “Descripsion of Problem-Based learning”, How Students Learn in a Problem-Based Curriculum?, Universitaire Pers Maastricht, p.312 78 Woods D.R (1994), “What is Problem - Based Learning”, How Students Learn: How to Gain the Most from PBL, p 57-62 79 Gramham Gibbs and Alan Jenkirs (1997), Teaching Large Classes in Higher Education, Kogan Page 80 Robert J Marzano (1992), A Different Kind of Classroom Teaching with Dimension of Learning, Association For Supervision and Curriculum Development Alexandria Virgnia 81 David Johnson, Roger T Johnson, Edythe J Holubec (1994), Cooperative Learning in the Classroom, Association For Supervision and Curriculum Development Alexandria Virgnia 82 Ooms Ir G G H (2000), Student - Centred Education, Educational Support Staff Department for Education and Student Affaira, Wageningen University 83 Kiriacou C (1991), Essential teaching skills, Hemel Hampstead, Simon and Schuster Eduation 84 Newble D and R Cannon (1991), A handbook for teachers in universities and college a guide to improving teaching methods, Kogan Page, London 85 Huglies M M (1960), Development of the means for the assessment of the quality of teaching in the elementary schools, Washington 142 86 Rosie Tanner and Catherine Green (2000), Tasks for Teacher Education, Addison Wesley Longman ... BTTH dạy học nói chung dạy học Sinh học nói riêng để vận dụng vào trình dạy học Sinh học 10 7.2 Điều tra thực trạng khả nhận thức GV BTTH mức độ sử dụng BTTH dạy học Sinh học nói chung Sinh học 10. .. tài: Xây dựng sử dụng tập tình để dạy sinh học 10 THPT” cho nghiên cứu luận án MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trên sở đề xuất quy trình xây dựng BTTH, xây dựng hệ thống BTTH Sinh học 10 tổ chức dạy học BTTH... dạy học Sinh học 10 1.1.2 Xây dựng sử dụng BTTH dạy học 1.1.2.1 Xây dựng sử dụng BTTH dạy học giới Xây dựng sử dụng tình biết đến thuộc nhiều lĩnh vực sống xã hội nước giới Việt Nam - Ở Trung

Ngày đăng: 12/12/2016, 20:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • Trong hệ thống phân loại các PPDH phổ biến được chia làm 3 nhóm: nhóm dùng lời, nhóm trực quan và nhóm thực hành. Trong giới hạn đề tài các biện pháp chúng tôi đề xuất tập trung sử dụng vào khâu nghiên cứu tài liệu mới, đây là khâu quan trọng nhất có ...

  • 2.3.5. Đánh giá các kĩ năng đạt được của HS qua dạy học bằng BTTH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan