1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Sử dụng câu hỏi, bài tập và bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Động vật, Sinh học 11

48 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 733,7 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT, SINH HỌC 11 LĨNH VỰC: SINH HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TÂN KỲ =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT, SINH HỌC 11 LĨNH VỰC: SINH HỌC Tên tác giả: Nguyễn Thị Phương Đông Môn: Sinh học Năm học: 2021- 2022 Số điện thoại: 0919535747 MỤC LỤC Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đố i tươṇ g nghiên cứu Pha ̣m vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Tính đề tài PHẦN II NỘI DUNG Chương CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Các khái niệm 1.1.3 Vai trò việc rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học Sinh học 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Cấu trúc nội dung chương trình phần Chuyển hóa vật chất lượng Động vật, Sinh học 11 THPT 1.2.2 Thực trạng việc rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn số trường THPT Tân Kỳ 11 1.2.3 Nguyên nhân thực trạng dạy học 15 TIỂU KẾT CHƯƠNG .16 Chương SỬ DỤNG CÂU HỎI BÀI TẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HS THPT TRONG DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT, SINH HỌC 11 17 2.1 Một số nguyên tắc rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học Sinh học 17 2.2 Quy trình rèn luyện kỹ VDKT vào thực tiễn .17 2.3 Sử dụng câu hỏi, tập tập tình liên quan đến thực tiễn 18 2.3.1 Câu hỏi, tập 18 2.3.2 Bài tập tình 19 2.4 Một số ví dụ minh họa cho việc sử dụng câu hỏi, tập liện quan đến thực tiễn để rèn luyện kỹ VDKT vào thực tiễn theo quy trình đề xuất 20 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 30 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 30 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .30 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 30 3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm .30 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 30 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 30 3.3 Phân tích kết 32 3.3.1 Phân tích kết định lượng 32 3.3.2 Phân tích kết định tính .37 TIỂU KẾT CHƯƠNG .37 PHẦN III PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 39 Kết luận 39 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC VIẾT TẮT TT Viết đầy đủ Viết tắt BTTH Bài tập tình ĐC Đối chứng G Giỏi GV Giáo viên HS Học sinh K Khá KN Kỹ NXBGD Nhà xuất giáo dục PPDH Phương pháp dạy học 10 SGK Sách giáo khoa 11 TB Trung bình 12 TH Thực hành 13 THPT Trung học phổ thông 14 TN Thực nghiệm 15 VDKT Vận dụng kiến thức 16 VDKT Vận dụng kiến thức 17 YK Yếu DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng: Bảng 1.1 Cấu trúc, biểu mức độ KNVDKT Bảng 1.2 Cấu trúc nội dung phần Chuyển hóa vật chất lượng Động vật Bảng 1.3 Kết điều tra sử dụng phương pháp dạy học GV 11 Bảng 1.4 Kết điều tra sử dụng biện pháp dạy học GV 12 Bảng 1.5 Kết điều tra rèn luyện KNVD kiến thức sinh học vào thực tiễn cho HS dạy học môn Sinh học trường THPT 12 Bảng 1.6 Kết điều tra học tập HS 14 Bảng 3.1 Bảng thống kê thực nghiệm 30 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết lần kiểm tra kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS qua lần kiểm tra 33 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp mức độ tiêu chí KNVD kiến thức vào thực tiễn 34 Hình: Hình 2.1 Ống tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật 21 Hình 2.2 Hệ dẫn truyền tim 24 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ biểu diễn số HS đạt điểm loại qua kiểm tra 33 Biểu đồ 3.2 Mô tả biểu diễn mức độ kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn qua lần kiển tra 33 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ mô tả mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 35 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ mô tả mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 35 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ mô tả mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 36 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ mô tả mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 36 Biều đồ 3.7 Biểu đồ mơ tả mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 37 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ vai trò kỹ vận dụng kiến thức Sinh học Là giáo viên Sinh học, phải nhận thức sâu sắc ý nghĩa lớn lao việc vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn sống lao động thành viên xã hội Tầm quan trọng thành tựu Sinh học cống hiến khoa học Sinh học vào bảo vệ sức khỏe, nông nghiệp ngành công nghiệp khác ngày tăng lên, điều làm cho vai trò việc giảng dạy Sinh học trường phổ thông nâng lên đặc biệt Nhờ việc áp dụng kiến thức Sinh học, đặc biệt kiến thức chuyển hóa vật chất lượng Động vật, giúp người học giải vấn đề khoa học, nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao chất lượng sống,… khơng mà cịn giúp cho người học, định hướng nghề nghiệp thân tương lai Vì thế, mơn Sinh học góp phần vào việc đào tạo người biết: làm chủ thân, làm chủ xã hội, có nhân cách, văn hóa, khoa học Đồng thời, đào tạo người có lực nghề nghiệp, biết tự chủ sáng tạo lao động, làm việc có kỷ cương, kỷ luật; giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Phần chuyển hóa vật chất lượng Động vật, Sinh học 11 cung cấp kiến thức sinh lý động vật Không thế, các kiế n thức phần này có nhiều nội dung gắ n liề n với thực tiễn số ng, đặc biệt HS vùng nơng thơn Vì vậy, dạy học môn Sinh học, viê ̣c rèn luyện nâng cao cho học sinh kỹ vận dụng kiến thức Sinh học để giải vấ n đề thực tiễn thiế t thực, cần phải đặc biệt quan tâm 1.2 Xuất phát từ thực tiễn dạy học môn Sinh học Trong thực tiễn giảng da ̣y môn Sinh học ở các trường phổ thông hiê ̣n nay, phần lớn giáo viên trọng việc cung cấp kiến thức lí thuyết cho học sinh, rèn cho em kỹ làm thi, kiểm tra thông qua hệ thống câu hỏi mặt lí thuyết, trắc nghiệm dạng Cịn viê ̣c rèn luyê ̣n kỹ vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn đời sống, giải vấn đề thực tiễn chưa thực chú tro ̣ng, đa số HS chưa biế t cách làm viê ̣c đô ̣c lâ ̣p, khoa ho ̣c để liñ h hô ̣i tri thức, GV không trọng việc hướng dẫn giúp em làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, nhằm áp dụng thành tựu khoa học vào thực tiễn Vì thế, lý thuyết thực tiễn khoảng cách xa vời Xuất phát từ vấn đề trên, lựa chọn đề tài: “ Sử dụng câu hỏi, tập tập tình để rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học phần chuyển hóa vật chất lượng Động vật, Sinh học 11” Mục đích nghiên cứu Xây dựng số biện pháp sư phạm theo định hướng rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học phần Chuyển hóa vật chất lượng Động vật, Sinh học 11 nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học THPT Đố i tươṇ g nghiên cứu Các biện pháp quy trình để rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học phần Chuyển hóa vật chất lượng Động vật, Sinh học 11 trường THPT Pha ̣m vi nghiên cứu Nghiên cứu rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức phần Chuyển hóa vật chất lượng Động vật vào thực tiễn cho HS lớp 11 trường THPT Tân Kỳ 3, Tân Kỳ, Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học phổ thông - Điều tra thực trạng dạy học Sinh học 11 trung học phổ thông trường THPT huyện Tân Kỳ, Nghệ An - Đề xuất quy trình thiết kế số biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS lớp 11 THPT dạy học phần Chuyển hóa vật chất lượng Động vật - Thiết kế học theo hướng sử dụng biện pháp sư phạm để rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức dạy học phần Chuyển hóa vật chất lượng Động vật - Thực nghiệm sư phạm Tính đề tài + Sử dụng biện pháp sư phạm để tổ chức rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh q trình dạy học phần Chuyển hóa vật chất lượng Động vật, Sinh học 11 + Xây dựng hệ thống biện pháp liên quan đến thực tiễn thuộc phần Chuyển hóa vật chất lượng Động vật, Sinh học 11 PHẦN II NỘI DUNG Chương CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trên giới, nhà tâm lý học giáo dục học quan tâm nghiên cứu kỹ nói chung kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn nói riêng Cụ thể sau: Nhà vật thời Hi Lạp cổ đại Đemơcơrít người lịch sử đưa nguyên tắc "Kết hợp giáo dục với lao động sống sinh hoạt trẻ em” Cũng quan tâm nghiên cứu kỹ nói chung kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn nói riêng có nhà khoa học giáo dục tiếng người Mỹ John Dewey (1859 - 1952) với tác phẩm “Kinh nghiệm Giáo dục” Ông trở thành "người cầm cờ phong trào giáo dục mới" Mỹ giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Ông chủ trương xây dựng giáo dục học đôi với hành, học hành, lý luận gắn bó chặt chẽ với thực tiễn Theo J.Dewey, “do giáo dục thân sống nên nhà trường tách khỏi hoạt động thực tiễn kiến thức áp đặt từ bên ngồi, thơng qua hoạt động thực tiễn học tập HS phát triển KN cách chủ động tích cực” Ngồi ra, nhà giáo dục học vĩ đại Liên-xô, tác giả A.X.Makarenkô (1976) người có tư tưởng “giáo dục lao động” Trong tác phẩm “Bài ca sư phạm” ông nêu lên “thực tiễn lao động khơng mục đích giáo dục mà phương tiện giáo dục” “khoa học sư phạm, đặc biệt lí thuyết giáo dục trước hết khoa học có mục đích thực tiễn” Còn Việt Nam, quan tâm nghiên cứu kỹ nói chung kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn nói riêng có nhiều tác giả, nhiên tác giả nghiên cứu lĩnh vực khác nhau, cụ thể: Tác giả Trần Trọng Thủy nghiên cứu kỹ lao động công nghiệp, ông nêu khái niệm kỹ điều kiện để hình thành kỹ hoạt động lao động Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Giáo dục kĩ sống cho học sinh dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam (qua môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học) Tác giả Nguyễn Minh Thông (2016) đề tài “Phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn qua dạy học sử dụng thí nghiệm dạy học hoocmơn tuyến tụy là: insulin glucagôn + Khi nồng độ glucôzơ máu cao tuyến tụy tiết insulin chuyển hóa glucơzơ thành glicôgen → giảm đường huyết + Khi nồng độ glucơzơ máu thấp tuyến tụy tiết glucagơn chuyển hóa glicơgen thành glucơzơ → tăng đường huyết Kết luận: - Bệnh nhân khơng nên lo lắng vì: + Tham gia điều hịa lượng glucơzơ máu có tham gia hoocmôn tuyến tụy là: insulin glucagôn + Khi nồng độ glucôzơ máu cao tuyến tụy tiết insulin chuyển hóa glucơzơ thành glicơgen → giảm đường huyết + Khi nồng độ glucôzơ máu thấp tuyến tụy tiết glucagơn chuyển hóa glicơgen thành glucôzơ → tăng đường huyết + Do bệnh nhân không ăn uống nên hàm lượng glucôzơ máu giảm Hàm lượng glucôzơ máu gan bù lại nhờ chuyển glicơgen dự trữ thành glucơzơ Vì xét nghiệm máu cho kết nồng độ glucagôn cao, nồng độ insulin thấp Bước 3: Để rèn luyện kĩ VDKT vào thực tiễn, cho HS làm tập tình sau đây: Bài tập tình huống: (Củng cố hay ôn tập cân nội môi) Bạn Hùng lúng túng đưa câu trả lời cho câu hỏi sau: Trong phận sau người cắt bỏ quan sau ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe nhiều cả: Dạ dày, Túi mật, Tuyến tụy Bằng kiến thức tiêu hóa em giúp bạn Hùng hoàn thành câu hỏi GV chia lớp thành nhóm nhỏ từ 5-7 người * Bước 4: HS thảo luận toàn lớp, thực kỹ VDKT vào thực tiễn: Giáo viên sử dụng câu hỏi gợi ý sau để giúp HS thảo luận có hiệu - Vai trị dày, tuyến tụy, túi mật với trình sinh lý thể - Hậu bị cắt dày, tuyến tụy, túi mật - Các nhóm thảo luận, thống ý kiến - HS đại diện nhóm phát biểu tranh luận - Vận dụng kiến thức giải vấn đề * Bước 5: Kết luận, xác hóa kiến thức, hồn thiện kỹ 27 Sau HS nghiên cứu, trao đổi để giải tập tình huống, tơi tổ chức phân tích thảo luận tồn lớp tiền đề xuất phát, lập luận kết luận Vận dụng kiến thức tiêu hóa, cân nội mơi động vật: - Dạ dày tiêu hóa thức ăn mặt học tiết em zim pepsin tiêu hóa phần prơtêin - Tụy tuyến tiêu hóa có chức vừa ngoại tiết vừa nội tiết - Chức ngoại tiết: Tiết men tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn.Tuyến tụy sản xuất men tiêu hóa có khả tiêu hóa gần tất thành phần thức ăn - Chức nội tiết điều hòa glucozo máu: Tiết Hormon Glucagon (Làm tăng đường huyết) Insulin (Làm giảm đường huyết) - Mật gan tiết ra, nhiên cắt túi mật mật đổ vào tá tràng Kết luận: - Dạ dày tiêu hóa thức ăn mặt học tiết em zim pepsin tiêu hóa phần prơtêin - Tụy tuyến tiêu hóa có chức vừa ngoại tiết vừa nội tiết - Chức ngoại tiết: Tiết men tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn Tuyến tụy sản xuất men tiêu hóa có khả tiêu hóa gần tất thành phần thức ăn - Chức nội tiết: Tiết Hormon Glucagon (Làm tăng đường huyết) Insulin (Làm giảm đường huyết) Thức ăn khơng tiêu hóa được, đái tháo đường khơng có Hormon Insulin… - Cịn cắt bỏ túi mật thì: Vì túi mật nơi chứa mật, tiết mật gan túi mật bị cắt mật theo ống dẫn đổ vào tá tràng nên việc cắt túi mật không ảnh hưởng đến sức khoẻ sau Do đó, sức khỏe ảnh hưởng nghiêm trọng cắt bỏ tuyến tụy TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ sở lý luận thực tiễn trình bày chương I, tiến hành nghiên cứu nội dung kiến thức phần Chuyển hóa vật chất lượng Động vật, Sinh học 11 để tìm số biện pháp rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS kết nghiên cứu thu sau: - Nghiên cứu, đề xuất nguyên tắc quy trình rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS - Đề xuất số biện pháp sử dụng để rèn luyện KNVDKT vào thực 28 tiễn như: thiết kế câu hỏi, tập, tập tình - Từ biện pháp trên, tiến hành thiết kế số dạy cụ thể theo hướng rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS - Xác định tiêu chí đánh giá rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn dạy học Sinh học 11 cấp THPT Các nghiên cứu triển khai thực nghiệm sư phạm trường THPT Kết thực nghiệm trình bày chương 3: Thực nghiệm sư phạm 29 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm - Kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài nghiên cứu: “Rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học phần Chuyển hóa vật chất lượng Động vật, Sinh học 11” - Xác định tính khả thi việc rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học phần Chuyển hóa vật chất lượng Động vật, Sinh học 11 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Đánh giá tính hiệu việc sử dụng biện pháp rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn + Nhiệm vụ thứ nhất: Đánh giá kiến thức học sinh + Nhiệm vụ thứ hai: Đánh giá kỹ vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn học sinh 3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 3.2.1 Nội dung thực nghiệm Tôi tiến hành biên soạn giáo án thuộc phần Chuyển hóa vật chất lượng Động vật, Sinh học 11 có sử dụng biện pháp rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn thiết kế chương 2, thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Bảng thống kê thực nghiệm STT Tên Số tiết Bài 16 Tiêu hóa Động vật(tt) Bài 19 Tuần hoàn máu Bài 20 Cân nội môi Chú ý 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm Quá trình thực nghiệm diễn trường THPT Tân Kỳ lớp với số lượng 119 HS (thực nghiệm theo phương pháp khơng có lớp đối chứng) 3.2.2.1 Địa bàn thực nghiệm sư phạm Tôi tiến hành TN trường THPT Tân Kỳ thuộc huyện Tân Kỳ khối lớp 11 30 Trường THPT Tân Kỳ Lớp Sĩ số 11A7 40 11A5 40 11A9 39 3.2.2.2 Thời gian thực nghiệm: Từ tháng 12/2021 đến tháng 1/2022 3.2.2.3 Bố trí thực nghiệm Tơi tiến hành đánh giá KNVD kiến thức vào thực tiễn HS thông qua việc sử dụng biện pháp theo định hướng rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn tương ứng với giai đoạn: Giai đoạn trước thực nghiệm: HS chưa rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn qua việc sử dụng biện pháp theo định hướng rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn giáo án; Giai đoạn thực nghiệm: HS rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn qua việc sử dụng biện pháp theo định hướng rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn giáo án chưa nhuần nhuyễn; Giai đoạn sau thực nghiệm: HS rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn qua việc sử dụng biện pháp theo định hướng rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn giáo án thực nhuần nhuyễn KNVD kiến thức vào thực tiễn Tiến hành lần kiểm tra nội dung kiến thức thuộc phần Chuyển hóa vật chất lượng Động vật + Lần - Kiểm tra trước thực nghiệm (Trước dạy 16: Tiêu hóa Động vật) + Lần - Kiểm tra thực nghiệm (Sau dạy 19: Tuần hoàn máu) + Lần - Kiểm tra sau thực nghiệm (Sau dạy 20 : Cân nội môi) Chấm điểm dựa tiêu chí đánh giá Cả kiểm tra lần 1, lần lần có sử dụng biện pháp theo định hướng rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn; thời gian làm tương đương Sau tiến hành đánh giá so sánh kết (theo tiêu chí) kiểm tra HS để nhận định tính hiệu tính khả thi quy trình thiết kế sử dụng biện pháp theo định hướng rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS đề xuất 3.2.2.4 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm - Tiến hành đánh giá mức độ đạt qua kết làm HS - Lập bảng so sánh mức độ đạt tiêu chí làm để đánh giá hiệu việc thiết kế sử dụng biện pháp theo định hướng rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn dạy học Sinh học 31 3.3 Phân tích kết 3.3.1 Phân tích kết định lượng Thống kê số lượng qua lần kiểm tra, tơi có kết bảng sau Kết kiểm tra lần Loại Điểm Số HS Tỷ lệ(%) Giỏi 8.0 -10.0 6.72 Khá 4.5- 8.0 15 12.60 Trung bình 5-6.5 31 26.05 Yếu 3.5-5 48 40.34 Kém - 3.5 17 14.29 Kết kiểm tra lần Loại Điểm Số HS Tỷ lệ(%) Giỏi 8.0 -10.0 15 12.61 Khá 6.5 - 7.5 31 26.05 Trung bình 5–6 38 31.93 Yếu 3.5-4.5 28 23.53 Kém 0–3 5.88 Kết kiểm tra lần Loại Điểm Số HS Tỷ lệ(%) Giỏi 8.0 -10.0 22 18.48 Khá 6.5 - 7.5 45 37.82 Trung bình 5–6 33 27.73 Yếu 3.5- 4.5 15 12.61 Kém 0–3 3.36 32 45 40 35 30 25 20 15 10 Lầ n Lần Gi ỏi Khá Tb Lần Yếu Kém Biểu đồ 3.1 Biểu đồ biểu diễn số HS đạt điểm loại qua kiểm tra Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết lần kiểm tra kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS qua lần kiểm tra Kết Lần kiểm tra Số Chưa đạt (%) Đạt (%) 119 54.63 45.37 119 29.41 70.59 119 15.97 84.03 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Lần Lần Chưa đạt Lần Đạt Biểu đồ 3.2 Mô tả biểu diễn mức độ kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn qua lần kiển tra 33 Nhận xét Qua bảng 3.2 biểu đồ 3.2 cho thấy - Có chênh lệch cao lần kiểm tra mức độ thành thạo KNVD kiến thức vào thực tiễn HS + Giai đoạn trước thực nghiệm: Tỷ lệ chưa đạt chiếm 54.63 % -> chứng tỏ mức độ đạt kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS thấp Phần lớn HS chưa xác định đầy đủ tiêu chí để vận dụng kiến thức vào thực tiễn, chưa phân tích đầy đủ đối tượng vận dụng kiến thức vào thực tiễn có vận dụng cịn non yếu Điều chứng tỏ trình dạy học, GV có rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS, nhiên việc rèn luyện chưa có quy trình phù hợp đồng thời việc rèn luyện không thường xuyên + Giai đoạn thực nghiệm: Tỷ lệ thu sau làm kiểm tra số có chuyển biến từ chưa đạt 54.63% kiểm tra số xuống 29.41% lần kiểm tra -> chứng tỏ KNVD kiến thức vào thực tiễn HS cải thiện Học sinh xác định đối tượng vận dụng kiến thức vào thực tiễn + Giai đoạn cuối thực nghiệm: Sau làm quen rèn luyện thời gian, việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS đạt mức độ cao (84.03 %), tỉ lệ HS chưa đạt giảm mạnh (chỉ 15.97%), em tiến việc xác định đối tượng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nội dung vận dụng kiến thức vào thực tiễn cách nhanh chóng xác - Qua việc đánh giá trên, nhận thấy KNVD kiến thức vào thực tiễn HS có chuyển biến rõ rệt tích cực q trình sử dụng biện pháp phát triển KNVD kiến thức vào thực tiễn dạy học, điều chứng tỏ tính hiệu khả thi việc sử dụng biện pháp phát triển KNVD kiến thức vào thực tiễn Tiêu chí Bảng 3.3 Bảng tổng hợp mức độ tiêu chí KNVD kiến thức vào thực tiễn Mức độ (%) Số lần kiểm tra Mức độ Mức độ Mức độ 19.35 55.85 24.80 12.42 56.89 30.69 0.00 63.80 36.20 8.65 38.29 53.06 4.15 75.13 20.72 0.00 77.25 22.75 32.95 58.03 9.02 2.11 63.12 34.77 0.00 61.24 38.76 34 3 48.48 34.49 17.99 80.75 63.96 26.85 32.57 40.94 50.02 14.26 24.91 62.21 18.95 24.57 31.99 4.99 11.13 10.94 70 60 50 40 30 20 10 Lần Lần Mức Mức Lần Mức Biểu đồ 3.3 Biểu đồ mô tả mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Lần Lần Mức Mức Lần Mức Biểu đồ 3.4 Biểu đồ mô tả mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 35 70 60 50 40 30 20 10 Lầ n Lầ n Mức Mức Lầ n Mức Biểu đồ 3.5 Biểu đồ mô tả mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 60 50 40 30 20 10 Lần Lần Mức Mức Lần Mức Biểu đồ 3.6 Biểu đồ mô tả mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 36 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Lần Lần Mức Mức Lần Mức Biều đồ 3.7 Biểu đồ mô tả mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra Nhận xét Qua bảng 3.3 biểu đồ 3.3, 3.4, 3.5, 3.6 3.7 cho thấy: TN lần 1, TN lần lần mức độ giảm xuống cách rõ rệt, mức độ mức độ tăng lên cách đáng kể tiêu chí Qua kết nhận xét trên, nhận thấy tiêu chí có chuyển biến theo hướng tích cực việc rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS thông qua biện pháp phát triển KNVD kiến thức vào thực tiễn Điều cho thấy tính khả thi đắn việc sử dụng biện pháp rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS 3.3.2 Phân tích kết định tính Việc xây dựng sử dụng biện pháp rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn dạy học Sinh học bước đầu có tác dụng tích cực hóa hoạt động học tập HS, nâng cao KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS tạo hứng thú học tập Cụ thể, trình thực nghiệm tơi nhận thấy: Thơng qua việc rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS dạy học phần Chuyển hóa vật chất lượng Động vật, SH 11, tơi nhận thấy có chuyển biến rõ rệt mặt nhận thức, kích thích tìm hiểu, vận dụng vào đời sống thực tiễn, em phấn khích đến tiết học Các kiến thức liên hệ thực tiễn "học đôi với hành" có tính ứng dụng sống, gia đình em Mặt khác, biện pháp rèn luyện kỹ liên quan đến vấn đề thực tiễn đời sống xung quanh em, em quan sát, tìm hiểu nên tự tin trả lời hay phát biểu ý kiến tăng lên cách rõ rệt TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 Việc xây dựng sử dụng biện pháp rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn dạy học Sinh học bước đầu mang lại hiệu nên khẳng định rằng: Việc xây dựng sử dụng biện pháp rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn dạy học phần “Chuyển hóa vật chất lượng Động vật”, SH 11 hướng đắn, có tính khả thi cao áp dụng rộng rãi Vì vậy, xây dựng hệ thống biện pháp rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn phù hợp, có phương pháp sử dụng hiệu phương pháp không rèn luyện nâng cao KNVD kiến thức cho HS mà cịn góp phần nâng cao chất lượng q trình dạy học mơn Sinh học nói riêng chất lượng học tập nói chung trường THPT Tóm lại: Việc sử dụng biện pháp để rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học bước đầu đem lại hiệu Để rèn luyện kỹ cho HS sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, khẳng định biện pháp sử dụng CH-BT, sử dụng tập tình mang lại hiệu 38 PHẦN III PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận - Đã lựa chọn sử dụng số biện pháp phù hợp để rèn luyện kỹ VDKT kiến thức vào thực tiễn để dạy học phần Chuyển hóa vật chất lượng Động vật, Sinh học 11 - Tổ chức thực nghiệm sư phạm trường, kết thực nghiệm bước đầu đánh giá việc sử dụng biện pháp: sử dụng CH-BT, BTTH làm cho việc dạy học mang lại hiệu cho HS dạy học Sinh học đem lại hiệu Như vậy, q trình dạy học mơn Sinh học nói chung phần Chuyển hóa vật chất lượng Động vật, Sinh học 11 nói riêng, tất giáo viên trọng việc rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh biện pháp sư phạm phù hợp tạo hứng thú cho em học mơn Sinh học Bên cạnh đó, việc rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn giúp cho em dễ dàng chiếm lĩnh tri thức mới, vận dụng tri thức để giải vấn đề thực tiễn cách nhanh gọn hơn, xác hơn, đồng thời mạnh dạn đề xuất vấn đề nảy sinh sống Các kết q trình thực nghiệm giúp tơi khẳng định tính đắn giả thuyết đặt ra, việc sử dụng biện pháp đề xuất để rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh khả thi Kiến nghị Dựa kết thu tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Kỹ VDKT vào thực tiễn mục tiêu trình dạy học, kỹ học tập mức cao nhất, thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết thực hành nhà trường với thực tiễn đời sống có ý nghĩa giai đoạn Nhờ vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học tạo người với động, tự chủ, hòa nhập… Trong khuôn khổ đề tài, đề cập áp dụng phạm vi phần " Chuyển hoá vật chất lượng Động vật ", Sinh học 11, đề nghị hướng nghiên cứu đề tài tiếp tục mở rộng phát triển cơng trình nghiên cứu để nâng cao giá trị thực tiễn ứng dụng sư phạm đề tài cách khách quan 2.2 Hệ thống biện pháp rèn luyện kỹ VDKT vào thực tiễn mang lại hiệu cao việc rèn luyện kỹ VDKT vào thực tiễn cho HS mang lại tính tích cực hoạt động dạy học, nhiên để có hiệu đòi hỏi GV đầu tư nhiều thời gian, công sức để lựa chọn, sử dụng biện pháp cho phù hợp với lực HS 39 2.3 Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp, thực nghiệm sư phạm cịn ít, phạm vi thực nghiệm áp dụng lớp trường, kiến nghị cần phải tiếp tục tiến hành thực nghiệm thêm nhiều lớp khác để khẳng định hiệu hướng nghiên cứu 2.4 Sở giáo dục đào tạo cần bồi dưỡng cho GV trường THPT cách cụ thể kiến thức sử dụng biện pháp rèn luyện kỹ VDKT vào thực tiễn dạy học Sinh học để góp phần nâng cao hiệu dạy học 2.5 Kết SKKN dừng lại kết luận cá nhân, nhiều vấn đề chưa nghiên cứu sâu rộng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến q thầy giáo đồng nghiệp 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số: 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội [2] Đinh Quang Báo, Thành Đức Nguyễn (2003), Lý luận dạy học sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Campbell.Rece (2014), Sinh học, NXB Giáo dục Việt Nam [4] Phan Thị Thu Hiền (2015), "Sử dụng tập tình dạy học Sinh học 10 số trường Trung học phổ thông địa bàn thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Khoa họcĐại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số (68) [5] Nguyễn Văn Hịa (2014), Sử dụng tập tình để rèn luyện cho học sinh kỹ suy luận dạy học chương chuyển hóa vật chất lượng, Sinh học 11, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học Sinh học, Đại học Vinh, Nghệ An [6] Ngô Văn Hưng (2008), Bài tập chọn lọc Sinh học, NXB Giáo dục [7] Ngô Văn Hưng (chủ biên), Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn Sinh học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Thị Tuyết Mai (2017), Rèn luyện cho học sinh kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học chương Sinh sản Sinh học 11 THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học, trường Đại học Vinh [9] Phan Khắc Nghệ, Trần Mạnh Hùng (2013), Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 11, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 41 ... Chương SỬ DỤNG CÂU HỎI BÀI TẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HS THPT TRONG DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT, SINH HỌC 11. .. ? ?Rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học phần Chuyển hóa vật chất lượng Động vật, Sinh học 11? ?? - Xác định tính khả thi việc rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho. .. trò việc rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học Sinh học 1.1.3.1 Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn thực nhiệm vụ dạy học Sinh học Ba nhiệm vụ dạy học kiến thức, kỹ thái

Ngày đăng: 11/12/2022, 04:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w