Tổng quan Xung đột Ukraina

17 20 1
Tổng quan Xung đột Ukraina

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.Tổng quan khủng hoảng •Tháng 11 năm 2013, Tổng thống Ucraina Yanukovych từ chối kí “Hiệp ước đối tác phương Đông” trị giá 600 triệu Euro đã thỏa thuận trước đó với EU •Ngày 21 tháng 11 năm 2013, Tổng thống Ucraina Yanukovych kí với Nga thỏa thuận Nga đồng ý hỗ trợ 15 tỷ USD thông qua việc mua trái phiếu và cũng sẽ giảm 30% giá khí đốt cho Ukraine •Từ ngày 22 tháng 11 năm 2013 đến ngày 30 tháng 11 tháng 2013, 300.000 người biểu tình hòa bình chống lại quyết định này của chính phủ •Từ tháng 12 năm 2013 cho đến ngày 20 tháng 2 năm 2014, biểu tình hòa bình đã biến thành bạo loạn có vũ trang, tuyên bố đòi lật đổ Tổng thống Yanukovic, xung đột leo thang đẫm máu nhất vào ngày 18 và 20 tháng 2 với gần 100 người chết •Ngày 21 tháng 2 năm 2014, chính phủ kí thỏa thuận với phe đối lập •Ngày 22 tháng 2, lực lượng đối lập điều khiển Quốc hội Ukraine bỏ phiếu nhất trí phế truất tổng thống Yanukovych, thành lập chính phủ lâm thời và quyết định sẽ bầu cử sớm vào ngày 25 tháng 5. •Ngày 11 tháng 3, Quốc hội nước cộng hòa tự trị Crimea tuyên bố về nền độc lập tách khỏi Ucraina •Ngày 16 tháng 3, Crưm tiến hành trưng cầu dân ý với kết quả 93% người dân ủng hộ sáp nhập Crưm vào Nga. Ngay sau đó Phương Tây và Mỹ và các nước đồng minh liên tục đưa ra các biện pháp trừng phạt Nga •Ngày 21 tháng 3, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký luật hoàn tất thủ tục sáp nhập Crưm vào Nga

Khủng hoảng nội Ucraina Khủng hoảng quan hệ Nga Phương Tây vấn đề Ucraina Crưm Khủng hoảng nội Ucraina I Tổng quan khủng hoảng • Tháng 11 năm 2013, Tổng thống Ucraina Yanukovych từ chối kí “Hiệp ước đối tác phương Đông” trị giá 600 triệu Euro thỏa thuận trước với EU • Ngày 21 tháng 11 năm 2013, Tổng thống Ucraina Yanukovych kí với Nga thỏa thuận Nga đồng ý hỗ trợ 15 tỷ USD thông qua việc mua trái phiếu giảm 30% giá khí đốt cho Ukraine • Từ ngày 22 tháng 11 năm 2013 đến ngày 30 tháng 11 tháng 2013, 300.000 người biểu tình hòa bình chống lại định phủ • Từ tháng 12 năm 2013 ngày 20 tháng năm 2014, biểu tình hòa bình biến thành bạo loạn có vũ trang, tuyên bố đòi lật đổ Tổng thống Yanukovic, xung đột leo thang đẫm máu vào ngày 18 20 tháng với gần 100 người chết • Ngày 21 tháng năm 2014, phủ kí thỏa thuận với phe đối lập • Ngày 22 tháng 2, lực lượng đối lập điều khiển Quốc hội Ukraine bỏ phiếu trí phế truất tổng thống Yanukovych, thành lập phủ lâm thời định bầu cử sớm vào ngày 25 tháng • Ngày 11 tháng 3, Quốc hội nước cộng hòa tự trị Crimea tuyên bố độc lập tách khỏi Ucraina • Ngày 16 tháng 3, Crưm tiến hành trưng cầu dân ý với kết 93% người dân ủng hộ sáp nhập Crưm vào Nga Ngay sau Phương Tây Mỹ nước đồng minh liên tục đưa biện pháp trừng phạt Nga • Ngày 21 tháng 3, Tổng thống Nga Vladimir Putin ký luật hoàn tất thủ tục sáp nhập Crưm vào Nga II Khủng hoảng nội Ucraina Nguyên nhân 1.1 Nguyên nhân sâu xa 1.1.1 Ukraina đất nước bị chia rẽ a Phân hóa Đông Tây Ukraina quốc gia nằm Châu Âu, phía Đông giáp Liên Bang Nga, phía Tây giáp nước Phương Tây Kinh tế khu vực phía Đông phát triển khu vực phía Tây đất nước Tiếng Ukraina chủ yếu dùng phía tây trung Ukraina Tại phía đông phía nam Ukrain, tiếng Nga dùng chủ yếu thành phố, tiếng Ukraina dùng vùng nông thôn b Phân chia Đảng phái Ukraina có Đảng lớn : Đảng khu vực Yanukovic thân Nga, Đảng Đức mẹ bà Tymoshenco thân Phương Tây, Đảng "Ucraina chúng ta" Yushchenko đảng dân tộc cực hữu Cuộc tranh giành quyền lực đảng phái khiến cho tình hình Ucraina tình trạng bất ổn Một ví dụ tiêu biểu sau “Cách mạng cam” năm 2004, sau phế truất Tổng thống Yanukovych, Liên minh da cam bà Tymoshenko ông Yuschenko bắt đầu lục đục bất đồng chia chác quyền lực phủ suốt từ 2005 đến 2009, tạo điều kiện cho Đảng khu vực ông Yanukovic giành lại lợi lên Tổng thống năm 2010 Nhưng tình trạng chia rẽ Đảng phái Ukraina chưa đi, chủ yếu mâu thuẫn xu hướng thân Phương Tây hay thân Nga 1.1.2 Kinh tế phát triển lực điều hành yếu phủ Vì đảng phái Ucraina phải đối mặt với tranh giành quyền lực phủ nên khó hiểu phủ Ukraina hoạt động hiệu quả, kinh tế ngày trì trệ Ngày tháng 11 năm 2013, kinh tế Ukraina mấp mé bờ vực phá sản Nợ công gần 180% GDP dự trữ ngoại tệ đủ cho tháng rưỡi nhập Như nhận thấy rõ mâu thuẫn chủ yếu lòng đất nước Ucraina • Mâu thuẫn xu hướng thân Phương Tây thân Nga nội đảng phái Ucraina • Sự mâu thuẫn người dân với lực điều hành yếu phủ 1.1.3 Nhận thức bên hướng giải , Tiền lệ giải vấn đề trị sức ép đường phố vi phạm quy chuẩn luật pháp có từ lâu 1.2 Nguyên nhân trực tiếp Sau năm giữ chức tổng thống,Yanykovych chủ trương giữ cân quan hệ cán cân Nga Phương Tây, sơ sẩy đẩy vị Tổng thống tới chỗ đánh cân châm ngòi cho khủng hoảng Tháng 11 năm 2013, Yanukovych từ chối kí “Hiệp ước đối tác phương Đông” EU trị giá 600 triệu Euro (Ukraine–European Union Association Agreement) để quay sang tìm trợ giúp từ phía Nga Nga đồng ý hỗ trợ 15 tỷ USD thông qua việc mua trái phiếu giảm 30% giá khí đốt cho Ukraine ngày 21 tháng 11 năm 2013 Đây châm ngòi cho xung đột kéo dài suốt tháng Ucraina Diễn biến xung đột 2.1 Phe đối lập phủ công khai đối đấu  Chính phủ Yanukovic từ cứng rắn tới nhượng • Khi phủ ký kết thỏa thuận với Nga ngày 17-12-2014, hàng trăm người biểu tình bị bắt giữ • Khi biểu tình dấu hiệu thuyên giảm, ông thông qua đạo luật chống biểu tình quốc hội thông qua hôm 16-1-2014 Luât cấm người đội mũ bảo hiểm mặt nạ, lập chướng ngại vật, lều trại không cảnh sát cho phép • Ngày 25/1/2014, Tổng thống Yanukovych chấp thuận cho Thủ tướng Mykola Azarov từ chức, sa thải toàn nội đề nghị hai ghế thủ tướng phó thủ tướng cho hai lãnh đạo phe đối lập Trong ông Arseni Yatsenyuk, Chủ tịch nhóm dân biểu đảng đối lập mà lãnh đạo cựu Thủ tướng Yulia Tymoshenko bị giam giữ, bổ nhiệm Thủ tướng thay cho ông Mykola Azarov nhà cựu vô địch quyền Anh Vitali Klischko, thủ lĩnh đối lập, làm Phó thủ tướng đặc trách nhân quyền • Sau cuộc gặp với lực lượng đối lập ngày 28-1-2014, Tổng thống Yanukovych tuyên bố bãi bỏ đạo luật chống biểu tình hôm 16-1 lệnh ân xá cho người biểu tình bị bắt  Phe đối lập nước lấn tới • Ngay ngày hôm sau 22/11/2013 đến 30/11/2013 300.000 người biểu tình chống lại định phủ biểu tình mang tính hòa bình • Từ tháng 12 năm 2013 20/2/2014, biểu tình hòa bình biến thành bạo loạn tuyên bố đòi lật đổ tổng thống, nhằm lật đổ Tổng thống Yanukovic, chí dùng tới bạo lực gây vụ sát thương đẫm máu Sở dĩ xung đột leo thang với tốc độ mức độ nhanh đến có ủng hộ từ bên cho phe đối lập biểu tình cách công khai không che đậy Phương Tây Người ta nhìn thấy ngoại trưởng Đức Guido Westerwelle đứng cạnh võ sĩ quyền anh Vitali Klitschko (ứng cử viên tranh cử Tổng thống Ukraina 2015 EU hậu thuẫn) Kiev cuối tháng 12.2013 Hoặc trợ lí ngoại trưởng Mỹ phụ trách khu vực Châu Âu có mặt quảng trưởng, phát thức ăn cho người biểu tình Một biểu tình hòa bình không bạo lực khó để đạt mục đích, buộc phe đối lập phải tập trung phần tử cực đoan lực lượng phe đối lập che chở, bảo trợ (trả 300 UAH (rúp Ukraine) cho ngày ngồi biểu tình quảng trường Maidan 2.000 UAH cho đối tượng công cảnh sát bom xăng…) với phe nhóm cánh hữu trung thành với bạo lực, để tiến hành gọi “hoạt động dân chủ” lật đổ phủ đương nhiệm Ukraine Có thể thấy rõ mâu thuẫn nội Ucraina trở thành hội để nước Phương Tây can dự 2.2 Đỉnh điểm xung đột Đỉnh điểm xung đột kiện đẫm máu ngày 18 tháng năm 2014 làm 21 người, bao gồm 14 người biểu tình cảnh sát thiệt mạng (Reuters), ngày sau, ngày Thứ Năm (20 tháng2) ngày đẫm máu gần ba tháng biểu tình chống phủ Ukraine, tay súng bắn tỉa bắn vào người biểu tình cảnh sát trung tâm Kiev, giết chết 70 người làm bị thương hàng trăm người khác Phe đối lập đẩy xung đột leo thang tầm kiểm soát phủ Yanukovyc, buộc ông phải xuống nước đàm phán thỏa thuận phe đối lập để giảm căng thẳng tình hình Giải xung đột 3.1 Xuất tín hiệu nhân nhượng Sau tháng căng thẳng lực lượng biểu tình phe đối lập lực lượng cảnh sát phủ , bên nhượng bộ, phủ giải hòa bình với nhà lãnh đạo đối lập nhằm chấm dứt đổ máu Kiev khiến 77 người thiệt mạng hàng trăm người khác bị thương, bên đến thỏa thuận 21/2/2014 với thắng phe đối lập nước cờ cuối Yanukovic để giải tình hình trước mắt: Tổng thống chấp nhận bầu cử sớm trước thời hạn, chấp nhận hiến pháp 2004 vòng 48 , chí có điều khoản cấm quân đội cảnh sát chống khủng bố với chứng kiến đại diện Nga, Mỹ, Eu Đổi lại phe đối lập cam kết rút lực lượng biểu tình 3.2 Xuất vai trò trung gian hòa giải Thỏa thuận đình chiến hôm 21 tháng có chứng kiến ba ngoại trưởng châu Âu : Ngoại trưởng Pháp Laurent Fabius, Ngoại trưởng Đức Frank-Walter Steinmeier, Ngoại trưởng Ba Lan Radoslaw Sikorski Đại diện đặc trách nhân quyền Nga Mọi chuyện tưởng tháo gỡ từ sau thỏa thuận ngày hôm sau, ngày 22/2, lực lượng đối lập điều khiển Quốc hội Ukraine bỏ phiếu trí phế truất tổng thống Yanukovych định bầu cử sớm vào ngày 25/5 Ngoài việc Quốc hội phê chuẩn việc bỏ phiếu bầu sử sớm thông qua Luật ân xá Thủ tướng Yulia Tymoshenko tù Như vậy, Khủng hoảng trị nội Ukraina chưa giải quyết, kịch phế truất tổng thống thay quyền khác lặp lặp lại Ukraina suốt từ 2004, 2009, 2014 Việc thay đổi đảng cầm quyền sức ép biểu tình đường phố vi phạm quy chuẩn luật pháp có từ lâu tiếp diễn mâu thuẫn đảng phái Ukraina chưa giải quyết, đảng chưa tìm thống Chính việc giải Khủng hoảng trị nội Ukraina theo hướng làm nảy sinh, nói làm bộc lộ rõ ràng mâu thuẫn quan hệ Nga Phương Tây Khủng hoảng trị nội Ukraina tạm bị gác lại, tới tiến hành bầu cử sớm vào 25/5 này, nhường chỗ cho mâu thuẫn quan hệ Nga Phương Tây Khủng hoảng quan hệ Nga Phương Tây vấn đề Ucraina Crưm III Khủng hoảng quan hệ Nga Phương tây xung quanh vấn đề Ukraina Crưm Nguyên nhân Mâu thuẫn Nga Phương Tây xoay quanh vấn đề tính hợp pháp phủ lâm thời Ukraina việc Nhà nước tự trị Crưm li khai khỏi Ukraina sáp nhập với Nga 1.1 Về tính hợp pháp phủ lâm thời Ukraina Lí lẽ Nga coi hành động đảo vi phạm hiến pháp, không công nhận phủ lâm thời, đóng băng khoản viện trợ 15 tỷ USD cam kết trước với phủ Yanukovic Không không công nhận quyền Kiev, quyền Nga trích ủng hộ châu Âu cho "những tính toán địa trị đơn phương", thái độ châu Âu sai lệch Lí lẽ Phương Tây ủng hộ quyền mới, lên kế hoạch rót 11 tỷ USD để cứu kinh tế nước 1.2 Về vấn đề Crưm Sự sáp nhập Crưm mở đường cho chiến pháp lý có lẽ bất tận, bên đưa lý lẽ hợp pháp Trong trường hợp Crưm, lý lẽ người Nga dựa vào "quyền tự dân tộc", quyền Kiev phương Tây lại viện dẫn nguyên tắc "chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ" Đây nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc Lí lẽ Nga:  Tính pháp lí • Dựa vào Hiến chương Liên Hiệp Quốc’ theo nguyên tắc quyền tự dân tộc • Dựa vào Nghị 673 Liên Hợp Quốc Một quốc gia đơn phương tuyên bố độc lập hoàn toàn phù hợp với Hiến chương Liên Hợp Quốc • Dựa vào Tuyên bố pháp lí Tòa án công lí quốc tế ICJ năm 2010 Một quốc gia đơn phương tuyên bố độc lập không vi phạm luật pháp quốc tế • Dựa vào Tiền lệ trường hợp Kosovo Năm 2010 Tòa án công lí ICJ công nhận độc lập Kosovo, trường hợp tương tự Crưm  Tính lịch sử Chiều 18/3, Tổng thống Putin có phát biểu thức công nhận Crimea phần lãnh thổ Nga, ông khẳng định Crimea luôn phần tách rời Nga, Crưm Nga Nga sinh để dành cho Crưm Ngày 21/3, Tổng thống Nga Vladimir Putin ký luật hoàn tất thủ tục sáp nhập Crưm vào Nga Lí lẽ Phương Tây: cho trưng cầu dân ý sáp nhập vào Nga bất hợp pháp Tổng thống Obama nhấn mạnh rằng cuộc trưng cầu dân ý ở Crimea, vốn vi phạm Hiến pháp Ukraine và diễn dưới sức ép của quân đội Nga, sẽ không bao giờ được Mỹ và cộng đồng quốc tế công nhận Trước đây, hôm 15/3, Tổng thống Pháp Francois Hollande nói rằng nước ông ‘sẽ không công nhận cuộc trưng cầu dân ý giả hiệu’ này, cuộc trưng cầu dân ý này ‘càng phi pháp hơn’ vì ‘được tổ chức dưới sự đe dọa của lực lượng chiếm đóng Nga’ Lãnh đạo các nước G7 tuyên bố bên lề Hội nghị Thượng đỉnh ở The Hague, Hà Lan (24/3) Các nước G7 cũng lên án cuộc trưng cầu dân ý hôm 16/3 ở Crimea là ‘vi phạm Hiến pháp Ukraine’ và việc Nga sáp nhập Ukraine mà họ gọi là ‘bất chấp luật pháp quốc tế và các nghĩa vụ cụ thể’ "Luật pháp quốc tế ngăn cấm việc chiếm đoạt một phần hay toàn bộ lãnh thổ của nước khác thông qua cưỡng ép và sức mạnh Làm thế là vi phạm các nguyên tắc đã tạo dựng nên hệ thống quốc tế." Lí lẽ Ucraina: tất nhiên phủ thời Ucraina phản đối việc Crưm sáp nhập vào Nga để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Vấn đề Crưm nhắc nhớ lại trường hợp Kosovo năm 1999 Nam Osestia năm 2008 Cùng trường hợp li khai, vấn đề dân tộc tự giới công nhận hiến chương Liên Hợp Quốc, trường hợp phù hợp với lợi ích bên bên cho là hợp pháp, trường hợp ngược lại lợi ích họ họ cho bất hợp pháp Rõ ràng, đằng sau lí lẽ tranh cãi, ẩn chứa tính toán bên Đằng sau tranh cãi tranh giành lợi ích địa chiến lược Phần chìm tảng băng cạnh tranh địa chiến lược gay gắt Nga với Mỹ phương Tây Tính toán bên can thiệp vào xung đột Ngay từ Chiến tranh lạnh kết thúc, Phương Tây không ngừng thực chiến lược mở rộng sang phía Đông để bao vây lợi ích chiến lược Nga, Nga cương đáp trả hòng bảo vệ “sân sau” khôi phục địa vị nước lớn Lợi ích Phương Tây: Kiềm chế nước Nga mạnh lên Quan ngại trước sức mạnh ngày gia tăng Nga, tình hình căng thẳng Ukraina- nước láng giềng sát sườn với Nga hoàn toàn phù hợp với tính toán Phương Tây Kiểm soát Ukraina, Mỹ EU toan tính: Kiềm chế Nga, tạo thành vòng vây chặt xung quanh nước Nga Tạo thành trào lưu thân phương Tây với quốc gia không gian hậu xô viết Sự can thiệp Mỹ nhằm vào nước cộng hòa thuộc Liên Xô cũ phần sách dài hạn Washington để làm suy yếu đối thủ cũ từ thời Chiến tranh Lạnh Với Ukraine, phủ Mỹ rõ ràng muốn kiểm tra xem mức độ khiêu kích Nga đến mức Balan, Séc Hungary gia nhập NATO năm 1999, Bulgari, Rumani, Slovakia ba nước Baltic năm 2004 Bốn năm sau, Thượng đỉnh NATO Bucarest, đến lượt Ukraina gia nhập NATO, ý tưởng dừng lại mức dự án – Thủ tướng Đức Angela Merkel thay đổi ý kiến vào phút chót đạp phanh hãm dự án NATO muốn mở rộng phạm vi ảnh hưởng phía Đông Âu – sát sườn biên giới Nga nhằm bao vây kiềm chế Nga Cụ thể trường hợp Ucraina, Phương Tây muốn thông qua để tách Nga khỏi Biển Đen ( điều họ không ngờ họ không tách Nga khỏi Crưm mà việc làm tách Crưm khỏi Ucraina ) Lợi ích Nga: Bảo vệ công dân Nga lợi ích sống Nga Bảo vệ công dân Nga lực lượng vũ trang đồn trú Crimea Cũng giống nhiều nước cộng hòa thuộc Liên Xô cũ, có nhiều cư dân gốc Nga sống rải rác khắp đất nước Ucraina, đặc biệt địa phương thuộc miền Nam nước Đơn cử nước cộng hòa tự trị Crưm, có tới 60% dân số người gốc Nga, có hộ chiếu mang hai quốc tịch Ukraine Nga ngôn ngữ hành tiếng Nga Bảo vệ lợi ích sống Nga Ukraina nước láng giềng sát sườn với Nga, đường ống dẫn dầu Nga sang EU qua Ukraina Để Ukraine, Nga tuyến đường quan trọng Biển Đen tuyến đường ống vận chuyển khí đốt trọng yếu sang thị trường tiêu thụ lớn châu Âu.Nói cách khác, để Phương Tây khống chế Ukraina, Nga không chắn hết bị rơi vào bị bao vây cô lập Bán đảo Crưm nơi đặt Hạm Đội Biển Đen Nga Sevastopol, nằm bán đảo Crimea có tầm quan trọng chiến lược hạm đội hải quân Nga, bên cạnh việc nước ấm nước Sevastopol năm ngoái cho thấy vai trò hữu dụng việc giúp Nga thực thi giải giáp kho vũ khí hóa học Syria Và sau nội chiến Syria khiến Nga phải ngừng sử dụng hải quân thành phố cảng Tartus từ năm ngoái, Sevastopol lại trở nên quan trọng Ngày nay, hạm đội Biển Đen Sevastopol bảo đảm cho an ninh biên giới phía Nam Nga, nơi để hoạch định cho kế hoạch Biển Đen xa Địa Trung Hải Đây điểm neo đậu cho tàu chở dầu Nga qua eo biển Bosporus Thổ Nhĩ Kỳ Một tuyến đường ống dẫn dầu Dòng chảy phương Nam Nga hoàn thành, hạm đội kiêm nhiệm vụ bảo vệ Trên thực tế, Sevastopol cảng tự nhiên tốt Biển Đen, với vịnh che chắn, cảng nước sâu, mặt nước không đóng băng Nếu Crưm, Nga không hải quân thực Biển Đen Tóm lại, Nga coi khu vực Ukraina nói chung Crưm nói riêng lợi ích sống nước Nga không nhượng trước Phương Tây vấn đề Ukraina Phương Tây không chấp nhận để lực Nga mạnh lên Như kết luận rằng, tranh giành ảnh hưởng địa trị nước lớn mà cụ thể Nga nước Phương Tây bao gồm Mỹ đồng minh Chiến tranh lạnh kết thúc từ lâu, cạnh tranh ảnh hưởng Nga với Phương Tây Mỹ không gian hậu xô viết chưa kết thúc, ngấm ngầm diễn mà khủng hoảng Ucraina với câu chuyện quyền độc lập Crưm ví dụ biểu thành cao trào cạnh tranh chiến lược Diễn biến xung đột 3.1 Các bên “CÔNG KHAI” sách đối đầu Nga: đưa quân vào Crưm sáp nhập bán đảo Duma Quốc gia Nga ngày 1/3 chấp nhận thông điệp đề nghị Tổng thống Putin, theo cho phép sử dụng lực lượng vũ trang Nga lãnh thổ Ukraina Ngày 2/3, Tổng thống Nga Vladimir Putin thức lần đầu lên tiếng "Nga đứng hữu mối đe dọa cho người dân Nga Crimea" - tuyên bố Tổng thống Putin điện đàm kéo dài 90 phút với Tổng thống Mỹ Obama Ngay sau phát biểu nguyên thủ Nga, hàng nghìn binh lính Nga tiến vào Crimea Tính đến ngày 4/3, gần hết sở quân sự, sân bay quan công quyền bán đảo thuộc Ukraina có đến 60% công dân Nga sinh sống đặt kiểm soát binh lính Nga Ngày 21/3, Tổng thống Nga Vladimir Putin ký luật hoàn tất thủ tục sáp nhập Crưm vào Nga Chính phủ lâm thời Ucraina đưa biện pháp trả đũa Sau Nga đưa quân vào Crưm, phủ lâm thời Ucraina phát lệnh tổng động viên đe dọa đưa vấn đề Nga can thiệp vào Ucraina thảo luận Ðại hội đồng LHQ Thi hành hàng loạt sách Nga Ukraine cấm phát chương trình truyền hình Nga Cho đến nay, 443 tổng số 703 nhà cung cấp dịch vụ nội dung Hội đồng Quốc gia Phát Truyền hình Ukraine cấp phép tuân thủ theo khuyến nghị không thức quan nói dừng việc tiếp sóng kênh Channel 1, NTV-World, RTR-Planeta Russia-24 Nga Mỹ, EU, Nhật… sách trừng phạt Trong phản ứng sau Nga nhanh chóng chấp nhận trở Crimea, nhiều nước phương Tây đồng loạt áp đặt chế tài trừng phạt Mỹ phương Tây thực lệnh cấm vận động thái cô lập Nga trường quốc tế, EU đưa chương trình trừng phạt Nga với cấp độ cao trừng phạt kinh tế Về trị Các biện pháp trừng phạt hằm vào quyền lại tài sản giới chức Nga Crimea, trừ Tổng thống Putin Ngày 16/3 ngày Crưm tổ chức trưng cầu dân ý, EU tuyên bố đóng băng tài sản cấm nhập cảnh 21 cá nhân Nga Ukraine Cùng lúc đó, Hoa Kỳ lên danh sách 11 cá nhân phải hứng chịu hình thức trừng phạt tương tự Ngày 20-3 Mỹ EU công bố danh sách trừng phạt bổ sung nhằm vào Nga, số có nhiều quan chức thân cận với nhà lãnh đạo Nga Phó Thủ tướng Nga Dmitry Rogozin, Chủ tịch Hội đồng Liên bang (Thượng viện) Nga Valentina Matviyenko, cố vấn vấn đề Ukraine Vladislav Surkov, cố vấn kinh tế Sergei Glazyev, Thủ tướng Crimea Sergei Aksyonov, Chủ tịch Quốc hội Crimea Vladimir Konstantinov Tổng thống Ukraine bị lật đổ Viktor Yanukovych Cô lập Nga trường quốc tế: đưa vấn đề Crưm trước Hội đồng bảo an Đại hội đồng LHQ Về kinh tế Ngày 24/3, phương Tây thông báo hội nghị thượng đỉnh G8, dự kiến diễn Sochi (Nga) vào tháng tới, bị hủy thay thượng đỉnh G7 Brussels (Bỉ) mà tham gia Nga Nga đáp trả Nga công bố danh sách biện pháp trừng phạt nhắm vào quan chức Hoa Kỳ vài phút sau Tổng thống Mỹ Barack Obama thông báo biện pháp Danh sách trừng phạt Nga nhắm vào ba cố vấn Tổng thống Obama nhiều nghị sĩ, số có Thượng nghị sĩ John McCain Canada trục xuất quân nhân Nga theo học trường quân Canada Ngay Nga tuyên bố hợp đồng sản xuất chung với Tập đoàn công nghiệp Bombardier Canada bị xem xét lại Tác động biện pháp trừng phạt Phương Tây với bên Tác động tới Nga Về trị: ảnh hưởng uy tín nước Nga trường quốc tế bị sụt giảm Trong bỏ phiếu Hội đồng bảo an vấn đề Crưm, Nga nhận phiếu trắng Trung Quốc, 13 phiếu lại ko ủng hộ Nga Trong bỏ phiếu Đại hội đồng Liên hợp quốc, 100 nước phản đối Nga, có 11 nước ủng hộ Nga Về kinh tế: Ngay sau lệnh trừng phạt EU Mỹ đưa tỉ giá đồng rúp so với đồng euro tụt xuống mức thấp chưa thấy: 50,99 rúp đổi euro Đồng thời, thị trường chứng khoán Nga sụt giảm mạnh năm qua số Micex có thời điểm giảm đến 9,8% Về bản, ảnh hưởng từ lệnh trừng phạt tới Nga ngưỡng Nga chấp nhận Tác động tới Phương Tây Trong nội nước Phương Tây Mỹ không thống vấn đề trừng phạt Nga Mỹ rụt rè EU cần Nga cho vấn đề “đáng quan tâm hơn” Afghanistan, Syria hay Iran kinh tế Mỹ không lệ thuộc vào Nga nhiều EU Trong nội EU không thống mức độ trừng phạt định áp dụng với Nga Ví dụ Liên minh châu Âu (EU) thông qua định trừng phạt 21 quan chức Nga Ukraina, có lệnh cấm lại phong tỏa tài sản, EU không bất đồng số lượng nhân vật bị trừng phạt, mà chưa thống danh tính cụ thể cấp bậc người bị trừng phạt, từ trị, quân doanh nhân “Hội nghị Thượng đỉnh Ukraine ” EU ngày 20-21/3 không đưa biện pháp trừng phạt đặc biệt Matxcơva Không nước châu Âu muốn bắt đầu chiến tranh thương mại với Nga Tại hội nghị, nhiều quốc gia công khai phản đối chiến thương mại với Nga “Sự leo thang xung đột xung quanh Ukraine có hậu tai hại cho người tham gia, cho cho châu Âu” - Thủ tướng Bỉ Elio Di Rupo cho biết Thay vào đó, lãnh đạo nước hàng đầu châu Âu “cần phải đến Nga để thúc đẩy đối thoại với Ukraine giảm căng thẳng khu vực” “không cầm đèn chạy trước ôtô với biện pháp trừng phạt,” ông Di Rupo nói Thủ tướng Bulgaria Plamen Oresharski phát biểu chống trừng phạt kinh tế Nga Nước Pháp không muốn hợp đồng cung cấp tàu chiến Mistral cho Nga bị đình sợ đe dọa trực tiếp đến công ăn việc làm 1.000 nhân viên đóng tàu Trước đó, Đức, người dân thăm dò ý kiến phản đối lệnh trừng phạt kinh tế nhằm vào Nga Rất nhiều doanh nhân Đức làm ăn Nga, Nga trả đũa lệnh trừng phạt, người Đức thiệt hại hàng tỷ USD Về lượng, Đức mua vào đến 30 tỷ mét khối khí đốt Nga Italy 13 tỷ Pháp tỷ mét khối Còn Rumani lệ thuộc đến 100% vào khí đốt Nga Trước mắt, nhận thấy biện pháp trừng phạt Phương Tây có lẽ dừng mức độ lẽ, đòn "đáp trả bước"của bên lợi cho bên chơi phía bị thiệt hại Đây điều dễ hiểu giới toàn cầu hóa với lợi ích đan xen, chồng chéo tác động đa chiều, quốc gia - dù Nga, Mỹ hay châu Âu - phải cân nhắc kỹ lưỡng bước để vừa giữ thể diện ngoại giao, vừa bảo toàn lợi ích quốc gia Sẽ không cảnh “một bên trắng, bên cả” mà thay vào lợi ích hay mát chia đều, dù không tuyệt đối, cho tất bên Đơn cử lĩnh vực mua bán khí đốt Nga EU Tây Âu phải mua khí đốt từ Nga, phần ba lượng khí đốt mà Đức cần đến Nga cung cấp, mua bán khí đốt bị gián đoạn, bên thiệt hại, Tây Âu thiết khí đốt để sưởi ấm Nga nguồn thu lớn Những tín hiệu nhân nhượng Ngày 21-3, Tổng thống V.Pu-tin tuyên bố Mát-xcơ-va trước mắt hoãn thực thi không áp đặt thêm biện pháp trừng phạt trả đũa Mỹ Trong đó, Thượng viện Nga lên án lệnh trừng phạt Mỹ EU tạo "tiền lệ xấu hành động hăm doạ trị", đồng thời tuyên bố nghị sĩ Nga sẵn sàng "có tên danh sách trừng phạt Mỹ" Hôm qua (25.3), Nga phương Tây vạch dự kiến cho khủng hoảng Ukraina sau Tổng thống Mỹ Barack Obama đồng minh trí hoãn thi hành lệnh trừng phạt nặng nề với kinh tế Nga Moscow hôm thứ hai thực cử hòa giải sau Thứ trưởng Kinh tế nước cho biết, có tới 70 tỉ USD tiền vốn bị thất thoát quý năm Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov gặp người đồng cấp Ukraina Andriy Deshchytsia lần đầu tiên, Nga không công nhận phủ Kiev Moscow cho phép quan sát viên từ quan giám sát an ninh OSCE bắt đầu làm việc Ukraina sau tranh cãi kéo dài nhiệm vụ quan Hai bên vạch “lằn ranh giới đỏ” Tổng thống Putin thông điệp liên bang nói nước Nga không muốn Ukraina bị chia cắt điều tùy thuộc vào quyền Kiev Jean Radvany, chuyên gia Nga Viện Ngôn ngữ Văn minh phương Đông Pháp (Inalco) nói: "Nếu Ukraina gia nhập NATO, nước Nga ủng hộ tiến hành trưng cầu dân ý miền Đông đất nước Việc buộc người Ukraina phải lựa chọn bên Nga bên phương Tây dẫn tới khủng hoảng Sự xuống thang có Ukraina trở nên trung lập" “Nếu Nga tiếp tục can thiệp vào Ukraine, sẵn sàng áp đặt hoạt động trừng phạt sâu hơn” – Tổng thống Barack Obama tuyên bố Có thể thấy cục diện sau: Phương Tây tung đòn chí mạng Nga tiếp tục can thiệp sâu vào Ukraina (vụ Crimea coi họ chấp nhận) Nga để ngỏ khả quyền Kiev không "biết điều", cố tình không muốn quốc gia trung lập mà muốn lựa chọn cách loại trừ Nga châu Âu IV Kết Khủng hoảng Ucraina Dù quyền lâm thời Ucraina hay quyền thành lập bầu cử 25 tháng tới phải đối mặt với vấn đề sau: Tình trạng quốc khố trống rỗng, nợ công ngất ngưởng phủ kinh tế đứng trước bờ vực phá sản, đời sống nhân dân khó khăn Tiếp tục sách giữ cân quan hệ Nga Phương Tây, quan hệ với Nga phải tìm cách ứng xử phù hợp với Nga vấn đề Crưm Đây nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kéo dài suốt tháng qua đất nước này, không giải chắn kịch lật đổ phủ bất ổn không tiếp tục tái diễn Ngay lúc thành phố lớn Ucraina thành phố Odessa, thành phố Melitopol Mariupol miền Đông Ukraine diễn biểu tình chống lại phủ lâm thời Ucraian Ucraina quốc gia cần trợ giúp từ bên tránh khỏi ảnh hưởng từ bên có họ tự định số phận Quan hệ Nga với Phương Tây Mỹ Vấn đề Crưm, nước Phương Tây coi chấp nhận chuyện thay đổi Các biện pháp trừng phạt Mỹ Phương Tây trước mắt chưa gây thiệt hại lớn cho Nga Hai bên sớm muộn chấm dứt việc đưa đòn trừng phạt tìm giải pháp giảng hòa mối quan hệ tương tự họ làm năm 2008 sau trường hợp Nam Osestia Quan hệ Nga với Phương Tây Mỹ chủ yếu xoay quanh vấn đề Ucraina Nga liên tục khẳng định ý định đưa quân Ukraina Phương Tây Mỹ lo ngại, sau Nam Osestia, sau Crưm, Nga tiếp tục tiến hành trường hợp tương tự để mở rộng vùng ảnh hưởng mình, đặc biệt với nước không gian hậu Xô Viết không tin tưởng vào tuyên bố Nga Hiện tại, Nga chẳng dại không cần phải xâm lược chiếm đóng Ukraine, điều Nga cần làm phủ bất hợp pháp phải sụp đổ thay phủ khác không chống Nga khu vực miền Đông Ukraine, khu vực giàu tài nguyên khoáng sản, chiếm 60% kinh tế nước không thuộc cai trị phủ Kiev chống Nga Về phía Phương Tây, trường hợp phủ thân Phương Tây theo như ý họ sau bầu cử 25-5, Mỹ nước phương Tây tìm cách để biến Ucraina thành quốc gia bất ổn Một Ucraina không ổn định nhiều góp phần ngăn cản bước tiến nước Nga ngày lớn mạnh ... quan hệ Nga Phương Tây Khủng hoảng quan hệ Nga Phương Tây vấn đề Ucraina Crưm III Khủng hoảng quan hệ Nga Phương tây xung quanh vấn đề Ukraina Crưm Nguyên nhân Mâu thuẫn Nga Phương Tây xoay quanh... cấp Ukraina Andriy Deshchytsia lần đầu tiên, Nga không công nhận phủ Kiev Moscow cho phép quan sát viên từ quan giám sát an ninh OSCE bắt đầu làm việc Ukraina sau tranh cãi kéo dài nhiệm vụ quan. .. thấy rõ mâu thuẫn nội Ucraina trở thành hội để nước Phương Tây can dự 2.2 Đỉnh điểm xung đột Đỉnh điểm xung đột kiện đẫm máu ngày 18 tháng năm 2014 làm 21 người, bao gồm 14 người biểu tình cảnh

Ngày đăng: 11/12/2016, 23:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan