Lòng tin trong quan hệ quốc tế giai đoạn 2008 đến nay

57 280 0
Lòng tin trong quan hệ quốc tế giai đoạn 2008 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thời gian gần đây, lòng tin và lòng tin chiến lược là những khái niệm được nhắc đến nhiều nhất trong quan hệ quốc tế. Chúng lại cũng là một trong những khái niệm mơ hồ và khó tính toán nhất trong chính trị quốc tế. Nhưng điều này không hề khiến lòng tin trong quan hệ quốc tế trở thành một khái niệm vô nghĩa. Chúng ta cảm nhận và sử dụng lòng tin trong cuộc sống hàng ngày, cảm nhận thấy tầm ảnh hưởng của chúng mặc dù không thể đong đếm một cách chính xác về lòng tin. Thời gian gần đây, đặc biệt là từ sau khủng hoảng kinh tế thế giới 2008, khái niệm lòng tin hay lòng tin chiến lược xuất hiện liên tục với tần suất lớn trong các bài phát biểu của nhiều nguyên thủ quốc gia các nước tại nhiều diễn đàn quốc tế lớn nhỏ không khỏi thu hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu. Mong muốn tìm hiểu về bản chất của lòng tin trong quan hệ quốc tế cũng như phần nào lí giải hiện tượng này, người viết lựa chọn đề tài “Lòng tin trong quan hệ quốc tế giai đoạn 2008 đến nay”. Sở dĩ người viết lựa chọn nghiên cứu giai đoạn từ 2008 đến nay là bởi đây là năm diễn ra những sự kiện quan trọng đánh dấu những sự thay đổi lớn trong nền chính trị quốc tế: Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008-2009 đã mở ra một cục diện mới của thế giới. “Kể từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, chúng ta đã chứng kiến hai lần thay đổi lớn của cục diện thế giới. Cục diện thứ nhất có thể tính từ sau sự sụp đổ của Liên Xô đến trước khi xảy ra sự kiện ngày 11 tháng 9 năm 2001. Bước ra khỏi Chiến tranh lạnh với ưu thế tuyệt đối trong so sánh với phần còn lại của thế giới, nhưng Mỹ đã không tạo ra được một cục diện “đơn cực” (như Fukuyama đã từng dự báo trong cuốn sách nổi tiếng được xuất bản vào năm 1992, cuốn “The End of History and the Last Man”) như mong muốn. Khuynh hướng coi trọng các hoạt động đa phương của nhiều nước đã tạo nên một cục diện “đa trung tâm, nhiều tầng nấc”. Sự kiện ngày 11 tháng 9 năm 2001 đã mở ra cục diện thứ hai thời hậu Chiến tranh lạnh. Khi lực lượng Al-Qaeda tấn công vào nước Mỹ có lẽ không ngờ rằng họ đã kích hoạt vào tham vọng bá quyền của nước Mỹ mà ngay sau khi Liên Xô sụp đổ, do nhiều lý do đã bị che lấp trong suốt hai nhiệm kỳ của Bill Clinton. Sự tương tác lợi ích giữa các bên đã giúp cho việc hình thành một cục diện “tương đối giống” với mô hình “đơn cực” - xin nhấn mạnh chỉ là “tương đối giống”. Bởi lẽ, trong quá trình thực thi bá quyền, bản thân Mỹ cũng phải trông cậy rất nhiều vào sự trợ giúp của các nước khác, nhất là trong cuộc chiến chống khủng bố quốc tế, vấn đề được chính phủ Bush ưu tiên hàng đầu. Nói cách khác, giả sử tồn tại cục diện đơn cực, thì với tính chất tùy thuộc lẫn nhau ngày càng cao trong thời đại toàn cầu hóa, cục diện này chắc chắn chỉ có thể tồn tại trong một thời gian hết sức ngắn ngủi và rất dễ bị phá vỡ. Cuộc khủng hoảng tài chính trên quy mô toàn cầu nổ ra đã chứng minh điều đó. Sau khủng hoảng, xét về so sánh lực lượng, sự thay đổi là không lớn so với cục diện cũ. Bởi lẽ, mặc dù chịu nhiều tổn thất nhất từ cơn bão tài chính, và vì thế khoảng cách giữa Mỹ và các cường quốc khác, đặc biệt là với Trung Quốc, bị thu hẹp đáng kể, nhưng Mỹ cũng vẫn tiếp tục giữ vai trò “đầu tàu” về nhiều mặt. Sự thay đổi rõ rệt hơn cả là trong cách ứng xử quốc tế, nền tảng của hệ thống “luật chơi” của quan hệ quốc tế. Sau một thời gian ngắt quãng bởi chính sách đơn phương đến mức hiếu chiến của Mỹ, xu hướng đối thoại đã quay trở lại. Quá trình tìm kiếm các giải pháp nhằm khắc phục khủng hoảng đã thúc đẩy sự chia sẻ quyền lực một cách tự nguyện. Chính sách mềm dẻo, mang nhiều tính thỏa hiệp của chính quyền Obama phần nào đã tạo ra một cơ cấu quyền lực mới trong quan hệ quốc tế. Hiện tượng này được một số nhà nghiên cứu gọi là “hình thái không phân cực” để khẳng định mối liên hệ chặt chẽ giữa các trung tâm này chứ không phải tồn tại riêng rẽ như cơ cấu hai cực thời Chiến tranh lạnh” [6]. Đối thoại, hợp tác là xu hướng chủ đạo trong cục diện mới này. Chính cục diện này đã làm xuất hiện sự gia tăng đột biến nhu cầu về lòng tin giữa các quốc gia so với giai đoạn trước đó. Bất đồng, xung đột giữa các quốc gia có xu hướng gia tăng trong khi biện pháp hòa bình vẫn là phương hướng giải quyết xung đột chủ đạo là một trong những nguyên nhân khiến các quốc gia cần đến lòng tin với nhau. 2.Tình hình nghiên cứu và tài liệu liên quan Nghiên cứu về “Lòng tin” và “Quan hệ tin cậy lẫn nhau” trong quan hệ quốc tế từ lâu đã được phát triển thành một dòng nghiên cứu riêng và bắt nguồn từ lĩnh vực nghiên cứu tâm lý học, xã hội học, chính trị trong nước, và các lý thuyết quan hệ quốc tế chủ yếu. Nổi bật phải kể đến các nghiên cứu của AAron M.Hoffman, Giáo sư ngành Khoa học chính trị Đại học Purdue, Hoa Kì với những tác phẩm như: A conceptualization of trust in international relations (2002), Building trust: overcoming suspicion in international conflict (2006), The structural causes of Trusting relationships: Why rivals do not overcome suspicion step by step (2007); Andrew Kydd, Giáo sư ngành Khoa học chính trị Đại học Wisconsin, Hoa Kì với cuốn Trust and Mistrust in International Relations (2007). Ở Việt Nam cũng đã có một số học giả nghiên cứu về đề tài này, phải kể đến như Tiến sĩ Vũ Lê Thái Hoàng với bài viết “Lòng tin” và “Quan hệ Tin cậy lẫn nhau” trong Quan hệ Quốc tế (2014), Lòng tin trong quan hệ quốc tế và định hướng chiến lược xây dựng lòng tin trong quan hệ đối ngoại của Việt Nam (2010) của 2 tác giả Đặng Đình Quý – Nguyễn Vũ Tùng, Xây dựng lòng tin trong đối ngoại quốc phòng (2013) của Phó giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Hồng Quân… Tuy nhiên ở Việt Nam vấn đề này vẫn còn rất mới và chưa có một nghiên cứu tổng thể, có hệ thống nào về lòng tin trong quan hệ quốc tế. Đây cũng là một lý do thôi thúc người viết lựa chọn đề tài này cho khóa luận tốt nghiệp của mình.

LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn tới Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và bài phát biểu lòng tin chiến lược Shangri-La 12 của ngài, đã cho thêm động lực và ý tưởng hoàn thành bài nghiên cứu này Người em muốn gửi lời cảm ơn đó là thầy Đỗ Sơn Hải và những bài báo, bài nghiên cứu của thầy Bài nghiên cứu của em đã trích dẫn rất nhiều những bài báo của thầy, đặc biệt là những bài viết của chuyên mục Góc nhìn thứ hai, báo Nhân dân và những bài nghiên cứu của thầy đăng Tạp chí Cộng sản Em sử dụng những phần trích dẫn này, không phải với quan điểm sinh viên trích dẫn bài viết của thầy giáo trực tiếp giảng dạy mình, mà quan điểm độc giả sử dụng những bài viết mà mình cho là hữu ích Những bài viết của thầy đọc rất dễ hiểu, gần gũi và thực tế Dự định công việc sau này của em không trực tiếp liên quan gì nhiều đến chuyên ngành Chính trị quốc tế, em vẫn và sẽ thường xuyên theo dõi đón đọc những bài viết của thầy Và người thầy trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành bài khóa luận này, thầy Nguyễn Tuấn Việt, em cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy Thầy là giảng viên làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tốt bụng nhất mà em từng biết Những lần tranh luận, trao đổi với thầy nội dung bài đã giúp em hiểu thêm rất nhiều điều và có những điều chỉnh hợp lí cho bài làm Khóa luận này sẽ hoàn thành không có sự giúp đỡ của thầy Điều đáng tiếc nhất là thầy trường cũng là lúc khóa 38 chúng em đã trường và không thầy trực tiếp giảng dạy Chúc thầy vui vẻ và thành công cuộc sống Lời cuối cùng, muốn cám ơn những người bạn, những người bạn thời đại học, những người bạn từ thời tiểu học và cấp 3- những người thậm chí tới sự tồn tại của bài khóa luận này, đã bên cạnh và cho thêm động lực hoàn thành bài khóa luận những lúc nản lòng và muốn bỏ cuộc Không một lời nói nào có thể diễn tả hết lòng biết ơn của tôi! Cám ơn Ngoại giao, nơi này thật đặc biệt và mang cho cảm giác thân thuộc mỗi nhớ “Tạm biệt trường yêu Từ đây, bước đi…” Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2015 Sinh viên thực hiện Ngô Thị Thu Giang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN ARF CBMs PD ICJ IAEA IS NATO OSCE P5+1 UNCLOS 1982 Association of Southeast Asian Hiệp hội Quốc gia Nations Đông Nam Á Diễn đàn khu vực ASEAN Regional Forum ASEAN Các biện pháp xây dựng Confidence-building measures lòng tin Preventive Diplomacy Ngoại giao phòng ngừa The International Court of Tòa án công lí quốc tế Justice The International Atomic Cơ quan Năng lượng Energy Agency Nguyên tử Quốc tế Nhà nước Hồi giáo tự Islamic State xưng North Atlantic Treaty Tổ chức Hiệp ước Bắc Organization Đại Tây Dương Organization for Security and Tổ chức An ninh và Co-operation in Europe Hợp tác châu Âu Nhóm năm thành viên The permanent members of the thường trực của Hội United Nations Security đồng Bảo an Liên Hiệp Council plus Germany Quốc và Đức United Nations Convention on Công ước luật biển quốc the Law of the Sea 1982 tế 1982 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Thời gian gần đây, lòng tin và lòng tin chiến lược là những khái niệm nhắc đến nhiều nhất quan hệ quốc tế Chúng lại cũng là một những khái niệm mơ hồ và khó tính toán nhất chính trị quốc tế Nhưng điều này không khiến lòng tin quan hệ quốc tế trở thành một khái niệm vô nghĩa Chúng ta cảm nhận và sử dụng lòng tin cuộc sống hàng ngày, cảm nhận thấy tầm ảnh hưởng của chúng mặc dù đong đếm một cách chính xác lòng tin Thời gian gần đây, đặc biệt là từ sau khủng hoảng kinh tế giới 2008, khái niệm lòng tin hay lòng tin chiến lược xuất hiện liên tục với tần suất lớn bài phát biểu của nhiều nguyên thủ quốc gia nước tại nhiều diễn đàn quốc tế lớn nhỏ không khỏi thu hút sự chú ý của nhà nghiên cứu Mong muốn tìm hiểu bản chất của lòng tin quan hệ quốc tế cũng phần nào lí giải hiện tượng này, người viết lựa chọn đề tài “Lòng tin quan hệ quốc tế giai đoạn 2008 đến nay” Sở dĩ người viết lựa chọn nghiên cứu giai đoạn từ 2008 đến là là năm diễn những sự kiện quan trọng đánh dấu những sự thay đổi lớn chính trị quốc tế: Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 20082009 đã mở một cục diện mới của giới “Kể từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc, chúng ta đã chứng kiến hai lần thay đổi lớn của cục diện giới Cục diện thứ nhất có thể tính từ sau sự sụp đổ của Liên Xô đến trước xảy sự kiện ngày 11 tháng năm 2001 Bước khỏi Chiến tranh lạnh với ưu tuyệt đối so sánh với phần lại của giới, Mỹ đã không tạo một cục diện “đơn cực” (như Fukuyama đã từng dự báo cuốn sách nổi tiếng xuất bản vào năm 1992, cuốn “The End of History and the Last Man”) mong muốn Khuynh hướng coi trọng hoạt động đa phương của nhiều nước đã tạo nên một cục diện “đa trung tâm, nhiều tầng nấc” Sự kiện ngày 11 tháng năm 2001 đã mở cục diện thứ hai thời hậu Chiến tranh lạnh Khi lực lượng AlQaeda tấn công vào nước Mỹ có lẽ không ngờ họ đã kích hoạt vào tham vọng bá quyền của nước Mỹ mà sau Liên Xô sụp đổ, nhiều lý đã bị che lấp suốt hai nhiệm kỳ của Bill Clinton Sự tương tác lợi ích giữa bên đã giúp cho việc hình thành một cục diện “tương đối giống” với mô hình “đơn cực” - xin nhấn mạnh chỉ là “tương đối giống” Bởi lẽ, trình thực thi bá quyền, bản thân Mỹ cũng phải trông cậy rất nhiều vào sự trợ giúp của nước khác, nhất là cuộc chiến chống khủng bố quốc tế, vấn đề chính phủ Bush ưu tiên hàng đầu Nói cách khác, giả sử tồn tại cục diện đơn cực, thì với tính chất tùy thuộc lẫn ngày càng cao thời đại toàn cầu hóa, cục diện này chắn chỉ có thể tồn tại một thời gian hết sức ngắn ngủi và rất dễ bị phá vỡ Cuộc khủng hoảng tài chính quy mô toàn cầu nổ đã chứng minh điều đó Sau khủng hoảng, xét so sánh lực lượng, sự thay đổi là không lớn so với cục diện cũ Bởi lẽ, mặc dù chịu nhiều tổn thất nhất từ bão tài chính, và vì khoảng cách giữa Mỹ và cường quốc khác, đặc biệt là với Trung Quốc, bị thu hẹp đáng kể, Mỹ cũng vẫn tiếp tục giữ vai trò “đầu tàu” nhiều mặt Sự thay đổi rõ rệt cả là cách ứng xử quốc tế, tảng của hệ thống “luật chơi” của quan hệ quốc tế Sau một thời gian ngắt quãng chính sách đơn phương đến mức hiếu chiến của Mỹ, xu hướng đối thoại đã quay trở lại Quá trình tìm kiếm giải pháp nhằm khắc phục khủng hoảng đã thúc đẩy sự chia sẻ quyền lực một cách tự nguyện Chính sách mềm dẻo, mang nhiều tính thỏa hiệp của chính quyền Obama phần nào đã tạo một cấu quyền lực mới quan hệ quốc tế Hiện tượng này một số nhà nghiên cứu gọi là “hình thái không phân cực” để khẳng định mối liên hệ chặt chẽ giữa trung tâm này chứ không phải tồn tại riêng rẽ cấu hai cực thời Chiến tranh lạnh” [6] Đối thoại, hợp tác là xu hướng chủ đạo cục diện mới này Chính cục diện này đã làm xuất hiện sự gia tăng đột biến nhu cầu lòng tin giữa quốc gia so với giai đoạn trước đó Bất đồng, xung đột giữa quốc gia có xu hướng gia tăng biện pháp hòa bình vẫn là phương hướng giải xung đột chủ đạo là một những nguyên nhân khiến quốc gia cần đến lòng tin với Tình hình nghiên cứu tài liệu liên quan Nghiên cứu “Lòng tin” và “Quan hệ tin cậy lẫn nhau” quan hệ quốc tế từ lâu đã phát triển thành một dòng nghiên cứu riêng và bắt nguồn từ lĩnh vực nghiên cứu tâm lý học, xã hội học, chính trị nước, và lý thuyết quan hệ quốc tế chủ yếu Nổi bật phải kể đến nghiên cứu của AAron M.Hoffman, Giáo sư ngành Khoa học chính trị Đại học Purdue, Hoa Kì với những tác phẩm như: A conceptualization of trust in international relations (2002), Building trust: overcoming suspicion in international conflict (2006), The structural causes of Trusting relationships: Why rivals not overcome suspicion step by step (2007); Andrew Kydd, Giáo sư ngành Khoa học chính trị Đại học Wisconsin, Hoa Kì với cuốn Trust and Mistrust in International Relations (2007) Ở Việt Nam cũng đã có một số học giả nghiên cứu đề tài này, phải kể đến Tiến sĩ Vũ Lê Thái Hoàng với bài viết “Lòng tin” và “Quan hệ Tin cậy lẫn nhau” Quan hệ Quốc tế (2014), Lòng tin quan hệ quốc tế và định hướng chiến lược xây dựng lòng tin quan hệ đối ngoại Việt Nam (2010) của tác giả Đặng Đình Quý – Nguyễn Vũ Tùng, Xây dựng lòng tin đối ngoại quốc phòng (2013) của Phó giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Hồng Quân… Tuy nhiên Việt Nam vấn đề này vẫn rất mới và chưa có một nghiên cứu tổng thể, có hệ thống nào lòng tin quan hệ quốc tế Đây cũng là một lý thúc người viết lựa chọn đề tài này cho khóa luận tốt nghiệp của mình Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Lòng tin quan hệ quốc tế giai đoạn 2008 đến nay”, mục đích cuối cùng của người viết muốn khẳng định giai đoạn hiện quốc gia có nhu cầu lớn lòng tin quan hệ quốc tế, từ đó bài nghiên cứu gợi mở trả lời một phần câu hỏi làm nào để có lòng tin giữa quốc gia và liên hệ với Việt Nam, thông qua việc trả lời câu hỏi: i ii Lòng tin quan hệ quốc tế là gì ? Vì giai đoạn hiện quốc gia coi trọng lòng tin iii quan hệ quốc tế so với giai đoạn trước ? Làm nào để có lòng tin giữa quốc gia? Phương pháp nghiên cứu Để giải những nhiệm vụ nghiên cứu trên, luận văn sẽ sử dụng phương pháp định tính, phương pháp lịch sử logic, phương pháp so sánh đối chiếu Bố cục Ngoài lời mở đầu và kết luận thì phần nội dung chính của khóa luận gồm có ba phần: Chương I Định nghĩa lòng tin quan hệ quốc tê Chương này đưa định nghĩa lòng tin thông qua việc chỉ những thành tố của nó sự đánh giá (assessment), chấp nhận rủi ro (risk), kì vọng (expectation) , quan niệm lòng tin một số trường phái lí thuyết quan hệ quốc tế và chỉ những cấp độ của lòng tin Phần quan trọng nhất của chương này là chỉ một số đặc điểm vai trò của lòng tin quan hệ quốc tế: Lòng tin không sẵn có mà phải trải qua trình vun đắp giữa bên, lòng tin đã có cũng không tự nhiên mà tồn tại lâu dài, nó có thể bị xói mòn theo thời gian và trình vừa hợp tác vừa đấu tranh giữa bên Trong thỏa thuận hợp tác lòng tin đóng vai trò hạn chế những lợi ích chung và lợi ích riêng thỏa thuận sẽ kéo bên tự giác thực hiện đúng cam kết, dẫu vẫn có thể có những nghi kị theo kiểu nghi ngờ lẫn “lợi ích tương đối”, song không đến mức độ phá vỡ thỏa thuận, hợp tác vẫn thực hiện và có kết quả Trong thỏa thuận giải xung đột, lòng tin đóng vai trò quan trọng Lòng tin hiểu là thiện chí của bên mong muốn xung đột, mâu thuẫn đó giải ổn thỏa, thỏa mãn lợi ích của bên; là trình bên hiểu quan điểm, tương quan lợi ích của Một làm điều này thì gần bên đã tìm phương hướng giải cho xung đột đó tức là gần lòng tin đóng vai trò bước ngoặt Chương II Thực trạng vai trò của lòng tin quan hệ quốc tê giai đoạn hiện Chương này chỉ thực trạng suy giảm lòng tin giữa quốc gia và chứng minh nhu cầu lòng tin với giữa quốc gia tăng lên nhanh chóng Lòng tin cũng có vai trò mới việc giải xung đột cũng khẳng định thêm vai trò quan trọng của lòng tin tron giai đoạn hiện Tình trạng suy giảm lòng tin giữa quốc gia hiện diễn rất phổ biến, nước nhỏ giảm sút lòng tin vào nước lớn, nước lớn sụt giảm lòng tin với Chính thực trạng đó, đặt bối cảnh toàn cầu hóa và tính tùy thuộc lẫn ngày một cao hiện nay, lại khiến quốc gia cần đến lòng tin với bao giờ hết Nhu cầu lòng tin giữa quốc gia là đòi hỏi khách quan từ môi trường quốc tế, chứng minh yếu tố xung đột giữa quốc gia có xu hướng gia tăng đó biện pháp hòa bình là biện pháp giải tranh chấp xung đột ưu tiên sử dụng, từ đó phát sinh thói quen sử dụng lòng tin, đối thoại quan hệ giữa quốc gia Nội dung của chương cũng trả lời cho câu hỏi tại vấn đề lòng tin lại thu hút nhiều sự quan tâm đến vậy quan hệ quốc tế giai đoạn 2008 đến Đây cũng chính là nhiệm vụ chính của chương này -trả lời một phần cho câu hỏi nghiên cứu nêu đầu bài khóa luận Chương III Xây dựng lòng tin quan hệ quốc tê Chương này đưa một số nhóm những giải pháp xây dựng lòng tin như: (1) Nhóm biện pháp song phương theo kiểu tiệm tiến, từng bước (incremental strategy), (2) Nhóm biện pháp quản lý rủi ro, mang tính gián tiếp (risk management) (3) Nhóm biện pháp thể chế, đa phương (institutional strategy) Trong đó nhấn mạnh vai trò rất quan trọng của biện pháp thể chế đa phương trình xây dựng lòng tin giữa quốc gia Ngoài chương này cũng đưa một số đề xuất những cách tiếp cận mới để có thể thực sự xây dựng lòng tin giữa quốc gia và liên hệ với thực tế Việt Nam 10 Biện pháp thể chế đa phương tỏ rõ những ưu của mình, nhiên để chế này thật sự phát huy hiệu quả mong muốn thì cần phải thay đổi rất nhiều Cần thay đổi hướng tiêp cận giải quyêt xung đột 2.1 Thừa nhận những thực tê khách quan Một những yếu tố làm xung đột căng thẳng giữa quốc gia lâm vào tình trạng bế tắc kéo dài và mãi nghi kị lẫn là bên không chịu thừa nhận những thực tế đã tồn tại và khó có thể đảo ngược Ví dụ vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên Đây là một điểm nóng nhức nhối và khó giải nhất hiện Tồn tại những thực tế như: “Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Triều Tiên hiện sở hữu vũ khí hạt nhân và có điều kiện để tiếp tục theo đuổi chương trình hạt nhân của họ Điều kiện tiên của Mỹ đòi hỏi Triều Tiên phải chấm dứt chương trình này và tiêu hủy số vũ khí hạt nhân mà Triều Tiên sở hữu là hoàn toàn thực hiện, đặc biệt điều kiện Mỹ vẫn theo đuổi chính sách thù địch với Triều Tiên Trong đó, Mỹ, cũng cường quốc hạt nhân khác, chắn không bao giờ chịu tiêu hủy hết kho vũ khí hạt nhân của mình Dù đã nhiều lần cắt giảm họ vẫn giữ lại một số lượng vừa đủ để gây áp lực đối với những nước có tham vọng sở hữu loại vũ khí hủy diệt hàng loạt này Mặt khác, tính chất nguy hiểm của vũ khí hạt nhân nên mọi mưu toan sở hữu nó chắn sẽ bị lên án - đó cũng là một thực tế Công nghệ hạt nhân nhằm phục vụ dân sinh là đòi hỏi bức thiết của nhiều quốc gia giới nguồn lượng dần cạn kiệt Không thể sử dụng bất cứ một chế quốc tế hay hành động bạo lực nào để ngăn cản nhu cầu chính đáng này.” [7] Chính từ việc không chịu thừa nhận những thực tế này đã khiến cho cuộc đàm phán kéo dài mà không có hiệu quả thực tế Để có thể giải 43 thành công một xung đột phụ thuộc vài rất nhiều yếu tố, việc trung thực thừa nhận những thực tế này là những bước đầu tiên để tháo gỡ vấn đề và gây dựng lòng tin 2.2 Thẳng thắn trao đổi quan điểm Các bên cần thẳng thắn trao đổi quan điểm muốn tháo gỡ những nghi kị Hội nghị Shangri-La 13 là một ví dụ, “màn khẩu chiến “nóng bỏng” giữa phái đoàn Nhật Bản, Mỹ và Trung Quốc đã làm nên sự khác biệt của Shangri-La 13 Kể từ có sự thay đổi tương quan lực lượng, vì đủ loại lý do, chuyện “lời qua tiếng lại” giữa những cường quốc khu vực này đã trở nên quen thuộc, chả mà tại Shangri-La 12, để có thể xây dựng niềm tin giữa nước khu vực, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã phải kêu gọi nước này cần phải có ý thức trách nhiệm của một cường quốc khu vực Nhưng việc cả ba phái đoàn này đã bỏ qua những ngôn từ ngoại giao chung chung để công khai chỉ trích tại một diễn đàn quốc tế thì có lẽ là lần đầu tiên Sự công khai bày tỏ quan điểm của phái đoàn đã trở thành nét mới nổi bật của Shangri-La 13 Khác với 12 kỳ đối thoại trước đó, là lần đầu tiên phái đoàn đã tỏ “mạnh dạn” đến vậy, và cũng chính nhờ sự công khai quan điểm tại diễn đàn Shangri-La 13 này chúng ta mới thấy rõ hai xu hướng trái chiều tồn tại khu vực – đề cao vai trò của luật quốc tế và ngược lại, chỉ chấp nhận theo cách giải thích của riêng quốc gia mình Đây có thể coi là thành công của Shangri-La 13, chính minh bạch quan điểm, cho dù có khác biệt, chí là đối kháng nhau, lại là viên gạch để các nước khu vực bắt đầu xây dựng lòng tin.” [10] 44 Liên hệ với Việt Nam “Đa phương hóa đa dạng hóa là chủ trương nhất quán chính sách đối ngoại thời kì Đổi mới nước ta Đại hội IX (2001) khẳng định lại chủ trương của Đại hội VIII đã nêu và đã đưa một khẩu hiệu: Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển Và nhấn mạnh: Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc dân tộc và bảo vệ môi trường Đại hội X (2006) khẳng định: Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển, chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy của nước cộng đồng quốc tế, tích cực tham gia vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực Thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện và có hiệu quả với nước ASEAN, nước Châu - Thái Bình Dương; củng cố và phát triển quan hệ hợp tác song phương tin cậy với đối tác chiến lược, khai thác có hiệu quả hội và vượt qua những thách thức, rủi ro nước ta là thành viên của Tổ chức thương mại giới (WTO).” [4] Như vậy có thể thấy, Đảng và nhà nước từ sớm đã chú trọng đến việc xây dựng lòng tin quan hệ quốc tế, xây dựng hình ảnh quốc gia là một nước “có trách nhiệm” là “ đối tác tin cậy” với bạn bè giới Việc phát triển quan hệ đối ngoại từ hoạch định đến triển khai chính sách, cần phải nhìn nhận từ góc độ lí luận và thực tiễn liên quan tới lòng tin và biện pháp xây dựng lòng tin, Từ chiến lược tổng thể và dài hạn đến chính sách cụ thể, bên cạnh việc thúc đẩy quan hệ cần đặt mục tiêu xây 45 dựng lòng tin, nâng cao độ tin cậy lẫn giữa Việt Nam và đối tác mà ta có quan hệ Thúc đẩy quan hệ và xây dựng lòng tin đó phải trở thành hai mục tiêu có tầm quan trọng tương xứng cũng có mỗi quan hệ biện chứng, qua lại với Liên quan tới điểm trên, cần đánh giá một cách tổng thể mức độ “tin” và độ tin cậy giữa Việt Nam với đối tác chủ chốt, hoạch định và triển khai chiến lược xây dựng lòng tin phù hợp với từng đối tác chủ chốt Xây dựng lòng tin là trình đặc biệt khó khăn vì trình này liên quan tới nhận thức chủ quan vốn bị tác động định kiến, hiểu nhầm, chủ yếu là thiếu thông tin và xử lí sai thông tin nhận Chính vì thế, thông tin là yếu tố quan trọng nhất trình xây dựng lòng tin Xây dựng lòng tin giữa nước đòi hỏi trình nỗ lực từ cả phía, cũng có những biện pháp để một quốc gia có thể áp dụng để trở thành một quốc gia đáng tin cậy mắt nước cũng với cộng đồng quốc tế Có thể tập hợp biện pháp đó thành nhóm chính sau: 3.1 Mở rộng đưa quan hệ vào chiều sâu Mở rộng và đứa quan hệ vào chiều sâu để tạo ràng buộc lợi ích và tính liên kết lợi ích, nâng cao mức độ hiểu biết lẫn qua đó tăng cường tương tác và làm cho việc phá vỡ hợp tác trở nên khó khăn Các hành động cụ thể bao gồm • Lập Ủy ban hợp tác hỗn hợp kiểm điểm hợp tác và đề xuất biện pháp tháo gỡ khó khăn cũng đề xuất biện pháp đẩy mạnh hợp tác, đặc biệt nhấn mạnh vào dự án có độ dài thời gian và độ lớn • • giá trị Kết nghĩa, giao lưu giữa địa phương, ngành, giới, hội đoàn Mở rộng hình thức liên kết, hợp tác từ song phương sang đa phương 46 • Tự xây dựng hồ sơ hành vi của quốc gia, thông qua nhóm hành động “Hiện Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu hết nước, có quan hệ kinh tế - thương mại với 160 nước và 70 vùng lãnh thổ Việt Nam hiện tại có 13 nước là đối tác chiến lược đó có đối tác chiến lược toàn diện , 11 đối tác toàn diện và đối tác chiến lược lĩnh vực Năm 2001, Việt Nam bắt đầu thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Nga và đến tháng 7.2012 đã nâng lên thành quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nga Năm 2007, Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Ấn Độ; năm 2008 lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc; năm 2009 với Nhật Bản và Hàn Quốc; năm 2010 với Anh; năm 2011 với Đức và năm 2013 với Italia, Indonesia ,Thái Lan Ở mức độ thấp hơn, chúng ta đã lập đối tác chiến lược đối phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng với Hà Lan (2010) và quan hệ đối tác chiến lược lĩnh vực biến đổi khí hậu, môi trường, lượng và tăng trưởng xanh với Đan Mạch Gần nhất, chuyến thăm Mỹ tháng năm 2013 vừa qua của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Việt Nam và Mỹ đã xác lập quan hệ đối tác toàn diện Việt - Mỹ, đánh dấu một bước phát triển mới quan hệ giữa hai nước Nói tóm lại, ngoài hai mối quan hệ đặc biệt với Lào, Campuchia và mối quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác nhiều mặt với Cuba, đến Việt Nam có 11 đối tác chiến lược đầy đủ và đối tác chiến lược lĩnh vực hẹp với Hà Lan và Đan Mạch và một số đối tác toàn diện với Mỹ, Australia, New Zealand, Pháp Nhìn lại việc thiết lập và triển khai quan hệ đối tác chiến lược của Việt Nam thời gian qua, đối tác chiến lược của Việt Nam, những mức độ khác nhau, đã có những đóng góp tích cực cho quan hệ song phương với đối tác cũng tới bàn cờ đối ngoại chung của Việt Nam.” [3] 47 Các đối tác chiến lược đã từng bước đáp ứng lợi ích của Việt Nam nhiều mặt khác Ví dụ đối tác chiến lược với Nga, Việt Nam đã và triển khai nhiều dự án hợp tác dài hạn, có tính chiến lược hợp tác lượng, nhất là dầu khí và lượng điện hạt nhân, hợp tác lĩnh vực an ninh - quốc phòng… 3.2 Tạo dựng hình ảnh quốc gia Tạo dựng hình ảnh quốc gia là một nước “có trách nhiệm” đối tác tin cậy” Việc này vừa có tính đối nội và đối ngoại Về mặt đối nội là trình xây dựng sự nhất trí giới hoạch định và thực hiện chính sách trách nhiệm xây dựng và gìn giữ hình ảnh đất nước trường quốc tế Về mặt đối ngoại, là việc phát tín hiệu cho đối tác nước ngoài của mình triết lí lãnh đạo, mục tiêu chính sách và người cụ thể, hoạch định, triển khai chính sách với mục tiêu để nước khác hiểu mình rõ Hành động củ thể bao gồm • Tuyên bố chính sách và giải thích chính sách một cách công khai ( phạm vi có thể) mỗi có chính sách mới và có điều kiện làm • việc này Sách xanh Ngoại giao là một biện pháp nhóm này Xây dựng nguyên tắc vi phạm quan hệ đối ngoại • • và làm rõ nguyên tắc ấy Đưa thông điệp chính sách đúng lúc và đúng đối tượng Tiếp xúc với chính sách hoặc trung tâm học thuật có ảnh hưởng, đặc • biệt nhất mạnh vào cách “giải mã” thông điệp và chính sách đối ngoại Giới thiệu công khai hồ sơ người tham gia hoạch định và triển khai • chính sách ( dạng who’swho) Lập đường dây nóng hoặc cách tiếp cận fast-track giữa lãnh đạo quốc gia Tự công khai hóa (ở phạm vi có thể) chiến lược, chính sách của nước mình Điều này phần lớn liên quan đến chính sách chiến lược ngân sách quốc 48 phòng cũng chiến thuật, chiến lược quân sự và lĩnh vực nhạy cảm khác Hành động cụ thể bao gồm: • • • • • • • Ra sách trắng quốc phòng, sách xanh ngoại giao Công bố ngân sách quân sự và chiến lược quân sự Công khai hóa mua sắm vũ khí Mời quan sát tập trận chung và giao lưu giữa giới quân sự an ninh Lập chế trao đổi tin tức tình báo Tổ chức đối thoại chiến lược kì Mời tham gia hoặc phát biểu tại kì họp lập pháp và hành pháp hoặc Đại hội Đảng Minh bạch hóa trình sách và hệ thống luật pháp, thực thi luật pháp và triển khai chính ách của quốc gia để tránh tình trạng đưa thông tin và tín hiệu sai lệch của nước ngoài nhận định hành vi của một nước Các hành động cụ thể bao gồm: • • Công khai và minh bạch hệ thống luật pháp và thực thi pháp luật Công khai bộ máy hoạch chính ách và tiến trình hoạch định chính sách • (lập danh sách who’s who hệ thống chính trị và công chức) Tổ chức nghiên cứu học thuật để tăng cường hiểu biết của nước hệ thống chính trị, văn hóa chính trị cũng yếu tố khác tác động đến chính sách đối ngoại, kể cả hướng dẫn cách giải mã văn • kiện chính sách Xây dựng thể chế, khuôn khổ trao đổi thông tin ( đối thoại chính sách, đối thoại nhân quyền, đường dây nói, liên lạc nhanh) nhất • 3.3 là giữa cấp trung gian và chuyên mục đó có báo giới Xây dựng chế giải hiểu lầm lập chế cảnh báo sớm Tham gia các chê dùng luật lễ tạo quy chuẩn hành vi Tham gia chế và dùng luật lễ tạo quy chuẩn hành vi: quy chế thành viên của tổ chức, hiệp định, thể chế cả song phương và đa phương 49 tạo sự dễ dự báo cho hành vi của nước, vì thành viên phải thực hiện quy định, luật lệ của tổ chức mà mình tham gia, đồng thời tổ chức đó có công cụ để “thưởng” cho những hành động tuân thủ và “phạt” hành động vi phạm luật lệ Nói cách khác, tổ chức quốc tế làm giảm chi phí giao dịch (transation cost), và trường hợp cụ thể sẽ làm cho việc dự báo hành vi không tốn mà độ chính xác lại cao Các chế và luật lệ này có lợi cho nước lớn, vì nước lớn thực chất có tác động lớn việc tạo luật chơi, đồng thời có khả “trừng phạt” hoặc “thưởng công” cho nước khác Nhưng nước nhỏ cũng có lợi, vì luật lệ cũng góp phần làm hạn chế hành vi “phá lệ” của nước lớn, và luật lệ nước lớn đặt lại trở thành phổ quát cho mọi thành viên Các nước lớn có thể “phá lệ” phải tính đến “danh dự nước lớn” của mình và lợi ích việc gìn giữ lòng tin đối với nước nhỏ Ngoài luật lệ thỏa thuận vạch danh sách những lĩnh vực có thể và hợp tác, từ đó góp phần làm sáng tỏ hộ và giới hạn của sự hợp tác, tránh kì vọng không thực tế (giống cẩm nang sanh sách dos and donts) Các hành động cụ thể bao gồm • • • • Ký kết hiệp định hợp tác song phương Tham gia tổ chức quốc tế và khu vực thể chế, diễn đàn quốc tế Tham gia hiệp định, công ước quốc tế đa phương Sử dụng công cụ phục vụ biện pháp xây dựng lòng tin mà tổ chức quốc tế dành cho thành viên” [15] Việt Nam cũng là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với 650 tổ chức phi chính phủ [2] đó tiêu biểu có thể kể đến là: Liên hợp quốc, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á–Thái Bình Dương (APEC) , Diễn đàn hợp tác Á–Âu (ASEM) , Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á (EAS), Tổ chức thương mại giới (WTO)… 50 KẾT LUẬN Như vậy, bài nghiên cứu đã làm rõ câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đặt từ phần mở đầu: Tại vấn đề lòng tin lại thu hút nhiều sự quan tâm đến vậy quan hệ quốc tế giai đoạn 2008 đến nay? Thứ nhất, đó là vì hiện nhu cầu lòng tin với giữa quốc gia tăng lên nhanh chóng Trong tình trạng lòng tin giữa quốc gia sụt giảm hiện nay, dù là nước lớn hay nước nhỏ mong muốn tìm kiếm lòng tin Mặt khác, nhu cầu lòng tin giữa quốc gia với cũng xuất phát từ đòi hỏi khách quan của môi trường quốc tế hiện Xung đột giữa quốc gia có xu hướng gia tăng đó biện pháp hòa bình là biện pháp giải tranh chấp xung đột ưu tiên sử dụng, nhu cầu lòng tin, đối thoại cũng theo đó mà tăng lên Trong trình toàn cầu hóa và tùy thuộc lẫn diễn mạnh mẽ, quốc gia cần đến lòng tin với để hợp tác, đó vừa là nhu cầu xuất phát từ bản thân mỗi quốc gia vừa là đòi hỏi khách quan của môi trường quốc tế Thứ hai, lòng tin mở cách tiếp cận mới giải xung đột gai góc nhất hiện nay: Mỗi bên nhượng bộ một phần và tin tưởng lẫn để mở hướng giải vấn đề Thực cách tiếp cận này không có gì mới mẻ cả, nhiên đến hiện mới có điều kiện áp dụng với những xung đột mang tính chất phức tạp kéo dài vấn đề hạt nhân Iran Nói “cách tiếp cận mới” là là tiền lệ chưa từng có kể từ sau chiến tranh lạnh việc giải hồ sơ lớn của chính trị giới mang tính chất phức tạp, kéo dài và có sự dính líu trực tiếp của nước lớn Chính từ những lí này, lòng tin nhận sự chú ý đặc biệt của cả giới hoạch định chính sách và giới nghiên cứu quan hệ quốc tế thời gian vừa qua Hơn nữa, bài nghiên cứu cũng đã đề cập, lòng tin mở cách tiếp cận mới giải xung 51 đột gai góc nhất hiện nay, điều này hứa hẹn lòng tin sẽ quan tâm nhắc tới và sử dụng nhiều nữa thời gian tới Lòng tin đóng vai trò ngày càng quan trọng môi trường quốc tế hiện Tuy nhiên để xây dựng lòng tin giữa quốc gia không phải chuyện dễ dàng mà phải vạch những lộ trình, chế, biện pháp cụ thể Trong rất nhiều nhóm biện pháp nêu thì biện pháp thể chế, đa phương có thể nói là biện pháp hữu hiệu nhất Trong tình huống quan hệ nước tốt đẹp, chế đa phương là nơi nước hiểu chính sách, chiến lược của nhau, tìm kiếm quan hệ hợp tác lĩnh vực Trong tình huống quan hệ nước nảy sinh bất đồng mâu thuẫn, chế đa phương lại có thể đóng vai trò đưa ý kiến tư vấn, biện pháp hòa giải, vai trò trọng tài hoặc giám sát việc thực thi thỏa thuận Biện pháp thể chế đa phương tỏ rõ những ưu của mình, nhiên để chế này thật sự phát huy hiệu quả mong muốn thì cần phải thay đổi rất nhiều theo hướng hoàn thiện toàn diện chế nữa Bài viết không tham vọng có thể nghiên cứu toàn bộ trình hình thành lòng tin mà chỉ đề cập đến những bước đầu tiên để tạo dựng lòng tin, thường cũng lại là bước khó khăn nhất để vượt qua sự nghi kị để xây dựng lòng tin giữa quốc gia Lòng tin không có sẵn, quốc gia muốn sử dụng nó trước hết phải tạo nó mà sự thiện chí, sự minh bạch quan điểm, cho dù có khác biệt, thậm chí là đối kháng nhau, lại chính là viên gạch đầu tiên để nước khu vực có thể bắt đầu xây dựng lòng tin Chấp nhận những thực tế khách quan thay đổi, chấp nhận mỗi bên nhượng bộ một phần, giám sát trình thực hiện thỏa thuận và thể hiện thiện chí giải những vấn đề phát sinh là những bước cần thiết tiếp theo… Việt Nam tiến những bước vững trình hội nhập quốc tế để khẳng định lực của mình trường quốc tế Việt Nam là 52 một nước nhỏ có tâm lớn “sánh vai với cường quốc năm châu” Người Trung Hoa có câu “ Đắc nhân tâm giả đắc thiên hạ” – kẻ thu phục lòng người là kẻ có thiên hạ Bản thân người viết nhận định quốc gia thực hiện có hiệu quả nhất phương châm này chính là Ấn Độ và chúng ta cần học hỏi từ họ rất nhiều Và vô vàn câu triết lí đắc nhân tâm, người viết tâm đắc nhất với câu nói: “Chân thành chính là sự khôn ngoan cao cấp nhất” Trung thực nhìn nhận bản thân, trung thực đánh giá nước bạn, thẳng thắn trao đổi quan điểm và chân thành cách ứng xử, chắn Việt Nam sẽ tiến xa nữa đường khẳng định vai trò trường quốc tế 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiêng Việt Báo điện tử chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu khai mạc Đối thoại Shangri-La 2013, http://baodientu.chinhphu.vn/Cac-bai-phat-bieu-cua-Thu-tuong/Thutuong-Nguyen-Tan-Dung-phat-bieu-khai-mac-Doi-thoai-ShangriLa- 2013/181848.vgp, truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2014 Bộ Ngoại giao Việt Nam, Các tổ chức quốc tế, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/, truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2014 Bộ Ngoại giao Việt Nam, Triển khai quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện Việt Nam, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cs_doingoai/ns140217232521, truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2014 TS Nguyễn Độ, Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam sau gần 30 năm đổi mới, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx? distribution=31337&print=true, truy cập ngày 26 tháng 12 năm 2014 TS Đỗ Sơn Hải, Các quốc gia nhỏ vòng xoáy vi phạm luật quốc tế, http://www.nhandan.com.vn/thegioi/goc-nhin-thu-hai/item/23192102cac-quoc-gia-nho-trong-vong-xoay-vi-pham-luat-quoc-te.html, truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2014 TS Đỗ Sơn Hải, Cục diện thế giới sau khủng hoảng kinh tế - tài chính, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2010/1801/Cuc-dien-the-gioi-sau-khung-hoang-kinh-te-tai-chinh.aspx, truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2014 TS Đỗ Sơn Hải, Đi tìm một giải pháp cho vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de- 54 su-kien/2010/3630/Di-tim-mot-giai-phap-moi-cho-van-de-hat-nhan8 tren.aspx, truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2014 TS Đỗ Sơn Hải, Gian truân hiệp định hạt nhân Iran, http://www.nhandan.com.vn/thegioi/goc-nhin-thu-hai/item/26045102-gian- truan-hiep-dinh-hat-nhan-iran.html, truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2014 TS Đỗ Sơn Hải, Shangri-La 12 - Cài đặt lại niềm tin, http://www.nhandan.com.vn/thegioi/goc-nhin-thu-hai/item/20489002shangri-la-12-c%C3%A0i-%C4%91%E1%BA%B7t-l%E1%BA%A1i-ni 10 %E1%BB%81m-tin.html, truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2014 TS Đỗ Sơn Hải, Shangri-la 13 – Tuy cũ mà mới, http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_thegioi/_mobile_gocnhinth 11 uhai/item/23397402.html, truy cập ngày tháng 12 năm 2014 TS Đỗ Sơn Hải, Tổng thống F.Hollande với sứ mệnh “Sưởi ấm châu Âu”, http://www.nhandan.com.vn/thegioi/goc-nhin-thu-hai/item/25072502tong-thong-f-hollande-voi-su-menh-%E2%80%9Csuoi-am-chau-au 12 %E2%80%9D.html , truy cập ngày tháng 12 năm 2014 TS Đỗ Sơn Hải, Vòng luản quẩn, http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_thegioi/_mobile_gocnhinth 13 uhai/item/182902.html, truy cập ngày tháng 12 năm 2014 TS Lê Vũ Thái Hoàng, “Lòng tin” và “Quan hệ Tin cậy lẫn nhau” Quan hệ Quốc tế, http://nghiencuuquocte.net/2014/06/17/long-tin-vaquan-he-tin-cay-lan-nhau-trong-quan-he-quoc-te/, truy cập ngày 28 tháng 14 11 năm 2014 Hà Lâm, Bài toán chưa có lời giải, http://www.nhandan.com.vn/mobile/binhluan/binh-luan-quoc- 15 te/item/23842502.html, truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2014 Đặng Đình Quý – Nguyễn Vũ Tùng ( 2010), Lòng tin quan hệ quốc tế và định hướng chiến lược xây dựng lòng tin quan hệ đối ngoại 16 Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Quý Thanh- Nguyễn Thị Khánh Hòa (2013), Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng tin xã hội người Việt Nam, 55 http://ihs.vass.gov.vn/noidung/tapchi/Lists/TapChiSoMoi/View_Detail.as 17 px?ItemID=81, truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2014 PGS, TS Nguyễn Vũ Tùng (2010), “Sống chung với láng giềng lớn hơn”, 18 Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 81 (tháng 6/2010), tr29-36 Thư viện hoa sen (2014), Đức tin đạo Phật, http://tuvientuongvan.com.vn/phat-hoc/duc-tin-trong-dao-phat-p246.html, II 19 truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2014 Tài liệu tiêng Anh Aaron M Hoffman (2002) , A Conceptualization of Trust in International Relations, http://www.aaronmhoffman.com/uploads/1/9/4/7/19478265/conceptualiza 20 tion_of_trust.pdf, truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2014 AAron M.Hoffman, “The structural causes of Trusting relationships: Why rivals not overcome suspicion step by step”, Political Science Quarterly, Vol.122, No.2 (2007), tr.290-3; Andrew Kydd, “Trust, Reassurance and Cooperation”, International Organization, Vol.54 (Spring 2000); Andrew Kydd, Trust and Mistrust in International Relations, Princeton University Press (2005); Thomas C.Schelling, The strategy of conflict, New York: Oxford University Press (1960); Charles E.Osgood, An Alternative to War or Surrender, Urbana: University of 21 Illinois Press (1962) AAron M.Hoffman, “The structural causes of Trusting relationships: Why rivals not overcome suspicion step by step”, Political Science Quarterly, Vol.122, No.2 (2007), tr.292-3; Robert O.Keohane, After Hegemony: Cooperation and Discord in the World Political Economy, Princeton University Press (1984), tr.65-109; Joseph M.Grieco, “State Interests and Institutional Role Trajectories: A Neorealist Interpretation of the Masstricht Treaty and European Economic and Monetary Union”, Security Studies, Vol.5 (Spring 1996); G.John Ikenberry, After Victory: Institutions, Strategic Restraint, and the Rebuilding of Order After Major 56 Wars, Princeton University Press (2001), tr.50-79; Zeev Maoz & Dan S.Felsenthal, “Self-binding Commitments, the Inducements of Trust, Social Choice, and the Theory of International Cooperation”, 22 International Studies Quarterly, Vol.31 (June 1987) Bruno Tetrais (2012), “The Demise of Ares: The End of War as We Know 23 It?”, The Washington Quarterly, Vol 35, No Carsten D Schultz (2008), A Trust Framework Model for Situational Contexts, https://www.fernunihagen.de/marketing/download/trust_framework_model.pdf, truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2014 57

Ngày đăng: 15/12/2016, 18:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. ĐỊNH NGHĨA LÒNG TIN TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ

    • 1. Quan niệm về lòng tin trong một số trường phái lí thuyết quan hệ quốc tế

    • 2. Lòng tin là gì?

    • 3. Các cấp độ lòng tin

    • 4. Những đặc trưng về vai trò của lòng tin trong quan hệ quốc tế

      • 4.1. Lòng tin mang tính tình huống

      • 4.2. Trong thỏa thuận hợp tác, lòng tin đóng vai trò hạn chế

      • 4.3. Trong thỏa thuận giải quyết xung đột, lòng tin đóng vai trò quan trọng

      • CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LÒNG TIN TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

        • 1. Thực trạng lòng tin suy giảm giữa các quốc gia hiện nay

          • 1.1. Các nước nhỏ giảm sút lòng tin vào nước lớn

          • 1.2. Các nước lớn giảm sút lòng tin với nhau

          • 2. Nhu cầu về lòng tin với nhau giữa các quốc gia đang tăng lên

            • 2.1. Nhu cầu về lòng tin xuất phát từ mong muốn của mỗi quốc gia

            • 2.2. Đòi hỏi khách quan của môi trường quốc tế

              • 2.2.1. Xung đột gia tăng

              • 2.2.2. Biện pháp hòa bình là phương hướng giải quyết xung đột chủ đạo

              • 2.3. Thực tế

              • 3. Lòng tin đang đóng vai trò mở ra cách tiếp cận mới trong giải quyết xung đột hiện nay

              • CHƯƠNG III. XÂY DỰNG LÒNG TIN TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ

                • 1. Những nhóm biện pháp xây dựng lòng tin

                  • 1.1. Nhóm biện pháp song phương theo kiểu tiệm tiến, từng bước (incremental strategy)

                  • 1.2. Nhóm biện pháp quản lý rủi ro, mang tính gián tiếp (risk management)

                  • 1.3. Nhóm biện pháp thể chế, đa phương (institutional strategy)

                  • 2. Cần thay đổi hướng tiếp cận trong giải quyết xung đột

                    • 2.1. Thừa nhận những thực tế khách quan

                    • 2.2. Thẳng thắn trao đổi quan điểm

                    • 3. Liên hệ với Việt Nam

                      • 3.1. Mở rộng và đưa quan hệ đi vào chiều sâu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan