Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
505,27 KB
Nội dung
Chương Lý luận hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 1.1 Các hoạt động chủ yếu NHTM 1.1.1 Tổng quan NHTM 1.1.1.1khái niệm Ở quốc gia, khái niệm NHTM định nghĩa khác Ở Việt Nam, luật tổ chức tín dụng sửa đổi bổ sung năm 2004, điều 20 định nghĩa: “NHTM lại hình TCTD thực toàn hoạt động NH hoạt động kinh doanh khác có liên quan” “TCTD doanh nghiệp thành lập theo quy định vủa luật quy định khác pháp luật để hoạt động NH” “Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ NH với nội dung thường xuyên nhận gửi, sử dụng tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán” Thực tế ngày nhiều tổ chức tài – bao gồm công ty kinh doanh chứng khoán, công ty môi giới chứng khoán, quỹ hộ tương công ty bảo hiểm hàng đầu đêu cố gắng cung cấp dịch vụ NH Ngược lại, NH đối phó với đối thủ cạnh tranh ( tổ chức tài phi NH) cách mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ, hướng lĩnh vực bất động sản môi giới chứng khoán, tham gia hoạt động bảo hiểm, đầu tư quỹ tương hổ thực nhiều dịch vụ khác Như vậy, NH loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất- đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán- thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế 1.1.1.2 Các loại hình NHTM Phân loại dựa vào hình thức sở hữu • NHTM quốc doanh (State owned Commercial Bank): Là NHTM thành lập 100% vốn Nhà nước • NHTM cổ phần (Joint Stock Commercial Bank): Là NH thành lập dạng công ty cổ phần NHTM CP hoạt động kinh doanh, thương mại theo mô hình cổ phần tuân theo luật riêng Chính phủ quy chế, quy định NHNN Việt Nam hoạt động • NHTM liên doanh (Joint Venture Commercial Bank): Là NH thành lập vốn góp bên NH Việt Nam bên NHNN có trụ sở Việt Nam hoạt động theo luật pháp Việt Nam • Chi nhánh NHTM nước (Foreign Bank Branch): Là NH thành lập theo luật pháp nước hoạt động theo luật pháp nước sở • Ngoài lại hình kể trên, Việt Nam có hai NH đặc biệt Chính phủ, hoạt động không lợi nhuận NH Phát triển Việt Nam (Development Bank of Việt Nam) NH Chính sách xã hội (Social Policy Bank) Phân loại dựa vào chiến lược kinh doanh mối quan hệ NH với khách hàng: • NH bán buôn (Wholesale Banking): Là NH giao dịch cung ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng công ty, xí nghiệp qui mô lớn, tập đoàn kinh tế…chứ không giao dịch với khách hàng cá nhân • NH bán lẻ (Retail Banking): Là NH chủ yếu giao dịch cung ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng cá nhân • NH vừa bán buôn vừa bán lẻ: Là NH giao dịch cung ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng công ty lẫn cá nhân • Đại đa số Chi nhánh NH nước ABM-AMRO Bank, Deustchs Bank, The Cháe Manhattan Bank,…đều hoạt động theo mô hình NH bán buôn Trong hầu hết NHTM Việt Nam thuộc lại hình NH vừa bán buôn vừa bán lẻ Tuy nhiên, chi nhánh NH nước bắt đầu triển khai rộng rãi dịch vụ NH bán lẻ đến đối tượng khách hàng nhân (do họ phép hoạt động bán lẻ theo cam kết mở cửa hoạt động dịch vụ NH sau Việt Nam gia nhập WTO) Phân loại dựa vào quan hệ tổ chức: • NH hội sở: Là nơi tập trung quyền lực cao cung cấp đầy đủ dịch vụ NH so với Chi nhánh Phòng giao dịch • NH chi nhánh (cấp 1, cấp 2) Phòng giao dịch: Quy mô nhỏ hội sở cung cấp không đầy đủ tất giao dịch mà tập trung vào giao dịch dịch vụ huy động vốn, toán, cho vay… 1.1.1.2 Chức vai trò NHTM Là sản phẩm độc đáo sản xuất hàng hóa, NH trở thành yếu tố thiếu ngày gắn bó mật thiết với phát triển kinh tế quốc gia giới Dù trình độ phát triển hệ thống tài nước khác NHTM chiếm giữ vị trí thống trị số trung gian tài nên kinh tế Nền kinh tế cất cánh, phát triển với tốc độ cao có hệ thống tài NH vững mạnh Ba chức chủ yếu NHTM là: Chức trung gian tài chính: Các NHTM thực việc chuyển giao vốn từ thực thể có vốn nhàn rỗi đến thực thể có nhu cầu vốn Với tư cách người vay, NHTM huy động tiền gửi bán công cụ tài thị trường để tạo lập nguồn vốn Trên sở nguồn vốn này, NH cấp tín dụng cho khách hàng có nhu cầu vốn tiền tệ hay mua chứng khoán Chức trung gian toán: Còn gọi chức thủ quỹ cho thực thể kinh tế Ở nước có kinh tế phát triển, cá nhân tổ chức kinh tế mở tài khoản giao dịch hệ thống NHTM NHTM nhận nhiệm vụ thu chi theo lệnh chủ tài khoản Các NHTM thêm nguồn vốn với chi phí thấp nguồn vốn thường xuyên biến động Như vậy, để quản lý sử dụng tốt nguồn vốn NHTM phải tính toán tất yếu tố liên quan đến thời vụ kinh doanh chủ tài khoản, diễn biến kinh tế nói chung… Còn chủ tài khoản nhận thấy an toàn thuận tiện nhiều so với việc toán tiền mặt không qua hệ thống NH Chức tạo tiền: Đây hệ tất yếu hai chức trình tạo tiền thực chất trình kết hợp chặt chẽ hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng hoạt động toán không dùng tiền mặt hệ thống NHTM Từ khoản tiền gửi ban đầu, hệ thống NHTM tạo lượng tiền lớn gấp nhiều lần số tiền gửi ban đầu NH cho vay phạm vi tiền gửi mà có Lượng tiền mà NHTM tạo phụ thuộc vào số tiền dự trữ an toàn mà NHTM giữ lại Thông qua tỷ lệ dự trữ bắt buộc áp dụng cho tổ chức tín dụng, NHTM vào để xác định khối lượng tiền cần đưa vào lưu thông nhằm có mức cung tiền tệ mong muốn Vai trò NHTM • Khi thực trung gian tài chính, NH thu hút khoản tiết kiệm để đáo ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp mở rộng lực hoạt động Vì vậy, NH cầu nối tiết kiệm đầu tư • NHTM nơi tích tụ tập trung khoản tiền gửi nhỏ, lẻ tẻ, thời hạn ngắn thành khoản tín dụng lớn, thời hạn dài để đầu tư vào ngành phát triển góp phần bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận kinh tế • Khi thực chức toán cho cá nhân doanh nghiệp, NH tạo hệ thống toán không dùng tiền mặt Phương thức làm giảm chi phí thời gian cho khách hàng Các hình thức toán không dùng tiền mặt qua NH là: thư tín dụng, séc bảo chi, thẻ tín dụng… Từ đó, tốc độ lưu thông tiền tệ đẩy nhanh, trình sản xuất kinh doanh liên tục… Nhìn chung, với tăng trưởng kinh tế, NHTM ngày có vị trí, vai trò qua trọng việc thúc đẩy trình sản xuất, lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn kinh tế, góp phần ổn định phát triển toàn kinh tế quốc gia Hệ thống NHTM Việt Nam suốt thời gian 20 năm đổi vừa qua đóng vai trò quan trọng đẩy lùi kiềm chế lạm phát, bước trì ổn định giá trị đồng tiền tỷ giá, góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh, dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu NHTM Bước chuyển lớn hệ thống NH kỷ 20 mà NH áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào hoạt động kinh doanh Theo đó, hàng loạt sản phẩm đời đáp ứng nhu cầu khách hàng như: chiết khấu thương phiếu, tài trợ cho hoạt động phủ, cung cấp dịch vụ tài khoản tiền gửi, cung cấp dịch vụ khác toán quốc tế, môi giới đầu tư, dịch vụ NH điện tử, NH tự động Xét cách tổng thể, hoạt động NH bao gồm hoạt động sau: 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn (Nhận tiền gửi) Đây hoạt động quan trọng NH nhờ mà NH tạo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh Hoạt động nhận tiền gửi hoạt động tạo điều kiện cho hoạt động khác NH theo suốt trình tồn phát triển NHTM Nền kinh tế phát triển, khoản tiền nhàn rỗi phát sinh ngày gia tăng phong phú Thông qua hoạt động nhận tiền gửi, NH tập hợp số tiền tạm thời chưa sử dụng chủ sở hữu để sử dụng lượng tiền tài trợ cho kinh tế Với tư cách trung gian tài chính, NHTM huy động vốn thông qua nhiều nguồn nhiều biện pháp khác nhận gửi từ khách hàng, vay NH tổ chức tín dụng khác, phát hành loại giấy tờ có giá…Đứng góc độ kinh doanh vốn huy động nhiều khả cho vay lớn, tác dụng kiểm soát đồng tiền phát huy mạnh mẽ Ở Việt Nam, vòng 15 trở lại đây, huy động vốn qua NH hoạt động nằm đáp ứng nhu cầu vốn cho công công nghiệp hoá, đại hoá Đây trọng trách hệ thống NHTM nước ta giai đoạn 1.1.2.2 Hoạt động huy động vốn Đây hoạt động mà NH sử dụng nguồn vốn huy động để cung cấp cho đối tượng có nhu câu phục vụ đầu tư sản xuất, kinh doanh tiêu dùng cá nhân với điều kiện định mà hai bên thỏa thuận Khi huy động nguồn vốn, để tạo lợi nhuận NH thương mại phải tiến hành “tài trợ” cho kinh tế Hoạt động bao gồm: Cho vay Tín dụng NH quan hệ giao dịch NH với chủ thể khác Trong NH cho chủ thể sử dụng lượng tiền tệ thời gian xác định trước đổi lại, NH nhận lại số tiền kèm theo mức lợi tức tương ứng với mức độ sinh lãi mong đợi rủi ro phát sinh Nguồn vốn vay khoản mà NH huy động với số vốn tự có NH Đây hoạt động giữ vị trí đặc biệt quan trọng, có tính chất định đến tồn va phát triển NH hoạt động tạo cho NHTM khoản thu nhập chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập NH Dựa tiêu thức khác nhau, người ta chia thành loại cho vay khác • Căn mục đích sử dụng vốn: Cho vay bất động sản, cho vay công nghiệp, cho vay nông nghiệp, cho vay cá nhân,… • Căn thời hạn cho vay: Cho vay ngắn hạn cho vay trung dài hạn • Căn thành phần kinh tế: Cho vay quốc doanh, cho vay quốc doanh Thông qua hoạt động tín dụng, NHTM thực chức xã hội mình, góp phần làm cho sản phẩm xã hội tăng lên, vốn đầu tư mở rộng từ đời sống nhân dân cải thiện Đầu tư NHTM sử dụng nguồn vốn để đầu tư trực tiếp vào doanh nghiệp dạng góp vốn thành lập công ty, hùn vốn hình thức liên doanh liên kết Đây hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc tạo thuận lợi cho NH Ngoài ra, hoạt động kinh doanh có thời điểm phát sinh khoản vốn tạm thời nhàn rỗi, NH gửi vào tổ chức tín dụng khác hay đầu tư vào trái phiếu phủ nhằm tăng thêm lợi nhuận Cho thuê tài Đây hoạt động tín dụng trung gian dài hạn sở hợp đồng cho thuê tài sản NHTM với khách hàng thuê Khi kết thúc thời hạn thuê, khách hàng mua lại tiếp tục thuê tài sản theo điều kiện thỏa thuận hợp đồng Trong thời hạn cho thuê, bên không đơn phương hủy hợp đồng Hoạt động toán Các NH thực dịch vụ toán để đáp ứng nhu cầu toán kinh tế Một doanh nghiệp mua vật tư không cần mang theo tiền mặt để trả thay ủy nhiệm cho NH chuyển khoản định từ tài khoản tiền gửi trả cho người thụ hưởng Ngày nay, hoạt động dịch vụ toán NH ngày phát triển số lượng chất lượng Các NH đầu tư trang thiết bị, sở vật chất, áp dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt động NH để đảm bảo thời gian toán nhanh an toàn Hàng loạt phương thức toán NH thực ủy nhiệm thu/chi, toán séc, toán bù trừ… Thông qua việc giải nhu cầu toán, chi trả mà NHTM góp phần đáng kể việc thúc đẩy trình lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ toán, tốc độ luân chuyển vốn… Có thể nói, hoạt động toán tiền đề để hỗ trợ hoạt động huy động vốn sử dụng vốn phát triển Các hoạt động khác Bên cạnh ba mảng nghiệp vụ truyền thống trên, NHTM thực nhiều hoạt động khác quản lý ngân quỹ, dịch vụ bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, vàng, chứng khoán, cung cấp dịch vụ ủy thác tư vấn, dịch vụ bảo hiểm,…Các hoạt động NHTM có mối quan hệ mật thiết, hữu làm tiền đề, điều kiện cho Vì vậy, NHTM cần phải thực tốt, đồng tất hoạt động 1.2 Vai trò nguồn vốn hoạt động NHTM 1.2.1 Nguồn vốn NHTM Nguồn vốn NHTM toàn nguồn tiền mà NH tạo lập huy động để đầu tư cho vay đáp ứng nhu cầu khác hoạt động kinh doanh NH Nguồn vốn NHTM hình thành từ nhiều nguồn khác vốn chủ sở hữu, vốn huy động, vốn vay loại vốn khác 1.2.1.1 Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu điều kiện để NH luật pháp cho phép hoạt động loại vốn NH sử dụng lâu dài Vốn chủ sở hữu có ý nghĩa quan trọng hoạt động kinh doanh NHTM, thực số chức thay Đó là: Cung cấp nguồn lực ban đầu giúp cho NH trì hoạt động thành lập; Cơ sở tạo niềm tin cho khách hàng đến giao dịch với NH; Phòng ngừa rủi ro kinh doanh cho NH Vốn chủ sở hữu chiếm phần nhỏ tổng nguồn vốn NH đặc trưng kinh doanh NH huy động vay Tuy nhiên, vốn chủ sở hữu có vai trò quan trọng đặc trưng nguồn vốn ổn định Khi NH vào hoạt đông, vốn chủ sở hữu thường nằm dạng trụ sở, văn phòng, kho bãi, xe cộ, trang thiết bị, dự trữ hay ký quỹ NHTW… Vốn chủ sở hữu thể sức mạnh thân NH, chỗ dựa quan trọng đảm bảo toán tiền lãi cho khoản vay NH lâm vào tình trạng xấu phá sản Với chức bảo vệ này, vốn chủ sở hữu coi tài sản đảm bảo mang lại niềm tin với khách hàng Nó định đến quy mô khối lượng vốn huy động bên NH danh mục tài sản đầu tư NHTM… Nguồn hình thành nên vốn chủ sở hữu gồm nguồn hình thành ban đầu, nguồn vốn bổ sung trình hoạt động, nguồn vay nợ có khả chuyển đổi thành cổ phần quỹ Nguồn vốn hình thành ban đầu Vốn chủ sở hữu ban đầu hình thành NH bắt đầu hoạt động với tính chất sở hữu nguồn hình thành khác Nếu NH sở hữu nhà nước ngân sách nhà nước cấp, NHTMCP cổ đông đóng góp, NH liên doanh bên tham gia liên doanh góp Nguồn vốn bổ sung trình hoạt động Trong trình hoạt động, NH gia tăng vốn chủ theo nhiều phương thức khác tùy thuộc vào điều kiện cụ thể Nguồn vốn bổ sung từ lợi nhuận: Khi hoạt động kinh doanh tạo lợi nhuận ròng lớn không NH chuyển phần lợi nhuận ròng thành vốn nhằm tái đầu tư Lượng vốn/tỷ lệ tích lũy từ lợi nhuận ròng tùy theo chiến lược kinh doanh NH thời gian tới cân nhắc chủ NH tích lũy tiêu dùng Những NH lâu năm, thu nhập ròng lớn, nguồn vốn tích lũy từ lợi nhuận cao so với vốn chủ hình thành ban đầu Nguồn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm để mở rộng qui mô hoạt động, đổi trang thiết bị, để đáp ứng yêu cầu gia tăng vốn chủ NHNN qui định Đặc điểm hình thức huy động không thường xuyên, song giúp cho NH có lượng vốn sở hữu lớn vào lúc cần thiết Các quỹ NH có nhiều quỹ với mục đích định tùy thuộc vào tình hình kinh doanh NH Nguồn hình thành quỹ từ thu nhập hàng năm NH Các quỹ bao gồm: + Quỹ dự phòng: Dùng để dự phòng bù đắp rủi ro hoạt động kinh doanh NH nhằm bảo toàn vốn điều lệ Quỹ trích lập hàng năm tích lũy lại nhằm bù đắp tổn thất xảy Dự phòng rủi ro tín dụng NH trích lập từ thu nhập trước sau thuế (theo quy định quốc gia) theo tỷ lệ định + Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: Có mục đích tăng cường vốn tự có ban đầu + Ngoài ra, NH có quỹ đặc biệt khác Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, quỹ hao tài sản cố định,… Các quỹ NH thuộc sở hữu chủ NH Nguồn hình thành quỹ từ thu nhập NH Tuy nhiên khả sử dụng quỹ vào hoạt động kinh doanh tùy thuộc vào mục đích sử dụng quỹ Nguồn vay nợ chuyển đổi thành cổ phần Các khoản vay trung dài hạn NHTM mà có khả chuyển đổi thành vốn cổ phần coi phận vốn sở hữu NH (vốn bổ sung) nguồn có số đặc điểm sử dụng lâu dài, đầu tư vào nhà cửa, đất đai hoàn trả đến hạn 1.2.1.2 Nguồn huy động Nguồn huy động nguồn vốn thuộc sở hữu NH lại yếu tố quan trọng hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận NH Đây nguồn vốn hình thành thông qua nghiệp vụ huy động vốn NH Nguồn vốn huy động bao gồm khoản tiền gửi không kỳ hạn khách hàng, tiền gửi có kỳ hạn tổ chức cá nhân, tiền gửi tiết kiệm dân cư, vốn huy động thông qua phát hành kỳ phiếu, chứng tiền gửi… Đặc điểm chung tiền gửi: + Quy mô tiền gửi lớn so với nguồn khác, thông thường chiếm 50% tổng nguồn vốn mục tiêu tăng trưởng hàng năm NH + Tiền gửi đối tượng phải dự trữ bắt buộc, chi phí tiền gửi thường cao lãi trả cho tiền gửi + Tiền gửi tiền gửi ngắn hạn thường nhạy cảm với biến động lãi suất, tỷ giá, thu nhập nhiều nhân tố khác Lãi suất cao yếu tố kích thích doanh nghiệp, dân cư gửi cho vay Thu nhập gia tăng điều kiện để gia tăng quy mô thay đổi kỳ hạn nguồn tiền gửi Các yếu tố khác địa điểm NH, loại hình huy động ảnh hưởng tới quy mô cấu trúc nguồn tiền Nguồn vốn huy động nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn NH Vốn huy động NHTM bao gồm: Tiền gửi toán: Là tiền gửi khách hàng gửi vào nhằm mục đích nhờ NH giữ hỗ toán hộ, chi trả hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ khoản chi phí phát sinh đời sống, kinh doanh cách an toàn, thuận tiện Đặc tính tiền gửi giao dịch phát hành séc, lãi suất thấp có tính không ổn định Nhìn chung, chi phí để huy động nguồn tiền thấp Tiền gửi có kỳ hạn doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân: Là khoản tiền gửi có mục đích bảo toàn sinh lời cho khoản tiết kiệm Lãi suất cho nguồn tiền cao tiền gửi toán 1.2.1.3 Nguồn vay Nguồn vay nguồn vốn mà NH phải vay mượn thêm trường hợp khả huy động vốn NH bị thiếu hụt nhu cầu toán, chi trả cho khách hàng tăng cao Nguồn vay từ NHNN, TCTD khác thị trường vốn Vay NHNN: Đây khoản vay nhằm giải nhu cầu cấp bách chi trả NHTM Việc cấp vốn NHNN thường thông qua hình thức tái chiết khấu giấy tờ có đạo đắn Ban lãnh đạo ngân hàng nỗ lực tập thể nhân viên Ngân hàng đưa Ngân hàng vượt qua khó khăn trước mắt, quy mô kết kinh doanh Ngân hàng ngày nâng cao, lợi nhuận tăng qua năm Lợi nhuận gia tăng minh chứng cho việc sử dụng vốn mục đích Trong trình hoạt động kinh doanh Ngân hàng nguồn vốn đóng vai trò quan trọng định đến khả hoạt động hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nguồn vốn cho vay Ngân hàng chủ yếu từ nguồn vốn huy động, vốn tự có, vốn vay vốn khác Riêng chi nhánh có vốn huy động Đối với nguồn vốn huy động: Ngân hàng toàn quyền sử dụng sau trích lại phần theo tỷ lệ đảm bảo Ngân hàng nhà nước quy định, đồng thời có trách nhiệm trả gốc lẫn lãi hạn cho khách hàng Để hiểu rỏ tình hình Ngân hàng năm qua tiến hành xem xét cấu nguồn vốn Vietcombank Hà Tĩnh Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh qua năm Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn Vietcombank Hà Tĩnh năm 2013, 2014 2015 ( Đơn vị: Triệu đồng) Chênh lệch Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn huy động 2013 3,288,123 2014 3,991,797 2015 3,978,720 Năm 2014/năm 2013 Tỷ trọng Số tiền (%) 703,674 21.40% Năm 2015/năm 2014 Số tiền Tỷ trọng (%) - 13,077 -0.33% (Theo nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm từ 2013-2015 VCB Hà Tĩnh) (Nguồn: Người làm tự tổng hợp) Biểu đồ 2.1: Vốn huy động Vietcombank Hà Tĩnh năm 2013, 2014 2015 Năm 2013 Ngân hàng huy động 3.288.123 triệu đồng, đến năm 2014 3.991.797 triệu đồng tăng 703.674 triệu đồng tương đương tăng 21,40% Năm 2015 nguồn vốn huy động 3.978.720 triệu đồng có giảm nhẹ so với năm 2014 đạt tiêu mà ngân hàng đề Đối với NHTM, nguồn vốn huy động địa phương nguồn vốn quan trọng luôn chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn Việc NHTM đảm bảo huy động đủ nguồn vốn cho công tác sử dụng vốn vừa đảm bảo thu hút nguồn vốn nhàn rỗi xã hội vào công xây dựng phát triển đất nước, vừa đảm bảo cho hoạt động NHTM ổn định đạt hiệu cao Không giống loại hình doanh nghiệp khác kinh tế hoạt động NHTM chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động Do đó, Ngân hàng cần tạo cho nguồn vốn ổn định, phù hợp với yêu cầu vốn Mỗi khoản nguồn vốn có nhu cầu khác chi phí, tính khoản, thời hạn hoàn trả khác nhau…Do đó, Ngân hàng cần phải quan sát, đánh giá xác loại nguồn vốn để kịp thời có chiến lược huy động vốn tốt thời kỳ định để hạn chế rủi ro phải gặp tối thiểu hóa chi phí đầu vào cho Ngân hàng Chúng ta vào phân tích loại nguồn vốn huy động Ngân hàng qua năm 2013-2015 2.2.1.1 Phân tích theo đối tượng huy động chất nghiệp vụ huy động Bảng 2.2: Hoạt động huy động vốn năm 2013-2015 Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh (Đơn vị: triệu đồng) Năm 2013 STT Chỉ tiêu A Tổng nguồn vốn huy động Tiền gửi TCTD a Có kì hạn b Không có kì hạn Tiền gửi dân cư a Tiền gửi KKH b Tiền gửi CKH 12 tháng BHXH Năm 2014 Năm 2015 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 3,288,12 100.00% 3,991,79 100.00% 3,978,72 100.00% 615,45 18.72% 5,840 0.15% 61,34 1.54% - 0.00% - 0.00% - 0.00% 615,45 100.00% 5,840 100.00% 61,34 100.00% 2,622,66 524,53 2,098,13 1,573,60 524,53 50,000 79.76% 20.00% 80.00% 75.00% 25.00% 1.52% 3,935,95 855,19 3,080,76 2,231,08 849,68 50,000 98.60% 21.73% 78.27% 72.42% 27.58% 1.25% 3,867,37 1,049,19 2,818,17 1,833,57 984,60 50,00 97.20% 27.13% 72.87% 65.06% 34.94% 1.26% (Theo nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm từ 2013-2015 VCB Hà Tĩnh) Từ bảng ta quan sát sơ đồ tình hình huy động vốn Vietcombank qua năm (nguồn: người làm tự tổng hợp) Biểu đồ 2.2: Hoạt động huy động vốn Vietcombank Hà Tĩnh năm 2013 Năm 2013, tiền gửi TCTD 615.457 triệu đồng chiếm 18,72% tổng nguồn vốn huy động, tiền gửi dân cư 2.622.666 triệu đồng chiếm 79,76%, bảo hiểm xã hội 50.000 triệu đồng chiếm 1,52% (nguồn: người làm tự tổng hợp) Biểu đồ 2.3: Hoạt động huy động vốn Vietcombank Hà Tĩnh năm 2014 Năm 2014, tiền gửi TCTD 5.840 triệu đồng chiếm 0,15% tổng nguồn vốn huy động, tiền gửi dân cư 3.935.957 triệu đồng chiếm 98,60%, bảo hiểm xã hội 50.000 triệu đồng chiếm 1.25% (nguồn: người làm tự tổng hợp) Biểu đồ 2.4: Hoạt động huy động vốn Vietcombank Hà Tĩnh năm 2015 Năm 2015, tiền gửi TCTD 61.347 triệu đồng chiếm 1,54% tổng nguồn vốn huy động, tiền gửi dân cư 3.867.373 triệu đồng chiếm 97,20%, bảo hiểm xã hội 50.000 triệu đồng chiếm 1,26% Quan sát bảng 2.2 biểu đồ 2.2, 2.3, 2.4 ta thấy nguồn tiền gửi dân cư chiếm tỉ trọng cao Trong nguồn tiền gửi dân cư nguồn tiền gửi có kì hạn chiếm phần lớn Đây nguồn vốn quan trọng, có tính ổn định cao tạo điều kiện cho Ngân hàng trình sử dụng vốn Ngân hàng cần trì tỷ trọng cao nguồn vốn không ngừng phát triển Nguồn tiền gửi TCTD chiếm vị trí quan trọng tổng nguồn vốn nguồn vốn có chi phí thấp tạo điều kiện cho Ngân hàng giảm chi phí tăng sức mạnh cạnh tranh thị trường Trong năm gần tỷ trọng nguồn vốn lại có xu hướng giảm Ngân hàng cần quan tâm trọng tỷ trọng nguồn vốn Để hiểu rõ tình hình huy động vốn Ngân hàng, xem xét thành phần vốn huy động a Tiền gửi TCTD Để thấy rõ tốc độ tăng trưởng tiền gửi TCTD qua năm 2013-2015 ta quan sát biều đồ sau (nguồn: người làm tự tổng hợp) Biểu đồ 2.5: Tiền gửi TCTD năm 2013-2015 Qua biểu đồ ta thấy khoản mục tiền gửi TCTD tăng giảm qua năm Năm 2014 năm chứng kiến sụt giảm mạnh giai đoạn, nguồn vốn huy động từ TCTD giảm 99,05% so với năm 2013 Năm 2014 chịu tác động phần từ khủng hoảng tài lan rộng ảnh hưởng nhiều đến việc làm ăn doanh nghiệp Thời buổi kinh tế khó khăn, người dân sống tiết kiệm hơn, nên phần làm cho TCKT Tiền gửi không kỳ hạn Nhìn vào bảng 2.2 ta thấy, giai đoạn ngân hàng tiền gửi có kì hạn TCTD có tiền gửi không kì hạn đặc điểm loại tiền gửi nhằm mục tiêu hưởng tiện ích khoản mục tiêu hưởng lãi Do vậy, tất loại nguồn mà Ngân hàng có khả huy động nguồn có chi phí thấp nhất, tính ổn định thấp Ngân hàng phải đáp ứng nhu cầu toán thường xuyên khách hàng Qua bảng số liệu ta thấy khoản tiền gửi không kì hạn TCTD chiếm tỷ trọng thấp có khả giảm Năm 2013 sang năm 2014 giảm mạnh, giảm tới 99,05% sang năm 2015 có tăng nhẹ Sự tăng giảm tiền gửi không kì hạn cho thấy hệ thống khoản ngân hàng có điểm yếu, đến thời điểm năm 2015 có bước tiến định, thu hút nhiều doanh nghiệp b Tiền gửi dân cư (nguồn: người làm tự tổng hợp) Biểu đồ 2.6: Tiền gửi dân cư giai đoạn 2013-2015 Khoản mục nguồn vốn huy động Vietcombank Hà Tĩnh tiền gửi dân cư Xét chất, phần thu nhập dân cư chưa sử dụng cho tiêu dùng Đây nguồn vốn quan trọng Ngân hàng, huy động vốn tác dụng để điều tiết vĩ mô kinh tế, thu hút tối đa khoản tiền nhàn rỗi dân cư nhằm phát triển kinh tế sách ổn định tiền tệ đất nước Trong năm qua, tình hình huy động vốn Chi nhánh từ tiền gửi dân cư cao chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn huy động, năm 2013 2.622.666 triệu đồng, năm 2014 3.935.957 triệu đồng tăng 50,07% so với năm 2013, năm 2015 đạt 3.867.373 triệu đồng có giảm nhẹ so với năm 2014 mà đạt kế hoạch mà ngân hàng đề Nhằm thu hút ngày nhiều tiền gửi, Ngân hàng cố gắng khuyến khích dân cư thay đổi thói quen giữ vàng tiền mặt nhà cách mở rộng mạng lưới huy động, đưa hình thức huy động đa dạng lãi suất cạnh tranh hấp dẫn Trong khoản mục tiền gửi dân cư bao gồm tiền gửi có kì hạn tiền gửi không kì hạn Tiền gửi không kỳ hạn (nguồn: người làm tự tổng hợp) Biểu đồ 2.7: Tiền gửi không kỳ hạn dân cư giai đoạn 2013-2015 Như biết, theo thói quen tích lũy người Việt Nam việc gửi tiền không kì hạn để toán qua Ngân hàng chưa cao họ xem tiền mặt công cụ toán cho giao dịch Chính vù mà khoản tiền gửi không kì hạn chiếm tỷ lệ nhỏ hoạt động huy động vốn Tuy vậy, tỷ trọng số tiền gửi không kỳ hạn tăng qua năm tăng mạnh Năm 2013 tiền gửi huy động 534.533 triệu đồng chiếm tỷ trọng 20,00%, năm 2014 855.191 triệu đồng chiếm 21,73%, năm 2015 huy động 1,049,194 triệu đồng chiếm 27,13% Điều chứng tỏ Ngân hàng có biện pháp tích cực tham đưa sản phẩm tới tay người dân Mặc dù lãi suất không cao gửi tiền có kỳ hạn nhiều tiện ích rút lúc khách hàng cần để toán, giao dịch nên cá nhân đến Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn ngày nhiều Tiền gửi có kỳ hạn (nguồn: người làm tự tổng hợp) Biểu đồ 2.8: tiền gửi có kỳ hạn dân cư giai đoạn 2013-2015 Tiền gửi có kì hạn chiếm vị trí cao khách hàng ưa chuộng lãi suất cao ổn định Đây sản phẩm truyền thống Ngân hàng thương mại Năm 2013 tiền gửi có kì hạn 2.098.133 triệu đồng, năm 2014 đạt 3.080.765 triệu đồng có tăng mạnh so với năm 2013 46,83%, sang năm 2015 có giảm nhẹ so với năm 2014 giảm 7,71% đạt 2.818.179 triệu đồng Tuy tiền gửi có kỳ hạn có giao động qua năm đạt tỷ trọng cao Nguồn tiền gửi có kỳ hạn giúp cho ngân hàng chủ động đầu tư nên cần trọng đến tỷ trọng nguồn vốn c Tiền gửi BHXH (nguồn: người làm tự tổng hợp) Biểu đồ 2.9: Tiền gửi BHXH giai đoạn 2013-2015 Tuy tiền gửi BHXH chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn huy động chi nhánh để thực việc toán qua lại Ngân hàng với địa bàn Chi nhánh có nỗ lực lớn việc tạo mối quan hệ hợp tác với tổ chức tín dụng nhằm gia tăng khoản huy động vốn Trong giai đoạn khoản tiền gửi BHXH đạt 50.000 triệu đồng Mặc dù không lớn biến động gì, khoản để giúp cho ngân hàng chủ động việc đầu tư Trên địa bàn tỉnh uy tín Vietcombank lớn, quan hệ hợp tác với Ngân hàng thương mại khác tốt, chưa tính đến việc Vietcombank có mối quan hệ rỗng rãi nhiều lĩnh vực Vietcombank cần tận dụng ưu để ngày đẩy mạnh nguồn huy động vốn 2.2.1.2 Phân tích theo thời gian huy động Bảng 2.3 : Hoạt động huy động vốn theo thời gian huy động Vietcombank Hà Tĩnh năm 2013-2015 (Đơn vị: triệu đồng) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chỉ tiêu Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Vốn huy động không kỳ hạn 1,139,990 35.21% 861,031 21.84% 1,110,541 28.27% Vốn huy động ngắn hạn 1,573,600 48.60% 2,231,080 56.60% 1,833,579 46.67% 524,533 16.20% 849,686 21.56% 984,600 25.06% 3,238,123 100.00% 3,941,797 100.00% 3,928,720 100.00% Vốn huy động trung dài hạn Tổng (Theo nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm từ 2013-2015 VCB Hà Tĩnh) Như phân tích theo đối tượng huy động nghiệp vụ huy động, vốn huy động không kì hạn nguồn vốn có tính ổn định thấp, lãi suất thấp, nguồn vốn thường chiếm tỷ trọng thấp tổng nguồn vốn huy động Ta thấy nguồn vốn huy động không kỳ hạn chủ yếu từ dân cư TCTD Điều chứng minh ngân hàng có biện pháp, chương trình ưu đãi để huy động nhiều nguồn tiền này, bên cạnh nguồn tiền gửi TCTD có xu hướng giảm cho thấy ảnh hưởng kinh tế chung vào TCTD nên Ngân hàng cần có quan tâm vào nguồn vốn Khoản tiền huy động từ nguồn trung dài hạn quan trọng ngân hàng Đây nguồn chủ yếu để Ngân hàng tiến hành cho vay trung dài hạn Lãi suất cho vay trung dài hạn cao, từ Ngân hàng kiếm nhiều lợi nhuận Lấy nguồn huy động trung dài hạn vay trung dài hạn cách để giảm bớt rủi ro khoản rủi ro lãi suất Trong tổng nguồn vốn huy động tính theo thời gian, ta thấy hạn mục vốn huy động trung dài hạn chiếm tỷ trọng tương đối thấp, có tăng trưởng qua năm Kỳ hạn dài lãi suất cao ta dễ nhận thấy nguồn vốn huy động ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn huy động Doanh nghiệp doanh nghiệp, có nghĩa vốn có phải dùng để sản xuất kinh doanh không đơn để gửi ngân hàng lấy lãi Tỷ suất lợi nhuận bình quân kinh doanh lớn lãi suất Ngân hàng Đối với cá nhân việc lạm phát ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng nhiều, trượt giá đồng tiền, biến động giá vàng khiến cho khách hàng không muốn gửi tiền vào kỳ dài hạn 2.2.1.3 Chi phí huy động vốn Vì phải xác định chi phí huy động vốn? Có lí ràng buộc doanh nghiệp phải quan tâm đến việc xác định chi phí huy động vốn Thứ nhất: Ngân hàng cố gắng tìm kiếm cho tổ hợp nguồn vốn khác thị trường với mức chi phí thấp giả thiết coi tất yếu tố khác Ngân hàng có mức chi phi huy động vốn thấp mà chấp nhận rủi ro cao Ngân hàng có mức lợi nhuận cao Thứ hai: Việc tính toán xác chi phí huy động vốn coi yếu tố để xác định mức lợi nhuận mà Ngân hàng thu được, vào Ngân hàng định giá cho sản phẩm dịch vụ Thứ ba: Loại hình nghiệp vụ mà Ngân hàng sử dụng việc sử dụng loại nghiệp vụ ảnh hưởng đáng kể đến rủi ro toán, rủi ro lãi suất rủi ro vốn Bảng 2.4: Bảng tổng hợp chi phí lãi tiền gửi năm 2013-2015 (Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Chi trả lãi Năm 2013 128,816 Năm 2014 181,570 Năm 2015 169,901 Chi trả lãi tiền gửi Tổng tiền gửi 128,816 181,570 169,901 3,288,123 3,991,797 3,978,720 (nguồn: người làm tự tổng hợp) Ở ta vào tính toán chi phí huy động vốn phương pháp chi phí bình quân gia quyền theo nguyên giá năm Năm 2013 chi phí lãi bình quân gia quyền 3,92%, năm 2014 4,55%, năm 2015 4,27% Ta nhận thấy mức chi phí huy động vốn năm đồng Như phân tích phần giai đoạn phần ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế lạm phát, Ngân hàng nhà nước liên tục thay đổi sách tiền tệ Ngân hàng thương mại gặp khó khăn phải liên tục điều chỉnh để trì hoạt động trơn tru, Ngân hàng liên tục tăng lãi suất huy động vốn dẫn đến việc lãi suất huy động leo thang chưa có lịch sử Việc dẫn đến chi phí huy động vốn tăng đáng kể, chưa kể đến việc khó khăn kinh tế dẫn đến việc nợ xấu gia tăng, nhiều Ngân hàng đạt mục tiêu lợi nhuận Vietcombank Hà Tĩnh ngoại lệ 2.2.2 Một số tiêu đánh giá kết huy động vốn Việc sử dụng tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn quan trọng ngân hàng Từ kết đó, Ngân hàng biết thực tế tình hình hoạt động nói chung tình hình huy động vốn nói riêng để tìm thấy vấn đề cần quan tâm Từ đề giải pháp khắc phục khó khăn đồng thời để nâng cao vốn huy động Ngân hàng, góp phần đáp ứng đầy đủ nhu cầu tín dụng cuối nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Bảng 2.4: Hiệu hoạt động huy động giai đoạn 2013-2015 Năm Chỉ tiêu Đơn vị 2013 2014 2015 Tổng nguồn vốn huy động Triệu đồng 3,288,123 3,991,797 3,978,720 Vốn huy động có kì hạn Triệu đồng 2,148,133 3,130,765 2,868,179 Vốn huy động không kì hạn Triệu đồng 1,139,990 861,031 1,110,541 VHĐCKH/TVHĐ % 65.33% 78.43% 72.09% VHĐKKH/TVHĐ % 34.67% 21.57% 27.91% (Theo nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm từ 2013-2015 VCB Hà Tĩnh) Tỷ suất vốn huy động có kỳ hạn tổng vốn huy động Theo bảng 2.4 ta thấy tỷ số vốn huy động có kỳ hạn tổng vốn huy động chiếm 65,33% tổng nguồn vốn huy động năm 2013, năm 2014 78,43% 72,09% năm 2015 Từ tỷ số cho ta biết vốn huy động có kỳ hạn chiếm cao thành phần chủ yếu tổng nguồn vốn huy động Ngân hàng Vì vậy, Ngân hàng dễ chủ động việc cho vay tỷ lệ cao nên Ngân hàng phải tốn nhiều chi phí để trả lãi cho khách hàng lãi suất tiền gửi có kỳ hạn cao lãi suất tiền gửi không kỳ hạn, điều làm giảm lợi nhuận Ngân hàng Nhìn chung, vốn huy động có kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn huy động Vietcombank Hà Tĩnh nên ngân hàng chủ động việc cung cấp tín dụng, việc lại Ngân hàng đẩy mạnh thu hút khách hàng đến vay nhằm nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng Tỷ suất huy động không kỳ hạn tổng nguồn vốn huy động Qua bảng 2.4 ta thấy tỷ số có gia biến động qua năm Nhìn chung, tỷ số Ngân hàng thấp, giúp Ngân hàng chủ động nguồn vốn việc cấp tín dụng xét phương diện khác chưa mang lại nhiều lợi ích cho Ngân hàng vốn huy động từ tiền gửi không kỳ hạn nguồn vốn có chi phí tương đối thấp nên Ngân hàng tận dụng tối đa từ nguồn mang lại lợi nhuận cao 2.2.3 Đánh giá chung tình hình huy động vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh thời gian qua Kết đạt Sau 20 năm hoạt động địa bàn tỉnh, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh khách hàng biết đến nơi đáng tin cậy để gửi tiền, đáp ứng nhu cầu vốn, dịch vụ Ngân hàng phong phú đa dạng Hoạt động huy động Ngân hàng ngày coi trọng có kết đáng khích lệ Nguồn vốn huy động đạt tiêu đề Vốn huy động có kỳ hạn năm chiếm tỷ trọng lớn, điều kiện thuận lợi để Ngân hàng sử dụng nguồn vốn trung dài hạn Để đạt kết nỗ lực, phấn đấu toàn nhân viên Ban lãnh đạo chi nhánh Với chiến lược huy động mình, Vietcombank thu hút nhiều nguồn tiền gửi từ dân cư bên cạnh Ngân hàng thu hút doanh nghiệp, tổ chức Điều giúp cho Ngân hàng bị phụ thuộc vào khách hàng lớn Khách hàng nhiều, đa dạng, Ngân hàng chủ động đề mức lãi suất, chi phí đầu vào từ chủ động lãi suất đầu Tuy chi nhánh Vietcombank Hà Tĩnh đạt thành công định không tránh khỏi số thiếu sót sau cần sớm khắc phục Những mặt hạn chế Trong tổng nguồn vốn huy động tỷ trọng nguồn vốn có số điểm chưa hợp lý: • Tỷ trọng tiền gửi DN, TCTD chiếm tỷ trọng nhỏ, năm 2013 20,24%, năm 2014 1,40%, năm 2014 2,80% Đây bất lợi lớn chi nhánh nguồn tiền gửi tổ chức kinh tế nguồn vốn có chi phí thấp giúp Ngân hàng giảm chi phí huy động vốn Do chi nhánh nên đẩy mạnh công tác tiếp thị, công tác khách hàng để tăng khả huy động vốn từ tổ chức kinh tế qua tăng khả cho vay doanh nghiệp Trong tổng nguồn vốn huy động nguồn phát hành giấy tờ có giá chiếm tỷ trọng thấp điều kiện chi nhánh thiếu nguồn vốn trung dài hạn biểu không tốt Vì chi nhánh nên tăng cường phát hành giấy tờ có giá để tăng nguồn vốn cho vay trung dài hạn • Ta dễ dàng nhận thấy nguồn tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng thấp Nguồn vốn huy động làm cho Ngân hàng khó chủ động việc cấp tín dụng lại nguồn vốn có chi phí thấp, tỷ trọng nguồn tiền gửi không kỳ hạn thấp làm giảm lợi nhuận Ngân hàng Do đó, phải có biện pháp hợp lý để tăng tỷ trọng hạn mức tiền gửi • Tỷ trọng tiền gửi trung dài hạn chiếm thấp, điều gây khó khăn lớn Ngân hàng cho vay trung dài hạn Nguyên nhân - Khủng hoảng kinh tế với lạm phát dẫn đến thua lỗ doanh - nghiệp Sự giá đồng tiền giá vàng ngày tăng gây nhiều khó khăn - hoạt động huy động vốn trung dài hạn Nguồn thông tin, thông tin dự báo dài hạn vĩ mô định hướng phát triển theo ngành, vùng thiếu, chưa kịp thời để xây dựng kế hoạch, giải - pháp mang tính trung dài hạn Thời gian giao dịch sở với khách hàng chủ yếu hành chính, - chưa chủ động phục vụ khách giờ, ngày nghỉ Trình độ cán công nhân viên số phận chưa thực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng lớn đến kinh doanh Ngân hàng Do năm 2016 năm tới Ngân hàng phải biết tận dụng hội để đẩy mạnh huy động vốn sở giải khó khăn, tạo điều kiện để chi nhánh tăng lợi nhuận, tạo uy tín khách hàng Muốn chi nhánh cần xem xét đưa giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu hoạt động ... từ công ty mẹ, nguồn toán, nguồn khác (thuế chưa nộp, lương chưa trả…) Để làm cho vốn vận động có hiệu hơn, NH đứng nhận làm nhiệm vụ trung gian toán, thực việc chi trả cho khách hàng, phân phối... có vị trí, vai trò qua trọng việc thúc đẩy trình sản xuất, lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn kinh tế, góp phần ổn định phát triển toàn kinh tế quốc gia Hệ thống NHTM Việt Nam... quốc doanh, cho vay quốc doanh Thông qua hoạt động tín dụng, NHTM thực chức xã hội mình, góp phần làm cho sản phẩm xã hội tăng lên, vốn đầu tư mở rộng từ đời sống nhân dân cải thiện Đầu tư NHTM