Những vấn đề lý luận chung về vốn lưu động

48 262 0
Những vấn đề lý luận chung về vốn lưu động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG 1.1 – Khái quát chung vốn lưu động : 1.1.1- Khái niệm vốn lưu động: Vốn lưu động giá trị tài sản lưu động mà doanh nghiệp đầu tư vào trình sản xuất kinh doanh, số vốn tiền ứng để mua sắm tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông nhằm đảm bảo cho trình tái sản xuất doanh nghiệp thực thường xuyên, liên tục Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh tư liệu lao động doanh nghiệp có đối tượng lao động Khác với tư liệu lao động, đối tượng lao động (như nguyên, nhiên, vật liệu, bán thành phẩm…) tham gia vào chu kỳ sản xuất không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị chuyển dịch toàn lần vào giá trị sản phẩm Những đối tượng lao động nói xét hình thái vật gọi tài sản lưu động, hình thái giá trị gọi vốn lưu động doanh nghiệp Là biểu tiền tài sản lưu động nên đặc điểm vận động vốn lưu động chịu chi phối đặc điểm tài sản lưu động Trong doanh nghiệp người ta thường chia tài sản lưu động thành hai loại: tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông Tài sản lưu động sản xuất bao gồm loại nguyên, nhiên, vật liệu; phụ tùng thay thế, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang trình dự trữ sản xuất, chế biến Còn tài sản lưu động lưu thông bao gồm sản phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ, loại vốn tiền, khoản vốn toán, khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước Trong trình sản xuất kinh doanh tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông vận động, thay chuyển hoá lẫn nhau, đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh tiến hành liên tục thuận lợi Vốn lưu động chuyển hoá qua nhiều hình thái khác nhau, bắt đầu tiền tệ sang hình thái vật tư, hàng hoá dự trữ Khi vật tư dự trữ đưa vào sản xuất, chế tạo thành bán thành phẩm Sau sản phẩm sản xuất tiêu thụ, vốn lưu động quay hình thái tiền tệ ban đầu Quá trình sản xuất kinh doanh diễn liên tục, không ngừng, vốn lưu động tuần hoàn không ngừng có tính chất chu kỳ tạo thành chu chuyển vốn lưu động Do có chu chuyển không ngừng nên vốn lưu động thường xuyên có phận tồn lúc hình thái khác sản xuất lưu thông Vốn lưu động điều kiện vật chất thiếu trình tái sản xuất, phận trực tiếp hình thành nên thực thể sản phẩm Trong lúc, vốn lưu động doanh nghiệp phổ biến khắp giai đoạn luân chuyển tồn nhiều hình thái khác Muốn cho trình tái sản xuất liên tục, doanh nghiệp phải có đủ lượng vốn lưu động đầu tư vào hình thái khác đó, khiến cho hình thái có mức tồn hợp lý đồng với Như vậy, khiến cho chuyển hoá hình thái vốn trình luân chuyển thuận lợi Vốn lưu động công cụ phản ánh đánh giá trình vận động vật tư, tức phản ánh kiểm tra trình mua sắm, dự trữ sản xuất, tiêu thụ doanh nghiệp Nhưng mặt khác, vốn lưu động luân chuyển nhanh hay chậm phản ánh số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay không, thời gian nằm khâu sản xuất lưu thông sản phẩm có hợp lý không? Bởi vậy, thông qua trình luân chuyển vốn lưu động đánh giá cách kịp thời mặt mua sắm, dự trữ sản xuất tiêu thụ doanh nghiệp 1.1.2- Đặc điểm vốn lưu động Phù hợp với đặc điểm tài sản lưu động, vốn lưu động doanh nghiệp không ngừng vận động qua giai đoạn chu kỳ kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản xuất lưu thông Quá trình diễn liên tục thường xuyên lặp lại theo chu kỳ gọi trình tuần hoàn, chu chuyển vốn lưu động Vốn lưu động có hai đặc điểm: Thứ nhất, vốn lưu động tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh bị hao mòn hoàn toàn trình sản xuất Giá trị chuyển hết lần vào giá trị sản phẩm để cấu thành nên giá trị sản phẩm Thứ hai, qua giai đoạn chu kỳ kinh doanh vốn lưu động thường xuyên thay đổi hình thái biểu hiện, từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyyển sang vốn vật tư hàng hoá dự trữ vốn sản xuất, cuối lại trở hình thái vốn tiền tệ Sau chu kỳ tái sản xuất, vốn lưu động hoàn thành vòng chu chuyển 1.1.3 - Phân loại vốn lưu động: Trong doanh nghiệp vấn đề tổ chức quản lý vốn lưu động có vai trò quan trọng Có thể nói, quản lý vốn lưu động phận trọng yếu công tác quản lý hoạt động tài doanh nghiệp Quản lý vốn lưu động nhằm đảm bảo sử dụng vốn lưu động hợp lý, tiết kiệm có hiệu Doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động có hiệu sản xuất nhiều loại sản phẩm, nghĩa tổ chức tốt trình mua sắm, trình sản xuất tiêu thụ Do vốn lưu động có nhiều loại mà lại tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh thường xuyên thay đổi hình thái vật chất Do đó, muốn quản lý tốt vốn lưu động, người ta phải tiến hành phân loại vốn lưu động theo tiêu thức sau: 1.1.3.1- Phân loại Vốn lưu động theo vai trò loại vốn lưu động trình sản xuất kinh doanh: Theo cách phân loại vốn lưu động doanh nghiệp chia thành ba loại: -Vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất: Bao gồm giá trị khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ -Vốn lưu động khâu sản xuất: Bao gồm khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, khoản chi phí chờ kết chuyển -Vốn lưu động khâu lưu thông: Bao gồm khoản giá trị thành phẩm, vốn tiền (kể vàng bạc, đá quý ); khoản vốn đầu tư ngắn hạn (dầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn ) khoản chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn; khoản vốn toán (các khoản phải thu, khoản tạm ứng )  Cách phân loại cho thấy vai trò phân bố vốn lưu động khâu trình sản xuất kinh doanh Từ có biện pháp điều chỉnh cấu vốn lưu động hợp lý cho có hiệu sử dụng cao 1.1.3.2- Phân loại vốn lưu động theo hình thái biểu : Theo cách phân loại vốn lưu động chia thành bốn loại: -Vốn vật tư, hàng hoá: Là khoản vốn có hình thái biểu hiện vật cụ thể nguyên, nhiên, vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm - Vốn tiền: Bao gồm khoản vốn tiền tệ tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, khoản vốn toán, khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn - Các khoản phải thu, phải trả: + Các khoản phải thu: bao gồm khoản mà doanh nghiệp phải thu khách hàng khoản phải thu khác + Các khoản phải trả: khoản vốn mà doanh nghiệp phải toán cho khách hàng theo hợp đồng cung cấp, khoản phải nộp cho Ngân sách Nhà nước toán tiền công cho người lao động - Vốn lưu động khác: bao gồm khoản dự tạm ứng, chi phí trả trước, cầm cố, ký quỹ, ký cược Cách phân loại giúp cho doanh nghiệp xem xét, đánh giá mức tồn kho dự trữ khả toán doanh nghiệp 1.1.3.3- Phân loại Vốn lưu động theo quan hệ sở hữu vốn: Tài sản lưu động tài trợ hai nguồn vốn vốn chủ sở hữu khoản nợ Trong đó, khoản nợ tài trợ cho nguồn vốn lưu động doanh nghiệp Còn nguồn vốn chủ sở hữu tài trợ phần cho nguồn vốn lưu động doanh nghiệp mà Bởi nguồn vốn chủ sở hữu tài trợ cho tài sản cố định Vốn chủ sở hữu: Là số vốn thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, doanh nghiệp - có đầy đủ quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối định đoạt Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng như: Vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước; vốn chủ doanh nghiệp tư nhân bỏ ra; vốn góp cổ phần công ty cổ phần; vốn góp từ thành viên doanh nghiệp liên doanh; vốn tự bổ sung từ lợi nhuận doanh nghiệp Các khoản nợ: Là khoản hình thành từ vốn vay ngân hàng thương - mại tổ chức tài khác; vốn vay thông qua phát hành trái phiếu; khoản nợ khách hàng chưa toán Doanh nghiệp có quyền sử dụng khoản nợ thời hạn định Cách phân loại cho thấy kết cấu vốn lưu động doanh nghiệp hình thành vốn thân doanh nghiệp hay từ khoản nợ Từ có định huy động quản lý, sử dụng vốn lưu động hợp lý hơn, đảm bảo an ninh tài sử dụng vốn doanh nghiệp 1.1.3.4- Phân loại Vốn ưu động theo nguồn hình thành: Nếu xét theo nguồn hình thành tài sản lưu động tài trợ nguồn vốn sau: Nguồn vốn điều lệ: Là số vốn hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban đầu thành lập nguồn vốn điều lệ bổ sung trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn có khác biệt loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Nguồn vốn tự bổ sung: Là nguồn vốn doanh nghiệp tự bổ sung trình sản xuất kinh doanh từ lợi nhuận doanh nghiệp tái đầu tư Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Là số vốn hình thành từ vốn góp liên doanh bên tham gia doanh nghiệp liên doanh Vốn góp liên doanh tiền mặt vật vật tư, hàng hoá theo thoả thuận bên liên doanh Nguồn vốn vay: Vốn vay ngân hành thương mại tổ chức tín dụng, vốn vay người lao động doanh nghiệp, vay doanh nghiệp khác Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu Việc phân chia vốn lưu động theo nguồn hình thành giúp cho doanh nghiệp thấy cấu nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động kinh doanh Từ góc độ quản lý tài nguồn tài trợ có chi phí sử dụng Do doanh nghiệp cần xem xét cấu nguồn tài trợ tối ưu để giảm thấp chi phí sử dụng vốn 1.2 - Các phương pháp xác định nhu cầu VLĐ: Để xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết doanh nghiệp sử dụng phương pháp khác Tuỳ theo điều kiện cụ thể doanh nghiệp lựa chọn phương pháp thích hợp Sau số phương pháp chủ yếu : 1.2.1 - Phương pháp trực tiếp : Nội dung chủ yếu phương pháp vào yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc dự trữ vật tư , sản xuất tiêu dùng sản phẩm để xác định nhu cầu tùng khoản vốn lưu động khâu tổng hợp lại toàn nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp Sau phương pháp xác định nhu cầu VLĐ cho khâu kinh doanh doanh nghiệp : 1.2.1.1 - Xác định nhu cầu VLĐ cho khâu dự trữ sản xuất : VLĐ khâu dự trữ sản xuất bao gồm : giá trị loại nguyên vật liệu , vật liệu phụ , nhiên liệu phụ tùng thay , vật đóng gói , công cụ ,dụng cụ  Xác định nhu cầu vốn vật liệu : Vnl= Mn x Nnăng lực Trong : Vnl : Nhu cầu vốn NVL năm kế hoạch Mn : Mức tiêu dùng bình quân ngày chi phí VLC Nl : Số ngày dự trữ hợp lý  Xác định nhu cầu vốn vật liệu khác : Nếu vật liệu sử dụng thường xuyên khối lượng lớn cách tính vật liệu , sử dụng không thường xuyên tính theo công thức : V nk = Mk x T% Trong : Vnk : Nhu cầu vật liệu phụ khác Mk : Tổng mức luân chuyển loại vốn T% :Tỉ lệ phần trăm loại vốn chiếm tổng số 1.2.1.2 - Xác định nhu cầu VLĐ cho khâu sản xuất :  Xác định nhu cầu vốn sản phẩm chế tạo Công thức tính sau : Vdc = Pn x Ck x Hs Trong : Vdc : Nhu cầu vốn sản phẩm chế tạo Pn : Mức chi phí sản xuất bình quân ngày Ck : Chu kì sản xuất sản phẩm Hs : hệ số sản phẩm chế tạo  Xác định nhu cầu vốn chi phí chờ kết chuyển : Công thức : Vpb = Vpđ + Vpt - Vpg Trong : Vpb : Vốn chi phí chờ kết chuyển kỳ kế hoạch Vpđ :Vốn chi phí chờ kết chuyển đầu kỳ kế hoạch Vpt : Vốn chi phí chờ kết chuyển tăng kỳ KH Vpg : Vốn chi phí chờ kết chuyển phân bổ vào giá thành sản phẩm kỳ kế hoạch 1.2.1.3 - Xác định nhu cầu vốn khâu lưu thông : VLĐ khâu lưu thông bao gồm VLĐ để lưu giữ bảo quản sản phẩm kho vốn lưu đông khâu toán Công thức : Trong : Vtp = Zsx x Ntp Vtp : Vốn thành phẩm kỳ kế hoạch Zsx : Giá thành sản xuất bình quân ngày Ntp : Số ngày luân chuyển vốn thành phẩm 1.2.2 - Phương pháp gián tiếp : Đặc điểm phương pháp dựa vào số VLĐ bình quân năm báo cáo , nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm kế hoạch khả tăng tốc độ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch Công thức tính sau : Vnc = VLD0 x Trong : Vnc M1 M2 x (1 ± t%) : Nhu cầu VLĐ năm kế hoạch VLD0 : Số dư bình quân VLĐ năm báo cáo M 0,1 : Tổng mức luân chuyển VLĐ năm báo cáo , kế hoạch t% : Tỷ lệ tăng (giảm) số ngày luân chuyển VLĐ năm kế hoạch so với năm báo cáo t% = K1- K2 x 100% K0 Trong : K1 : Kỳ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch K2 : Kỳ luân chuyển VLĐ năm báo cáo Trên thực tế để ước đoán nhanh nhu cầu VLĐ năm kế hoạch doanh nghiệp thường sử dụng phương pháp tính toán vào tổng mức luân chuyển vốn số vòng quay VLĐ dự tính năm kế hoạch Phương pháp tính sau : Vnc = M1 L1 Trong : M1 : Tổng mức luân chuyển vốn kế hoạch L1 : Số vòng quay VLĐ kỳ kế hoạch 1.3 - Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động: Để đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp sử dụng tiêu chủ yếu sau đây: 1.3.1- Tốc độ luân chuyển vốn lưu động: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động đo hai tiêu vòng quay vốn lưu động kỳ luân chuyển vốn lưu động L = M VLD Vòng quay vốn lưu động tiêu phản ánh số vòng mà vốn lưu động quay thời kỳ định, thường năm Công thức tính toán sau: - Trong : L: Vòng quay vốn lưu động M: Tổng mức luân chuyển vốn kỳ VLD: Vốn lưu động K = 360 L Kỳ luân chuyển vốn lưu động tiêu phản ánh số ngày để thực vòng quay vốn lưu động Công thức tính toán sau: - Trong : K: kỳ luân chuyển vốn lưu động L: Vòng quay vốn lưu động Kỳ luân chuyển ngắn trình độ sử dụng vốn lưu động tốt ngược lại Giữa kỳ luân chuyển vòng quay vốn lưu động có quan hệ mật thiết với thực chất vòng quay lớn kỳ luân chuyển ngắn ngược lại 1.3.2-Mức tiết kiệm vốn lưu động: Mức tiết kiệm vốn lưu động số vốn lưu động mà doanh nghiệp tiết kiệm kỳ kinh doanh Mức tiết kiệm vốn lưu động biểu tiêu: Vtk = M1 x ( K1 − K ) 360 Mức tiết kiệm số vốn lưu động tiết kiệm tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp tăng tổng mức luân chuyển mà không cần tăng thêm vốn lưu động tăng với quy mô không đáng kể Công thức tính toán sau: Trong đó: Vtk : Mức tiết kiệm Vốn lưu động K0: Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo M1: Tổng mức luân chuyển kỳ kế hoạch 1.3.3- Hiệu suất sử dụng vốn lưu động: Hiệu suất sử dụng vốn lưu động = Doanh thu Vốn lưu động bình quân TSNH khác 13,415,417,005 2.33 1,016,936,006 0.23 546,229,170 576,017,516,74 100 435,739,155,909 100 361,327,123,435 TSNH 0.29 (12,398,480,999) 100 -92.42 -470,706,836 -46.25 (140,278,360,840 -24.35 (74,412,032,484) -17.07 ( Nguồn BCTC công ty TNHH MTV Xi Măng Tam Điệp giai đoạn 2013- 2015) Bảng Thực trạng tài sản ngắn hạn công ty TNHH MTV Xi Măng Tam Điệp giai đoạn 2013- 2015 a, Quy mô vốn lưu động Nhìn chung, quy mô vốn lưu động công ty TNHH MTV Xi Măng Tam Điệp không lớn, chiếm tỷ trọng cao hàng tồn kho với tỷ trọng khoảng nửa so với tổng tài sản ngắn hạn Với công ty sản xuất vật liệu xấy dựng điều hiển nhiên công ty có nhu cầu nguyên vật liệu lớn để đảm bảo sản xuất Đồng thời lượng hàng hóa thành phẩm phải thật cao để sẵn sang cung ứng thị trường Các khoản phải thu tiền mặt có tỷ lệ tương đương nhau, khoản phải thu có xu hướng nhỉnh lượng nhỏ b, Cơ cấu vốn lưu động Tiền khoản tương đương tiền khoản mục chiếm tỷ trọng không thấp tổng tài sản ngắn hạn ( khoảng từ 10% đến 20%) Lượng tiền có nhiều biến động lớn thời gian vừa qua Năm 2013, tiền mặt giảm đến 65 tỷ đồng so với năm trước tương đương với tỷ lệ giảm đến 53.8% Trong năm 2013, khoản phải thu hàng tồn kho có xu hướng tăng, công ty không bổ sung thêm tiền để bù vào hoạt động khiến lượng tiền quỹ giảm đáng kể để mua sắm thêm nguyên vật liệu, khoản phải thu khách hàng chưa trả hết Tuy nhiên, năm 2014, công ty giảm lượng khoản phải thu đáng kể Nhờ đó, lượng tiền quỹ bổ sung tăng lên đáng kể đạt khoảng 87 tỷ đồng năm tức tăng đến 31 tỷ đồng tương đương với 50.55% Lượng tiền mặt tích lũy để đảm bảo trả nợ hoạt động gấp rút cho công ty Tuy nhiên, tích lũy nhiều tiền mặt điều tốt rủi ro cháy nổ, trộm cướp diễn gây hao hụt nguồn ngân quỹ Hơn nữa, lượng tiền mặt lớn để không không đem kinh doanlaflaf điều lãng phí tronng công ty tốn nhiều chi phí sử dụng vốn Do đó, công ty nên có biện pháp gửi tiền vào ngân hàng, đầu tư toán bớt nợ để giảm gánh nặng cho công ty Lựa chọn phương pháp quản lý tiền mặt hợp lý có ảnh hưởng tốt đến tình hình tài công ty tương lai Các khoản phải thu thường khoản mục mong muốn doanh nghiệp nào, Trong thời gian suy thoái kinh tế vừa qua, công ty sử dụng nhiều biện pháp để thúc bán hàng có bán chịu giảm giá, chiết khấu…vv Chính sách bán chịu công ty phần khiến khoản phải thu cao bất thường chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản ngắn hạn công ty Năm 2012, khoản phải thu chiếm đến 116 tỷ đồng tức khoảng 22.4% tài sản lưu động Đến năm 2013, khoản mục lên tới 180 tỷ đồng so sách bán chịu khoản nợ khó đòi khách hàng bị kéo dài Hơn nữa, công ty phải đặt cọc nguyên vật liệu cho nhà cung cấp khiến cá thể khác chiếm dụng công ty lượng tiền lớn Trong đó, công ty thường xuyên phải vay vốn kinh doanh với lãi suất cao khiến khoản mục vô lãng phí Tuy nhiên, năm 2014, công ty cắt giảm tối đa hình thức bán chịu nhanh chóng thu hồi khoản nợ lướn khiến khoản phải thu giảm đáng kể Năm 2014, khoản phải thu giảm đến 40 tỷ đồng tức giảm khoảng 22.25% so với năm trước Đây thực điều đáng mừng, công ty nên có biện pháp để tiếp tục trì năm Hàng tồn kho biến động chiều với khoản phải thu tức tăng vào năm 2013 sau giảm vào năm 2014 Lượng hàng tồn kho cao công ty liên tục phải mua dự trữ nguyên việt liệu dùng cho sản xuất Hơn nữa, công ty cần trữ thành phầm hàng để bán cung ứng thị trường Năm 2013, lượng hàng tồn kho tăng đến 52 tỷ đồng cho thấy công ty tích trữ lượng hàng lớn để cung ứng sản xuất năm tới Tỷ lệ tăng trưởng hàng tồn kho năm lên đến 19.28% so với năm 2013 Đến năm 2014, lượng hàng tồn kho lại có xu hướng giảm nhẹ công ty giải lượng hàng lớn định cắt giảm lượng hàng trữ năm sau Hàng tồn kho năm 2014 giảm đến 118 tỷ đồng tức giảm khoảng 36.51% Công ty khoản đầu tư tài năm 2014 Công ty đầu tư khoảng 300 triệu vào kỳ phiếu Tuy nhiên, khoản mục nhỏ không ảnh hưởng nhiều đến tình hình tài tài sản ngắn hạn công ty Các khoản tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng nhỏ không đáng kể Tóm lại, tài sản ngắn hạn tăng nhẹ vào năm 2013, tức tăng 59 tỷ đồng tương đương với 11,50% Do hàng tồn kho khoản phải thu đồng loại tăng lên Đến năm 2014, khoản mục giảm khiến tổng tài sản ngắn hạn giảm đến 140 tỷ đồng tức giảm khoảng 24.35% 2.2.2 Phân tích nguồn tài trợ vốn lưu động Công ty TNHH MTV xi măng Tam Điệp Tỷ Tài sản 2013 TSNH TSDH TỔNG TS Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn V CSH TỔNG NV trọng Tỷ 2014 2015 Tỷ trọng trọng 576,017,516,749 25.64 435,739,155,909 21.8 361,327,123,425 19.23 1,670,392,196,538 74.36 1,562,731,243,101 78.2 1,517,470,162,020 80.77 2,246,409,713,287 100 1,998,470,399,010 100 1,878,797,285,455 100 1,247,841,008,300 55.55 1,385,323,129,200 69.30 1,397,033,612,328 74 724,574,474,371 32.25 569,605,038,556 28.49 450,993,871,632 24 273,994,231,200 12.20 44,178,324,136 2.21 30,769,801,495 1,999,106,491,892 100 1,878,797,285,455 100 2,246,409,713,871 100 Giai đoạn 2013-2015 giai đoạn khó khăn chung kinh tế Việt Nam đặc biệt ngàng xây dựng vật dựng ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu, ngành xây dựng Việt Nam đóng băng công trình liên tục bị cắt giảm đình trệ Trong đó, ngành vật liệu xây dựng không khỏi lao đao đơn đặt hàng ngày giảm, doanh nghiệp phải cạnh tranh khốc liệt nước Do đó, công ty TNHH MTV Xi Măng Tam Điệp ngoại lệ Nhìn chung, tổng tài sản công ty tương đối cao khoảng nghìn tỷ đồng, doanh nghiệp mạnh ngành vật liệu xây dựng Việt Nam Đi với kinh tế khó khăn, tổng tài sản công ty có xu hướng giảm nhẹ, cụ thể năm 2014, tổng tài sản giảm khoảng 33 tỷ đồng tương đương với 1.46% so với năm trước Đến năm 2015, tổng tài sản lại tiếp tục giảm khoảng 247 tỷ đồng tương đương với 11.04% so với năm 2013 Như vậy, công ty thu hẹp quy mô đáng kể kinh tế khó khăn Về tài sản, nhìn chung tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn có xu hướng giảm năm qua kéo theo giảm tổng tài sản Năm 2014, tài sản ngắn hạn tăng lên khoảng 59 tỷ đồng tương đương với 11.5% nhiên lại giảm khoảng 24.35% vào năm 2015 Tong đó, tài sản dài hạn liên tục giảm 5.25% 6.45% năm 2014 2015 cho thấy công ty không mua sắm thêm tài sản cố định đầu tư dài hạn Hơn nữa, công ty bán lý bớt tài sản cố định để giảm quy mô sản xuất, tiết kiệm chi phí Về nguồn vốn, nợ phải trả giảm rõ rệt 7.04% 11.25% vào năm 2014 2015 cho thấy công ty toán dần giảm bớt nợ để tiết kiệm chi phí sử dụng vốn thời điểm khó khăn Vốn chủ tăng lượng nhỏ vào năm 2014 sau đột ngột giảm mạnh vào năm 2015 2.3 Phân tích sách quản lý vốn lưu động Công ty TNHH MTV xi măng Tam Điệp 2.3.1 Chính sách quản lý vốn lưu động tiền Công ty TNHH MTV xi măng Tam Điệp doanh nghiệp chủ yếu dùng vốn để đầu tư tăng quy mô cho công ty Hoạt động quản lý tiền công ty chưa trọng, lượng tiền hàng năm liên tục tăng mà tính toán mà chủ yếu dựa vào cảm tính công ty loại hình kinh doanh mà công ty thực Điều khiến công ty hội dùng tiền đầu tư vào hoạt động sinh lời khác, dùng tiền để đầu tư kinh doanh nhằm tăng doanh thu lợi nhuận, giúp công ty khai thác tối đa hiệu sử dụng tiền nói riêng hiệu sử dụng vốn lưu động nói chung Công ty xác định nhu cầu tiền mặt phương pháp xác định hoạt động chắn phát sinh nhu cầu tiền kỳ cộng với lượng dự phòng để bù đắp cho khoản phải thu cần thiết đặt hàng thường 10% khoản phải thu Một phần để dự phòng cho tình rủi ro tùy theo tình hình thời điểm 2.3.2 Chính sách quản lí khoản phải thu Khoản phải thu công ty bao gồm khoản phải thu khách hàng, trả trước cho người bán, khoản phải thu khác Công ty giữ cho tỷ lệ khoản phải thu nhỏ 10% doanh thu bán hàng Thông qua bảng cấu trên, ta thấy tỷ trọng khoản phải thu lượng tài sản lưu động tăng giảm thất thường Trong ba thành phần khoản phải thu phải thu khách hàng phải thu nội ngắn hạn chiếm hầu hết Vì nhu cầu chi thường xuyên cao thường vay ngắn hạn ngân hàng, công ty hình thức chiết khấu toán dành cho khoản phải thu khách hàng Việc không đưa khoản chiết khấu giúp công ty tiết kiệm chi phí đảm bảo lợi nhuận chung gây ảnh hưởng đến công tác thu hồi nợ công ty, không tạo khuyến khích cần thiết để khách hàng trả nợ hạn, khiến khoản vốn công ty bị khách hàng chiếm dụng lớn Các khách hàng công ty chủ yếu khách hàng quen thuộc, đại lý, cửa hàng có thời gian làm ăn lâu dài, uy tín độ tin cậy cao Tuy vậy, mà công ty xem nhẹ việc đánh đưa tiêu chuẩn tín dụng dành cho khách Để quản lý khoản phải thu khách hàng, công ty có chủ động từ khâu bán hàng Vì khoản phát sinh công ty cấp tín dụng cho người mua theo phương thức bán hàng trả sau nên công ty phân chia khách hàng theo tiêu chí để đánh giá khả toán Các tiêu chí bao gồm: thời gian toán, tính chủ động toán tức khách hàng đến toán trước hay sau có liên lạc công ty Căn vào tiêu chí để công ty định có cấp tín dụng hay không có thời gian bao lâu, lãi suất phần trăm Thủ tục cấp tín dụng thực cách cẩn thận chặt chẽ mặt pháp lý.Đối với khách hàng đến thời hạn toán công ty thường xuyên liên lạc nhắc nhở hạn lâu đồng thời tỏ không hợp tác việc giải công ty nhờ đến pháp luật.Tuy nhiên giai đoạn năm 2013 – 2015, công ty chưa phải nhờ đến pháp luật, khách hàng có thái độ chống đối, bất hợp tác Ngoài ra, nhằm đảm bảo tính hiệu việc thực sách bán chịu quản lý khách hàng mình, công ty xếp đối tác theo nhóm khác Đối với khách hàng lớn, truyền thống có mối quan hệ làm ăn lâu năm, công ty xếp họ vào nhóm A có tin tưởng hiểu biết lẫn Đối với doanh nghiệp có tiềm lực tài quy mô hoạt động nhỏ hơn, việc giao dịch mua bán không thường xuyên, toán chậm chưa phát sinh nợ khó đòi, công ty xếp họ vào nhóm B Cuối nhóm C, dành cho khách hàng có uy tín thấp, tài không chắn, khách hàng Với nhóm khách hàng này, công ty ký hợp đồng với họ nhằm tạo thêm doanh thu phải kèm theo rang buộc tài toán 2.3.3 Chính sách quản lí hàn tồn kho Hiện công ty chủ yếu sử dụng phương thức dự báo hàng tồn kho theo quy mô đơn hàng vận tải trung bình hàng năm Việc không áp dụng mô hình quản lý hàng tồn giúp công ty tiết kiệm chi phí quản lý, tăng lợi nhuận, qua làm tăng hiệu sử dụng vốn lưu động Mặt khác, tiếp tục sử dụng phương thức dự báo hàng tồn kho khiến cho công ty xảy tượng thiếu hàng cục lâu dài đơn hàng ngày lớn, công ty lường trước được, dẫn đến tình trạng thiếu hụt, làm giảm lợi nhuận hiệu sử dụng vốn lưu động công ty 2.4 Phân tích nhóm tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty TNHH MTV xi măng Tam Điệp 2.4.1 Nhóm tiêu khả toán Chỉ số đánh giá khả toán 2013 2014 2015 Tỷ số toán thời 0.38 0.46 0.31 Tỷ số toán nhanh 0.18 0.20 0.17 Tỷ số toán tiền mặt 0.09 0.05 0.06 ( Nguồn BCTC công ty TNHH MTV Xi Măng Tam Điệp giai đoạn 2013- 2015) Bảng Hệ số khả toán Khả toán thời Là số thể khả toán nợ ngắn hạn toàn tài sản ngắn hạn số nên lớn Tuy nhiên, với công ty TNHH MTV Xi Măng Tam Điệp hệ số thấp Năm 2012, hệ số khả toán thời 0.38 năm 2013 tăng nhẹ 0.46 năm 2014 lại 0.31 Điều nguy hiểm cho tình hình tài công ty khả năn toán thời thấp Ngay tài sản lưu động công ty không đr để đáp ứng khoản nợ ngắn hạn Do đó, chủ nợ đột ngột cần toán nợ công ty rơi vào hoàn cảnh khó khăn khó long cứu vãn đc Chính thế, điều cần thiết công ty cần liên hệ với chủ nợ nhằm kéo dài thời gian toàn khoản nợ ngắn hạn, phân bổ tài sản hợp lý để tránh rủi ro xáy đến với tình hình kinh tế công ty Khả toán nhanh Là số thể khả toán tài sản lưu động sau trừ hàng tồn kho Tuy nhiên, hệ số không khả quan bao mức khoảng 0.2 tức thấp Như vậy, công ty khó khăn công tác toán nợ đặc biệt toán nhanh khả toán nhanh công ty vô thấp, ảnh hưởng không nhỏ đến rủi ro công ty Khả toán tiền mặt Hay gọi khả toán tức thời số toán băng tiền mặt công ty trường hợp khẩn cấp Có thể nói, tiền mặt công ty thấp, không đáng kể so với khoản nợ ngắn hạn khổng lồ đó, gặp trường hợp khẩn cấp công ty bị động, khó để hoạt động linh hoạt toán nhanh khoản nợ trước mắt Chỉ số toán tiền mặt 0.1 đồng thời ngày giảm cho thấy công ty cần tích lũy nhiều tiền mặt để đảm bảo cho khả toán Tránh rủi ro xảy đến 2.4.2 Nhóm tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động  Hiệu sử dụng vốn lưu động ĐVT : VNĐ Chỉ tiêu Doanh thu Năm 2013 1,408,233,952,56 Năm 2014 1,307,880,331,67 Năm 2015 1,445,780,696,164 VLĐ đầu kỳ VLĐ cuối kỳ VLĐ bình quân Vòng quay VLĐ Kỳ luân chuyển VLĐ Hàm lượng VLĐ LNST 451,638,779,969 516,592,070,705 484,115,425,337 2.64 136.19 0.38 539,303,207 516,592,070,705 576,017,516,749 546,304,793,727 2.58 139.66 0.39 (229,184,389,122) 576,017,516,749 435,739,155,909 505,878,336,329 2.59 139.25 0.39 2,820,474,696 ( Nguồn BCTC công ty TNHH MTV Xi Măng Tam Điệp giai đoạn 2013- 2015) Bảng Hiệu sử dụng vốn lưu động Vòng quay vốn lưu động công ty tương đối thấp chưa hiệu Trong năm qua, vòng quay không tăng giảm nhiều rõ rệt, khoảng 2.6 vòng năm Như vậy, vốn lưu động vận động chậm hiệu quả.Điều khiến kỳ luân chuyển vốn lưu động bị kéo dài đến gần 140 ngày cho kỳ Do đó, công ty nên quản lý chặt chẽ khoa học để cải thiện tình hình sử dụng vốn lưu động công ty Hàm lượng vốn lưu động cho biết đồng doanh thu tạo phải tốn vốn lưu động Ta thấy, năm số mức khoảng 0,39 đồng Tức phải tốn tiền để tạo doanh thu Nhờ đó, vốn lưu động sử dụng tương đối hiệu Tuy nhiên, sức sinh lợi vốn lưu động thấp lợi nhuận sau thuế thấp liên tục bị lỗ Điều khiến cho sức sinh lợi không cao liên tục bị âm Công ty nên điều chình từ kế hoạch kinh doanh để tránh bị lỗ liên tục, ảnh hưởng xấu đến hiệu sử dụng vốn lưu động hiệu hoạt động kinh doanh công ty  Hiệu sử dụng khoản phải thu Chỉ tiêu Năm 2013 Doanh thu 1,408,233,952,56 Năm 2014 1,307,880,331,67 Năm 2015 1,445,780,696,164 Các khoản phải thu đầu kỳ 101,577,292,966 116,185,824,684 180,326,708,126 Các khoản phải thu cuối kỳ 116,185,824,684 180,326,708,126 140,212,209,942 Các khoản phải thu bình quân 108,881,558,825 148,256,266,405 160,269,459,034 Vòng quay khoản phải thu 11.75 9.50 8.16 Kỳ thu tiền trung bình 30.63 37.90 44.11  ( Nguồn BCTC công ty TNHH MTV Xi Măng Tam Điệp giai đoạn 2013- 2015)  Bảng Hiệu sử dụng khoản phải thu Vòng quay khoản phải thu tiêu số vòng khoản phải thu quay vòng năm Chỉ tiêu lớn tốt cho thấy khoản phải thu quay nhiều vòng tiền nhanh thu Các khoản phải thu vận động nhanh không ứ động Trong năm qua, khoản phải thu công ty có hiệu sử dụng tương đối tốt Bằng chứng vòng quay tương đối nhanh nhiên lại có xu hướng giảm nhẹ Nguyên nhân khoản phải thu bình quân ngày tăng cao doanh thu lại có xu hướng giảm Điều khiến vòng quay giảm nhẹ Tuy nhiên, với tốc độ quay khoảng – 11 vòng năm tốc độ không tệ với công ty chuyên vật liệu xây dựng công ty TNHH MTV Xi Măng Tam Điệp Kỳ thu tiền bình quân tiêu ngược với vòng quay khoản phải thu thể số ngày để khoản phải thu thu hồi hoàn toàn CHỉ tiêu nhỏ tốt, điều khiến số ngày rút ngắn khoản phải thu nhanh chóng đc thu hồi Năm 2013 cần khoảng 30.36 ngày để đủ hồi toàn khoản pahir thu, năm 2014 cần 37.90 ngày năm 2015 cần 44.11 ngày Số ngày kỳ thu tiền trung bình ngày tăng cho thấy khoản phải thu bị kéo dài Tuy nhiên, nhìn chung số ngày không dài mà khoảng tháng công ty bước thu hồi khoản phải thu đề  Hiệu sử dụng hàng tồn kho ĐVT :VNĐ Chỉ tiêu Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho đầu kỳ Hàng tồn kho cuối kỳ Hàng tồn kho bình quân Vòng quay hàng tồn kho Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1,195,031,383,297 1,273,783,462,955 1,227,833,929,706 238,902,985,748 273,261,273,343 325,959,668,320 273,261,273,343 325,959,668,320 206,938,358,506 256,082,129,546 299,610,470,832 266,449,013,413 4.47 3.99 4.78 Kỳ thu luân chuyển hàng tồn 80.62 90.26 75.30 kho ( Nguồn BCTC công ty TNHH MTV Xi Măng Tam Điệp giai đoạn 2013- 2015) Bảng Hiệu sử dụng hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho khoản mục đánh giá số kỳ mà hàng tồn kho vòng năm Như vậy, năm 2013 hàng tồn kho 4.47 vòng, năm 2014 3.99 vòng năm 2014 4.78 vòng Ta thấy, số vòng quay chậm khiện lượng hàng tồn kho bị ứ đọng, không giải nhanh chóng để tiếp túc sản xuất tiêu thụ lượng hàng Tuy nhiên, vòng quay có xu hướng tăng lên hứa hẹn hàng tồn kho công ty giải nhanh thời gian tới Kỳ thu tiền trung bình đánh giá số ngày để hàng tồn kho đơợc giải hoàn toàn thay lượt hàng Năm 2013, công ty cần khoảng 81 ngày để giải hết lượng hàng kho, năm 2014 90,26 ngày năm 2015 giảm khaonrg 75.30 ngày Như vậy, số ngày bị kéo dài khiến hàng hóa ứ động nhiều công ty nên có biện pháp tính toán cụ thể nhằm nhanh hàng tồn kho khiến hoạt động sản xuất kinh doanh đạt nhiều hiệu 2.4.3 Chỉ tiêu đánh giá khả sinh lời 1.1.1 Chỉ tiêu Hiệu suất sử dụng VLĐ trước thuế ĐVT Lần Bảng 2.9 Hiệu suất sử dụng vốn lưu động Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 0,0012 0,0016 0,0036 Hiệu suất sử Lần 0,0009 0,0014 dụng VLĐ sau thuế (Nguồn: Số liệu tính toán từ Báo cáo tài chính) 0,0027 Hiệu suất sử dụng vốn lưu động trước thuế công ty nhìn chung ba năm, hệ số có xu hướng tăng dần qua Năm 2011, hệ số 0,0012 năm 2012 tăng lên 0,0016 năm 2013 tăng rõ rệt, lên đến 0,0036 Tuy năm có tăng nhỏ, không đáng kể, điều cho thấy hiệu sử dụng vốn lưu động công ty chưa cao, gặp nhiều hạn chế Năm 2011, đồng vốn lưu động bỏ thu lại 0,0012 đồng lợi nhuận trước thuế, năm 2012 0,0016 đồng kỳ năm 2013 0,0036 đồng lợi nhuận trướcthuế So với lợi nhuận trước thuế hiệu suất sử dụng vốn lưu động sau thuế nhỏ hơn, cụ thể sau: năm 2011, hiệu suất sử dụng vốn lưu động sau thuế công ty 0,0009; năm 2012 đạt 0,0014 năm 2013 đạt 0,0027 Cũng tương tự hiệu suất sử dụng vốn lưu động trước thuế, hiệu suất sử dụng vốn lưu động sau thuế cho biết năm 2011, đồng vốn lưu động bỏ mang lai 0,0009 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2012 0,0014 đồng năm 2013 0,0027 đồng Hiệu suất sử dụng vốn lưu động sau thuế công ty có xu hướng tăng dần qua năm, chứng tỏ công ty bước cố gắng, xây dựng hoàn chỉnh sách quản lý vốn lưu động để đạt hiệu suất sử dụng vốn lưu động cao 2.5 Đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty TNHH MTV xi măng Tam Điệp Kết đạt Công ty thực tốt chiến lược kinh doanh, đẩy mạnh hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ, số lượng thành phẩm hoàn thiện bán tăng lên hàng năm làm cho doanh thu bán hàng Công ty từ mà tănglên Giá vốn hàng bán công ty tăng qua năm Lý công ty ký nhiều hợp đồng lớn, có nhiều đơn đặt hàng Lợi nhuận sau thuế công ty bắt đầu dương cho thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty có lãi, đặc biệt năm 2015 Quy mô vốn lưu động liên tục tăng qua năm Từ chỗ thiếu vốn, thiếu trang thiết bị vật tư thi công, công ty dần tích lũy đầu tư, đến nói công ty trở thành đơn vị vững mạnh ngành xây dựng Việt Nam Mức độ tăng không cao đặn mặt đáp ứng đủ nhu cầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh Điều cho thấy, công ty bước mở rộng quy mô, nhằm mục đích nâng cao sức mạnh cạnh tranh, tăng doanh thu lợinhuận Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn Công ty chưa hoàn toàn đạtđược mong đợi Công ty có lợi nhuận qua năm, nhiềudoanh nghiệp ngành bị lỗ ròng, chí phá sản giai đoạn năm 2013 -2015 Các khoản phải thu khách hàng cao kết thúc năm tài Tuy nhiên dù lượng phải thu tăng lên thời gian thu hồi nằm thời hạn toán thỏa thuận hợp đồng nên công ty thêm thời gian chi phí để thu hồi Các khả toán công ty mức trung bình, cho thấy khoản nợ mà công ty có có khả chi trả 2.5.2 Hạn chế tồn Bên cạnh kết đạt được, việc sử dụng quản lý vốn lưu động công ty TNHH Xây dựng Thắng Lợi Đông Triều tồn số hạn chế sau: Hàng tồn kho ba năm phân tích mức cao, chiếm 60% tổng vốn lưu động, chi phí hội chi phí lưu kho tăng lên Doanh thu từ hoạt động tài giảm dần qua năm Do tình hình kinh doanh khó khăn nên công ty dùng tiền tài khoản ngân hàng để chi trả khoản nợ đến hạn trả, làm cho khoản lại nhận không nhiều Khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao thứ hai cấu vốn lưu động, có nghĩa tỷ lệ lớn vốn lưu động công ty tồn đọng dạng khoản phải thu bị khách hàng chiếm dụng Điều ảnh hưởng đến công tác thu hồi vốn kinh doanh khả toán công ty Công tác thu hồi vốn gây nguy hiểm cho công ty, gây tình trạng thiếu vốn thời điểm nay, công ty tình trạng cần vốn đề đầu tư Chính sách quản lý khoản phải thu công ty đánh giá cao, nhiên nhược điểm tốn thời gian, chi phí, công sức tìm kiếm, phân loại kiểm định thông tin trước tiến hành tính toán Các tiêu hiệu sử dụng vốn lưu động cho thấy công tác sử dụng vốn lưu động công ty ngày hiệu quả, khả sinh lời vốn lưu động thấp công ty liên tục đầu tư vào vốn lưu động Điều cho thấy lãng phí việc sử dụng vốn lưu động, doanh thu thu hàng năm không tương xứng với quy mô đầu tư Hiệu suất sử dụng vốn lưu động hàng năm giảm dần, thời gian quay vòng vốn lưu động giảm mức cao cho thấy công tác thu hồi vốn lưu động công ty ngày giảm sút Chính sách quản lý khoản phải thu chưa tốt công ty thực nhiều sách toán dành cho khách hàng nhằm kích thích trả nợ nhiên khoản phải thu vấn tăng lên, số vòng quay khoản phải thu giảm thời gian thu tiền bình quân tăng Do vậy, công ty cần phải có nỗ lực để khắc phục nguyên nhân nhằm làm cho thời gian quay vòng khoản phải thu tăng, kỳ thu tiền giảm ổn định thời gian tới Hiệu suất sử dụng vốn lưu động trước sau thuế thấp Lượng vốn lưu động bỏ lớn lợi nhuận công ty lại thấp, nhiều lý liên quan đến thị trường, giá thành sản xuất loại chi phí khác 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân khách quan Những biến động từ nguồn cung ứng nguyên vật liệu đầu vào: nguyên nhân làm cho giá vốn tăng cao công ty cố gắng đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng Cùng với đó, giá vật liệu tăng làm cho giá trị hàng tồn kho tăng cao, vốn Công ty bị ứ đọng, dẫn đến làm giảm hiệu sử dụng vốn lưu động Cơ chế quản lý sách vĩ mô Nhà nước rườm rà, phức tạp Nguyên nhân chủ quan Hàng tồn kho công ty tối ưu hóa công ty chưa xác định lượng đặt hàng dự trữ an toàn Công ty dự trữ hàng hóa kho với giá trị lớn, phần hàng khách hàng đặt trước, phần công ty dự đoán năm tới mặt hàng nguyên vật liệu, phụ tùng,… phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty tăng giá Vẫn tượng kho gần hết hàng công ty đặt nên số thời điểm nhu cầu tăng cao xảy tượng thiếu hàng cục bộ, Công ty chưa thật tính toán cẩn thận tình trạng nhu cầu mặt hàng Kết có nhiều mặt hàng bị tồn đọng thời gian dài đặt thêm, mặt hàng khác có nhu cầu lớn số lượng đặt hạn chế, xảy tình trạng thiếuhụt Công ty chưa tiến hành lập tài khoản dự trữ phải thu hay dự trữ giảm giá hàng tồn kho nên có biến động thị trường hay có rủi ro vấn đề thu hồi nợ công ty bị thiếu vốn lưu động đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh, gây gián đoạn trình làm ảnh hưởng đến lợi nhuận Hơn nữa, sử dụng khoản phải dự phòng cải thiện khả toán côngty Công ty chủ yếu quản lý nhân góc độ hành nên hiệu kinh doanh giảm mà chi phí quản lý doanh nghiệp mức cao.Nguyên nhân đội ngũ kinh doanh hoạt động chưa hiệu quả, hàng tồn kho cao Trình độ kỹ thuật kinh nghiệm nhân viên công ty chưa đượccao Xác định nhu cầu vốn lưu động: xuất phát từ việc nhu cầu khách hàng mà dẫn đến công ty xác định nhu cầu vốn lưu động không xác Lượng tiền khoản tương đương tiền lưu công ty nhiều: công ty muốn đảm bảo khả toán ngắn hạn cho nhà cung cấp Vì vậy, lượng tiền khoản tương đương tiền lưu lại số dư lớn.Công ty muốn giữ uy tín chủ nợ, đặc biệt đối tác cung cấp nguyên vật liệu đầu vào.Việc lưu giữ nhiều tiền mặt công ty đảm bảo khả khoản mang lại cho công ty phát sinh không tích cực Đầu tiên khoản chi phí hội, tiền mặt lưu giữ công ty khoản tiền “chết”, công ty hội đầu tư vào kế hoạch kinh doanh mang lại nguồn lợi khác Thứ hai lượng tiền tăng lên làm giảm vốn lưu động đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra, làm giảm hiệu sử dụng vốn lưu động CHƯƠNG III - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG ... l i 1. 3.2-Mức tiết kiệm vốn lưu động: Mức tiết kiệm vốn lưu động số vốn lưu động mà doanh nghiệp tiết kiệm kỳ kinh doanh Mức tiết kiệm vốn lưu động biểu tiêu: Vtk = M1 x ( K1 − K ) 360 Mức tiết... xuất lưu thông Trên số vấn đề lý luận vốn lưu động Để hiểu sâu Vốn lưu động nâng cao hiệu sử dụng Vốn lưu động. Ta nghiên cứu thực trạng quản trị vốn lưu động Công ty Xi măng Tam i p CHƯƠNG II... tiêu thức sau: 1. 1.3 .1- Phân lo i Vốn lưu động theo vai trò lo i vốn lưu động trình sản xuất kinh doanh: Theo cách phân lo i vốn lưu động doanh nghiệp chia thành ba lo i: -Vốn lưu động khâu dự

Ngày đăng: 10/12/2016, 12:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG

  • 1.1 – Khái quát chung về vốn lưu động :

    • 1.4 – Nội dung Quản trị vốn lưu động:

    • 2.1.1.1 Giới thiệu chung về công ty

    • Công ty TNHH MTV Xi măng VICEM Tam Điệp ngày nay, tiền thân là Công ty xi măng Ninh Bình được thành lập theo quyết định số 506/QĐ-UB ngày 31/ 5/1995 của Chủ tịch UBND Tỉnh Ninh Bình và được Thủ Tướng Chính Phủ ký Quyết định số 97/TTg ngày 09/02/1996 về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng Nhà máy Xi măng Tam Điệp - Ninh Bình có công xuất 1,4 triệu tấn Cliker/năm .

    • Ngày 19/5/2000 Dự án chính thức được khởi công xây dựng tại Xã Quang Sơn, Thị Xã Tam Điệp, Tỉnh Ninh Bình.

    • Thực hiện theo Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010 của Chính Phủ về việc chuyển đổi Công ty Nhà nước thành Công ty TNHH MTV và tổ chức quản lý Công ty TNHH MTV do Nhà nước làm chủ sở hữu, ngày 23/6/2011 Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (VICEM) đã ban hành Quyết định số 01084/QĐ-XMVN V/v chuyển Công ty xi măng Tam Điệp thành Công ty TNHH MTV Xi măng Vicem Tam Điệp kể từ ngày 01/ 7/ 2011 và do Vicem làm chủ sở hữu.

    • Tên gọi sau khi chuyển đổi:

    • • Tên Doanh nghiệp: CÔNG TY XI MĂNG VICEM TAM ĐIỆP

      • * Quy mô hiện tại của doanh nghiệp:

      • 2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận ở Công ty.

      • Đứng đầu là Giám Đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, là người đại diện pháp nhân của công ty trước pháp luật. Phụ trách trực tiếp phòng Tổ chức – Lao Động, phòng Kế Toán Tài Chính, phòng Vật tư thiết bị, phòng Kế Hoạch, Văn phòng.

      • Phó giám đốc Cơ điện: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tổ chức, chỉ đạo điều hành sản xuất, đảm bảo năng suất thiết bị và an toàn của dây chuyền sản xuất. Phụ trách trực tiếp Phòng Kỹ thuật Cơ điện, Xưởng điện – Điện tử, Xưởng Cơ khí động lực, Xưởng nước – Khí nén.

      • Phó giám đốc sản xuất: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về tổ chức chỉ đạo điều hành sản xuất, đảm bào chất lượng sản phẩm và an toàn trên tuyến công nghệ được phân công và phụ trách. Chỉ đạo phương án sản xuất, quy trình vận hành thiết bị, thí nghiệm đảm bảo cho sản xuất hoạt động đồng bộ, liên tục với chất lượng cao. Phụ trách trực tiếp Phòng Công nghệ Trung tâm, Phòng Thí nghiệm – KCS, Xưởng Nguyên liệu-Lò nung, Xưởng Nghiền-Đóng bao.

      • Phó giám đốc kinh doanh: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về công tác tiêu thụ sản phẩm, công tác tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của công ty, phương án tiêu thụ sản phẩm tới các địa bàn. Phụ trách trực tiếp Trung tâm tiêu thụ và Phòng bảo vệ Quân sự.

        • 2.1.2.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Xi măng Vicem Tam Điệp

        • - Sản xuất, kinh doanh các vật liệu xây dựng khác.

        • - Khai thác, chế biến khoáng sản.

        • - Mua bán thiết bị phụ tùng, vật tư công nghiệp.

        • - Xây dựng nhà các loại.

        • 2.1.3 tình hình tài chính tại công ty TNHH MTV Xi Măng Tam Điệp giai đoạn 2013-2015.

          • 2.1.3.1 Tình hình tài sản – nguồn vốn.

          • 2.2.1 Phân tích quy mô và cơ cấu vốn lưu động tại Công ty TNHH MTV xi măng Tam Điệp

          • a, Quy mô vốn lưu động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan