CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢNTRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.Vốn lưu động và nguồn hành thành vốn lưu động của doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm và đặc điể
Trang 1MỤC L
MỤC LỤC 1
CHƯƠNG 1 3
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 3
1.1.Vốn lưu động và nguồn hành thành vốn lưu động của doanh nghiệp 3
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động của doanh nghiệp 3
1.2 Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp 11
1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp 11
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp .26
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp 32
Y
Trang 2CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN
TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.Vốn lưu động và nguồn hành thành vốn lưu động của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động của doanh nghiệp
1.1.1.1 Khái niệm
Như chúng ta đã biết, trong nền kinh tế thị trường, để tiền hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh ngoài tài sản cố định doanh nghiệp cần phải có tàisản lưu động, Tài sản lưu động của doanh nghiệp bao gồm 02 bộ phận: Tàisản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông Trong quá trình sản xuấtkinh doanh tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông luôn thaythế chỗ cho nhau, vận động không ngừng nhằm đảm bảo quá trình tái sản xuấtđược tiến hành liên tục và thuận lợi
- TSLĐ sản xuất : Gồm nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, công cụ dụng
cụ, phụ tùng thay thế, chi phí chờ kết chuyển, sản phầm dở dang, bán thànhphẩm, thành phẩm
- TSLĐ lưu thông: Bao gồm các loại tiền (tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng,tiền đang chuyển), các loại đầu tư chứng khoán ngắn hạn, các khoản vốntrong thanh toán (khoản phải thu, khoản tạm ứng)
Để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành thườngxuyên, liên tục đòi hỏi doanh nghiệp phải có lượng tài sản lưu động nhất định
Do đó, để hình thành nên tài sản lưu động, doanh nghiệp phải ứng ra một sốvốn tiền tệ nhất định đầu tư vào tài sản đó Số vốn này được gọi là vốn lưuđộng của doanh nghiệp
Như vậy, ta có khái niệm vốn lưu động như sau: “Vốn lưu động của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành nên các tài sản lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt động
Trang 3sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nói cách khác, vốn lưu động là biểu
hiện bằng tiền của các tài sản lưu động trong doanh nghiệp” (Trích ở Trang
465 – Giáo trình Tài chính doanh nghiệp – Học viện tài chính )
1.1.1.2 Đặc điểm của vốn lưu động
Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục,VLĐcủa doanh nghiệp chuyển hoá từ hình thái này qua hình thái khác Sự vậnđộng của VLĐ qua các giai đoạn có thể được mô tả bằng sơ đồ sau:
- Giai đoạn 1 (T - H): Khởi đầu vòng tuần hoàn, VLĐ dưới hình thái tiền
tệ được dùng mua sắm các đối tượng lao động dự trữ cho sản xuất Như vậy ởgiai đoạn này VLĐ đã từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái vốn vật tưhàng hoá
- Giai đoạn 2 (H…sản xuất….H’): Giai đoạn này doanh nghiệp tiến hànhsản xuất ra sản phẩm, các vật tư dự trữ được đưa vào sản xuất Trải qua quátrình sản xuất sản phẩm hàng hoá được hình thành Như vậy ở giai đoạn nàyVLĐ đã chuyển từ hình thái vốn vật tư hàng hoá chuyển sang hình thái vốnthành phẩm
- Giai đoạn 3 (H’ - T’): Doanh nghiệp tiến hành tiêu thụ sản phẩm và thuđược tiền về và VLĐ đã từ hình thái vốn thành phẩm chuyển sang hình tháivốn tiền tệ trở về điểm xuất phát của vòng tuần hoàn vốn Vòng tuần hoàn kếtthúc So sánh giữa T và T’ nếu T’ > T có nghĩa doanh nghiệp kinh doanh
Trang 4thành công vì đồng VLĐ đưa vào sản xuất đã sinh sôi nảy nở, doanh nghiệpđược bảo toàn và phát triển được VLĐ và ngược lại Đây là nhân tố quantrọng đánh giá hiệu quả sử dụng của đồng VLĐ của doanh nghiệp.
Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, do bị chi phối bởicác đặc điểm của tài sản lưu động nên vốn lưu động của doanh nghiệp có cácđặc điểm sau:
- Vốn lưu động trong quá trình chu chuyển luôn thay đổi hình thái biểuhiện: Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục khôngngừng nên vốn lưu động cũng vận động theo từng chu kỳ một Trong mỗi mộtchu kỳ vốn lưu động từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái vật chất là vật
tư, hàng hóa dự trữ cho hoạt động sản xuất, qua giai đoạn sản xuất vật tư đượcđưa vào sản xuất tạo nên thành phẩm và đưa vào tiêu thụ Kết thúc chu kỳ, khidoanh nghiệp thu được tiền từ việc bán sản phẩm ra thị trường, vốn lưu độnglại trở về hình thái tiền tệ ban đầu Trên thực tế chu trình trên không diễn ramột cách tuần tự mà đan xen vào nhau, trong khi một bộ phận vốn lưu độngđược chuyển hóa thành vật tư, hàng hóa dự trữ thì một bộ phận khác của vốnlưu động đang kết tinh trong thành phẩm lại được chuyển hóa trở lại thànhvốn bằng tiền, cứ như vậy các chu kỳ sản xuất kinh doanh được lặp đi lặp lại,vốn lưu động được tuần hoàn và luân chuyển liên tục Tốc độ luân chuyển củavốn lưu động càng lớn thì hiệu quả sử dụng của vốn lưu động càng cao Muốnquá trình tái sản xuất diễn ra liên tục thì doanh nghiệp cần có đủ vốn và phân
bổ hợp lý trong từng giai đoạn, từng thời kỳ của quá trình sản xuất
- Vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoànlại toàn bộ sau mỗi chu kỳ kinh doanh: Đặc điểm này cũng khác với vốn cốđịnh, giá trị của vốn cố định được chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩmdưới hình thức khấu hao
- Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinhdoanh
Trang 5Từ đặc điểm trên đặt ra cho công ty thực hiện công tác quản lý cần phảichú ý như:
- Phân bổ vốn lưu động ở các khâu kinh doanh hợp lý, trong mỗi khâukinh doanh lại được chia ra nhiều thành phần nên công tác quản lý phải chặtchẽ đến từng khâu từng thành phần
- Phải đảm bảo hiệu quả sử dụng và khả năng thu hồi vốn cao
- Vốn lưu động được luân chuyển theo từng vòng tuần hoàn liên tiếpnên mục tiêu của doanh nghiệp là phải tăng được vòng quay của vốn Để tănghiệu quả sử dụng vốn lưu động thì sản phẩm làm ra phải tiêu thụ được trongthời gian ngắn nhất để đảm bảo thu hồi được vốn và thanh toán các khoản nợ,các chi phí bán hàng cần thiết, đạt được chu kỳ kinh doanh như mong muốn
1.1.2 Phân loại vốn lưu động của doanh nghiệp.
Để quản lý và sử dụng có hiệu quả VLĐ cần phân loại VLĐ của doanhnghiệp theo các tiêu thức nhất định Thông thường có các tiêu thức phân loại sau:
1.1.2.1 Căn cứ vào vai trò của từng loại vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh
Theo cách phân loại này, vốn lưu động được chia làm 3 loại:
Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: Bao gồm các giá trị các
khoản nguyên liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, phụ tùng thay thế,CCDC
Vốn lưu động trong khâu sản xuất: Bao gồm các khoản giá trị sản
phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển
Vốn lưu động trong khâu lưu thông: Bao gồm các khoản giá trị thành
phẩm, vốn bằng tiền (kể cả vàng bạc, đá quý,…) các khoản đầu tư ngắn hạn cáckhoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh toán
Trang 6Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bổ của vốn lưu độngtrong từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh.Từ đó có biện pháp thíchhợp điều chỉnh cơ cấu vốn lưu động hợp lý, đạt được hiệu quả sử dụng vốncao nhất.
1.1.2.2 Căn cứ vào hình thái biểu hiện
Vốn lưu động được chia làm 2 loại:
Vốn vật tư, hàng hóa: Bao gồm các khoản vốn lưu động có hình thái
biểu hiện bằng hiện vật cụ thể như nguyên, nhiên, vật liệu, công cụ dụng cụ, phụ
tùng thay thế, sản phẩm dở dang, chi phí trả trước, thành phẩm, hàng hóa
Vốn tiền tệ: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiền mặt tồn quỹ, tiền
gửi ngân hàng, các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn, các khoản vốn trongthanh toán (Phải thu của khách hàng, phải thu nội bộ)…
Trên đây là hai cách phân loại VLĐ chủ yếu Mỗi cách phân loại đápứng những yêu cầu nhất định của công tác quản lý
Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng đến vốn lưu động của doanh nghiệp
Kết cấu vốn lưu động
Kết cấu vốn lưu động phản ánh thành phần vốn lưu động và mối quan hệ
tỷ lệ giữa các thành phần trong tổng số vốn lưu động của doanh nghiệp
Tại các doanh nghiệp khác nhau thì thì kết cấu vốn lưu động cũngkhông giống nhau Việc phân tích kết cấu vốn lưu động của DN theo các tiêuthức phân loại khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn những đặc điểmriêng về số VLĐ mà doanh nghiệp đang sử dụng và quản lý Từ đó xác định
Trang 7đúng các trọng điểm và biện pháp quản lý VLĐ có hiệu quả hơn, phù hợpvới với điều kiện cụ thể của DN.
Các nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu vốn lưu động của DN, gồm 3
nhóm chính:
- Các nhân tố về mặt cung ứng vật tư như: Khoảng cách giữa cácdoanh nghiệp với nơi cung cấp của thị trường: kỳ hạn giao hàng của thịtrường và khối lượng vật tư được cung cấp mỗi lần giao hàng; đặc điểm thời
vụ của chủng loại vật tư cung cấp
- Các nhân tố ảnh hưởng về mặt sản xuất như: Đặc điểm kỹ thuật,công nghệ sản xuất của DN, mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo, độ dàicủa chu kỳ sản xuất kinh doanh, trình độ tổ chức sản xuất
- Các nhân tố về mặt thanh toán như: Phương thức thanh toán đượclựa chọn theo các hợp đồng bán hàng, thủ tục thanh toán, việc chấp hành thủtục thanh toán giữa các DN
1.1.3 Nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp
Nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp là nguồn vốn hình thành tài sảnlưu động của doanh nghiệp Có thể phân chia nguồn vốn của một doanhnghiệp theo nhiều tiêu thức khác nhau:
Theo quan hệ sở hữu về vốn
Theo quan hệ sở hữu về vốn, VLĐ được chia thành: Vốn chủ sở hữu và
nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu: Là số vốn lưu động thuộc quyền sở hữu của chủdoanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ quyền chiếm hữu, quyền sử dụng,quyền chi phối, quyền định đoạt Tùy theo loại hình doanh nghiệp mà VCSH
Trang 8có nội dung cụ thể riêng, bao gồm: VLĐ được ngân sách nhà nước cấp, VLĐđóng góp ban đầu, VLĐ tăng thêm từ lợi nhuận bỏ ra.
Nợ phải trả: Là số vốn lưu động được hình thành từ vốn vay cácngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tín dụng khác thông qua phát hànhtrái phiếu, các khoản nợ khách hàng chưa thanh toán Đây là số vốn lưu động
mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm hoàn trả trong thời gian nhất định Theo cách phân loại này cho thấy được nguồn hình thành nên vốn lưuđộng, từ đó đưa ra quyết định huy động vốn từ nguồn nào cho hợp lý, hiệuquả nhất đảm bảo tính tự chủ của doanh nghiệp
Theo thời gian huy động và sử dụng vốn
Theo tiêu thức này, VLĐ của doanh nghiệp được chia làm hai nguồn:Nguồn vốn lưu động thường xuyên và nguốn vốn lưu động tạm thời
Nguồn vốn lưu động thường xuyên (NVLĐTX) là nguồn vốn ổnđịnh có tính chất dài hạn để hình thành hay tài trợ cho TSLĐ thường xuyêncần thiết trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn này có thểhuy động từ nguồn vốn chủ sở hữu, phát hành trái phiếu dài hạn hoặc có thểvay dài hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng
NVLĐTX của doanh nghiệp tại một thời điểm có thể xác định theocông thức sau:
Hoặc có thể xác định bằng công thức sau:
Nguồn vốn lưu động thường xuyên = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
Nguồn vốn lưu động tạm thời (NVLĐTT) là nguồn vốn có tính chấtngắn hạn mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu có tínhchất tạm thời, bất thường phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh củaNguồn vốn lưu động
thường xuyên = Tổng nguồn vốn thường xuyên - Tài sản dài hạn
Trang 9doanh nghiệp Nguồn vốn này bao gồm vay ngắn hạn ngân hàng, các tổ chứctín dụng và các khoản vay ngắn hạn khác.
Việc phân loại này giúp cho người quản lý xem xét huy động các nguồnvốn phù hợp với thời gian sử dụng của các yếu tố cần thiết cho quá trình kinhdoanh đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu vốn và góp phần nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn của doanh nghiệp
Thông qua việc phân loại nguồn hình thành VLĐ giúp nhà quản lý DNnắm được cơ cấu vốn trong DN, từ đó lựa chọn nguồn bổ sung vốn thíchhợp, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh sát với thực tế tạo điều kiện chodoanh nghiệp sử dụng tối đa nguồn vốn huy động được với hiệu quả caonhất, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của được diễn ra thườngxuyên, liên tục
* Vai trò của vốn lưu động trong Doanh nghiệp
Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trình táisản xuất Muốn cho quá trình tái sản xuất được liên tục, doanh nghiệp phải có
đủ tiền vốn đầu tư vào các hình thái khác nhau của vốn lưu động, khiến chocác hình thái có được mức tồn tại hợp lý và đồng bộ với nhau Như vậy sẽ tạođiều kiện cho chuyển hóa hình thái của vốn trong quá trình luân chuyển đượcthuận lợi, góp phần tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động, tăng hiệu suất sửdụng vốn lưu động và ngược lại
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài tài sản cố định như máy móc, thiết
bị, nhà xưởng doanh nghiệp phải bỏ ra một lượng tiền nhất định để mua sắmhàng hóa, nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất Như vậy vốn lưuđộng là điều kiện đầu tiên để doanh nghiệp đi vào hoạt động hay nói cách khácvốn lưu động là điều kiện tiên quyết của quá trình sản xuất kinh doanh
Vốn lưu động còn là công cụ phản ánh, đánh giá quá trình vận động của vật
tư Trong doanh nghiệp sự vận động của vốn phản ánh sự vận động của vật tư
Trang 10Số vốn lưu động nhiều hay ít là phản ánh số lượng vật tư, hàng hóa dự trữ sửdụng ở các khâu nhiều hay ít Vốn lưu động luân chuyển nhanh hay chậm cònphản ánh số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay không Thời gian nằm ở khâu sảnxuất và lưu thông có hợp lý hay không hợp lý Bởi vậy, thông qua tình hình luânchuyển vốn lưu động có thể kiểm tra, đánh giá một cách kịp thời đối với các mặtmua sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp.
1.2 Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
1.2.1.1 Khái niệm quản trị vốn lưu động
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhànước, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cần có sự linh hoạt để thíchứng với môi trường cạnh tranh ngày càng khó khăn, khốc liệt Muốn tồn tại vàphát triển doanh nghiệp cần có lợi nhuận, do đó nhà quản trị doanh nghiệpcần nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từngnhân tố đến kết quả kinh doanh Điều này đòi hỏi nhà quản trị cần có năng lực
và trình độ chuyên môn để phân tích, đưa ra các quyết định sử dụng nguồnlực trong doanh nghiệp sao cho có lợi nhất Do đó việc quản trị vốn lưu độngcủa doanh nghiệp là vô cùng quan trọng
Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp là việc lựa chọn, đưa ra các quyết định và tổ chức thực hiện các quyết định để khia thác, tạo lập, phân bổ
và sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp sao cho tiết kiệm và hiệu quả nhất, nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành bình thường, liên tục, tiết kiệm và có hiệu quả.
Quản trị vốn lưu động là một bộ phận, là nội dung quan trọng hàngđầu của quản trị vốn kinh doanh trong doanh nghiệp nói riêng và quản trịtài chính doanh nghiệp nói chung, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh của DN
Trang 111.2.1.2 Mục tiêu quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường để có thể tồn tại và phát triển các doanhnghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý các hoạt động kinh doanhcủa mình Một trong những vấn đề phải quan tâm là tăng cường quản trị vốnlưu động nói riêng tại doanh nghiệp Đây có thể nói là bộ phận rất quan trọng
và có ý nghĩa quyết định đến các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, làyếu tố để doanh nghiệp đạt được kết quả sản xuất kinh doanh tốt nhất Mỗidoanh nghiệp có công tác quản trị vốn lưu động khác nhau, tùy thuộc vào loạihình sản xuất kinh doanh cũng như lĩnh vực, ngành nghề, tuy nhiên công tácquản trị vốn lưu động nhìn chung là đều phải đạt những mục tiêu chung như:
- Quản trị vốn bằng tiền: vừa phải sự an toàn tuyệt đối, đem lại khả năngsinh lời cao nhưng đồng thời cũng phải đáp ứng kịp thời các nhu cầu thanhtoán bằng tiền mặt của doanh nghiệp, trách rủi ro trong thanh toán
- Quản trị hàng tồn kho: Vốn tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốnlưu động của doanh nghiệp Tồn kho dự trữ làm phát sinh chi phí, do đó cầnquản lý sao cho tiết kiệm, hiệu quả tránh được tình trạng ứ đọng hàng hóahoặc căng thẳng do thiếu vật tư, phải tính toán, dự trù lượng hàng tồn kho hợp
lý, đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên, liên tục
- Quản trị khoản phải thu: Quản trị các khoản phải thu liên quan đến sựđánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro trong bán chịu hàng hoá, dịch vụ, nên nhàquản trị cần nghiêu cứu, xem xét đưa ra những quyết định hợp lý dựa trên tìnhhình thực tế của thị trường cũng như doanh nghiệp
Hướng đến mục tiêu: Khả năng sinh lời cao nhất, rủi ro thấp nhất, giatăng giá trị doanh nghiệp
1.2.2 Nội dung quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
1.2.2.1 Xác định nhu cầu vốn lưu động
Trang 12Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra thườngxuyên, liên tục Trong quá trình đó luôn đòi hỏi doanh nghiệp phải có mộtlượng vốn lưu động cần thiết để đáp ứng các nhu cầu mua sắm vật tư dự trữ,
bù đắp chênh lệch các khoản phải thu, phải trả giữa doanh nghiệp với kháchhàng, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiếnhành bình thường và liên tục Đó chính là nhu cầu vốn lưu động thườngxuyên, cần thiết của doanh nghiệp
Hay nói một cách khác: “Nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp là số vốn tối thiểu cần thiết để đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh được thường xuyên, liên tục”
Có thể xác định theo công thức sau:
Các khoản nợ phải trả nhà cung
cấp
Có thể phân chia nhu cầu VLĐ thành 2 loại dựa vào thời gian sử dụng
Nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết: Đảm bảo cho quá trình tái sản
xuất được tiến hành liên tục Nghĩa là ứng với mỗi quy mô kinh doanh vớinhững điều kiện về mua sắm vật tư, dự trữ hàng hóa và tiêu thụ sản phẩm
đã được xác định đòi hỏi doanh nghiệp thường xuyên có một lượng VLĐnhất định
Nhu cầu VLĐ tạm thời: Dùng để ứng phó với những nhu cầu về tăng
thêm dự trữ vật tư hàng hóa hoặc sản phẩm do tính chất thời vụ, do nhậnthêm đơn đặt hàng
Việc xác định đúng đắn nhu cầu VLĐ có ý nghĩa quan trọng: Giúp doanhnghiệp tránh được tình trạng ứ đọng vốn, sử dụng hợp lý và tiết kiệm, nângcao hiệu quả sử dụng VLĐ Đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp được tiến hành thường xuyên liên tục và giảm rủi ro của doanh nghiệp
Trang 13trong thanh toán, nâng cao uy tín với bạn hàng Ngoài ra nó giúp doanhnghiệp không bị căng thẳng giả tạo về nhu cầu VLĐ và là căn cứ quan trọngcho việc xác định các nguồn tài trợ nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp.
Nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp nhiều hay ít phụ thuộc vào nhiều yếu tố.Trong đó có một số yếu tố chủ yếu bao gồm:
Những yếu tố về đặc điểm, tính chất của ngành nghề kinh doanh như: Chu kì kinh doanh, quy mô kinh doanh, tính chất thời vụ trong công việc
kinh doanh, những thay đổi về kỹ thuật công nghệ sản xuất Các yếu tố này
có ảnh hưởng trực tiếp đến số VLĐ mà doanh nghiệp phải ứng ra và thời gianứng vốn
Những yếu tố về mua sắm vật tư và tiêu thụ sản phẩm:
Khoảng cách giữa doanh nghiệp với các nhà cung ứng hàng vật tưhàng hóa
Sự biến động về giá cả của các loại vật tư, hàng hóa mà doanh nghiệp sửdụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Khoảng cách giữa doanh nghiệp với thị trường bán hàng
Điều kiện và phương tiện vận tải
Chính sách của doanh nghiệp trong tiêu thụ sản phẩm, tín dụng và tổ chức thanh toán: Chính sách về tiêu thụ sản phẩm và tín dụng của doanh nghiệp
ảnh hưởng trực tiếp đến kì hạn thanh toán quy mô các khoản phải thu Việc tổchức tiêu thụ và thực hiện các thủ tục thanh toán và tổ chức thanh toán thu tiềnbán hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp
Việc xác định đúng đắn các nhân tố ảnh hưởng sẽ giúp doanh nghiệp xácđịnh đúng nhu cầu vốn lưu động và có biện pháp quản lý, sử dụng vốn lưuđộng một cách tiết kiệm, có hiệu quả
* Hai phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động :
a) Phương pháp trực tiếp
Trang 14Nội dung của phương pháp này là xác định trực tiếp nhu cầu vốn chohàng tồn kho, các khoản phải thu, khoản phải trả nhà cung cấp rồi tập hợp lạithành tổng nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.
+ Xác định nhu cầu vốn hàng tồn kho :
Bao gồm vốn hàng tồn kho trong các khâu dự trữ sản xuất, khâu sản xuất
và khâu lưu thông
- Công thức tổng quát :
VHTK = (MijNij)
Trong đó:
VHTK: Nhu cầu vốn hàng tồn kho
Mij: Chi phí sử dụng bình quân một ngày của hàng tồn kho i
Nij : Số ngày dự trữ của hàng tồn kho i
n: Số loại hàng tồn kho cần dự trữ
n: Số khâu (giai đoạn) cần dự trữ hàng tồn kho
Đối với từng loại vật tư, hàng hóa tồn kho cần căn cứ vào tình hình sửdụng thực tế và thời gian cần thiết dự trữ để xác định mức chi phí sử dụngbình quân một ngày và số ngày dự trữ hợp lý
+ Xác định nhu cầu vốn nợ phải thu: Nợ phải thu là khoản vốn bị kháchhàng chiếm dụng hoặc do doanh nghiệp chủ động bán chịu hàng hóa chokhách hàng Do vốn đã bị khách hàng chiếm dụng nên để hoạt động sản xuấtkinh doanh được bình thường doanh nghiệp phải bỏ thêm vốn lưu động vàosản xuất Công thức tính khoản phải thu như sau:
VPT = Dtn Npt
Trong đó:
Vpt: Vốn nợ phải thu
Dtn: Doanh thu bán hàng bình quân 1 ngày
N : Kỳ thu tiền trung bình (ngày)
Trang 15+ Xác định nhu cầu vốn nợ phải trả nhà cung cấp: Nợ phải trả là khoảnvốn doanh nghiệp mua chịu hàng hóa hay chiếm dụng của khách hàng Cáckhoản nợ phải trả được coi như khoản tín dụng bổ sung từ khách hàng nêndoanh nghiệp có thể rút bớt ra khỏi kinh doanh một phần vốn lưu động củamình để dùng vào việc khác Doanh nghiệp có thể xác định khoản nợ phải trảtheo công thức:
Vpt = Dmc Nmc
Trong đó:
Vpt: Nợ phải trả kỳ kế hoạch
Dmc: Doanh số mua chịu bình quân ngày kỳ kế hoạch
Nmc: Kỳ trả tiền trung bình cho nhà cung cấp
Sau khi xác định xong nhu cầu vốn tổng hợp lại thành nhu cầu vốn lưuđộng theo công thức:
Nhu cầu VLĐ = Hàng tồn kho + Nợ phải thu – Nợ phải trả
Phương pháp trực tiếp có ưu điểm là phản ánh rõ nhu cầu vốn lưu động chotừng loại vật tư hàng hóa và trong từng khâu kinh doanh, do vậy tương đối sátvới nhu cầu vốn của doanh nghiệp Tuy nhiên phương pháp này tính toán phứctạp, mất nhiều thời gian trong xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp
b) Phương pháp gián tiếp
Phương pháp gián tiếp dựa vào phân tích tình hình thực tế sử dụng VLĐcủa doanh nghiệp năm báo cáo, sự thay đổi về quy mô kinh doanh và tốc độluân chuyển VLĐ năm kế hoạch, hoặc sự biến động nhu cầu VLĐ theo doanhthu thực hiện năm báo cáo để xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp năm
kế hoạch
Phương pháp điều chỉnh tỷ lệ phần trăm nhu cầu vốn lưu động
so với năm báo cáo
Trang 16Nội dung: dựa vào thực tế nhu cầu VLĐ năm báo cáo và điều chỉnh nhu
cầu theo quy mô kinh doanh và tốc độ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch
Công thức:
V KH = BC × × (1 - t%)
Trong đó
VKH: Vốn lưu động năm kế hoạch
Mkh: Mức luân chuyển VLĐ năm kế hoạch
Mbc: Mức luân chuyển VLĐ năm báo cáo
t %: Tỷ lệ rút ngắn kỳ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch
Vốn lưu động bình quân năm báo cáo được tính theo phương pháp bìnhquân số học VLĐ bình quân trong các quý của năm báo cáo Mức luânchuyển VLĐ phản ánh tổng mức luân chuyển vốn và được tính bằng doanhthu thuần của năm kế hoạch và năm báo cáo Tỷ lệ rút ngắn kỳ luân chuyển(%) phản ánh việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động của năm kế hoạch sovới năm báo cáo và được xác định theo công thức:
t % = × 100%
Trong đó:
t%: Tỷ lệ rút ngắn kỳ luân chuyển
Kkh: Kỳ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch
Kbc: Kỳ luân chuyển VLĐ năm báo cáo
Phương pháp dựa vào tổng mức luân chuyển vốn và tốc độ luân chuyển vốn năm kế hoạch
Nội dung: Nhu cầu VLĐ được xác định căn cứ vào tổng mức luân
chuyển VLĐ (hay doanh thu thuần) và tốc độ luân chuyển VLĐ dự tính củanăm kế hoạch
Công thức:
V KH =