THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN - PGD CHƯƠNG DƯƠNG

23 391 1
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN - PGD CHƯƠNG DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sv: Hoàng Thị Hoa- Lớp Đ7 TCNH1 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN (BIDV )- PGD CHƯƠNG DƯƠNG 1.4 Một số quy trình hoạt động BIDV phòng giao dịch Chương Dương 1.4.1 Quy trình hoạt động huy động vốn 1.4.1.1 Quy trình huy động vốn tiền gửi toán: 1/ Khi nhận tiền gửi khách hàng: - Khách hàng đến Ngân hàng yêu cầu mở tài khoản ngân hàng, giao dịch viên có nhiệm vụ hướng dẫn khách hàng ghi đầy đủ nội dung giấy mở tài khoản yêu cầu khách hàng đăng ký chữ ký mẫu người đại diện theo pháp luật người ủy quyền Ngân hàng cấp cho khách hàng mã số khách hàng – CIF (Customer Information file) mở tài khoản tiền gửi toán với số hiệu riêng cho - chủ tài khoản Căn vào giấy nộp tiền (2 liên), bảng kê nộp tiền, kèm theo chứng minh nhân dân nộp cho giao dịch viên Giao dịch viên/ thủ quỹ kiểm đếm tiền kiểm tra số tiền khách hàng nộp phải khớp với số tiền số lượng giấy bạc bảng kê Giao dịch viên tiến hành tạo giao dịch máy chuyển chưng từ cho Kiểm soát viên ký duyệt điện máy ký xác nhận vào chứng từ 2/ Khi phát sinh khoản làm tăng/ giảm tiền gửi khác hàng: vào liên bảng kê, giấy báo tiến hành giao dịch viên tạo giao dịch máy 3/ Ngày 28 hàng tháng, ngân hàng tính lãi tiền gửi không kì hạn cho khách hàng nhập lãi tiền gửi vào vốn gốc 1.4.1.2 Quy trình huy động vốn tiền gửi có kỳ hạn: 1/ Khi nhận tiền gửi có kỳ hạn: Khách hàng lập giấy nộp tiền ghi rõ yêu cầu gửi loại kì hạn kèm theo chứng minh nhân dân Sau nhận đủ tiền lập sổ tiền gửi có kỳ hạn yêu cầu khách hàng đăng ký chữ ký mẫu vào chỗ quy định, lập hợp đồng tiền gửi cho khách hàng ký giao cho khách hàng 2/ Định kỳ: Ngân hàng tính lãi phải trả cho khách hàng trả cho khách hàng Sv: Hoàng Thị Hoa- Lớp Đ7 TCNH1 3/ Đến hạn: khách hàng đến ngân hàng lập giấy lĩnh tiền mặt, giấy lĩnh tiền mặt giao dịch viên trả tiền cho khách hàng thực giao dịch tất toán cho khách hàng 4/ Rút vốn trước hạn: Theo nguyên tắc tiền gửi định kỳ không rút trước hạn Trường hợp ngoại lệ rút trước hạn ngân hàng phạt bồi thường không tính lãi tính lãi không kì hạn 1.4.1.3 Quy trình huy động vốn phát hành giấy tờ có giá: 1/ Khi phát hành: có hình thức phát hành giấy tờ có giá phát hành theo mệnh giá, phát hành có chiết khấu phát hành có phụ trội Khách hàng điền vào giấy đề nghị mua GTCG theo mẫu ngân hàng BIDV, xuất trình chứng minh thư nhân dân hộ chiếu kèm thị thực nhập cảnh hiệu lực Giao dịch viên hướng dẫn khách hàng lấy chữ ký mẫu thu tiền khách hàng 2/ Khi toán: khách hàng xuất trình giấy tờ có giá có giá trị toán kèm theo chứng minh nhân dân hộ chiếu kèm thị thực nhập cảnh hiệu lực, giao dịch viên tính lãi thực toán giấy tờ có giá cho khách hàng 1.4.2 Quy trình hoạt động cho vay ngân hàng BIDV PGD Chương Dương Một quy trình nghiệp vụ cho vay ngân hàng BIDV PGD Chương Dương bao gồm gồm bước: 1/ Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ thu thập thông tin khách hàng: - Khi khách hàng vay vốn, cán tín dụng hướng dẫn khách hàng điều kiện lập hồ sơ vay vốn Sau tiếp nhận hồ sơ, CBTD (Cán tín dụng ) kiểm tra hồ sơ tính đầy đủ, chân thực, hợp pháp thống nhất; lập danh mục hồ sơ - Bộ hồ sơ mà khách hàng gửi đến NH bao gồm: + Giấy đề nghị vay vốn: KH lập theo mẫu in sẵn NH, trình bày nhu cầu vay cách khái quát mục đích vay, nhu cầu vốn vay, thời hạn vay, lãi suất, biện pháp bảo đảm tiền vay + Hồ sơ pháp lý: Bao gồm tài liệu chứng minh lực pháp luật, lực hành vi dân sự.Các tài liệu áp dụng DN vay vốn lần đầu DN có thay đổi trình vay vốn + Hồ sơ tài khách hàng: BCĐKT (Bảng cân đối kế toán ), báo cáo KQKD (Kết kinh doanh ), thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáo lưu chuyển tiền tệ Sv: Hoàng Thị Hoa- Lớp Đ7 TCNH1 ( đến năm liên tục gần nhất); báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh lũy kế từ đầu năm Ngoài có số tài liệu liên quan khác liên quan đến đầu tư DN + Hồ sơ khoản vay: Phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ tài liệu khác liên quan + Hồ sơ bảo đảm tiền vay (nếu vay có bảo đảm tài sản): kê khai TSBĐ, giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp đầy đủ TSBĐ, văn chứng nhận giá trị TSBĐ quan thẩm định độc lập + Các giấy tờ khác có liên quan đến việc vay vốn 2/ Bước 2: Thẩm định lập báo cáo thẩm định - Căn vào thông tin tổng hợp, cán tín dụng đánh giá để xác định xem khách hàng có đủ điều kiện vay vốn theo quy định không, từ đưa ý kiến việc cho vay khách hàng - Bước bao gồm có việc sau: + Thẩm định phi tài chính: CBTD đánh giá khách hàng đề: tư cách pháp nhân địa vị pháp lý; cách thức, khả năng, kinh nghiệm tổ chức quản lý điều hành; uy tín khách hàng người điều hành, uy tín, lợi kinh doanh thông tin phi tài khác: quan hệ tín dụng tổ chức tín dụng… + Phân tích trạng triển vọng kinh doanh: CBTD phân tích: Phân tích tình hình sản xuất, Tình hình tiêu thụ uy tín sản phẩm, Triển vọng ngành kinh doanh + Phân tích tình hình tài chính: Phân tích báo cáo tài DN, thông tin thu lượm trình điều tra tín dụng Căn vào chuẩn mực xây dựng ngành, ngân hàng, ngân hàng nhà nước, CBTD đưa báo cáo tình hình tài doanh nghiệp, cá nhân vay vốn + Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh: đánh giá tính hợp pháp mục đích sử dụng vốn, nhu cầu vốn, nguồn vốn sử dụng, thời gian thực hiện; đánh giá thị trường tiêu thụ: sản phẩm, dịch vụ, đánh giá nhu cầu thị trường tương lai,…; Đánh giá nguồn lực khả sản xuất DN: khả cung cấp nguyên nhiên vật liệu, lực TSCĐ (Tài sản cố định ), công nghệ, Sv: Hoàng Thị Hoa- Lớp Đ7 TCNH1 nguồn nhân lực thực hiện, khẳ tổ chức, quản lý sx, mua hàng…; Dự tính hiệu tài p/án: kiểm tra kế hoạch doanh thu, chi phí, xác định hiệu p/án kd; Đánh giá kế hoạch vay vốn trả nợ: số tiền, thời hạn cho vay, nguồn trả nợ + Xác định khả rủi ro khoản cho vay biện pháp phòng ngừa + Thẩm định TSBĐ (Tài sản bảo đảm ) tiền vay (nếu có): tính hợp pháp, đầy đủ tài sản bảo đảm tiền vay, chất lượng khả chuyển đổi thành tiền, xác định giá trị tài sản bảo đảm tiền vay, khả biện pháp kiểm soát, quản lý ngân hàng tài sản bảo đảm tiền vay 3/ Bước 3: Quyết định tín dụng : Sau phòng thẩm định tín dụng thẩm định xong hồ sơ tín dụng khách hàng chuyển hồ sơ thẩm định cho giám đốc chi nhánh để định tín dụng dựa sở : thông tin cập nhật từ thị trường sách tín dụng ngân hàng, quy định hoạt động tín dụng nhà nước, nguồn cho vay ngân hàng định, kết thẩm định bảo đảm tín dụng 4/ Bước 4: Giải ngân : Căn vào kế hoạch sử dụng vốn khách hàng, ngân hàng thực giải ngân, giải ngân phải kèm theo hóa đơn chứng từ 5/ Bước : Giám sát thu nợ lý tín dụng : Trong suốt trình cho vay cán tín dụng có trách nhiệm theo dõi trinh sử dụng vốn khách hàng Khi đến hạn trả nợ cán tín dụng có trách nhiệm thông báo cho khách hàng để đảm bảo tiến độ thu hồi nợ Khi khoản nợ bị hạn theo thời gian quy định cán tín dụng có trách nhiệm xử lý nợ hạn, nợ có vấn đề 1.5 Báo cáo kết kinh doanh BIDV phòng giao dịch Chương Dương Bảng 1.3 : Báo cáo kết kinh doanh năm 2012-2014 ĐVT : triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Sv: Hoàng Thị Hoa- Lớp Đ7 TCNH1 Tổng thu 715.015 927.412 1075.905 Tổng chi 599.485 752.363 852.502 LN trước thuế 115.529 175.048 223.403 (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh BIDV Chương Dương – Hà Nội) Năm 2013 tổng thu đạt 927.4122 triệu 130% so với năm 2012 Năm 2014 tổng thu đạt 1075.905 triệu đồng, tăng 148.493 triệu đồng tương đương với 16% so với năm 2013 Tổng chi năm 2013 đạt 752.3637 triệu, tăng 152.878 triệu, tương ứng với 126% so với năm 2012 Năm 2014 tổng chi đạt mức 852.5022 triệu đồng, tăng 100.1385 triệu, tương đương 13% so với năm 2013 Qua bảng ta thấy lợi nhuận BIDV Chương Dương năm qua cao: năm 2013 lợi nhuận 175.048 triệu tăng khoảng 59.518 triệu so với năm 2012 Năm 2014 tăng so với năm 2013 48.354 triệu đồng, tương ứng với lợi nhuận trước thuế tăng 28% đạt mức 223.403triệu đồng Sv: Hoàng Thị Hoa- Lớp Đ7 TCNH1 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM BIDV- CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG 2.1 Hoạt động Huy động vốn 2.1.1 Phân tích khái quát tình hình huy động vốn Ngân hàng thương mại đầu tư phát triển Việt Nam BIDV- Chi nhánh Chương Dương Trong bối cảnh kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp, giá vàng, giá ngoại tệ biến động, cạnh tranh gay gắt NHTM, song BIDV Chương Dương tiếp tục phát triển ổn định, cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn bảo đảm Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn NH TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV- Chi nhánh Chương Dương- Hà Nội ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Vốn huy động Năm 2012 874.667 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch 2013/2012 số tiền % Chênh lệch 2014/2013 số tiền % 1.734.935 2.108.120 860.268 98,35 373.184 21,51 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán BIDV Chương Dương năm 2012-2014) Biểu đồ: Tình hình huy động vốn 2012-2014 BIDV Chương Dương Từ bảng biến động nguồn vốn biểu đồ huy động vốn ta thấy: Nguồn vốn huy động Ngân hàng tăng dần qua năm: năm 2012 đạt 874.667 triệu đồng, năm 2013 vốn huy động đạt 1.734.935 triệu đồng, tăng 860.268 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng 98,35% Năm 2014, vốn huy động ngân hàng tăng lên 373.185 triệu đồng tương đương với 21,51% so với năm 2013 Tình hình cho thấy: Năm 2013 năm hoạt động huy động vốn đạt kết cao: tỷ lệ tăng so với năm 2012 98,35% Ta thấy mức tăng lớn, chứng Sv: Hoàng Thị Hoa- Lớp Đ7 TCNH1 tỏ Ngân hàng có nỗ lực phương án huy động vốn cách có hiệu quả, mang lại giá trị cao Các biện pháp áp dụng để có kết là: tăng cường tìm kiếm khách hàng mới, mà chủ yếu tập trung vào khách hàng doanh nghiệp; áp dụng biện pháp khéo léo có tiện ích kèm sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng Tiếp tục trì lượng khách hàng dân cư vốn có Năm 2014, với định hướng phát triển theo hướng trọng vào thị phần bán lẻ, BIDV Chương Dương tận dụng tốt ưu lãi suất huy động tháng cuối năm 2014 thấp (khoảng 4,5 – 6%/năm) đạt kết huy động vốn năm 2014 tổng vốn huy động BIDV Chương Dương đạt 2.108.120 tỷ đồng tăng lên 373.185 tỷ đồng tương đương với tỷ lệ tăng 21,51% Tóm lại: Vốn huy động ngân hàng có tăng trưởng số lượng để thoả mãn nhu cầu tín dụng, toán hoạt động kinh doanh khác ngày tăng ngân hàng 2.1.2 Thực trạng huy động vốn theo tình hình kinh tế Bảng 2.2 Thực trạng huy động vốn theo tình hình kinh tế BIDV Chương Dương ĐVT: triệu đồng DN 200.457 986.562 937.363 Chênh lệch 2013/2012 số tiền % 786.105 392.2 Dân cư 664.198 638.293 655.773 -25.905 -3.9 17.480 2.74 Khác 10.011 110.079 514.982 100.068 999.6 404.903 367.83 Tổng 874.667 1.734.935 2.108.120 860.268 98.4 373.184 0.02 Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch 2014/2013 số tiền % -49.198 -4.99 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán Ngân hàng BIDV Chương Dương năm 2012–2014) Biểu đồ: Thực trạng huy động vốn theo tình hình kinh tế BIDV Chương Dương năm 2012-2014 Sv: Hoàng Thị Hoa- Lớp Đ7 TCNH1 Qua bảng biểu ta thấy: năm sau có nguồn vốn huy động với cấu tốt năm trước, đến năm 2014 có nguồn huy động đa dạng, không bị phụ thuộc vào nguồn chủ yếu dân cư năm 2012 2013 Cụ thể: *) Nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp: tăng lên cách nhanh chóng, năm 2013: tăng 714.641 triệu đồng với mức tăng 392,16% so với năm 2012 182.234 triệu đồng Có kết cố gắng ban lãnh đạo Ngân hàng toàn thể cán công tác tìm kiếm vận động khách hàng doanh nghiệp Bước sang năm 2014 nguồn bị giảm 44.726 triệu đồng tương đương giảm 4,99% so với năm 2013 896.875 triệu đồng Nguyên nhân năm 2014 lãi suất huy động vốn mức thấp khiến cho doanh nghiệp muốn rút tiền đầu tư nhiều để sinh lời *)Nguồn vốn huy động từ dân cư: Năm 2013, nguồn vốn huy động 580.267 triệu đồng giảm 23.550 triệu đồng tương đương với mức giảm 3,9% so với năm 2012 Nguyên nhân nhiều hộ sau thời gian gửi rút để dùng cho hoạt động khác như: xây nhà, mua sắm thêm tiện nghi gia đình Năm 2014, lãi suất tiền gửi mức thấp 4-6%/năm vốn huy động từ dân cư có mức tăng nhẹ 15.891 triệu đồng tăng 2,74% so với năm 2013, đạt mức 596.158 triệu đồng Điều cho thấy năm 2014, cán nhân viên ngân hàng BIDV Chương Dương làm đa dạng nguồn vốn huy động, Ngân hàng không bị phụ thuộc vào nguồn huy động từ dân cư hay doanh nghiệp trước 2.1.3 Thực trạng huy động vốn theo kỳ hạn Hiện tại, Ngân hàng TMCP An Bình có sản phẩm huy động vốn đa dạng với nhiều kỳ hạn khác cho khách hàng lựa chọn Quy mô cấu vốn huy động theo kỳ hạn thể qua bảng sau: Bảng 2.3: Thực trạng huy động vốn theo kỳ hạn ABBank – PGD Quán Thánh ĐVT: triệu đồng Khoản mục Năm 2012 Số tiền % Năm 2013 Số tiền % Năm 2014 Số tiền % Sv: Hoàng Thị Hoa- Lớp Đ7 TCNH1 1.TG KKH 46.791 2.TG CKH

Ngày đăng: 10/12/2016, 12:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG II:

  • THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN (BIDV )- PGD CHƯƠNG DƯƠNG

  • 1.4 Một số quy trình hoạt động chính của BIDV phòng giao dịch Chương Dương.

    • 1.4.1 Quy trình hoạt động huy động vốn.

    • 1.4.2 Quy trình hoạt động cho vay của ngân hàng BIDV PGD Chương Dương

    • 1.5 Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDV phòng giao dịch Chương Dương

    • CHƯƠNG II:

    • THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM BIDV- CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG

    • 2.1. Hoạt động Huy động vốn

      • 2.1.1. Phân tích khái quát tình hình huy động vốn tại Ngân hàng thương mại đầu tư và phát triển Việt Nam BIDV- Chi nhánh Chương Dương

      • 2.1.2. Thực trạng huy động vốn theo tình hình kinh tế

      • 2.1.3 Thực trạng huy động vốn theo kỳ hạn.

      • 2.1.4. Thực trạng huy động vốn theo loại tiền

      • 2.1.5. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của huy động vốn.

      • 2.2 Hoạt động sử dụng vốn.

        • 2.2.1 Khái quát hoạt động cho vay của NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam – PGD Chương Dương

        • 2.2.2 Thực trạng hoạt động cho vay theo thành phần kinh tế tại BIDV Chương Dương

        • 2.2.3 Thực trạng hoạt động cho vay theo cơ cấu ngành nghề tại BIDV Chương Dương

        • 2.2.3 Thực trạng hoạt động cho vay theo thời hạn tại BIDV Chương Dương

        • 2.2.3 Thực trạng dư nợ quá hạn tại BIDV Chương Dương.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan