Vậy ngay từ tuổi mầm non, trẻ cần phải được dạy như thế nào? Làm thế nào để trẻ phát huy được tính tích cực chủ động và phải có những chiến lược nuôi dưỡng, bồi đắp như thế nào, để hỗ trợ kịp thời sự phát triển trí tuệ, nhân cách, sớm giúp trẻ thành công? Vì thế việc rèn luyện cho trẻ có được một tính cách mạnh dạn, tự tin là rất quan trọng và cần thiết. Chính vì vậy, Tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực trong các hoạt động của trẻ 3 4 tuổi”.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ – TUỔI Người thực hiện: Phạm Thị Thanh Xuân Chức vụ : Giáo Viên Đơn vị công tác : Trường Mầm non Thị Trấn SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA, NĂM 2015 A ĐẶT VẤN ĐỀ: Mầm non giai đoạn đời Ở lứa tuổi thể trẻ phát triển mạnh mẽ chức quan Giáo dục trẻ thời kỳ đóng vai trò quan trọng hình thành sở ban đầu nhân cách người giáo dục trẻ thời kỳ đạt hiệu cao Để có ngày mai tươi sáng, từ hôm nay, trẻ em cần phải chăm sóc giáo dục để phát triển cách toàn diện mặt: Thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ, tình cảm - kĩ -xã hội Trong hệ thống giáo dục quốc dân giáo dục Mầm Non có vai trò đặc biệt quan trọng tảng, sở cho giáo dục bậc học sau Chính mà mục đích giáo dục Mầm non nhằm hình thành trẻ sở nhân cách người XHCN Việt Nam như: Sự khỏe mạnh,nhanh nhẹn, thể phát triển hài hòa cân đối, giáo dục cho trẻ giàu lòng yêu thương, biết quan tâm nhường nhịn giúp đỡ người gần gũi xung quanh, thật thà, lễ phép, hồn nhiên, trẻ biết yêu đẹp, biết giữ gìn đẹp tạo đẹp xung quanh Đồng thời mục đích giáo dục nhằm phát triển trẻ trí thông minh, ham hiểu biết, phát huy tính chủ động tích cực cho trẻ Vậy từ tuổi mầm non, trẻ cần phải dạy nào? Làm để trẻ phát huy tính tích cực chủ động phải có chiến lược nuôi dưỡng, bồi đắp nào, để hỗ trợ kịp thời phát triển trí tuệ, nhân cách, sớm giúp trẻ thành công? Vì việc rèn luyện cho trẻ có tính cách mạnh dạn, tự tin quan trọng cần thiết Chính vậy, Tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực hoạt động trẻ 3- tuổi” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I Cơ sở lý luận vấn đề Ngay từ lúc lọt lòng mẹ đến lúc trưởng thành trẻ em phát triển qua nhiều thời kỳ khác Mỗi thời kỳ thời kỳ trước chuẩn bị cho thời kỳ sau Trẻ Mầm Non (0-6 tuổi) thời kỳ người, phát triển đặc biệt với tốc độ phát triển nhanh mặt thời kỳ có vị trí quan trọng đặt tiền đề cho hình thành phát triển nhân cách mai sau Chính mà người lớn đặc biệt người giáo viên mầm non người dẫn dắt trẻ bước chập chững đầu đời, phải nắm đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi để từ đưa biện pháp giáo dục phù hợp cho tất hoạt động để phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ mục tiêu quan trọng mà giáo dục hướng tới II Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Trường mầm non Thị Trấn trường chất lượng cao ngành học mầm non Huyện nga sơn Trường quan tâm cấp, ngành đầu tư sở vật chất tương đối đầy đủ, đẹp, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi để trẻ khám phá trải nghiệm Trường có bề dầy thành tích nhiều năm liền Đảng nhà nước tặng thưởng giấy khen khen Năm 2007 vinh dự trường đón nhận Huân chương lao động hạng III - Bản thân ban giám hiệu phân công phụ trách lớp - tuổi giáo viên trẻ có bề dầy kinh nghiệm việc chăm sóc giáo dục trẻ, tâm huyết với nghề động sáng tạo tìm tòi khám phá điều lạ chương trình mầm non mặt khác cháu lớp đa số cháu học từ nhà trẻ nên cháu nhanh nhẹn, tự tin, hồn nhiên, động hoạt động Trong thực tế đưa tới trường, cha mẹ mong muốn phát triển cách toàn diện, mạnh dạn, tự tin trước đám đông Đó mong muốn đáng mục tiêu phương pháp ngành mầm non Không dạy trẻ kiến thức mà dạy trẻ kỹ sống, dạy trẻ biết cách xử lý chủ động tình Trên thực tế, số lượng trẻ tự kỷ, nhút nhát, mạnh dạn ngày nhiều, đa số trẻ chưa phát huy hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo Điều đặt cho cô giáo mầm non, cô giáo dạy lứa tuổi mẫu giáo bé nhiệm vụ làm giúp bé mạnh dạn tự tin giao tiếp với bạn bè người lớn? Để trả lời câu hỏi này, tìm tòi, ứng dụng biện pháp, hình thức, tổ chức hoạt động giúp trẻ lớp có hội thể tự khẳng định giao tiếp với cô giáo, bạn bè người xung quanh Một lý việc trẻ em ngày bảo bọc kỹ khiến trẻ đánh tự tin khả thân Một số phụ huynh cho lo cho đầy đủ, chiều chuộng theo ý thích con, việc dạy dỗ phó mặc cho giáo viên Mặc dù quan tâm đến đa số phụ huynh công chức nhà nước nên có thời gian dành cho con, phần lớn nhờ cậy ông bà người giúp việc, việc thống quan điểm, biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ giáo viên phụ huynh gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ đặc điểm nhận thấy nhiệm vụ quan trọng mà giáo viên cần phải giải tổ chức hoạt động đơn giản cung cấp kiến thức mà phải để trẻ nói nên ý kiến trẻ phải tạo cho trẻ thói quen suy nghĩ nhanh biết bảo vệ ý kiến, tìm cách giải khác cho vấn đề Có thực giúp trẻ chủ động tư duy, mạnh dạn, tự tin điều thúc đẩy chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực hoạt động trẻ 3- tuổi” Kết khảo sát chất lượng đầu năm cho thấy: Đạt Tốt Khá TB Nội dung khảo sát SL % SL % SL % Khả tập trung 14 56% 20% 20% Số lượng ý hoạt động học có chủ định trẻ khảo Trẻ mạnh dạn tích 13 52% 24% 16% sát cực tham gia hoạt 25 động Trẻ biết thể khả 20% 28% 13 52% Chưa đạt SL % 4% 8% 20% Từ kết khảo sát từ thực tế áp dụng nhóm lớp mình, mạnh dạn đưa số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực hoạt động trẻ mẫu giáo bé III Các giải pháp tổ chức thực hiện: 1: Xây dựng góc hoạt động lớp tạo môi trường lớp học thân thiện, phù hợp để kích thích trẻ hoạt động tích cực Chúng ta biết việc xây dựng góc hoạt động khác lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân theo nhóm nhỏ nhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng Giúp trẻ tìm hiểu khám phá mới, hoạt động với đồ vật rèn luyện kỹ năng, kích thích trẻ hoạt động dễ dàng, gần gũi tạo môi trường thân thiện thẩm mĩ gây hứng thú cho trẻ góp phần hình thành mối quan hệ thân thiện, tự tin giáo viên với trẻ trẻ với trẻ Nhận thức điều trao đổi thống với giáo viên lớp kế hoạch, biện pháp trang trí xắp xếp tạo môi trường, góc hoạt động lớp phù hợp với diện tích lớp đồ dùng, đồ chơi lớp phù hợp với tâm sinh lý trẻ, có tính thẩm mỹ cao kích thích tính tích cực trẻ Cụ thể mạng hoạt động: Bảng chủ đề, góc mở, góc hoạt động, tất giá đồ chơi vừa tầm trẻ, nguyên vật liệu để trạng thái mở, dễ lấy, dễ cất Trong góc chơi thiết kế mảng mở, mảng mở thường làm nhựa thảm gai có sản phẩm tay trẻ làm để gài vào làm tranh trang trí cho góc đó, để kích thích tính chủ động sáng tạo trẻ Sắp xếp đồ dùng đồ chơi góc Mảng tường mở cho trẻ hoạt động - Trong lớp bố trí góc sau: Góc yên tĩnh xa góc hoạt động ồn Ví dụ: Góc xây dựng góc phân vai gần xa góc sách, góc xây dựng tránh lối lại Góc tạo hình gần nguồn nước, góc thiên nhiên ngoaì hiên - Các góc có khoảng rộng, cách hợp lý để bảo đảm an toàn vận động trẻ - Tạo ranh giới góc hoạt động Ví dụ: Sử dụng giá dựng đồ chơi quay lại tạo thành ranh giới cho góc chơi Ranh giới góc không che tầm nhìn trẻ không cản việc quan sát giáo viên - Thay đổi vị trí góc sau chủ đề để tạo cảm giác lạ, kích thích hứng thú trẻ - Đặt tên góc phải đơn giản, dễ hiểu phù hợp với nội dung chủ đề thực Ví dụ: Khi thực chủ đề “Gia đình” góc sách đặt “Thư viện gia đình bé” sang chủ đề “thế giới thực vật” góc sách đặt “Thư viện loại cây” Bên cạnh xây dựng qui ước với trẻ qui định lớp học giao tiếp trẻ với trẻ lớp Việc rèn nếp thực đón trẻ vào năm học Chúng qui ước với trẻ cách lấy đồ dùng đồ chơi nơi qui định, hay qui định với trẻ cách giao tiếp chơi, không la hét to, không chạy nhảy xô đẩy nhau, có giao tiếp thân mật vai chơi, bạn trai nhường nhịn bạn gái, tham gia vào vai chơi vui vẻ, không tranh giành đồ chơi biết giúp đỡ bạn trình chơi Với quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, tận dụng tối đa sản phẩm trẻ để trang trí lớp, trẻ vẽ, xé nặn sản phẩm để trang trí góc, buổi chơi trẻ hoạt động với sản phẩm làm nên trẻ thích thú Những hoạt động giao tiếp qua vai chơi người mua người bán dạy trẻ biết thể thái độ ân cần niềm nở với khách hàng thông qua tạo mối quan hệ thân thiện trẻ với trẻ chơi Đồ chơi trẻ làm cô sử dụng góc bán hàng Không tạo môi trường thân thiện cho trẻ hoạt động, giao tiếp, mang đến cho trẻ không khí lớp học thật ấm áp tràn ngập yêu thương, cô giáo giống người bạn lớn để trẻ an tâm chia sẻ thắc mắc, băn khoăn “Bức xúc” trẻ Hình ảnh cô trẻ trang trí lớp Như tạo môi trường lớp đẹp, thân thiện góc chơi, nhóm chơi tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên muốn rèn trẻ cá biệt yếu củng cố kỹ cho trẻ Từ giúp trẻ phát triển khả tưởng tượng sáng tạo từ trẻ mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt động 2: Phát huy tính tích cực trẻ hoạt động có chủ định Trẻ mầm non hào hứng trước điều lạ dễ chán với quen thuộc Vì thu hút ý trẻ vừa dễ lại vừa khó Ở hoạt động học có chủ định phải xác định rõ mục đích yêu cầu thể loại Mà đặc biệt đặc điểm tâm lý lứa tuổi trẻ trẻ lứa tuổi mẫu giáo bé ( - tuổi) khả ý, ghi nhớ chưa cao Trẻ tập trung tối đa 15 đến 20 phút, trẻ thường dễ chịu ảnh hưởng tác động từ bên ngoài, (ngồi không ngắn học, trật tự, không kiềm chế hoạt động cá nhân) Trong việc trẻ tập trung, ghi nhớ có chủ đích hứng thú hoạt động có chủ định quan trọng, hoạt động giúp trẻ lĩnh hội cách bản, đầy đủ khoa học kiến thức đơn giản vừa sức lĩnh vực phát triển khác Tôi nhận thấy không thay đổi, làm biện pháp hình thức dạy học khác nhau, trẻ không hứng thú hoạt động không đạt hiệu cao hoạt động Cùng với khả tiếp thu trẻ hạn chế trẻ có phản ứng: Chán học, gây trật tự lớp học Từ nghiên cứu tài liệu, suy nghĩ thay đổi hình thức vào cho sinh động, hấp dẫn câu nói nhẹ nhàng, nét mặt vui tươi, sử dụng trò chơi tạo tình bất ngờ để thu hút ý trẻ vào hoạt động học có chủ định xuyên suốt theo chủ đề Qua đó, hoạt động trẻ hào hứng, không gò bó mà đạt kết cao mà lại phát huy tính tích cực trẻ Trẻ hăng hái giơ tay phát biểu hoạt động hứng thú tham gia hoạt động Ví dụ : Để cho hoạt động phát triển vận động không trở nên khô cứng, nhàm chán Đồng thời không làm cho trẻ thấy mệt mỏi không thích tập, giáo viên thay đổi hình thức vào bài: Cùng tham gia vào thi: “Bé khoẻ, bé nhanh”; Nhà nông đua tài.” xuyên suốt hoạt động giáo viên tổ chức dạng trò chơi liên hoàn, khởi động, vượt chướng ngại vật, tăng tốc đích Để tăng hứng thú cho trẻ, giáo viên thoát ly khỏi hình thức khởi động quen thuộc Thay vào tập sôi động nhẹ nhàng không tách rời mục đích phần khởi động chọn nhạc sôi động, sau cho trẻ đứng vào hàng để tập tập xoay khớp: Cổ tay, khuỷu tay, lắc hông, đầu gối, cổ chân Đối với giai đoạn cuối năm, cô cho trẻ tự tìm vị trí đứng cho cho bạn cách ô gạch Điều giúp trẻ phát triển tính tích cực, tự giác trình tham gia tập luyện Cô giữ vai trò huy hô mệnh lệnh cho trẻ tập để đảm bảo mức độ vận động động tác không sức với trẻ Tương ứng với nội dung hoạt động phát triển vận động: Khởi động, trọng động (Bài tập phát triển chung, tập vận động bản), trò chơi, hồi tĩnh Ngoài ra, cô sưu tầm hát lạ để làm nhạc cho trẻ tập thể dục Đồng thời sau buổi tập cô thưởng cho trẻ huy chương vàng, hộp quà cho đội hay vòng nguyệt quế.Từ trẻ hứng thú tập luyện vui vẻ, mạnh dạn.trẻ không cẩm giác nặng nề , kho cứng.Tạo cho trẻ cảm giác học mà chơi, chơi mà học Ví dụ: Trong hoạt động phát triển ngôn ngữ: Câu chuyện “Tích Chu” trẻ trang trí lớp học “Vườn cổ tích” hình ảnh câu chuyện “Tích Chu” Hình ảnh bà quạt cho Tích Chu, hình ảnh bà khát nước biến thành chim để bay kiếm nước, hình ảnh Tích Chu lấy nước cho bà uống, hình ảnh bà ôm Tích Chu vào lòng Có nhiều hình ảnh minh họa cho câu chuyện Từ trẻ hứng thú nghe chuyện trẻ nhớ chuyện nhanh Hình ảnh câu chuyện tích Chu Bên cạnh đó, việc tổ chức hoạt động có chủ định hình thức học theo nhóm hình thức học tích cực, tạo cho trẻ nhiều hội hoạt động, giúp trẻ phát huy tinh thần hợp tác tương trợ lẫn nhau, rèn cho trẻ ý thức tập thể, biết chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm với bạn, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến bạn khác,quan trọng học theo nhóm đem lại nhiều niềm vui, hứng thú cho trẻ Khi cho trẻ học theo nhóm trẻ biết thảo luận giúp đỡ học, bạn biết bảo cho bạn chậm hơn, chia nhóm học thảo luận trao đổi cô giáo dễ quan sát nắm bắt tình hình trẻ Từ có hình thức để giáo dục cháu có kết cao Hình thức học theo nhóm áp dụng tất hoạt động phù hợp mang lại kết cao, trẻ hứng thú đoàn kết với hoạt động Hình thức tổ chức hoạt động lúc, nơi, ngày hội ngày lễ: Có thể nói hoạt động lúc nơi đặc biệt việc tổ chức hiệu việc tổ chức tốt hoạt động Điển hình như: Trong đón trả trẻ, Hoạt động trời, hoạt động góc, vệ sinh ăn trưa, hoạt động chiều phát huy tính tích cực trẻ tổ chức tốt ngày hội ngày lễ cho trẻ hình thức giáo dục hiệu sinh động nhất, giúptrẻ trải nghiệm cảm xúc tích cực Thông qua trẻ học chia sẻ mong muốn trẻ với cô giáo, bạn bè cha mẹ Với quan điểm nên thống với cô giáo ban phụ huynh lớp từ đầu năm học lên kế hoạch hoạt động ngoại khóa cho cháu Tôi đặc biệt ý đến ngày lễ hội: Ngày 20/10, ngày Tết Trung Thu, Noel, Tết Nguyên Đán, ngày 8/3, sinh nhật tháng trẻ, với ngày hội cố gắng sử dụng hình thức tổ chức riêng tổ chức lớp, sân trường nhằm lôi hấp dẫn trẻ tích cực tham gia hoạt động Ví dụ: Ngày 20/10- Ngày phụ nữ Việt Nam Trước ngày tổ chức lễ hội trẻ trò chuyện ý nghĩa ngày hội, đưa ý định, hình thức tổ chức thăm dò ý kiến trẻ quà tặng bà mẹ thường tổ chức lớp Trong buổi trẻ nói lên cảm xúc mình, nói lên lời chúc bà, mẹ, cô giáo chúc bạn sinh nhật tháng Cô trò chuyện với trẻ để trẻ nói ý nghĩa ngày hội Các bé chia sẻ cảm xúc ngày 20-10 Cùng trẻ trang trí giấy mời bà mẹ với lời đề từ ấn tượng: ‘‘Để quan tâm chia sẻ, để yêu thương hiểu nhiều kính mời bà mẹ bé tới dự ngày hội 20/10 sinh nhật bạn tháng lớp tổ chức” 10 Hình ảnh bé làm bưu thiếp Và nhiều hoạt động ngoại khóa tổ chức cho cháu như: Ngày Tết Trung thu, hoạt động hình thức phong phú khác hướng tới mục đích chung giáo dục trẻ cách thể tình cảm, có nhiều bạn thân hơn, biết nhường nhịn quan tâm đến bạn bè Qua lần tổ chức thấy bé em lớp dường lớn hơn, chững chạc phát huy tính tích cực chủ động trẻ Với trẻ mầm non khả giao tiếp tốt tập thể giúp trẻ thích nghi dễ dàng, nhanh chóng với môi trường mới, thầy cô, bạn bè mới, đòi hỏi hoạt động học tập Ý thức tinh thần tập thể giúp trẻ tránh xung đột không đáng có trẻ với nhau, trẻ với thầy cô, sở phát triển mối quan hệ thân thiện, gần gũi, cảm thông trẻ với người xung quanh Tất điều tác động cách tích cực lên trẻ, làm cho trẻ cảm thấy hứng thú muốn đến trường, muốn giao tiếp với cô, bạn bè Để phát huy khả trẻ hình thức tổ chức lớp cho trẻ giao lưu lớp khối mẫu giáo bé với VD: Thi kéo co lớp mừng xuân Ất Mùi 11 Hình ảnh thi kéo co lớp Hoa mai Và lớp hoa Nhài Một số trẻ có khả định hướng tốt, lại khuyến khích trẻ làm mẫu trò chơi “Bịt mắt đánh trống” Những trẻ có khả ngôn ngữ, cảm thụ âm nhạc tốt, lựa chọn trẻ thể cách đọc thơ biểu diễn văn nghệ cho lớp Qua việc thực biện pháp nhận thấy, tham gia hoạt động phù hợp mà trẻ mạnh kích thích trẻ hứng thú hoạt động, tăng cường tính mạnh dạn cho trẻ khiến trẻ tự tin vào thân 4: Hình thức nêu gương cuối ngày thưởng hoa bé ngoan cuối tuần Chúng ta biết việc động viên khích lệ trẻ hoạt động phát huy tính tích cực cho trẻ, biện pháp hoạt động mầm non Sự tán thưởng khiến trẻ hiểu việc trẻ làm Đặc biệt trẻ thích lời khen, khích lệ, tán thưởng lại có chứng kiến bạn bè cha mẹ khắc sâu trẻ niềm phấn khởi, tạo động lực cho trẻ phát huy khả thân Trẻ thường bắt chước, noi gương nhanh, chọn hình thức nêu gương thưởng hoa bé ngoan, bình chọn “Hoa bé ngoan tuần” vào thứ sáu cuối tuần 12 Trẻ thành thói quen có mong muốn nhận phiếu bé ngoan vào thứ sáu cuối tuần Trên sở nghĩ thêm hình thức thưởng hoa bé ngoan cho cá nhân trẻ gắn vào bảng bé ngoan trẻ có cố gắng nhiều tuần: Biết giúp đỡ cô, bạn bè, ăn nhanh, ngủ ngoan, chăm học, hay giơ tay phát biểu, học đều, không mắc lỗi Đây hình thức nhằm giúp trẻ nhìn nhận lại thân tuần qua có ngoan không, có đóng góp cho hoạt động chung lớp học hay không, có biết giúp đỡ bạn không, ăn có ăn ngoan, hết suất không Trẻ lớp dựa vào tiêu chí để bình bầu bạn xuất sắc, bạn ngoan Bạn xuất sắc, có tiến vượt bậc chọn làm “Hoa ngoan tuần” , bạn mặt hạn chế thưởng cờ ngoan bạn nhiều điểm chưa đạt nhận bé ngoan Những cờ ngoan làm giấy màu óng ánh đem lại cho bé nhiều niềm vui tiến bất ngờ Đặc biệt hình thức khen thưởng bảng vàng cửa lớp, trẻ ghi tên bảng kèm nội dung khen thưởng (VD: Bé Minh Trí khen tiến bộ, biết giúp đỡ cô bạn, bé Bảo An tuần qua khen ăn nhanh, chăm giơ tay phát biểu) thông qua trẻ khen cố gắng phấn đấu tiếp, bạn lớp lấy làm gương để học tập mà bậc phụ huynh nắm bắt tình hình tuần Đây hình thức mà tâm lí giáo dục trẻ mầm non thường xuyên sử dụng hình thức nêu gương trẻ học tập bạn ngoan, đồng thời thân trẻ có nhiều cố gắng tích cực tuần tới Sau thực biện pháp nêu gương cuối tuần nhận thấy, không khí thi đua trẻ lớp sôi nổi, thân cháu tự nhắc nhở ngoan hơn, cố gắng để làm “Hoa ngoan tuần” Các cháu tỏ hónh diện bầu “Hoa ngoan tuần” Nhờ vậy, nhiều cháu hiếu động lớp dần đạt nhiều tiến bộ, tập trung ý học lớp cô giáo công nhận vào buổi sinh hoạt cuối tuần 13 Hình ảnh cắm hoa bé ngoan 5: Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giúp trẻ phát huy tính tích cực tốt: Phải nói việc tự học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn ngiệp vụ cho thân điều đặt lên hàng đầu giáo viên Muốn thực điều giáo viên phải tự tìm tòi sách báo phương tiện thông tin đại chúng để trau dồi thân Bản thân nắm vững tâm sinh lý trẻ để có phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ, không để trẻ nhàm chán im lặng, phải giúp trẻ hoạt động tích cực vào hoạt động, gây hứng thú ý cho trẻ Thực đầy đủ đợt chuyên đề Ngoài tranh thủ nghiên cứu sách báo, sưu tầm loaị tranh ảnh, xem kênh truyền hình, truy cập mạng để có vốn kiến thức đầy đủ phong phú 14 Luôn có ý thức học hỏi người trước, dự giờ, tham quan lớp, trường bạn nhằm trau dồi kiến thức, học điều hay, điều lạ để thực dạy trẻ có hiệu 6: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin việc phát huy tính tích cực cho trẻ: Việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em có ưu việt lớn Trẻ em hào hứng, chủ động sáng tạo hoạt động học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ em Sử dụng hình thức ứng dụng công nghệ thông tin trình chiếu Powerpoint hoạt động hình ảnh, vật ngộ nghĩnh, hoa đủ màu sắc, hàng chữ biết số biết nhảy theo nhạc với hiệu ứng âm sống động thu hút ý kích thích hứng thú trẻ chủ động hoạt động nhiều để khám phá nội dung hoạt động Thông qua hoạt động có áp dụng công nghệ thông tin sử dụng giảng điện tử, hình ảnh đẹp, hành vi đẹp, kỹ sống chuyển tới trẻ em cách nhẹ nhàng sống động; góp phần hình thành em nhận thức đẹp, biết yêu đẹp, mong muốn tạo đẹp sống kỹ sống cần thiết lứa tuổi mầm non Góp phần tích cực việc giáo dục đẹp, kỹ sống phát huy tính tích cực hoạt động cho trẻ 7: Phối hợp với phụ huynh công tác chăm sóc giáo dục trẻ: Việc hình thành tính tích cực hoạt động cho trẻ trường mầm non chưa thực đầy đủ muốn hình thành hay giáo dục trẻ điều gì, cần phải có hợp tác, phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường Chính việc tuyên truyền hướng dẫn bậc phụ huynh số biện pháp để với giáo viên hình thành tính tích cực hoạt động trẻ vô cần thiết hiệu Tôi thông báo với phụ huynh thời gian biểu lớp, tuyên truyền nội dung giảng dạy đến phụ huynh, mời phụ huynh tham quan lớp, dự số tiết dạy, tham quan triển lãm đồ dùng để phụ huynh hiểu rừ khó khăn hạn 15 chế sở vật chất trang thiết bị để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu dạy học Qua vận động phụ huynh tham gia đóng góp ủng hộ thêm nguồn sách báo tranh truyện, xanh cho trường nhằm thực tốt việc chăm sóc giáo dục cháu Hình ảnh góc tuyên truyền với phụ huynh IV KIỂM NGHIỆM Sau thực đề tài “ Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực hoạt động trẻ 3-4 tuổi” thấy - Trình độ chuyên môn thân nâng lên rõ rệt Các hoạt động đạt kết cao - Trẻ hứng thú, tích cực vào hoạt động cô tạo lớp, có kỹ tham gia vào hoạt động, bổ sung kiến thức phong phú, có kiến thức vững vàng Kết khảo sát chất lượng đầu năm: 16 Đạt Nội dung khảo sát Số lượng trẻ khảo sát 25 Tốt SL % Khả tập trung 14 56% ý hoạt động học Trẻ mạnh dạn tích cực 13 52% tham gia hoạt động Trẻ biết thể khả 20% Khá Chưa đạt TB SL % SL % SL % 20% 20% 4% 24% 16% 8% 28% 13 52% 20% Kết khảo sát chất lượng cuối năm cho thấy: Đạt Nội dung khảo sát Số lượng trẻ khảo sát 25 Tốt Khá Chưa đạt TB SL % SL % SL % SL Khả tập trung 18 ý hoạt động học 72 20 60 28 12 40 24 36 Trẻ mạnh dạn tích cực 15 tham gia hoạt động Trẻ biết thể khả 10 % C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 17 Từ việc làm thân tự rút cho học kinh nghệm Muốn phát huy tính tích cực hoạt động trẻ phải tạo môi trường xung quanh lớp phong phú thân thiện, phải tìm tòi phương pháp, tích hợp có khoa học, sáng tạo linh hoạt qua chủ đề - Nắm vững đặc điểm tâm sinh lý khả nhận thức kỹ hoạt động trẻ để lựa chọn phương pháp thích hợp - Đồ chơi, hình ảnh, cách bố trí lớp phải phù hợp với độ tuổi khả phát triển trẻ - Cải tiến đồ dùng, đồ chơi phải đẹp hấp dẫn, sáng tạo có tác dụng thu hút, lôi trẻ, tạo cho trẻ niềm say mê, húng thú học hoạt động Đồ dùng nhiều loại, đa dạng thay đổi thường xuyên - Cô hướng dẫn trẻ, tổ chức cho trẻ phải nhẹ nhàng, thoải mái, tránh gò ép Mặt khác có phối hợp với phụ huynh dạy trẻ Bản thân tiếp tục thực áp dụng biện pháp trên, phát huy thành tích đạt vào hoạt động thực tiễn, khắc phục thiếu sót trình thực Bản thân không ngừng rèn luyện , học tập bồi dưỡng đạo đức nghiệp vụ sư phạm Dự tham quan lớp, trường bạn để tích luỹ kinh nghiệm cho thân Tổ chức tốt các, hoạt động lớp, tạo môi trường học tập lớp thân thiện, phù hợp, có khoa học - Lên kế hoạch thực đầy đủ, làm đồ dùng, đồ chơi chu đáo Cố gắng khắc phục mặt hạn chế Trên số kinh nghiệm thân việc “Phát huy tính tích cực hoạt động trẻ 3-4 tuổi” đúc rút năm qua Rất mong góp ý đồng nghiệp cấp lãnh đạo để thân hoàn thiện 18 Tôi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận thủ trưởng đơn vị Nga sơn ngày 14 tháng năm 2015 Tôi xin cam đoan SKKN viết không chép nội dung người khác NGƯỜI LÀM SKKN Phạm Thị Thanh Xuân 19 [...]... đó vận động phụ huynh tham gia đóng góp ủng hộ thêm các nguồn sách báo tranh truyện, cây xanh cho trường nhằm thực hiện tốt việc chăm sóc giáo dục cháu Hình ảnh góc tuyên truyền với phụ huynh IV KIỂM NGHIỆM Sau khi thực hiện đề tài “ Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực trong các hoạt động của trẻ 3- 4 tuổi tôi thấy rằng - Trình độ chuyên môn của bản thân được nâng lên rõ rệt Các hoạt động đạt... những kỹ năng sống cần thiết đối với lứa tuổi mầm non Góp phần tích cực trong việc giáo dục cái đẹp, kỹ năng sống và phát huy tính tích cực trong các hoạt động cho trẻ 7: Phối hợp với phụ huynh trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ: Việc hình thành tính tích cực trong các hoạt động cho trẻ trong trường mầm non là chưa thực sự đầy đủ bởi muốn hình thành hay giáo dục trẻ bất kì điều gì, luôn cần phải có... Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi trong việc Phát huy tính tích cực trong các hoạt động của trẻ 3- 4 tuổi đã đúc rút được trong những năm qua Rất mong được sự góp ý của các đồng nghiệp và các cấp lãnh đạo để bản thân tôi được hoàn thiện mình hơn nữa 18 Tôi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận của thủ trưởng đơn vị Nga sơn ngày 14 tháng 4 năm 2015 Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết... thú hoạt động, tăng cường tính mạnh dạn cho trẻ và khiến trẻ tự tin hơn vào bản thân 4: Hình thức nêu gương cuối ngày và thưởng hoa bé ngoan cuối tuần Chúng ta biết rằng việc động viên khích lệ trẻ trong hoạt động phát huy tính tích cực cho trẻ, là một biện pháp cơ bản trong mọi hoạt động của mầm non Sự tán thưởng khiến trẻ hiểu rằng việc trẻ làm là đúng Đặc biệt đối với trẻ luôn thích những lời khen,... nghệm Muốn phát huy được tính tích cực trong các hoạt động của trẻ thì phải tạo môi trường xung quanh lớp phong phú và thân thiện, phải tìm tòi các phương pháp, tích hợp có khoa học, sáng tạo linh hoạt qua các chủ đề - Nắm vững đặc điểm tâm sinh lý và khả năng nhận thức và kỹ năng hoạt động của trẻ để lựa chọn phương pháp thích hợp - Đồ chơi, hình ảnh, cách bố trí trong lớp phải phù hợp với độ tuổi và... cao - Trẻ hứng thú, tích cực vào hoạt động cô đã tạo ở trong lớp, có kỹ năng tham gia vào các hoạt động, bổ sung kiến thức khá phong phú, cũng có kiến thức vững vàng hơn Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm: 16 Đạt Nội dung khảo sát Số lượng trẻ khảo sát 25 Tốt SL % Khả năng tập trung chú 14 56% ý trong hoạt động học Trẻ mạnh dạn tích cực 13 52% tham gia các hoạt động Trẻ biết thể hiện khả năng của mình... vậy việc tuyên truyền và hướng dẫn các bậc phụ huynh một số biện pháp để cùng với giáo viên hình thành tính tích cực trong các hoạt động của trẻ là vô cùng cần thiết và hiệu quả Tôi thông báo với phụ huynh về thời gian biểu của lớp, tuyên truyền nội dung giảng dạy đến phụ huynh, mời phụ huynh tham quan lớp, dự giờ một số tiết dạy, tham quan triển lãm đồ dùng để phụ huynh hiểu rừ những khó khăn hạn 15... sách báo và các phương tiện thông tin đại chúng để trau dồi bản thân Bản thân tôi luôn nắm vững tâm sinh lý của trẻ để có phương pháp tổ chức các hoạt động cho trẻ, không để trẻ nhàm chán im lặng, phải giúp trẻ hoạt động tích cực vào các hoạt động, gây hứng thú và sự chú ý cho trẻ Thực hiện đầy đủ các đợt chuyên đề Ngoài ra tôi còn tranh thủ nghiên cứu sách báo, sưu tầm các loaị tranh ảnh, xem các kênh... TB SL % SL % SL % 5 20% 5 20% 1 4% 6 24% 4 16% 2 8% 7 28% 13 52% 5 20% Kết quả khảo sát chất lượng cuối năm cho thấy: Đạt Nội dung khảo sát Số lượng trẻ khảo sát 25 Tốt Khá Chưa đạt TB SL % SL % SL % SL Khả năng tập trung chú 18 ý trong hoạt động học 72 5 20 2 8 0 60 7 28 3 12 0 40 6 24 9 36 0 Trẻ mạnh dạn tích cực 15 tham gia các hoạt động Trẻ biết thể hiện khả 10 năng của mình % C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT... được chủ động hoạt động nhiều hơn để khám phá nội dung hoạt động Thông qua những hoạt động có áp dụng công nghệ thông tin và sử dụng các bài giảng điện tử, những hình ảnh đẹp, hành vi đẹp, những kỹ năng sống được chuyển tới trẻ em một cách nhẹ nhàng và sống động; góp phần hình thành ở các em nhận thức về cái đẹp, biết yêu cái đẹp, mong muốn tạo ra cái đẹp trong cuộc sống và những kỹ năng sống cần thiết ... Vì việc rèn luyện cho trẻ có tính cách mạnh dạn, tự tin quan trọng cần thiết Chính vậy, Tôi chọn đề tài: Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực hoạt động trẻ 3- tuổi B GIẢI QUYẾT VẤN... trường nhằm thực tốt việc chăm sóc giáo dục cháu Hình ảnh góc tuyên truyền với phụ huynh IV KIỂM NGHIỆM Sau thực đề tài “ Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực hoạt động trẻ 3- 4 tuổi thấy... tổ chức tốt hoạt động Điển hình như: Trong đón trả trẻ, Hoạt động trời, hoạt động góc, vệ sinh ăn trưa, hoạt động chiều phát huy tính tích cực trẻ tổ chức tốt ngày hội ngày lễ cho trẻ hình thức