Trương Thu Hường QTKD-EPU
Chương III
Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất
I Ý nghĩa, nhiệm vụ
II Phân tích tình hình sử dụng lao độngIII Phân tích tình hình TSCĐ
IV Phân tích tình hình NVL
Trang 2Trương Thu Hường QTKD-EPU
I Ý nghĩa, nhiệm vụ
• Ý nghĩa
- Nhằm bổ sung, cân đối và nâng cao năng lực SX
- Cho phép đánh giá khả năng, trình độ tổ chức quản lý SXKD
- Giúp thấy được mối quan hệ giữa yếu tố SX với KQ hoạt động KD
- Có thể tìm ra được những nguyên nhân ảnh hưởng tích cực, tiêu cực tới từng yếu tố sản xuất, từ đó đề xuất các giải pháp để khai thác khả năng tiềm tàng của các yếu tố SX
Trang 3Trương Thu Hường QTKD-EPU
II Phân tích tình hình sử dụng lao động
1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động1.1 Phân tích biến động lao động
1.2 Phân tích cơ cấu lao động
2 Phân tích tình hình năng suất lao động2.1 Các chỉ tiêu NSLĐ
2.2 Phân tích biến động NSLĐ
3 Phân tích tổng hợp tình hình sử dụng lao động ảnh hưởng đến kết quả sản xuất
Trang 4Trương Thu Hường QTKD-EPU
Kết quả phân tích trên phản ánh tình hình sử dụng số lượng lao động thực tế so với kế hoạch tăng lên hay giảm đi
Trang 5Trương Thu Hường QTKD-EPU
∆T = T1 - TK× Q1QK
- Mức tiết kiệm (lãng phí) số lượng lao động:
- Tỷ lệ tiết kiệm (lãng phí) số lượng lao động:
* Phương pháp so sánh có liên hệ kết quả sản xuất.
Trang 6Trương Thu Hường QTKD-EPU
1.2 Phân tích cơ cấu lao động
- Bước 1: Lập bảng phân loại lao động:có thể phân loại theo các chỉ tiêu như:
+ Độ tuổi,+ giới tính,
+ trình độ chuyên môn, + thâm niên công tác, + theo chức năng,
+ lao động trực tiếp hay gián tiếp…
- Bước 2: Thống kê số lượng lao động theo từng loại ở các kỳ- Bước 3: Tính tỷ trọng lao động các kỳ theo từng loại lao động
Loại lao
động Số lượngKỳ gốcTỷ trọng Số lượngKỳ nghiên cứutỷ trọng Tăng (g) tỷ trọng
Trang 7Trương Thu Hường QTKD-EPU
+ Nếu chia lao động theo chức năng cơ cấu được coi là hợp lý khi lao động thuộc ngành sản xuất chính chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng lên, lao động ở các ngành sản xuất phụ, bổ sung có tỷ trọng nhỏ và xu hướng giảm.
+ Nếu chia lao động theo trình độ thì biến động cơ cấu coi là hợp lý khi lao động có trình độ cao có tỷ trọng tăng lên, lao động trình độ thấp có tỷ trọng giảm
- Bước 5: Đề xuất các biện pháp
Trang 8Trương Thu Hường QTKD-EPU
Yêu cầu: Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động
Trang 9Trương Thu Hường QTKD-EPU
2.1 Các chỉ tiêu NSLĐ
Năng suất lao động là số lượng (hoặc giá trị) sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị hao phí lao động, hoặc lượng lao động hao phí để hoàn thành một đơn vị sản phẩm hoặc một công việc nhất định
W =
QT
Trang 10Trương Thu Hường QTKD-EPU
- Năng suất lao động bình quân ngày
- NSLĐ bình quân tháng (quý,năm) là NSLĐ bình quân 1 người
trong tháng (q,n)
- Năng suất lao động bình quân giờ
Trang 11Trương Thu Hường QTKD-EPU
-11Các PT kinh tếQ = T × W
Q = T × S × WNGQ = T× S × Đ ×WG S là số ngày làm việc bình quân 1 lao động trong kỳĐ là số giờ làm việc bình quân 1 ngày
Từ các phương trình, dùng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
3 Phân tích tổng hợp tình hình sử dụng lao động ảnh hưởng đến kết quả sản xuất
Trang 12Trương Thu Hường QTKD-EPU
3 Tổng số ngày người làm việc thực tế
Ví dụ: Tình hình tại doanh nghiệp A như sau:
Yêu cầu: Phân tích biến động giá trị sản xuất do ảnh hưởng bởi các nhân tố cụ thể
Trang 133.2 Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ
• Ý nghĩa của việc phân tích tình hình sử dụng TSCĐ:
– Xác định hướng đầu tư TSCĐ của doanh nghiệp một cách hợp lý.
– Có biện pháp sử dụng triệt để về số lượng, thời gian, công suất của máy móc thiết bị sản xuất và các tài sản khác
• Các bước phân tích:
– Phân tích chung tài sản cố định.
– Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định
• Phân tích cơ cấu TSCĐ,
Trang 14Giá trị TSCĐ tăng (giảm) trong kỳ
Giá trị TSCĐ bq dùng vào SXKD trong kỳ
Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh chung sự thay đổi về qui mô TSCĐ.
Giá trị TSCĐ cũ giảm trong kỳGiá trị TSCĐ có ở đầu kỳ
Ý nghĩa: hai chỉ tiêu này phản ánh tình hình đổi mới, trình độ tiến bộ về TSCĐ của doanh nghiệp.
Phương pháp phân tích: so sánh.
Có thể so sánh các chỉ tiêu giữa năm nay với năm trước hoặc thực tế với
Trang 15Phân tích tình hình trang bị TSCĐ
• Phân tích cơ cấu TSCĐ.
– Là xem xét sự biến động về tỷ trọng và tốc độ tăng (giảm) của từng loại TSCĐ, qua đó thấy được tính hợp lý trong định hướng đầu tư TSCĐ của doanh nghiệp
– Xu hướng biến động chung là tỷ trọng và tốc độ tăng của TSCĐ dùng trong SXKD (đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất) bao giờ cũng lớn hơn các loại tài sản khác Đối với TSCĐ dùng ngoài sản xuất thì chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hướng giảm về tỷ trọng.
– Phân loại TSCĐ:
• TSCĐ đang dùng trong sản xuất gồm:
– Nhà cửa, vật kiến trúc,– Thiết bị sản xuất,
– Thiết bị động lực,– Hệ thống truyền dẫn,
– Dụng cụ đo lường và dụng cụ làm việc,– Phương tiện vận tải, …
• TSCĐ đang dùng ngoài sản xuất (bán hàng, quản lý, đầu tư, cho thuê)
Trang 16• Phân tích tình hình trang bị TSCĐ.
– Là xem xét việc trang bị TSCĐ có đảm bảo phục vụ tốt cho quá trình SXKD hay không, trên cơ sở đó đề ra kế hoạch trang bị TSCĐ để đạt hiệu quả SXKD tăng.
thuật cho công nhân =
Nguyên giá các phương tiện kỹ thuậtSố công nhân trong ca lớn nhất
Phương tiện kỹ thuật gồm: máy móc thiết bị sản xuất, thiết bị động lực, truyền dẫn, dụng cụ làm việc, đo lường.
Ý nghĩa: hai chỉ tiêu trên biểu hiện mỗi công nhân trong doanh nghiệp được trang bị bao nhiêu đồng TSCĐ, bao nhiêu đồng phương tiện kỹ thuật Hai chỉ tiêu trên càng cao càng tốt, chứng tỏ dây chuyền sản xuất được hiện đại hóa - Phương pháp phân tích: so sánh hai chỉ tiêu trên giữa TT với KH hoặc giữa cuối năm so với đầu năm Xu hướng chung là tốc độ tăng của của chỉ tiêu 2 phải lớn hơn 1 để đảm bảo tăng qui mô, tăng năng suất. 16
Trang 17• Phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ.
– Là đánh giá hệ số hao mòn của TSCĐ để thấy được tình trạng sử dụng TSCĐ là mới hay cũ, thấy được doanh nghiệp có chú trọng đến việc đổi mới TSCĐ hay không, trên cơ sở đó có biện pháp đầu tư TSCĐ.
Hệ số hao mòn
TSCĐ =
Tổng mức khấu hao TSCĐNguyên giá TSCĐ
-Nếu hệ số trên càng gần 1 chứng tỏ TSCĐ của doanh nghiệp đã cũ và doanh nghiệp phải chú trọng đến việc đổi mới TSCĐ.
-Nếu hệ số trên gần 0, chứng tỏ TSCĐ của doanh nghiệp được đổi mới.
-Thông qua hệ số hao mòn ta có thể đánh giá được tình trạng kỹ
thuật của TSCĐ, tuy nhiên để đánh giá chính xác cần kết hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phòng kỹ thuật để xem xét hồ sơ từng loại máy.
17
Trang 18Ý nghĩa: chỉ tiêu phản ánh một đồng nguyên giá TSCĐ dùng vào SXKD mang lại bao nhiêu đồng giá trị sản xuất.
Trang 19Chỉ tiêuKHTTChênh lệch1 Giá trị sx.
2 Nguyên giá bq toàn bộ TSCĐ.
3 Nguyên giá bq TSCĐ dùng trong sx.
4 Nguyên giá bq của những phương tiện kỹ thuật.
5 Hiệu suất sử dụng của:-Toàn bộ TSCĐ.
-TSCĐ dùng trong sx.
-TSCĐ phương tiện kỹ thuật.
Ví dụ: Căn cứ vào tài liệu sau, đánh giá chung tình hình sử dụng TSCĐ
Trang 20• Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị.
– Phân tích tình hình sử dụng số lượng máy móc thiết bị.
• Là xem xét mức độ huy động máy móc thiết bị vào sản xuất, sau đó tìm nguyên nhân để có biện pháp huy động, nhanh
chóng đưa máy móc thiết bị vào hoạt động càng sớm càng tốt.• Phân loại máy móc thiệt bị:
– Máy móc thiết bị hiện có là tất cả những máy móc thiết bị được ghi vào danh mục tài sản cố định của xí nghiệp, không kể tình trang của thiết bị đó.
– Máy móc thiết bị đã lắp là những thiết bị đã lắp tại nơi làm việc và có thể sử dụng bất cứ lúc nào, kể cả máy móc thiết bị tháo ra sửa chữa lớn.
– Máy móc thiết bị sử dụng là những máy móc thiết bị đã lắp và đã đưa vào sử dụng không kể thời gian dài hay ngắn.
• Phương pháp phân tích: so sánh • Chỉ tiêu phân tích:
20
Trang 21Tỷ lệ lắp đặt
thiết bị =
Số máy đã lắp bq
x 100%Số máy hiện có bq
Tỷ lệ sử dụng
thiết bị đã lắp =
Số máy đang sử dụng bq
x 100%Số máy đã lắp bq
Tỷ lệ sử dụng
thiết bị hiện có =
Số máy móc sử dụng bq
x 100%Số máy hiện có bq
Ý nghĩa: chỉ tiêu này giúp đánh giá tính kịp thời của việc lắp đặt thiết bị hiện có của doanh nghiệp
Ý nghĩa: chỉ tiêu này cho thấy số lượng thiết bị đã lắp đặt rồi nhưng chưa được sử dụng, qua đó giúp đánh giá mức độ huy động máy móc thiết bị đã lắp đặt vào sản xuất.
Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh một cách khái quát tình hình sử dụng số lượng máy móc thiết bị hiện có của doanh nghiệp.
21
Trang 22– Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị về thời gian làm việc.
• Phân loại:
– Tổng số giờ máy theo lịch (TL) là thời gian tính theo dương lịch.
Ví dụ: đối với một máy số gờ máy theo lịch trong năm báo cáo bằng 365 ngày hay (366 ngày nếu là năm nhuận) x 24 giờ = 8,760 giờ.
– Tổng số giờ máy nghỉ theo chế độ (TNCĐ) là số giờ máy nghỉ vào ngày lễ, chủ nhật, nghỉ ngoài ca theo qui định.
– Tổng số giờ máy theo chế độ (TCĐ) là số giờ mà chế độ qui định cho từng loại máy móc thiết bị phải làm việc (theo điều kiện tổ chức sản xuất và chế độ làm việc của máy) Số giờ máy chế độ bằng số giờ máy theo lịch trừ đi số giờ máy nghỉ theo chế độ (TCĐ = TL - TNCĐ)
Ví dụ: nếu kế hoạch sản xuất qui định các máy móc làm việc theo chế độ có nghỉ ngày chủ nhật và ngày lễ, làm việc 1 ca/ngày thì số giờ máy chế độ theo kế hoạch trong năm báo cáo sẽ bằng: 305,5 x 01 ca x 8 giờ = 2,444 giờ.
– Tổng số giờ máy nghỉ theo kế hoạch (TON) là số giờ máy nghỉ để sửa chữa theo kế hoạch và thời gian ngừng việc có nghi trong kế hoạch.– Tổng số giờ máy làm việc theo kế hoạch (TO) = TCĐ - TON
– Tổng số giờ máy nghỉ thực tế (T1N) là tổng số giờ máy nghỉ để SCL thực tế, nghỉ vì lý do cúp điện, thếu nước, thiếu NVL
– Tổng số giờ máy làm thêm (TLT) là số giờ máy làm thêm vào ngày lễ, ngày chủ nhật, làm thêm ngoài ra theo qui định
– Tổng số giờ máy làm việc thực tế (T1) = TCĐ + TLT – T1N. 22
Trang 23• Chỉ tiêu phân tích:
Hệ số sử dụng thời gian theo lịch (HL) =
Số gờ máy làm việc của số máy có hoạt động s.xuất
TSố giờ máy theo lịch của số máy có hoạt động s.xuất TLHệ số sử dụng thời
gian chế độ (HCĐ) =
Số gờ máy làm việc của số máy có hoạt động s.xuất
= TSố giờ máy theo chế độ của số máy có h.động s.xuất TCĐHệ số sử dụng thời
gian KH (HTo)
Số gờ máy làm việc TT của số máy có hoạt động s.xuất
= T1Số gờ máy làm việc KH của số máy có hoạt động s.xTo•Phương pháp phân tích: so sánh các chỉ tiêu trên giữa thực tế với kế hoạch hoặc giữa năm nay so với năm trước để đánh giá tình hình sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị.
23
Trang 24– Phân tích tình hình sử dụng công suất của máy móc thiết bị
• Công suất của máy móc thiết bị phản ánh sản lượng sản phẩm bình quân sản xuất được trong một đơn vị thời gian (giờ, ca, ngày, đêm …) của máy móc thiết bị Chỉ tiêu này nói rõ trình độ sử dụng máy móc thiết bị một cách tổng hợp.
• Chỉ tiêu phân tích:
Giá trị sx (sản lượng) bq 1 giờ máy =
24
Trang 25Trương Thu Hường QTKD-EPU
S là số ngày làm việc bình quân 1 máy trong kỳ
C là số ca làm việc bình quân 1 ngày của một máyG là số giờ làm việc bình quân 1 ca của một máyUg là công suất bình quân 1 giờ của một máy
Từ phương trình kinh tế trên, dùng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới biến động KQSX
Trang 26Trương Thu Hường QTKD-EPU
Yêu cầu: Phân tích tổng hợp tình hình sử dụng các
yếu tố về MMTB đến giá trị sản xuất
Trang 27Trương Thu Hường QTKD-EPU
IV Phân tích tình hình NVL
Phân tích tình hình cung cấp NVL
Phân tích tình hình dự trữ NVLPhân tích tình hình sử dụng NVL
Phân tích tình hình cung
ứng NVL theo số lượng
Phân tích tình hình cung
ứng NVL theo chủng loại
Phân tích tình hình cung
ứng NVL về mặt đồng bộ
Phân tích tính kịp thờicủa việc cung
ứng NVLPhân tích
tình hình cung ứng NVL về mặt
chất lượng
Phân tích khối lượng NVL
Phân tích mức tiêu hao NVL Cho đơn vị sp
Phân tích Chi phí NVL
Trang 28Trương Thu Hường QTKD-EPU
Phân tích tình hình cung ứng NVL theo số lượng
Tỷ lệ % ht KH cung ứng v.tư
Trang 29Trương Thu Hường QTKD-EPU
Phân tích tình hình cung ứng NVL theo chủng loại
Tỷ lệ % ht KH cung ứng v.tư
Trang 30Trương Thu Hường QTKD-EPU
Phân tích tình hình cung ứng NVL về mặt đồng bộ
Lập bảng PT
Vật
liệu KH cần nhập(1)
Thực tế nhập
Tỷ lệ ht KH cung ứng (3)=(2)/(1)
sử dụng đượchệ số sử dụng
đồng bộ (4)(5)=(4)*(1)Số lượng
Hệ số sử dụng đồng bộ cũng là tỷ lệ hoàn thành KH sản xuất chungVật liệuKH cần nhậpThực tế nhập
Ví dụ
Trang 31Trương Thu Hường QTKD-EPU
Phân tích tình hình cung ứng NVL về mặt chất lượng
Chỉ số chất lượng NVL (ICL) cho từng chủng loại NVL chia cấp bậc chất lượng
M ss
K KK
M ss
Ví dụ
Trang 32Trương Thu Hường QTKD-EPU
Phân tích tính chất kịp thời của việc cung ứng NVL
Một doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu A với lượng
dùng 1 ngày là 8tạ, SX trong tháng không có ngày nghỉ, phân tích tính kịp thời của việc nhập như sau
Ví dụ
Ngày
nhập lượng Số nhập
Số ngày dùng được
SX bình thường
Lượng dùng thực tế
Ngày ngừng
SXTồn đầu
Nhập lần 110/6881110 20882124Nhập lần 225/69612253048
Đánh giá chung: mặc dù lượng nhập còn dư 248-200=48 nhưng do nhập không kịp thời nên sản xuất vẫn bị gián đoạn
Trang 33Trương Thu Hường QTKD-EPU
Phân tích tình hình dự trữ NVL
Dự trữ thường xuyên: dùng đảm bảo vật tư cho sản xuất của doanh nghiệp tiến hành liên tục giữa hai kỳ cung ứng nối tiếp nhau với điều kiện lượng vật tư nhập và xuất được thực hiện đúng kế hoạch
Dự trữ bảo hiểm: dùng đảm bảo vật tư cho sản xuất của DN khi:-Lượng vật tư nhập kho ít hơn kế hoạch
-Lượng vật tư xuất kho cho mỗi ngày nhiều hơn kế hoạch-Chu kỳ cung ứng thực tế dài hơn so với kế hoạch
Dự trữ mùa vụ với những vật tư chỉ mua được theo mùa nhưng lại sử dụng cho SX cả năm
Phương pháp phân tích:
Xác định, so sánh lượng vật tư dự trữ thực tế với kế hoạch
+ Nếu thừa: ứ đọng vốn, có thể giảm chất lượng vật tư khi bảo quản+ Nếu thiếu: sản xuất có thể không liên tục
Trang 34Trương Thu Hường QTKD-EPU
Lượng NVL dự trữ đầu kỳ
Lượng NVL nhập trong kỳ+
M M1 MK
So sánh liên hệ kết quả SX
1( )
MM Q
QK
Trang 35Trương Thu Hường QTKD-EPU
Phân tích sử dụng NVL
Phân tích mức tiêu hao NVL cho đơn vị sp (m)
m=Σ
k là trọng lượng tinh, phần NVL tạo nên thực thể sp
f là mức phế liệu tính bình quân cho 1 sp hoàn thành
h là mức NVL trong sp hỏng tính bình quân cho 1 sp hoàn thànhMức tiết kiệm NVL cho SX đơn vị sp
1 K (1 K ) (1 K ) (1 K )
Trang 36Trương Thu Hường QTKD-EPU
Trang 37Phân tích mối quan hệ giữa cung ứng, dự trữ và sử dụng NVL với kết quả sản xuất
Lượng vật liệu tồn
kho đầu kỳ +
Lượng vật liệunhập trong kỳ
-Lượng vật liệu tồnkho cuối kỳSố lượng sản
phẩm sản xuất =
Mức tiêu hao vật liệu cho một đơn vị sản phẩm
Công thức thể hiện mối quan hệ giữa tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng vật liệu đến kết quả sản xuất:
Phương pháp phân tích: sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của khối lượng sp sản xuất giữa thực tế so với kế hoạch
37
Trang 38Chỉ tiêuKế hoạchThực tếSản lượng sản phẩm.
Số vật liệu tiêu hao cho đơn vị sp (tấn).Vật liệu dùng trong kỳ (tấn).
Số vật liệu thu mua trong kỳ (tấn).Số vật liệu dự trữ đầu kỳ (tấn).Số vật liệu dự trữ cuối kỳ
Ví dụ: phân tích tình hình cung cấp và sử dụng vật liệu A cho sản xuất sản phẩm B căn cứ vào tài liệu sau.
38