Hoạch định nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

43 356 0
Hoạch định nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ NHÂN LỰC CHƯƠNG 2: HOẠCH ĐỊNH VÀ TUYỂN DỤNG Ts Nguyễn Thị Thanh Dần MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Sau học xong chương 2, sinh viên trình bày hiểu rõ nội dung:  Khái niệm, mục đích, quy trình hoạch định nguồn nhân lực  Khái niệm quy trình tuyển dụng lựa chọn nhân sự  Đồng thời liên hệ với thực tiễn hoạch định, tuyển dụng lựa chọn nhân sự HƯỚNG DẪN HỌC  Sinh viên nên tìm hiểu thêm số kiến thức hoạch định nguồn nhân lực, tuyển dụng lựa chọn nhân sự  Phân tích ví dụ hoạch định nguồn nhân lực quy trình tuyển dụng lựa chọn nhân sự thực tiễn quản lý của tổ chức doanh nghiệp  Tham khảo giáo trình: Quản lý nhân lực 2011  Thảo luận với giáo viên sinh viên khác vấn đề chưa nắm rõ NỘI DUNG CHƯƠNG  TỔNG QUAN VỀ HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC  QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC  TỔNG QUAN VỀ TUYỂN DỤNG VÀ LỰA CHỌN NHÂN SỰ  CÁC VÍ DỤ THỰC TIỄN VỀ HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC, TUYỂN DỤNG VÀ LỰA CHỌN NHÂN SỰ 2.1 HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC  Tổng quan hoạch định nguồn nhân lực  Quy trình hoạch định nguồn nhân lực  Các ví dụ thực tế hoạch định nguồn nhân lực (tiếp) 2.1.1 Tổng quan hoạch định nguồn nhân lực  Khái niệm: Hoạch định nguồn nhân lực Là trình xem xét cách có hệ thống nhu cầu nguồn nhân lực để vạch kế hoạch làm để đảm bảo mục tiêu “ người, việc, nơi, lúc”  Mục đích: Mục đích chủ yếu để xếp lao động cho người việc, chuyên môn, khả vào thời điểm cần thiết với chi phí hợp lý để đạt mục tiêu của đơn vị/tổ chức 2.1.1 Tổng quan hoạch định nguồn nhân lực (tiếp) Các mục tiêu cụ thể: Thu hút số nhân cần thiết theo yêu cầu với kỹ chuyên môn; Dự đoán tiềm vấn đề dư thừa thiếu nhân lực; Phát triển nguồn nhân lực có chuyên môn cao linh hoạt; Giảm thiểu phụ thuộc vào việc tuyển dụng bên thiếu nguồn cung nhân lực thiếu kỹ năng; Cải tiến việc sử dụng nhân lực thông qua hệ thống công việc linh hoạt 2.1.1 Tổng quan hoạch định nguồn nhân lực (tiếp)  Lợi ích của việc hoạch định nguồn nhân lực:  Đảm bảo sử dụng tối ưu nguồn nhân lực đầu tư vào sức mạnh nguồn nhân lực;  Dự báo nhu cầu tương lai cung cấp công cụ kiểm soát nguồn cung ứng nhân lực;  Dự báo việc dư thừa, số lao động dôi dư;  Cho phép doanh nghiệp đối phó với thay đổi đối thủ cạnh tranh, biến đổi thị trường, công nghệ, sản phẩm - yếu tố dẫn đến thay đổi nội dung công việc, kỹ cần thiết, số loại nhân lực cần thiết 2.1.2 Quy trình hoạch định nguồn nhân lực Các bước hoạch định nguồn nhân lực Xác định mục tiêu chiến lược doanh nghiệp Phân tích thực trạng nguồn nhân lực doanh nghiệp Dự báo nhu cầu nguồn cung ứng nhân lực Phân tích khoảng trống công việc Hoạch định thực thi chiến lược nhân Kiểm tra đánh giá trình thực 2.1.2 Quy trình hoạch định nguồn nhân lực (tiếp) Bước 1: Xác định mục tiêu chiến lược cho doanh nghiệp Doanh nghiệp cần xác định số câu trả lời cho câu hỏi sau: Những hoạt động tương lai doanh nghiệp, doanh nghiệp mong muốn đạt mục tiêu gì? Cần phải thực hoạt động gì? Những dự án thay đổi hoạt động doanh nghiệp để đạt mục tiêu doanh nghiệp quy mô, địa bàn kinh doanh, thời gian làm việc? Những lực kỹ doanh nghiệp cần để đạt mục tiêu? Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dịch vụ quy mô nào? Bài tập thực hành Dựa vào kiến thức học soạn thông báo tìm người cho vị trí công việc Cán quản lý nhân Hãy thảo luận với học viên khác làm tập _ 2.2 Tuyển dụng lựa chọn nhân sự (tiếp) Xác định tiến hành phương thức tuyển dụng: Tuyển dụng bên tổ chức Tuyển dụng bên tổ chức Tuyển dụng bên tổ chức Ưu điểm - Đã quen với công việc tổ chức, tiết kiệm thời gian làm quen với công việc, trình thực công việc diễn liên tục không bị gián đoạn; Đã qua thử thách lòng trung thành Tạo động lực tốt cho nhân viên tổ chức Nhược điểm - Dễ hình thành nhóm “ứng cử viên không thành công”nhóm thường có biểu không phục lãnh đạo, không hợp tác với lãnh đạo v.v Tạo xung đột tâm lý chia bè phái, gây mâu thuẫn nội Chú ý - Đối với tổ chức có quy mô vừa nhỏ, sử dụng nguồn nội không thay đổi chất lượng lao động - Cần phải có chương trình phát triển lâu dài với cách nhìn tổng quát hơn, toàn diện phải có quy hoạch cán kế nhiệm rõ ràng 2.2 Tuyển dụng lựa chọn nhân sự (tiếp) Xác định tiến hành phương thức tuyển dụng (tiếp) Tuyển dụng bên tổ chức Ưu điểm - Đây người trang bị kiến thức tiên tiến có hệ thống; - Những người thường có cách nhìn tổ chức; - Họ có khả làm thay đổi cách làm cũ tổ chức mà không sợ người tổ chức phản ứng; Nhược điểm - Sẽ thời gian để hướng dẫn họ làm quen với công việc - Sẽ gây tâm lý thất vọng cho người tổ chức họ nghĩ họ hội thăng tiến, nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp thực mục tiêu tổ chức; - Nếu tuyển dụng người làm việc đối thủ cạnh tranh phải ý tới điều bí mật đối thủ cạnh tranh, không họ kiện Chú ý - Một số rủi ro xảy kỹ ứng viên dừng dạng tiềm năng, không đáp ứng cho công việc 2.2 Tuyển dụng lựa chọn nhân sự (tiếp) Xác định nơi tuyển dụng thời gian tuyển dụng  Khi tuyển dụng lao động phổ thông với số lượng lớn ta ý vào thị trường lao động nông nghiệp  Đối với loại lao động cần chất lượng cao tập trung vào:  Thị trường lao động đô thị  Các trường đại học, cao đẳng, trung học, dạy nghề  Các trung tâm công nghiệp dịch vụ, khu chế xuất có vốn đầu tư nước  Khi địa tuyển dụng khẳng định vấn đề của tổ chức xác định thời gian thời điểm tuyển dụng 2.2 Tuyển dụng lựa chọn nhân sự (tiếp) Quản lý phản hồi  Tất cả hồ sơ dự tuyển phải phản hồi nhanh chóng dù chấp nhận không  Các hình thức phản hồi:  Qua E-mail;  Gọi điện thoại;  Hệ thống trả lời tự động 2.2 Tuyển dụng lựa chọn nhân sự (tiếp) Tổng quan lựa chọn Các khái niệm liên quan đến tuyển chọn nhân lực  Lựa chọn trình chọn cá nhân có phẩm chất tốt có đủ trình độ lực vào vị trí công việc cần tuyển dự kiến cần tuyển  Tiếp cận công việc trình giới thiệu công việc công ty/cơ quan với người vừa tuyển 2.2 Tuyển dụng lựa chọn nhân sự (tiếp) Quy trình tuyển chọn: Gồm bước 2.2 Tuyển dụng lựa chọn nhân sự (tiếp) Sàng lọc qua đơn xin việc  Đơn xin việc giúp cho ta thông tin đáng tin cậy hành vi hoạt động khứ kỹ năng, kinh nghiệm kiến thức tại, đặc điểm tâm lý cá nhân, kỳ vọng, ước muốn khả đặc biệt khác  Trong đơn xin việc thường bao gồm loại thông tin điển hình:  Các thông tin cá nhân (lý lịch)  Các thông tin trình học tập, đào tạo  Lịch sử trình làm việc  Các thông tin kinh nghiệm có  Thông qua nội dung của mẫu đơn xin việc, nhà tuyển chọn có chứng cớ của để tuyển chọn tiếp bước sau hay chấm dứt trình tuyển chọn 2.2 Tuyển dụng lựa chọn nhân sự (tiếp) Kiểm tra đầu vào Kiểm tra hình thức đánh giá khách quan chuẩn hóa trình độ hiểu biết, kỹ năng, khả phẩm chất khác của người Các dạng kiểm tra:  Năng lực  Thể trí  Tính cách  Sức khoẻ  Hiểu biết công việc mẫu công việc 2.2 Tuyển dụng lựa chọn nhân sự (tiếp) Tổ chức vấn  Mục đích:là hội cho cả doanh nghiệp lẫn ứng viên tìm hiểu thêm  Một vấn cần tìm kiếm gì? Tất cả nhân viên phải có khả năng: • Quan hệ tốt với đồng nghiệp; • Hiểu rõ qui định dẫn; • Cung cấp thông tin giải thích rõ ràng Các loại vấn áp dụng: • Phỏng vấn theo mẫu; • Phỏng vấn căng thẳng • Phỏng vấn theo tình • Phỏng vấn theo nhóm • Phỏng vấn theo mục tiêu • Phỏng vấn theo hội động • Phỏng vấn hướng dẫn Bài tập thực hành Suy nghĩ thông tin muốn thu từ vấn, liệt kê ba câu hỏi bạn hỏi cho nhóm ba nhóm (Các câu hỏi liên quan tới kỹ năng, trình độ kinh nghiệm chuyên môn phải xây dựng cho loại công việc mà ứng viên vấn) Các yếu tố chung công việc: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………… Trình độ học vấn: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………… Các yếu tố vô hình: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………… 2.2 Tuyển dụng lựa chọn nhân sự (tiếp)  Thẩm tra thông tin thu trình tuyển chọn  Để xác định độ tin cậy thông tin thu qua bước tuyển chọn  Có nhiều cách để thẩm tra thông tin trao đổi với tổ chức cũ mà người lao động làm việc, khai đơn xin việc, nơi cấp văn chứng  Các thông tin thẩm tra lại xác để nhà tuyển dụng định cuối  Đánh giá lựa chọn từ ứng viên phù hợp  Đánh giá tuyển chọn trình tổng kết đánh giá thông tin kiện ứng viên để tìm ứng viên phù hợp  Hai yếu tố cần phải cân nhắc là:  Sự phù hợp với công việc;  Sự phù hợp với tổ chức 2.2 Tuyển dụng lựa chọn nhân sự (tiếp) Thuê ứng viên phù hợp  Sau thực đầy đủ bước, định tuyển dụng người xin việc, mô tả công việc, khái quát tổ chức  Tiến hành ký kết hợp đồng lao động Bộ luật Lao động mà Nhà nước ban hành  Quan tâm, giúp đỡ của người phụ trách đồng nghiệp mới, giúp họ mau chóng thích nghi cảm thấy tin tưởng, thoải mái với môi trường làm việc Bài tập thực hành Hãy nêu thêm số việc mà bạn muốn làm giai đoạn vấn Chuẩn bị: ……………………………………………………………………………………………… Tiến hành vấn: ……………………………………………………………………………………………… Kết thúc lập hồ sơ: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ... Khi cần? 2. 1 .2 Quy trình hoạch định nguồn nhân lực (tiếp) Bước 3: Dự báo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp (tiếp) Biểu đồ dự báo nguồn nhân lực: Biểu đồ dự báo nguồn nhân lực 2. 1 .2 Quy trình... tìm Mục đích tìm người nhiều ứng viên đáp ứng tốt tốt yêu cầu 2. 2 Tuyển dụng lựa chọn nhân sự (tiếp) Quy trình tuyển dụng 2. 2 Tuyển dụng lựa chọn nhân sự (tiếp) Xác định công việc cần... động? Mức độ hiệu công việc? Đánh giá lực nhân trước bố trí sử dụng? 2. 1 .2 Quy trình hoạch định nguồn nhân lực (tiếp) Bước 2: Phân tích thực trạng nguồn nhân lực doanh nghiệp (tiếp) Công

Ngày đăng: 10/12/2016, 10:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUẢN LÝ NHÂN LỰC

  • MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 2

  • HƯỚNG DẪN HỌC

  • NỘI DUNG CHƯƠNG 2

  • 2.1. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC

  • 2.1.1 Tổng quan về hoạch định nguồn nhân lực

  • 2.1.1 Tổng quan về hoạch định nguồn nhân lực (tiếp)

  • 2.1.1 Tổng quan về hoạch định nguồn nhân lực (tiếp)

  • 2.1.2 Quy trình hoạch định nguồn nhân lực

  • 2.1.2 Quy trình hoạch định nguồn nhân lực (tiếp)

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • PowerPoint Presentation

  • 2.1.2 Quy trình hoạch định nguồn nhân lực (tiếp)

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 2.1.3 Các ví dụ trong thực tế về hoạch định nguồn nhân lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan