1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học môn khoa học 4

72 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 769,31 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC LÊ THỊ MAI MỘT SỐ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tự nhiên Xã hội HÀ NỘI - 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC LÊ THỊ MAI MỘT SỐ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tự nhiên Xã hội Người hướng dẫn khoa học TS.PHẠM QUANG TIỆP HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: T.S Phạm Quang Tiệp tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu Trong trình thực khóa luận điều kiện, lực thời gian có nhiều hạn chế đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đƣợc góp ý bổ sung thầy cô bạn để đề tài thêm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Ngƣời thực Lê Thị Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận này thành riêng Nội dung khóa luận không trùng với công trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Ngƣời thực Lê Thị Mai DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT PPDH : Phƣơng pháp dạy học PPDH BTNB : Phƣơng pháp dạy học Bàn tay nặn bột PPBTNB : Phƣơng pháp Bàn tay nặn bột GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 1.1.Những vấn đề lý luận phƣơng pháp Bàn tay nặn bột 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Khái niệm phương pháp Bàn tay nặn bột 1.1.4 Cơ sở khoa học phương pháp Bàn tay nặn bột 1.1.4.1 Dạy học khoa học dựa tìm tòi nghiên cứu 1.1.4.2 Tiến trình cụ thể dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột 12 1.2 Dạy học môn Khoa học lớp 17 1.2.2 Nội dung chương trình môn Khoa học lớp 18 1.2.3 Đặc điểm phân môn Khoa học việc sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học môn học 19 1.3 Đặc điểm học sinh tiểu học 22 1.4 Điều kiện vận dụng phƣơng pháp Bàn tay nặn bột dạy học môn Khoa học lớp 25 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BÔT TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 28 2.1 Mục đích điều tra 28 2.2 Nội dung điều tra 28 2.3 Đối tƣợng điều tra 28 2.4 Phƣơng pháp điều tra 28 2.5 Kết điều tra 30 2.5.1 Sự hiểu biết phương pháp Bàn tay nặn bột cán bộ, giáo viên số trường tiểu học 30 2.5.2 Thực trạng tổ chức dạy học môn Khoa học 30 CHƢƠNG BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BÔT TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 37 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 37 3.1.1 Khai thác mạnh phương pháp Bàn tay nặn bột 37 3.1.2 Phù hợp với đặc trưng môn Khoa học Tiểu học 37 3.1.3 Phù hợp với đặc điểm học sinh tiểu học 37 3.1.4 Phù hợp với thực tiễn dạy học Tiểu học 38 3.2.2 Vận dụng linh hoạt quy trình phương pháp Bàn tay nặn bột 47 3.2.3 Chuẩn bị nguồn công cụ, phương tiện, vật liệu phục vụ dạy học môn khoa học theo phương pháp Bàn tay nặn bột 49 3.3 Minh họa thiết kế giáo án môn Khoa học lớp theo phƣơng pháp Bàn tay nặn bột 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 KẾT LUẬN 58 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 61 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiện nƣớc ta, vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học diễn cách sôi động bình diện lý luận nhƣ thực tiễn Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc nghị Trung ƣơng lần II Ban chấp hành Trung ƣơng khóa VIII khẳng định: “Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tƣ sáng tạo ngƣời học, bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến, phƣơng tiện dạy học đại vào trình dạy học đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh” Và theo Nghị số 29 NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, toàn hệ thống giáo dục quốc dân đƣợc đổi theo hƣớng hình thành, bồi dƣỡng phẩm chất lực ngƣời học, nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc bối cảnh Việt Nam đứng trƣớc thời lớn đƣợc thừa hƣởng thành tựu vĩ loại, nhờ hội nhập giao thoa mạnh mẽ mặt đời sống xã hội với nƣớc lớn, nƣớc phát triển giới 1.2 Theo định hƣớng nhiều phƣơng pháp dạy học tiên tiến, đại giới nhƣ “Phƣơng pháp tự phát tri thức”, “Phƣơng pháp dạy học tích cực”, “Phƣơng pháp tham gia”, “Phƣơng pháp tƣơng tác” gần “Phƣơng pháp bàn tay nặn bột” bƣớc đƣợc vận dụng vào trình dạy học tiểu học – bậc học đƣợc coi tảng hệ thống giáo dục quốc dân Trong năm gần phƣơng pháp dạy học với nhiều ƣu điểm đáp ứng đƣợc mục tiêu nhƣ vận dụng tốt vào trình dạy học môn Khoa học Tiểu học phƣơng pháp Bàn tay nặn bột Ra đời vào năm 1992 Giáo sƣ ngƣời Pháp Georges Char – Pak, phƣơng pháp Bàn tay nặn bột góp phần rèn luyện cho học sinh khả tích cực, quan sát, khám phá, tìm tòi sáng tạo Thực phƣơng pháp dƣới hƣớng dẫn giáo viên, học sinh ngƣời tìm câu trả lời cho vấn đề đƣợc đặt sống, thông qua tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu, vận dụng kiến thức sẵn có hay điều tra để từ tự hình thành kiến thức cho mình.Trong trình tiếp cận phƣơng pháp học sinh luôn đƣợc động não, thảo luận với học sinh khác nhóm, lớp, hoạt động tích cực để tìm kiến thức 1.3.Khoa học môn chiếm vị trí quan trọng môn học tiểu học Đây môn tích hợp kiến thức nhiều ngành khoa học thực nghiệm nhƣ: Vật lý, hóa học, sinh học Vì vậy, môn có nhiều thuận lợi để vận dụng phƣơng pháp dạy học tiên tiến, đại vào trình dạy học để bƣớc đầu hình thành cho học sinh phƣơng pháp học tập mang tính chất tìm tòi, nghiên cứu, rèn luyện nếp tƣ sáng tạo cho học sinh 1.4.Thực tiễn dạy học môn Khoa học trƣờng tiểu học cho thấy, giáo viên gặp nhiều khó khăn việc sử dụng phƣơng pháp dạy học Các phƣơng pháp dạy học truyền thống chiếm ƣu thế, học sinh học tập thụ động Các thí nghiệm khoa học mang tính chất minh họa Giáo viên tự trình bày, biểu diễn thí nghiệm thực hành để minh họa cho kiến thức học mà tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động để em chiếm lĩnh tri thức khoa học cách chủ động, thỏa mãn đƣợc nhu cầu tìm tòi hiểu biết, óc tò mò khoa học học sinh tiểu học Vì vậy, học mang tính áp đặt, kiến thức mà học sinh chiếm lĩnh học chƣa cao, học sinh đƣợc tham gia vào trình dạy học Việc tìm kiếm vận dụng phƣơng pháp tiên tiến vào trình dạy học tiểu học nói chung môn Khoa học nói riêng vấn đề quan trọng để hình thành cho học sinh phƣơng pháp học tập độc lập, sáng tạo, qua nâng cao chất lƣợng dạy học Một phƣơng pháp có ƣu điểm, đáp ứng đƣợc mục tiêu vận dụng tốt vào trình dạy học môn Khoa học tiểu học phƣơng pháp Bàn tay nặn bột Trong năm gần đây, phƣơng pháp Bàn tay nặn bột bƣớc đầu đƣợc thử nghiệm vào trình dạy học môn Khoa học số trƣờng tiểu học Việt Nam Tuy nhiên, việc nghiên cứu mức độ hạn hẹp, mang tính chất thử nghiệm số học Việc nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp vào trình dạy học cho phù hợp với điều kiện nhà trƣờng tiểu học Việt Nam vấn đề cần thiết để góp phần đổi phƣơng pháp dạy học Có nhƣ hình thành đƣợc cho học sinh phƣơng pháp học tập đắn, giúp học sinh thực trở thành “chủ thể” tìm kiếm tri thức Vì lý chọn đề tài nghiên cứu là: Một số biện pháp vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học môn Khoa học lớp nhằm tiểu hiểu kỹ nội dung, trình thực nhƣ áp dụng cách tốt vào công tác giảng dạy góp phần thực mục tiêu mà Bộ Giáo dục đề Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp vận dụng phƣơng pháp Bàn tay nặn bột dạy học môn Khoa học lớp nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu dạy học môn Khoa học tiểu học Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Khoa học lớp Đối tƣợng nghiên cứu: Việc vận dụng số biện pháp sử dụng phƣơng pháp Bàn tay nặn bột dạy học môn Khoa học lớp 4 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp vận dụng phƣơng pháp Bàn tay nặn bột dạy học môn Khoa học lớp khai thác đƣợc mạnh phƣơng pháp dạy học, nên cho học sinh mang đồ vật nhẹ, không dễ vỡ, hƣ hỏng độ tuổi em chƣa đủ để điều khiển tốt hoạt động hành vi mình; + Một số trƣờng hợp có phòng môn phòng học đặc biệt nên bố trí vật dụng theo yêu cầu phòng để tiện lợi cho việc dạy học GV HS; + Chú ý xếp bàn ghế không nên gập ghềnh gây khó khăn cho học sinh làm số thí nghiệm cần thăng gây khó khăn viết Song song đó, việc trang bị tài liệu hƣớng dẫn, tham khảo quy trình giảng dạy, số biện pháp vận dụng phƣơng pháp Bàn tay nặn bột có ý nghĩa quan trọng Đó sở để GV tự bồi dƣỡng, tự học trao đổi chuyên môn nghiệp vụ nhằm tổ chức có hiệu hoạt động, số biện pháp vận dụng PPBTNB dạy học môn Khoa học 3.2.4.Tạo dựng môi trường hợp lí để dạy môn Khoa học theo phương pháp Bàn tay nặn bột Phƣơng pháp Bàn tay nặn bột khuyến khích học sinh xây dựng kiến thức thong qua làm việc chung, tiến hành thử nghiệm, chia sẻ ý tƣởng, khác với mốt số phƣơng pháp dạy học giáo viên bận tâm với việc học sinh cần phải đƣa câu trả lời Để có bầu không khí học tập sôi lớp, giáo viên cần xây dựng không khí làm việc mối quan hệ học sinh dựa tôn trọng lẫn đối xử công bằng, bình đẳng học sinh lớp Tránh tuyệt đối khen ngợi mức vài học sinh học sinh khá, giỏi lớp làm thay công việc nhóm, trả lời tất câu hỏi nêu mà không tạo hội làm việc cho học sinh khác Giáo viên cần phải ý bao quát lớp học, khuyến khích học sinh có ý tƣởng tốt nhƣng rụt rè không dám trình bày 51 Một không khí làm việc tốt dạy học theo PPBTNB có hiệu giáo viên tạo đƣợc thoải mái cho tất học sinh, việc học không trở nên điều căng thẳng, học sinh tham gia ham thích hoạt dạy học đƣợc giáo viên tổ chức lớp nhƣ: trao đổi, trình bày lời nói hay viết,… 3.3 Minh họa thiết kế giáo án môn Khoa học lớp theo phƣơng pháp Bàn tay nặn bột Kết hợp tất biện pháp nêu Sau xin thiết kế số ví dụ minh họa môn Khoa học theo phƣơng pháp Bàn tay nặn bột: Bài 37: TẠI SAO CÓ GIÓ? 1) Mục tiêu Sau học, HS biết: - Làm thí nghiệm để nhận không khí chuyển động thành gió - Giải thích đƣợc nguyên nhân gây gió - Bảo vệ môi trƣờng biển đảo (liên hệ với cảnh quan vùng biển) 2) Chuẩn bị - Hình vẽ trang 74, 75 SGK, chong chóng cho học sinh - Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: + Hộp đối lƣu nhƣ mô tả trang 74 – SGK + Nến, diêm, vài nén hƣơng Hoạt động dạy học chủ yếu Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề - GV nói: Các em thƣờng bắt gặp gió: H: Em hiểu có gió? - GV ghi câu hỏi lên bảng Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS 52 - GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học - HS ghi chép hiểu biết ban đầu vào ghi chép Chẳng hạn: + Gió không khí tạo nên + Do không khí chuyển từ nơi lạnh đến nơi nóng tạo thành gió + Do nắng tạo nên - HS thảo luận thống ý kiến ghi chép vào phiếu - GV cho HS dán phiếu lên bảng, hƣớng dẫn HS so sánh điểm giống khác kết làm việc nhóm Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tòi - GV: Để tìm hiểu điểm giống khác hay sai em có câu hỏi thắc mắc nào? - HS nêu câu hỏi: Chẳng hạn: + Có phải gió không khí tạo nên không? + Liệu có phải nắng tạo nên gió không? - GV tổng hợp câu hỏi nhóm chốt câu hỏi chính: Tại có gió? - GV cho HS đề xuất phƣơng án tìm tòi - HS đề xuất phƣơng án tìm tòi: + Làm thí nghiệm, quan sát thực tế + Hỏi ngƣời lớn, tra cứu mạng Bước 4: Thực phương án tìm tòi - GV: Để trả lời câu hỏi: Tại có gió? Theo em nên tiến hành thí nghiệm nhƣ nào? 53 - Một số HS nêu cách thí nghiệm Nếu chƣa khoa học hay không thực đƣợc GV điều chỉnh - HS tiến hành thí nghiệm, HS thống nhóm tự rút kết luận, ghi chép vào phiếu Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức - GV cho HS dán phiếu kết sau làm thí nghiệm H: Sau thí nghiệm em rút nguyên nhân có gió? - GV nhận xét, kết luận Bài 41: ÂM THANH 1) Mục tiêu Sau học HS biết: - Nhận biết đƣợc âm xung quanh - Biết thực đƣợc cách khác để làm cho vật phát âm - Nêu đƣợc ví dụ làm thí nghiệm đơn giản chứng minh liên hệ rung động phát âm 2) Chuẩn bị - Một số đồ vật khác để tạo âm thanh, phiếu học tập - Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, vài sỏi, trống nhỏ, giấy vụn, thƣớc kẻ 3) Hoạt động dạy học chủ yếu Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề - GV: Âm có khắp nơi xung quanh em Theo em âm đƣợc tạo thành nhƣ nào? Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS - GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học 54 - HS ghi chép hiểu biết ban đầu vào ghi chép Chẳng hạn: + Âm không khí tạo + Âm vật chạm vào tạo + Âm vật phát - HS thảo luận thống ý kiến ghi chép vào phiếu - GV cho HS dán phiếu lên bảng Gọi nhóm trình bày kết Yêu cầu nhóm lại nêu điểm khác biệt nhóm so với nhóm Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tòi - GV: Nhƣ qua kết nhóm có thắc mắc không? Nếu có thắc mắc nêu câu hỏi - HS nêu câu hỏi: Chẳng hạn: + Không khí có tạo nên âm không? + Có phải âm vật chạm vào tạo không? + Bạn có âm vật phát không? - GV tổng hợp câu hỏi nhóm chốt câu hỏi chính: Âm đƣợc tạo thành nhƣ nào? - GV cho HS thảo luận đề xuất phƣơng án tìm tòi - HS đề xuất phƣơng án Chẳng hạn: + Làm thí nghiệm, quan sát thực tế + Hỏi ngƣời lớn, tra cứu mạng - GV chốt phƣơng án: làm thí nghiệm Bước 4: Thực phương án tìm tòi - GV; Để trả lời câu hỏi; Âm đƣợc tạo thàn nhƣ nào? Theo em nên tiến hành thí nghiệm nhƣ nào? 55 - HS đề xuất cách tiến hành thí nghiệm, chƣa khoa học hay không thực đƣợc GV điều chỉnh - HS tiến hành thí nghiệm, thống nhóm rút kết luận, ghi chép vào phiếu - HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đƣa câu hỏi tìm hiểu: + Khi gõ trống, em thấy điều xảy ra? Nếu gõ mạnh vụn giấy nhƣ nào? + Nếu đặt tay lên mặt trống gõ âm nhƣ nào? H: Từ thí nghiệm em rút kết luận gì? - GV đƣa thí nghiệm khác: Đặt tay lên cổ nói tay em có cảm giác gì? - HS trả lời - GV nhận xét, giải thích: Khi nói, không khí từ phổi lên khí quản, qua dây quản làm dây rung động Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức - Cho HS dán phiếu, nêu kết làm việc - GV nhận xét, kết luận: Nhƣ vậy, âm vật rung động phát - GV cho HS đối chiếu kết với dự đoán ban đầu Kết luận chƣơng 1) Đề xuất đƣợc biện pháp dạy học môn Khoa học theo PPBTNB hiệu cần thiết xác lập số nguyên tắc bản, có tính chất định hƣớng, đạo Các nguyên tắc bao gồm: 1/ Khai thác mạnh phƣơng pháp BTNB; 2/ Phù hợp với đặc trƣng môn Khoa học tiểu học; 3/ Phù hợp với đặc điểm học sinh tiểu học; 4/ Phù hợp với thực tiễn dạy học tiểu học 56 2) Tiền đề cho việc vận dụng PPBTNB để dạy môn Khoa học thành công phải xác định đƣợc chƣơng trình môn Khoa học triển khai dạy học PPBTNB Quan trọng phải hoạch định đƣợc định hƣớng để vận dụng phƣơng pháp học Vận dụng linh hoạt quy trình PPBTNB cụ thể Chuẩn bị nguồn công cụ, phƣơng tiện, vật liệu phục vụ dạy học môn Khoa học theo PPBTNB Tạo dựng môi trƣờng hợp lí để dạy môn Khoa học theo PPBTNB 3) Thiết kế giáo án môn Khoa học theo PPBTNB khâu khó khăn nhƣng có giá trị định vận dụng có thành công hay không Trong phần thiết kế, phân hoạch năm bƣớc quy trình dạy học theo PPBTNB để thiết kế đƣợc giáo án hoàn chỉnh 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong nhà trƣờng tiểu học, học sinh đƣợc coi nhân vật trung tâm, hoạt động dạy học phải “hƣớng tập trung vào học sinh”, hƣớng vào việc khai thác tiềm trí tuệ em Việc tổ chức cho học sinh học tập theo PPBTNB biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy họcphân môn Khoa học hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh Đề tài góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận nhƣ: Lịch sử nghiên cứu vấn đề, khái niệm, đặc điểm, sở khoa học PPBTNB xác lập đƣợc sở lý luận cho đề tài Khảo sát thực trạng mặt: Sự hiểu biết PPBTNB cán bộ, giáo viên số trƣờng tiểu học, Thực trạng sử dụng phƣơng pháp dạy học GV tiểu học dạy học môn Khoa học tiểu học, thực trạng dạy học môn Khoa học tiểu học thực trạng vận dụng PPBTNB dạy học môn Khoa học lớp 4, khái quát lên tranh tổng thể tình hình sử dụng phƣơng pháp dạy học môn Khoa học nhà trƣờng tiểu học Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất đƣợc số biện pháp vận dụng phƣơng pháp Bàn tay nặn bột dạy học môn Khoa học lớp Qua việc nghiên cứu cho thấy, vận dụng phƣơng pháp Bàn tay nặn bột dạy học môn Khoa học tiểu học theo quy trình số biện pháp mà đề xuất có hiệu Nhƣ vậy, hoàn tất mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài khẳng định đƣợc giả thuyết kho học mà đề tài đặt 58 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Cần tiếp tục nghiên cứu đƣa PPBTNB vào qua trình dạy học môn Khoa học tiểu học coi hƣớng đổi PPDH quan trọng dạy học môn Khoa học Tăng cƣờng bồi dƣỡng phƣơng pháp dạy học cho giáo viên tiểu học Đặc biệt PPBTNB để chất lƣợng dạy học phân môn Khoa học ngày đƣợc nâng cao Các phòng ban chức năng, cấp lãnh đạo,…tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên học sinh sử dụng PPDH Tăng cƣờng sở vật chất, đồ dùng dạy học, phƣơng tiện, vật liệu, tạo dựng môi trƣờng hợp lý để dạy học môn Khoa học Đồng thời huy động khả tự làm đồ dùng học tập gió viên học sinh Thực tế cho thấy đồ dùng dạy học phân môn Khoa học thiếu thốn, sở vật chất nghèo nàn Muốn sử dụng PPBTNB hiệu thiếu đồ dùng dạy học sở em tự tìm tòi, khám phá tri thức học hoạt động 5.Cấu trúc chƣơng trình phân môn Khoa học theo hƣớng mở, mềm dẻo để GV linh hoạt sử dụng PPBTNB dạy học môn Khoa học Bởi vì, cấu trúc chƣơng trình Việt Nam chƣơng trình cứng Để giải vấn đề khoa học giới hạn tiết mà có lên tới tiết, tiết cho vấn đề khoa học Có nhƣ vậy, việc dạy học theo phƣơng pháp có hiệu 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thu Dinh, Bùi Phƣơng Nga, Trịnh Quốc Thái (2000), Đổi việc dạy học môn Tự nhiên Xã hội tiểu học, NXB giáo dục Hà Nội, Hà Nội Cruchetxki (1981), Những sở tâm lý sư phạm, Tập 2, NXB giáo dục Hà Nội, Hà Nội Georger Charpar (Chủ biên), “Bàn tay nặn bột”, khoa học trường tiểu hoc, NXB giáo dục, Hà Nội Bùi Văn Huệ (1997), Tâm lý học tiểu học, NXB giáo dục Hà Nội, Hà Nội Ngyễn Phƣơng Nga, Nguyễn Khắc Chung, Tự nhiên Xã hội lớp 4, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Phê (Chủ biên) (1997), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng Trung tâm từ điển học Hà nội, Đà Nẵng Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên) (1994), Tâm lý học tiểu học, NXB giáo dục – TTNC trẻ em Hà Nội, Hà Nội Chu Hồng Vân (2001), Phương pháp Bàn tay nặn bột dành cho học sinh tiểu học, NXB giáo dục Thạc sĩ, Nguyễn Tiến Chức – Đại học Vinh, Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học Khoa học trường tiểu học 10 Bùi Phƣơng Nga (chủ biên), Lƣơng Việt Thái (2005), Khoa học 4, NXB giáo dụ, Hà Nội 60 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÕ (Dành cho giáo viên) Để tìm hiểu thực trạng việc dạy học đƣa số đề xuất nhằm nâng cao hiệu vận dụng PPBTNB môn Khoa học 4, xin thầy/cô vui lòng cho biết số thông tin sau (tùy nội dung câu hỏi, thầy/cô đánh dấu lựa chọn theo phƣơng án ƣu tiên) Thầy/Cô biết phương pháp Bàn tay nặn bột chưa? a Đã biết b Mới đƣợc nghe c Chƣa biết Trong tổ chức dạy học môn Khoa học, Thầy/Cô thường sử phương pháp nào? STT Tên phƣơng pháp Mức độ Thƣờng xuyên Phƣơng pháp giảng giải Phƣơng pháp hỏi đáp Phƣơng pháp thảo luận nhóm Phƣơng pháp quan sát Phƣơng pháp thí nghiệm Hiếm 3.Thầy/cô thường sử dụng hình thức dạy học tổ chức dạy học môn Khoa học? Mức độ STT Hình thức Thƣờng xuyên SL 61 % Thỉnh thoảng SL % Hiếm SL % Dạy học cá nhân Dạy học theo nhóm Dạy học lớp Dạy học lớp Dạy học lớp Tham quan học tập Về vai trò PPBTNB với việc phát huy tính tích cực học tập HS, thầy/cô đánh nào? a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng d Không ý kiến Những ý kiến mô tả PPBTNB? PPDH Bàn tay nặn bột Ý kiến thầy/cô Đồng ý Đồng ý Không đồng ý phần SL Là PPDH phát huy tính chủ động, tự lực học tập HS Kích thích động cơ, hứng thú học tập HS Phát triển lực tự đánh giá Giúp học sinh tiếp cận với khái niệm khoa học kĩ thuật thực hành, kèm theo vững 62 % SL % SL % vàng diễn đạt nói viết Đặt ngƣời học vào vị trí nhà nghiên cứu khoa học Rèn luyện lực cộng tác học tập HS Phát triển khả sáng tạo học sinh 6.Thầy/Cô thấy áp dụng PPBTNB dạy học môn Khoa học lớp có khả thi không? a Khả thi b Không khả thi c Không biết Xin chân thành cảm ơn! 63 PHỤ LUC 2: Điều tra, quan sát, dự Bài 20: Nƣớc có tính chất gì? (Khoa học 4) * Khởi động * Hoạt động 1: Phát màu, mùi, vị nước - GV phát cho nhóm nhiều cốc đựng chất lỏng khác nhau: cốc đựng nƣớc, cốc đựng chè, cốc đựng nƣớc có pha chút dầu bạc hà, cốc đựng nƣớc chè, cốc đựng sữa GV yêu cầu HS trao đổi nhóm - GV nêu câu hỏi: + Cốc đựng nƣớc, cốc đựng sữa? + Làm để em biết điều đó? + Vậy em nhận xét màu, mùi, vị nƣớc? - Nhận xét – kết luận * Hoạt động 2: Phát hình dạng nước - GV yêu cầu nhóm quan sát chai cốc nhiều tƣ (ngang hay dốc ngƣợc) trả lời câu hỏi: + Khi ta thay đổi vị trí, tƣ hình dạng chúng có thay đổi không? + Vậy nƣớc có hình dạng định không? - Các nhóm làm thí nghiệm khác - GV nhận xét kết luận * Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy nào? - GV kiểm tra vật liệu để làm thí nghiệm nhóm mang đến lớp yêu cầu nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm thực nhận xét kết * Hoạt động 4: Phát tính thấm không thấm nước số vật - GV nêu nhiệm vụ yêu cầu HS làm thí nghiệm - GV kết luận 64 * Củng cố, dặn dò Bài 41: Âm (Khoa học 4) * Khởi động * Hoạt động 1: Âm phát từ đâu? - GV nêu câu hỏi: Em nghe âm đƣợc phát từ đâu? - GV nhận xét, kết luận - Cho HS thảo luận nhóm 4: tìm âm theo nhóm sau: + Âm có tự nhiên + Âm ngƣời tạo + Âm nghe thấy vào ban đêm + Âm nghe thấy vào ban ngày * Hoạt động 2: Làm cách để tạo âm thanh? - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng chuẩn bị: ống bơ, sỏi, thƣớc kẻ Từ vật em làm cách để phát âm thanh? - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động 3: Thí nghiệm - Thí nghiệm 1: Rắc giấy vụn lên mặt trống Gõ trống quan sát + Các nhóm làm thí nghiệm + GV nhận xét, kết luận - Thí nghiệm 2: Đặt tay vào cổ nhƣ hình vẽ SGK, nói to + HS thực cá nhân + GV nhận xét, kết luận * Củng cố, dặn dò 65 ... Việc vận dụng số biện pháp sử dụng phƣơng pháp Bàn tay nặn bột dạy học môn Khoa học lớp 4 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp vận dụng phƣơng pháp Bàn tay nặn bột dạy học môn Khoa học lớp... việc vận dụng phƣơng pháp Bàn tay nặn bột dạy học môn Khoa học lớp 5.2 Tìm hiểu thực trạng vận dụng phƣơng pháp Bàn tay nặn bột dạy học môn Khoa học lớp 5.3 Đề xuất số biện pháp vận dụng phƣơng pháp. .. việc vận dụng phƣơng pháp Bàn tay nặn bột dạy học môn Khoa học lớp Chƣơng 2: Thực trạng việc vận dụng phƣơng pháp Bàn tay nặn bột dạy học môn Khoa học lớp Chƣơng 3: Biện pháp vận dụng phƣơng pháp

Ngày đăng: 09/12/2016, 14:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w