Đầu tư sản xuất heo giống thương phẩm ứng dụng công nghệ chăn nuôi heo hiện đại của thế giới nhằm góp phần cải tạo giống heo trên địa bàn tỉnh và khu vực, tạo ra con giống thương phẩm chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Đề ra các giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả tiềm năng đất đai, nguồn nhân lực tại địa phương, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho lao động tại chỗ và mang lại lợi nhuận cho Công ty
Trang 1Phần mở đầu GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN
I Giới thiệu về chủ đầu tư
Tên chủ đầu tư : Công ty TNHH Giống - Chăn nuôi Việt Thắng BìnhĐịnh
Giấy CNĐKKD : 4101 456 396 do Phòng Đăng ký kinh doanh Sở Kếhoạch và Đầu tư, tỉnh Bình Định cấp ngày 07/01/2016
Đại diện pháp luật : Huỳnh Đức Duy Linh
(Mã Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Địnhngành Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Địnhcấp Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Định4)
Mã ngành CPC
(đối Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Địnhvới Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Địnhcác Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Địnhngành nghề Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Địnhcó Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Địnhmã Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình ĐịnhCPC, nếu Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Địnhcó)
(trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống
Chi tiết: Bán buôn động vật sống; Mua
bán thức ăn và nguyên liệu làm thức ăn
cho gia súc, gia cầm và thủy sản
4620
II Mô tả sơ bộ thông tin dự án
Tên dự án : Dự án đầu tư Trại heo giống công nghệ cao ViệtThắng Bình Định
Địa điểm đầu tư : Thôn Đại Khoan, xã Cát Lâm, huyện Phù Cát, tỉnhBình Định
Trang 2Hình thức đầu tư : Xây dựng mới 100%
Hình thức quản lý : Chủ đầu tư tự quản lý dự án
Tổng vốn đầu tư : 300 tỷ đồng
Thời gian thực hiện : Chia làm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Xây dựng và lắp đặt thiết bị từ tháng 02/2016 đến tháng6/2016; đưa vào hoạt động sản xuất từ tháng 7/2016
+ Giai đoạn 2: Xây dựng và lắp đặt thiết bị từ tháng 01/2017 đến tháng6/2017; đưa vào hoạt động sản xuất từ tháng 7/2017
III Mục đích dự án
- Đầu tư sản xuất heo giống thương phẩm ứng dụng công nghệ chăn nuôi heohiện đại của thế giới nhằm góp phần cải tạo giống heo trên địa bàn tỉnh và khu vực,tạo ra con giống thương phẩm chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- Đề ra các giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả tiềm năng đất đai, nguồnnhân lực tại địa phương, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho lao động tại chỗ vàmang lại lợi nhuận cho Công ty
Trang 3Phần I NHỮNG CĂN CỨ, CƠ SỞ XÁC ĐỊNH SỰ VÀ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
I Xuất xứ của dự án, những căn cứ pháp lý đầu tư
1 Xuất xứ của dự án
- Thực hiện chủ trương của tỉnh, khuyến khích đầu tư phát triển chăn nuôiứng dụng công nghệ cao Để phát huy lợi thế về đất đai và cơ cấu sản xuất trồngtrọt đa dạng, có thể cung cấp thức ăn cho chăn nuôi từ sản phẩm các loại cây lấyhạt, củ, quả và các loại rau xanh sản xuất tại chỗ cho chăn nuôi
- Điều kiện thời tiết, khí hậu phù hợp với sinh trưởng và phát triển của heo;
do vậy đàn heo có thể phát triển ở rộng khắp vùng nông thôn Năm 2014, đàn heocủa tỉnh là 755.931 con, cao nhất vùng duyên hải Nam Trung bộ
- Việc đầu tư trại heo giống ứng dụng công nghệ cao là cần thiết phù hợp vớinhu cầu hiện nay Việc sản xuất heo giống ứng dụng công nghệ cao sẽ mang lạihiệu quả kinh tế cao, đồng thời bảo vệ được môi trường sinh thái Trên cơ sở lợiích đó, Công ty TNHH Giống - Chăn nuôi Việt Thắng Bình Định xây dựng dự ánđầu tư trại heo giống công nghệ cao trình cấp thẩm quyền cho phép đầu tư để Công
ty triển khai thực hiện
- Luật Thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03 tháng 6 năm 2008 vàLuật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng số 31/2013/QH13ngày 19 tháng 6 năm 2013 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ ban hành vềquản lý chất lượng công trình xây dựng;
Trang 4- Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy địnhchi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế giá trị gia tăng;
- Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Chính phủ về chínhsách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn;
- Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ quy địnhchi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Nghị định số 35/2014/NĐ-CP ngày 29/4/2014 của Chính phủ về sủa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chínhphủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường,cam kết bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ về quy địnhchi tiết thi hành một số điều của luật Đất đai;
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về quyhoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến ược, đánh giá tác động môitrường và kế hoạch bảo vệ môi trường
- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lýchi phí đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về việc Quản
lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011 quy định chi tiếtmột số điều Nghị định 08/2010/NĐ-CP ngày 5/2/2010 của Chính phủ về quản lýthức ăn chăn nuôi;
- Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính hướngdẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP củaChính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế giá trịgia tăng;
- Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫnthi hành Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ quy địnhchi tiết thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25/12/2009 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt đề án phát triển giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giốngthủy sản đến năm 2020;
- Quyết định 66/QĐ-TTg ngày 25/12/2015 của Thủ tướng Chính phủ Quyđịnh tiêu chí, thẩm quyền, trình tự, thủ tục công nhận vùng nông nghiệp ứng dụngcông nghệ cao;
- Quyết định số 984/QĐ-BNN-CN ngày 09/5/2014 của Bộ trưởng Bộ Nôngnghiệp và PTNT về việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành chăn nuôi theo hướngnâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững;
Trang 5- Quyết định số 2664/QĐ-UBND ngày 28/7/2015 của UBND tỉnh Bình Định vềviệc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi tỉnh Bình Định đến năm 2020;
- Quyết định số 2683/QĐ-UBND ngày 03/8/2015 của UBND tỉnh về việcphê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Bình Định theo hướng nângcao giá trị gia tăng và phát triển bền vững
2.2 Các tiêu chuẩn Việt Nam
Dự án ‘Trại Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Địnhheo Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Địnhgiống Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Địnhcông Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Địnhnghệ Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Địnhcao Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình ĐịnhViệt Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình ĐịnhThắng Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình ĐịnhAn Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình ĐịnhGiang’ dựa trên những
tiêu chuẩn, quy chuẩn chính như sau:
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD);
- Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 Ban hành Quy chuẩn kỹthuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD);
- Quyết định 121/2008/QĐ-BNN Quy chế chứng nhận cơ sở thực hiện quy
trình thực hành chăn nuôi tốt (Viet GAP);
- TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCXD 229-1999: Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo
TCVN 2737 -1995;
- TCXD 45-1978: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình;
- TCVN 5760-1993: Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt và sử
dụng;
- TCVN 5738-2001: Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật;
- TCVN 6160-1996: Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống chữa
cháy;
- TCVN 5576-1991: Hệ thống cấp thoát nước - quy phạm quản lý kỹ thuật;
- TCVN 4473:1988: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp nước bên trong;
- TCVN 5673:1992: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp thoát nước bên trong;
- TCVN 5687-1992: Tiêu chuẩn thiết kế thông gió - điều tiết không khí - sưởi
ấm;
- 11TCN 19-84: Đường dây điện;
- 11TCN 21-84: Thiết bị phân phối và trạm biến thế;
- TCXD 95-1983: Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công
Trang 6- EVN : Yêu cầu của ngành điện lực Việt Nam (Electricity of Viet Nam);
- QCVN 01-14: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Điều kiện trại chăn nuôi heo
an toàn sinh học;
- QCVN 24: Quy chuẩn quốc gia về nước thải công nghiệp;
- QCVN 01-39: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh nước dùng trongchăn nuôi;
- QCVN 01-79: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Cơ sở chăn nuôi gia súc, gia
cầm - Quy trình kiểm tra, đánh giá điều kiện vệ sinh thú y;
- QCVN 01-83: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Bệnh động vật - Yêu cầu
chung lấy mẫu bệnh phẩm, bảo quản và vận chuyển;
- QCVN 01-78: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thức ăn chăn nuôi- các chỉ
tiêu vệ sinh an toàn và mức giới hạn tối đa cho phép trong thức ăn chăn nuôi;
- QCVN 01-77: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cơ sở sản xuất thức ăn chăn
nuôi thương mại - điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
II Cơ sở xác định và sự cần thiết lập dự án đầu tư
1 Cơ sở xác định
1.1 Của Trung ương
Ngày 16/1/2008 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020; Quyếtđịnh số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể pháttriển sản xuất nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030, theo đó địnhhướng và mục tiêu phát triển chăn nuôi cả nước như sau:
a) Quan điểm phát triển:
- Phát triển ngành chăn nuôi trở thành ngành sản xuất hàng hoá, từng bướcđáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
- Tổ chức lại sản xuất ngành chăn nuôi theo hướng gắn sản xuất với thịtrường, bảo đảm an toàn dịch bệnh, vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và cải thiệnđiều kiện an sinh xã hội, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và vệ sinh
an toàn thực phẩm
- Tập trung phát triển sản phẩm chăn nuôi có lợi thế và khả năng cạnh tranhnhư heo, gia cầm, bò; đồng thời phát triển sản phẩm chăn nuôi đặc sản của vùng,địa phương
- Khuyến khích các tổ chức và cá nhân đầu tư phát triển chăn nuôi theohướng trang trại, công nghiệp; đồng thời hỗ trợ, tạo điều kiện hộ chăn nuôi theophương thức truyền thống chuyển dần sang phương thức chăn nuôi trang trại,công nghiệp
Trang 7b) Mục tiêu phát triển:
* Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình ĐịnhMục Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Địnhtiêu Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Địnhchung:
- Đến năm 2020 ngành chăn nuôi cơ bản chuyển sang sản xuất phương thứctrang trại, công nghiệp, đáp ứng phần lớn nhu cầu thực phẩm đảm bảo chất lượngcho tiêu dùng và xuất khẩu;
- Tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp đến năm 2020 đạt trên 42%;
- Đảm bảo an toàn dịch bệnh và vệ sinh an toàn thực phẩm, khống chế cóhiệu quả các bệnh nguy hiểm trong chăn nuôi
- Các cơ sở chăn nuôi, nhất là chăn nuôi theo phương thức trang trại, côngnghiệp và cơ sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm phải có hệ thống xử lý chất thải,bảo vệ và giảm ô nhiễm môi trường
* Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình ĐịnhChỉ Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Địnhtiêu Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Địnhcụ Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Địnhthể:
- Mức tăng trưởng bình quân: Giai đoạn 2015-2020 đạt khoảng 5-6% năm
- Sản lượng thịt xẻ các loại: Đến năm 2020 đạt khoảng 5.500 ngàn tấn, trongđó: thịt heo 63%, thịt gia cầm 32%, thịt bò 4%
- Bình quân sản phẩm chăn nuôi/người: Đến năm 2020 đạt trên 56 kg thịt xẻ,trên 140 quả trứng và trên 10 kg sữa
- Tỷ trọng thịt được giết mổ, chế biến công nghiệp so với tổng sản lượng thịtđến năm 2020 đạt trên 40%
* Phát triển chăn nuôi heo đến năm 2020: Phát triển nhanh quy mô đàn heongoại theo hướng trang trại, công nghiệp ở nơi có điều kiện về đất đai, kiểm soátdịch bệnh và môi trường; duy trì ở quy mô nhất định hình thức chăn nuôi heo lai,heo đặc sản phù hợp với điều kiện chăn nuôi của nông hộ và của một số vùng
Tổng đàn heo tăng bình quân 2,0% năm, đạt khoảng 35 triệu con, trong đóđàn heo ngoại nuôi trang trại, công nghiệp 37%
- Đảm bảo an toàn dịch bệnh, kiểm soát và khống chế có hiệu quả các dịchbệnh nguy hiểm trong chăn nuôi Trước hết là dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm longmóng gia súc, dịch bệnh heo tai xanh, xây dựng và công nhận vùng chăn nuôi antoàn dịch bệnh
Trang 8- Sản lượng trứng đạt 480 triệu quả.
- Sản lượng sữa đạt 9.600 tấn
c Nội dung quy hoạch:
- Đối tượng vật nuôi theo các vùng:
+ Vùng miền núi: Ưu tiên phát triển chăn nuôi bò, heo, gia cầm
+ Vùng gò đồi trung du: Ưu tiên phát triển chăn nuôi heo, bò, gia cầm
+ Vùng đồng bằng: Ưu tiên phát triển chăn nuôi gia cầm, heo, bò
- Quy mô đàn vật nuôi:
+ Đàn heo 1.000.000 con, tốc độ tăng đàn bình quân 4,6%/năm
+ Đàn bò 320.000 con, tốc độ tăng đàn bình quân 4,2%/năm; tỷ lệ bò lai đạt90%
+ Đàn gia cầm 8 triệu con, tốc độ tăng đàn bình quân 2,7%/năm
- Cơ cấu sản phẩm các loại vật nuôi:
Sản lượng thịt hơi xuất chuồng đạt 216.810 tấn, trong đó:
+ Sản lượng thịt heo xuất chuồng đạt 152.000 tấn, chiếm 70,1% tổng sảnlượng thịt xuất chuồng các loại
+ Sản lượng thịt bò xuất chuồng đạt 41.500 tấn, chiếm 19,1% tổng sảnlượng thịt xuất chuồng các loại
+ Sản lượng thịt gia cầm xuất chuồng đạt 21.500 tấn, chiếm 10,0% tổng sảnlượng thịt xuất chuồng các loại
+ Chăn nuôi khác đạt 1.810 tấn, chiếm 0,8% tổng sản lượng thịt xuất chuồngcác loại
- Phát triển chăn nuôi theo hình thức trang trại, gia trại:
+ Quy hoạch diện tích phát triển chăn nuôi trang trại, gia trại: 3.266 ha.+ Số lượng trang trại là 250, số lượng gia trại là 9.400
d Các chương trình, dự án ưu tiên cho phát triển chăn nuôi
- Chương trình phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm
- Dự án phát triển chăn nuôi bò thịt chất lượng cao
Trang 9- Dự án đầu tư phát triển đàn heo giống.
- Dự án đầu tư xây dựng các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung
- Dự án kêu gọi đầu tư sản xuất khép kín hoặc liên kết giữa các khâu trongchuỗi giá trị từ sản xuất giống, thức ăn đến chế biến và tiêu thụ để tạo động lựcphát triển chăn nuôi…
2 Sự cần thiết lập dự án đầu tư
2.1 Dự đoán nhu cầu của thị trường
a) Tình hình nhu cầu thị trường:
Thực trạng ngành chăn nuôi của nước ta còn ở mức độ thấp (chăn nuôi nhỏ
lẻ, phân tán, chưa mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nên sản lượng trongchăn nuôi chưa cao) Trong khi đó nhu cầu tiêu thụ thực phẩm trong nước và xuấtkhẩu ngày càng cần một khối lượng lớn hơn Do vậy, cung không đủ cầu, nênnguồn tiêu thụ các sản phẩm chăn nuôi trong những năm tới là rất khả quan
Việc lựa chọn giống heo tốt, năng suất cao về thả nuôi là một trong nhữngkhâu quan trọng nhất mà các chủ trại cần đặc biệt lưu ý Do ngoại hình, chất lượngthịt và tỷ lệ nạc của con heo thương phẩm sau này sẽ phụ thuộc rất nhiều vào đặctính di truyền và khả năng phát triển của heo giống Tuy vậy, trong thực tế sảnxuất không phải chủ trại nào cũng hiểu được những vấn đề liên quan đến việcchọn con giống sao cho có chất lượng Trong khi đây lại là một yếu tố then chốt đểbảo đảm cho một lứa heo thành công Bình Định là tỉnh phát triển chăn nuôi rấtmạnh của vùng Duyên hải Nam trung bộ, tổng đàn heo của tỉnh năm 2014 là755.931 con, chăn nuôi Toàn tỉnh có 69 trang trại (trong đó: 64 trang trại heo và 5trang trại chăn nuôi gia cầm) và có 4.096 gia trại (trong đó: 3.128 gia trại heo, 968gia trại gia cầm) Về con giống, hiện nay đa phần các chủ trang trại, gia trại và hộgia đình đã nuôi heo nái để tự sản xuất và nhân đàn con giống, trong đó có số heonái lại được chọn từ heo thịt đã nuôi trước đó Vì vậy, Dự án đầu tư trại heo giốngcông nghệ cao Việt Thắng Bình Định sẽ có thị trường tiêu thụ tốt
Thời gian gần đây, phong trào nhập giống heo trực tiếp từ nước ngoài về đểnuôi cũng đang diễn ra rất phổ biến Bên cạnh đó, áp lực cạnh tranh thị trường thịtngoại rất lớn khi Việt Nam gia nhập hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương(TPP) Tuy nhiên, với việc tiếp thu công nghệ chăn nuôi hiện đại và quy trình kỹthuật khép chín, Công ty chúng tôi khẳng định thịt heo của Việt Thắng sẽ đượctruy xuất nguồn gốc, kiểm soát an toàn đến người tiêu dùng, tạo điều kiện chongười dân được tiếp xúc với nguồn giống chất lượng cao mà giá thành phải chăng
b) Khả năng cung cấp của thị trường:
Trong những năm qua việc thực hiện theo chủ trương đổi mới của Đảng vàNhà nước ngành chăn nuôi Việt Nam đã có những bước tiến sự phát triển đáng kể.Tuy nhiên sự phát triển chưa đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi của thị trường Ngành
Trang 10chăn nuôi heo cả nước nói chung và tỉnh Bình Định nói riêng vẫn còn những khókhăn, tồn tại:
- Chăn nuôi phát triển song số hộ nuôi quy mô nhỏ, phân tán nằm xen lẫntrong các khu dân cư còn chiếm tỷ lệ cao
- Chăn nuôi trang trại hoạt động bước đầu có kết quả, nhưng việc nhân rộngcòn gặp khá nhiều vướng mắc Một số cơ sở chăn nuôi chưa xử lý tốt chất thải gây
ô nhiễm môi trường
- Giá thành các sản phẩm còn ở mức khá cao, giá bán sản phẩm (thịt, trứng,sữa, con giống) lại luôn biến động nên lợi ích kinh tế của người chăn nuôi đạt thấp,
Từ những khó khăn, tồn tại nêu trên đã có tác động không nhỏ đến giá trịsản phẩm và khả năng cung cấp sản phẩm thịt heo trên thị trường
2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định
Bình Định thuộc vùng Duyên hải Nam Trung bộ, nằm ở phía Đông dãyTrường Sơn, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Nam giáp tỉnh Phú Yên, phíaTây giáp tỉnh Gia Lai, phía Đông giáp biển Đông Bình Định là một trong 5 tỉnhnằm trong vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, cách TP Hồ Chí Minh 686 km, cách
TP Hà Nội 1.056 km; với diện tích tự nhiên 6.050 km2, dân số đến năm 2014 trên 1,5triệu người; toàn tỉnh gồm có 9 huyện, 01 thị xã và thành phố TP Quy Nhơn là đô thịloại một với dân số 285.500 người
Quốc lộ 1A, đoạn đi qua tỉnh Bình Định có chiều dài 111 km, lưu lượng xetrung bình ngày đêm từ 3.500 - 3.700 xe Quốc lộ 19 đi qua, là con đường ngangnối giữa Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên tốt nhất có thể đáp ứng vậnchuyển hàng hóa từ cảng Quy Nhơn qua cửa khẩu quốc tế Bờ Y đến các tỉnh NamLào, cửa khẩu Đức Cơ đến các tỉnh Đông Bắc Campuchia và ngược lại Sân bayPhù Cát hiện có các chuyến bay nội địa đến Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và ĐàNẵng Có ga Diêu Trì, đường sắt Bắc - Nam đoạn qua tỉnh dài 150 km
Bình Định có cảng biển quốc tế Quy Nhơn và cảng Thị Nại, trong đó cảng biểnquốc tế Quy Nhơn có khả năng đón tàu có tải trọng 50.000 tấn, cách phao số 0khoảng 6 hải lý, cách hải phận quốc tế 150 hải lý, cảng có 6 bến với 840m cầu cảng,
Trang 11khoảng 17.680m2 kho, 12.000m3 bồn và trên 200.000m2 bãi Lượng hàng qua cảngnăm 2014 đạt 7 triệu tấn.
Bình Định là tỉnh có tiềm năng về kinh tế biển, với bờ biển dài 134 km,vùng lãnh hải 2.500 km2 với vùng đặc quyền kinh tế 40.000 km2; có cảng cá QuyNhơn, Đề Gi, Tam Quan và các khu trú đậu tàu thuyền
Với vị trí địa lý trên, tạo điều kiện thuận lợi để Bình Định khai thác các thếmạnh về tiềm năng lao động, đất đai, các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong đó cóphát triển nuôi heo giống ứng dụng công nghệ cao cho việc phát triển kinh tế - xãhội của tỉnh, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư,giao lưu thông thương với các địa phương trong nước và quốc tế
2.3 Địa điểm đầu tư
Khu vực đầu tư xây dựng dự án nằm ở thôn Đại Khoan, xã Cát Lâm, huyệnPhù Cát, tỉnh Bình Định
2.4 Định hướng đầu tư và mục tiêu của dự án
a) Định hướng đầu tư:
- Với sự tăng trưởng không ngừng của nền kinh tế thế giới và khu vực trongthời gian qua, sự hoà nhập và giao lưu Quốc tế ngày càng được mở rộng, kéo theo
sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Việt Nam Cùng với sự phát triển củanền kinh tế, ngành chăn nuôi ở nước ta đã và đang có sự chuyển dịch nhanh chóng
Sự phát triển này dựa trên cơ sở chủ trương của Đảng và Nhà nước khuyến khích
Vị trí Dự án đầu tư Trại heo giống công nghệ cao
Việt Thắng Bình Định
Vùng Dự án
Trang 12đầu tư khai thác tiềm năng và thế mạnh của ngành nông nghiệp, tạo tiền đề pháttriển cho các ngành kinh tế mũi nhọn khác
- Ở tỉnh Bình Định, chăn nuôi là ngành sản xuất chính trong cơ cấu sản xuấtnông nghiệp của tỉnh Tốc độ tăng trưởng chăn nuôi giai đoạn 2010 - 2014 khácao, tăng bình quân 8,74%/năm Giá trị sản xuất chăn nuôi ngày càng chiếm tỷtrọng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp; năm 2010 chiếm 42,0% đếnnăm 2014 chiếm 50,8% Nhu cầu heo giống để phục vụ sản xuất hàng năm lớn gầnmột triệu con, xong chất lượng con giống chưa cao
Nhận thức được vấn đề này, Công ty TNHH Giống - Chăn nuôi Việt ThắngBình Định quyết định đầu tư xây dựng Trại heo giống cụ kỵ ứng dụng công nghệcao ở Bình Định nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn heo giống có chất lượng phục vụcho chăn nuôi Do vậy, Công ty chúng tôi định hướng dự án có tính khả thi vàphát triển ổn định
b) Mục tiêu của dự án:
- Đầu tư 10.000 heo nái và 160 heo đực giống với sản phẩm đầu ra dự kiến
là 285.000 con heo giống/năm, với chất lượng tốt nhất nhằm thúc đẩy nhanh tăngtrưởng giá trị gia tăng trong chăn nuôi, thực hiện có hiệu quả Đề án Tái cơ cấungành nông nghiệp tỉnh và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp-nông thôn tỉnh theo hướng công nghiệp - hiện đại
- Phát triển chăn nuôi heo và đặc biệt là heo giống để tăng hiệu quả sử dụngcác nguồn nguyên liệu, phụ phế phẩm từ nông nghiệp nhằm tạo ra sản phẩm hànghóa có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của xã hội và xuất khẩu
- Phát triển chăn nuôi heo phải gắn chặt với quy hoạch phát triển kinh tế - xãhội và Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh theo hướng nâng cao giá trịgia tăng và phát triển bền vững
- Tạo sự chuyển dịch trong chăn nuôi heo theo hướng liên kết chuỗi từ sảnxuất đến tiêu thụ sản phẩm, tạo ra sản phẩm an toàn, năng suất cao, giá thành hạ,đáp ứng nhu cầu thị trường và lợi nhuận của người chăn nuôi
- Ứng dụng và tiếp thu công nghệ chăn nuôi heo hiện đại của thế giới, từngbước thay đổi tập quán chăn nuôi nhỏ lẻ của người dân địa phương, phát triển vàxây dựng thương hiệu ngành chăn nuôi heo của địa phương có tính cạnh tranh vàhiệu quả cao
- Đầu tư có hiệu quả và mang lại lợi nhuận cao, hàng năm Công ty sẽ đónggóp vào nguồn thu của ngân sách địa phương
- Tạo công ăn việc làm với thu nhập ổn định cho lao động tại chỗ, góp phầngiải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoá môi trường xã hội tại địaphương
Trang 132.4 Tính khả thi của dự án
Dự án sẽ nhập trọn gói từ các đối tác của Đan Mạch, trong đó tập đoàn sảnxuất heo giống nổi tiếng Danbred International sẽ cung cấp đàn heo giống cụ kỵ;tập đoàn Skiold nổi tiếng trong lĩnh vực cơ khí chịu trách nhiệm phần thiết kế, hệthống thiết bị chuồng trại Ngoài việc cung cấp thiết bị, con giống… phục vụ dự
án, các đối tác đến từ Đan Mạch cũng cam kết đồng hành với công ty chuyển giaotrọn gói quy trình kỹ thuật cũng như các giải pháp chăn nuôi nhằm hướng đến mụctiêu đạt năng suất, chất lượng, đảm bảo tính cạnh tranh cao nhất cho sản phẩm Dự
án này được Chính phủ, Bộ nông nghiệp Đan Mạch cam kết hỗ trợ tích cực về mặtpháp lý để các tập đoàn nói trên có thể chuyển giao công nghệ chăn nuôi heo choCông ty đạt kết quả tốt nhất
Với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi của khu vực đầu tư xây dựng
dự án, được sự quan tâm, tạo điều kiện tốt nhất của UBND tỉnh Bình Định, các sởban ngành và địa phương đầu tư Dự án, chắc chắn Dự án sẽ được hình thành vớitính chất là một trong những khu chăn nuôi có quy mô lớn nhất và sẽ trở thành mắtxích quan trọng trong việc thực hiện chính sách của tỉnh Bình Định về việc pháttriển ngành chăn nuôi có quy mô lớn
Hiện nay, ngành chăn nuôi Việt Nam vẫn chưa thật sự trở thành ngành sảnxuất chính trong nông nghiệp Việc thực hiện một dự án với quy mô lớn và hìnhthức mới mở ra bước ngoặc mới cho quá trình phát triển ngành chăn nuôi của ViệtNam nói chung và Bình Định nói riêng
Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Định, ứng dụng,tiếp thu công nghệ chăn nuôi heo hiện đại của thế giới, từng bước thay đổi tậpquán chăn nuôi nhỏ lẻ của người dân địa phương, phát triển ngành chăn nuôi heocủa địa phương có tính cạnh tranh và hiệu quả hơn Dự án đầu tư này sẽ có hướng
đi mới, cạnh tranh bằng con giống tốt, công nghệ sản xuất thức ăn hiện đại, côngnghệ chăn nuôi, các giải pháp dinh dưỡng, quy trình khép kín, quy mô đầu tư vàlợi thế nguồn lao động tại chỗ
Dự án được thành lập hoàn toàn phù hợp với nhu cầu hiện tại cũng nhưchính sách phát triển kinh tế của tỉnh trong thời gian tới
Việc đầu tư xây dựng Dự án tại địa phương sẽ tạo điều kiện cho ngành chănnuôi của tỉnh phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người chăn nuôi
và có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đóng góp đáng kể vào tiếntrình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Bình Định
II Kết luận về sự cần thiết thực hiện dự án
Sau khi nghiên cứu và nắm chắc các yếu tố về kinh tế, kỹ thuật, khả năngđáp ứng các yếu tố đầu vào và đầu ra của Dự án cũng như các cơ chế chính sáchcủa Chính phủ và của tỉnh Bình Định đối với ngành chăn nuôi, Công ty TNHHGiống - Chăn nuôi Việt Thắng Bình Định chúng tôi quyết định đầu tư xây dựng
Trang 14Dự án Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình ĐịnhTrại Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Địnhheo Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Địnhgiống Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Địnhcông Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Địnhnghệ Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Địnhcao Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình ĐịnhViệt Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình ĐịnhThắng Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình ĐịnhBình Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình ĐịnhĐịnh Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Địnhtại Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Địnhthôn Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình ĐịnhĐại Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình ĐịnhKhoan,
xã Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình ĐịnhCát Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình ĐịnhLâm, Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Địnhhuyện Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình ĐịnhPhù Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình ĐịnhCát, Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Địnhtỉnh Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình ĐịnhBình Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình ĐịnhĐịnh, một nơi hội tụ đầy đủ các điều kiện
về tự nhiên và kinh tế - xã hội để xây dựng và phát triển nuôi heo giống ứng dụngcông nghệ cao một cách bền vững và hiệu quả
Dự án Trại heo giống công nghệ cao được thực hiện hoàn toàn phù hợp vớinhu cầu hiện tại cũng như chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Địnhnói riêng và Nhà nước nói chung Khi đầu tư Trại heo giống công nghệ cao ViệtThắng Bình Định Công ty nhận thấy sẽ mang lại những lợi ích như sau:
+ Đầu tư sẽ có hiệu quả và mang lại lợi nhuận cao cho Công ty;
+ Cung cấp con giống tốt, có chất lượng cao cho tỉnh và ngoài tỉnh để sảnxuất, nâng cao chất lượng heo thịt, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm heo thịt trênthị trường, tăng hiệu quả sản xuất và tăng thu nhập cho người chăn nuôi;
+ Hàng năm đóng góp vào nguồn thu của ngân sách địa phương;
+ Phát triển mô hình sản xuất ứng dụng công nghệ cao, đi liền với mang lạihiệu quả kinh tế cao;
+ Tạo công ăn việc làm cho người lao động ở địa phương
Trang 15Phần II HÌNH THỨC, ĐỊA ĐIỂM, QUY MÔ ĐẦU TƯ VÀ
QUY HOẠCH XÂY DỰNG
I Hình thức đầu tư
- Đầu tư mới Trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Định
- Đối với công việc xây lắp: San ủi mặt bằng tiến hành đầm nền cho chặt xâydựng các nhà nuôi heo giống; xây tường bao quanh nhà nuôi có mái che, làmđường giao thông nội bộ, trồng cây xanh cách ly và cảnh quan, xây dựng các bộphận chức năng nghiệp vụ phục vụ sản xuất Xây dựng hệ thống cấp nước và thoátnước, hệ thống xử lý nước, chất thải đảm bảo tiêu chí bảo vệ môi trường sinh thái
- Đối với trang thiết bị: Tiến hành đầu tư mua sắm mới toàn bộ máy móc,trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu nuôi
- Hình thức quản lý: Chủ đầu trực tiếp thực hiện dự án
- Đối với xây lắp: Công ty thuê các nhà thầu có năng lực, thi công các hạngmục công trình theo tư vấn thiết kế của Công ty cung cấp thiết bị Skiold, Đan Mạch
- Đối với máy móc, thiết bị: Tập đoàn Skiold cung cấp máy móc, thiết bị;tập đoàn sản xuất heo giống Danbred International sẽ cung cấp đàn heo giống
cụ kỵ
II Địa điểm và quy mô đầu tư
1 Địa điểm đầu tư
- Công ty TNHH Giống - Chăn nuôi Việt Thắng Bình Định đầu tư Trại heogiống công nghệ cao Việt Thắng Bình Định tại thôn Đại Khoan, xã Cát Lâm,huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định với tổng diện tích 90,47 ha
- Thời gian xin thuê đất để sản xuất là 50 năm
- Lý do chọn địa điểm đầu tư ở xã Cát Lâm:
+ Khu đất xin thuê tập trung nằm gọn trong một khu vực, đất trồng sắn;+ Vùng Cát Lâm có điều kiện tự nhiên phù hợp cho nuôi heo giống ứngdụng công nghệ cao;
+ Khu đất nằm gần tuyến đường tỉnh lộ ĐT 634 kết nối với quốc lộ IA, nên
đi lại thuận lợi;
+ Thông tin liên lạc và lực lượng lao động đảm bảo cho sản xuất;
+ Giá thuê đất ổn định, phương thức trả tiền linh hoạt;
+ Có sẵn nguồn điện cung cấp cho sản xuất;
Trang 16+ Ngoài các chính sách khuyến khích và hỗ trợ đầu tư theo quy định củaTrung ương, Công ty còn được hưởng các chính sách hỗ trợ đầu tư của tỉnh.
2 Quy mô đầu tư
- Tổng diện tích : 90,47ha, trong đó:
+ Đất xây dựng công trình : 8,88 ha, chiếm 9,81%;
+ Đất mặt nước : 3,20 ha, chiếm 3,54%;
+ Đất cây xanh : 47,26 ha, chiếm 52,24%;
+ Đất sân bãi, đường nội bộ : 31,13 ha, chiếm 34,41% tổng diện tích đấtcủa Trại
- Quy mô chăn nuôi : 10.000 heo nái, 160 heo đực giống
- Số lượng heo giống dự kiến : 285.000 con giống/năm
III Quy hoạch xây dựng
1 Bố trí mặt bằng xây dựng
Căn cứ vào khả năng nguồn vốn, năng lực về tổ chức điều hành sản xuất củaCông ty, mức độ nhu cầu của thị trường hiện tại và dự báo tương lai, Công ty sẽ đầu
tư xây dựng trên diện tích 904.700m2, trong đó:
a) Diện tích bố trí các công trình xây dựng 88.752m 2 , bao gồm:
- 2 trại nuôi diện tích 69.731m2 mỗi trại nuôi gồm 2 phân khu mỗi phân khu códiện tich 17.432,8m2, được thiết kế 15 dãy nhà nuôi, cụ thể ở bảng dưới:
Trang 17Bảng 1:Diện tích xây dựng các nhà nuôi heo giống
Trang 182 Nguyên tắc xây dựng công trình
Các hạng mục công trình sẽ được bố trí theo những nguyên tắc sau:
- Bố trí thuận tiện cho việc phối hợp hoạt động giữa các bộ phận trong khu
vực Dự án;
- Thuận tiện cho việc phát triển, mở rộng Dự án sau này;
- Tiết kiệm đất xây dựng nhưng vẫn đảm bảo sự thông thoáng của các khu
trại chăn nuôi;
- Tuân thủ các quy định hiện hành về quy hoạch, kiến trúc, xây dựng của địa
phương và Nhà Nước ban hành;
- Tạo dáng vẻ kiến trúc phù hợp với cảnh quan của khu chăn nuôi tập trung.
- Về mặt kiến trúc, các nhà nuôi trong trại sẽ được thiết kế như sau:
+ Nền:
Bê tông đá 1x2 mác #200, dày 100
Vữa láng nền tạo bề mặt nhám chống trượt
Đóng trần la phông tole lạnh màu, dày 0.42mm
3 Yêu cầu kỹ thuật khi xây dựng dự án
- Đối với trại heo: Chuồng trại phải cao ráo, sạch sẽ thoáng mát, ấm áp
trong mùa Đông và thoáng mát trong mùa Hè; chuồng phải luôn khô ráo, thoángmát, để giảm tối đa các bệnh về hô hấp Có khoảng cách ly với môi trường xungquanh để tránh lây lan dịch bệnh Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động nuôidưỡng, chăm sóc đàn heo được tốt hơn
- Đảm bảo các quy định về an toàn trong hoạt động kinh doanh, lao động vàphòng cháy chữa cháy
Trang 194 Xây dựng các hạng mục công trình
4.1 Khu vực nhà điều hành
- Đây là bộ mặt của trại, nơi điều hành công việc, tiếp khách và làm việc củacán bộ nhân viên văn phòng, vì vậy nhà làm việc được thiết kế vừa có tính mỹthuật đẹp vừa đáp ứng công năng sử dụng của một văn phòng, đồng thời công trìnhphải có tuổi thọ cao
- Nhà văn phòng được bố trí với diện tích 250m2, thiết kế nhà khung chịulực bê tông cốt thép, sàn dùng bê tông cốt thép toàn khối gắn liền với khung nhà,mái được lợp tôn màu
- Bên trong nhà tường sơn, cửa sắt gương, trần thạch cao và nền lót gạchceramic
- Bên ngoài sử dụng sơn nước và ốp đá granit tại một số điểm nhấn
- Bao quanh nhà làm việc được thiết kế mảng cây xanh và bồn hoa kết hợpvới đá lót sân tạo cảnh quan đẹp cho nhà văn phòng
4.2 Kết cấu chuồng và trang thiết bị trong chuồng
4.2.1 Nền chuồng
Phải được đầm nén kỹ và cao hơn mặt đất từ 30-45cm, có độ dốc phù hợp(3%) để tránh ẩm ướt, ngập úng Nền nên láng bằng xi măng để dễ vệ sinh dễdàng, nền chuồng nhanh khô, nhưng phải tạo độ nhám để tránh trơn trượt cho heo
Trong khi sử dụng nếu nền chuồng chỗ nào bị hư hỏng phải được sửa ngaykhông để lâu ngày vì không an toàn cho heo và khó sửa chữa sau này
Nền chuồng bê tông được kết cấu bởi nhiều lớp: Lớp đất nện ở dưới cùng,
có độ dốc 1 - 3% để làm mặt thoát nước Lớp đá xanh kích thước đá 4 x 6 cm, dàykhoảng 10-15cm được đầm chặt Lớp đá xanh kích thước 3 x 4 cm, dày khoảng 7-10cm, đầm chặt rồi đổ vữa khô lấp kín các lỗ hổng của đá Nếu không dùng vữakhô thì có thể dùng cát lấp các lỗ hổng rồi đầm chặt, cũng có thể phun nước chocát trôi vào các khe hở của viên đá Lớp trên cùng là hỗn hợp bê tông gồm: Đáxanh kích thước 1 x 2cm hoặc 3 x 4cm, vữa xi măng tỷ lệ 1 xi măng 2 cát, lớp hỗnhợp bê tông này dày khoảng 3-5cm Độ dày của lớp bê tông tuỳ thuộc vào độ tuổi
và từng loại heo khác nhau để cho việc đầu tư bớt tốn kém Đối với heo nái sinhsản thì độ dày lớp bê tông khoảng 5cm, heo con sau cai sữa khoảng 3cm và heothịt khoảng 4 cm
Trang 20nứt Móng có đá hoặc tận dụng gạch vỡ để xây sẽ làm giảm chi phí trong xây dựngchuồng nuôi.
- Thân tường: Thân tường chuồng heo phải kiên cố, được đổ các trụ và xâybằng gạch xi măng vì heo nái khi động dục sẽ phá phách rất dữ dội
4.2.3 Mái chuồng
Có thể làm bằng nhiều loại vật liệu khác nhau Mái chuồng ngoài tác dụngche mưa nắng còn có tác dụng điều hoà nhiệt độ trong chuồng nuôi thông qua cácvật liệu làm mái khác nhau Mái chuồng cao vừa phải để đảm bảo thông thoáng vàtránh mưa tạt vào
Mái chuồng được lợp tole sóng vuông màu, dày 0,42mm, khổ 1,7m và đượcđóng trần la phông để chống nóng
4.2.4 Hệ thống quạt thông gió
Các nhà nuôi được bố trí hệ thống quạt thông gió bao gồm hệ thống làm mát
và các quạt hút gió để điều hòa nhiệt độ trong nhà nuôi heo Hệ thống làm mátđược bố trí ở đầu mỗi nhà nuôi còn quạt hút gió được bố trí ở phía cuối nhà nuôi.Tùy theo kích thước của mỗi nhà nuôi, bố trí số lượng quạt hút gió cho phù hợp
4.2.5 Hành lang và cửa chuồng nuôi
- Cửa chuồng nuôi: Cửa chuồng heo có chiều rộng khoảng 60cm, cao bằngtường vách Cửa cao hơn mặt nền 1-2cm để dễ thoát nước từ hành lang chăm sóc,nhưng không cao hơn vì heo có thể dúi mõm vào đáy cửa để hất, gặm phá cửa
Vật liệu làm cửa có thể bằng gỗ ván, sắt hay song sắt Mỗi loại vật liệu đều
có ưu điểm và hạn chế, vì vậy tuỳ điều kiện thực tế mà người chăn nuôi chọn loạivật liệu làm cửa
- Hành lang: Là lối đi dành cho người chăn nuôi đi lại cho ăn và chăm sócheo Hành lang cũng là đường vận chuyển heo từ ô chuồng này đến ô chuồng khác,hoặc chuyển heo giống đi bán Khi xây dựng cần phải đáp ứng những yêucầu: Rộng khoảng 1,2m; có độ dốc để nước không đọng, đảm bảo độ ma sát tránhtrơn trợt, hướng thoát nước về phía cuối chuồng
4.2.7 Bể chứa nước Dự án đầu tư trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng Bình Định
Trung bình nhu cầu nước cho tắm rửa, ăn uống một heo khoảng 50 lít nước/con/ngày Lượng nước này tăng vào mùa nóng và giảm vào ngày mưa dầm Vì vậy
Trang 21dự trù số lượng heo nuôi mà xây bể chứa Để giảm chi phí nên xây thành nhiều bể,các bể thông nhau bằng các van Các bể xây nổi trên mặt đất, có lỗ thoát nước để
dễ cọ rữa và loại bỏ rác, cặn bã phù sa Bể có nắp đậy bên trên tránh tạp chất rơivào
4.2.8 Diện tích chuồng nuôi: Phù hợp với từng giai đoạn sản xuất và độ
tuổi của heo
Bảng 2: Mật độ heo nuôi
Giai đoạn /chuồng (con) Số con nuôi Diện tích (m2/con)
Chuồng nền Chuồng sàn Heo hậu bị
Heo nái nuôi con và heo con
Heo nái khô, chửa
Heo sau cai sữa
1 2-3 hoặc 1
<20
1 – 2
6 – 8
2 – 3 0,5 – 0,8
0,5 – 0,8 3,96 – 4,32 1,32 – 1,5 0,2 – 0,4
4.3 Các loại chuồng nuôi heo sinh sản
a) Chuồng nuôi heo nái hậu bị:
Heo hậu bị có thể được nuôi trong chuồng nền hoặc chuồng sàn với hệ thốngthông gió tự nhiên Tuy nhiên vẫn phải lưu ý đến những yêu cầu về tiểu khí hậuchuồng nuôi, mật độ nhốt và diện tích nuôi cho 1 con
Hình ảnh mặt cắt ngang Hình ảnh chuồng nuôi heo nái hậu bị
b) Chuồng nuôi nái chờ phối sau cai sữa con và nái mang thai:
Chuồng thường được xây thành 2 dãy đối diện với hành lang ở giữa dùng đểcho ăn, chăm sóc Máng ăn ở phía trước chuồng, máng uống ở phía sau nếu làchuồng nuôi chung nhiều heo hoặc máng uống ở phía trước nếu là chuồng cá thể
Heo nái được nhốt ở chuồng cá thể hay nhốt chung 2-3 heo nái trong mộtchuồng Khuynh hướng hiện nay là nhốt ở chuồng cá thể để dễ theo dõi và giảmstress cho heo
Trang 22Hình ảnh mặt cắt ngang nhà kiểm soát giao phối, nhà nái mang thai
Hình ảnh nhà kiểm soát giao phối, nhà nái mang thai
c) Chuồng nái nuôi con:
Chuồng nái nuôi con hiện nay thường dùng chuồng lồng Chuồng gồm 3ngăn: ngăn giữa dành cho heo mẹ và 2 ngăn ở hai bên dành cho heo con
Hình ảnh mặt cắt ngang nhà nái nuôi con
Trang 23Hình ảnh chuồng nái nuôi con
Tổng diện tích chuồng khoảng 3,96 - 4,32 m2; kích thước 2,2 - 2,4m x 1,8mchiều rộng (0,6m ở giữa cho heo mẹ và 0,8 và 0,4m mỗi bên cho heo con) Chiềucao của ngăn heo mẹ là 0,9 - 1m, chiều cao của ngăn heo con là 0,5 - 0,6m
Máng ăn đặt cao hơn sàn chuồng 0,25m Heo con qua lại tự do bú mẹ màkhông sợ bị mẹ đè nhờ các thanh sắt đặt cách sàn chuồng 0,25 - 0,3m
Thời gian heo nái đẻ trong chuồng lồng biến động theo quy cách quản lý vàtận dụng chuồng của từng trại Đa số các trại đều nuôi heo mẹ và heo con tronglồng cho đến khi cai sữa heo con
d) Chuồng heo cai sữa:
Chuồng sàn hở 1 phần: sàn cách mặt đất 0,6m; heo ngủ và ăn ở phần sànliền, phần sàn hở có núm uống và là nơi heo tiểu
4.4 Hệ thống xử lý chất thải (Hệ thống Biogas)
Mục tiêu của xử lý chất thải: Nhằm tối ưu hóa môi trường trong nhà nuôi;đảm bảo vệ sinh tốt nhất trong tất cả các chuồng nuôi của trại; xử lý các chất thảinuôi để ngăn chặn chất thải ô nhiễm, chất thải động vật thải vào sông, suối và cácvùng nước khác gây ô nhiễm môi trường
a) Xử lý chất thải trong nhà:
Chất thải trong nhà nuôi heo
bao gồm phân, nước tiểu, nước rửa
chuồng, tắm cho heo và thức ăn văng
ra trong khi heo ăn
Toàn bộ chất thải sẽ được thu
gom bởi các mương chứa chất thải và
hệ thống hút bùn chân không Straight
Flush
Hình ảnh hệ thống xử lý chất thải trong nhà nuôi heo
Trang 24b) Xử lý chất thải ngoài trời: Các chất thải trong nhà được thu gom và
chuyển đến các hồ chứa, tại đây các chất thải được xử lý bởi hệ thống khí sinh học(hệ thống Biogas)
Sơ đồ dòng chảy của chất thải từ các nhà nuôi heo đến hệ thống Biogas
4.5 Xử lý heo chết
Vị trí và hình ảnh hệ thống thiêu đốt heo chết
Số heo chết từ tất cả các nhà trong trang trại, được vận chuyển đến vị trí quyđịnh trang trại để xử lý đúng cách Điều này được thực hiện trong một thiết lập antoàn và hiệu quả, cụ thể như sau:
- Các con heo chết sẽ được bỏ vào container của trang trại đặt ở trung tâm bên
Trang 25ngoài hành lang trang trại nuôi heo Một xe tải với 1 container sẽ được sử dụng đểchuyên vận chuyển các con heo chết
- Sẽ không có sự tiếp xúc giữa các nhân viên hoặc thiết bị từ bên trong mỗingôi nhà trang trại heo với chiếc xe tải vận chuyển hoặc lái xe để chở heo chết.Chiếc xe tải vận chuyển sẽ chỉ được lái xe trong khu vực trang trại
- Những con heo chết sẽ được vận chuyển đến hệ thống thiêu đốt, hệ thốngnày nằm trong khu vực trang trại
Trang 26Phần III QUY TRÌNH SẢN XUẤT HEO GIỐNG CÔNG NGHỆ CAO
I Nhập và chọn lựa con giống
1 Heo giống trong trại
Toàn bộ số heo giống cụ kỵ đều được nhập khẩu từ Đan Mạch thông qua tậpđoàn sản xuất heo giống nổi tiếng Danbred International, với mục đích phát triểnđàn heo thương phẩm chất lượng cao, tăng trưởng mạnh, kháng bệnh tốt Cácgiống heo của trại:
1.1 Giống Yorkshire
- Giống heo Yorkshire được hình thành ở vùng Yorkshire của nước Anh
- Heo Yorkshire có lông trắng ánh vàng (cũng có một số con đốm đen), đầu
cổ hơi nhỏ và dài, mõm thẳng và dài, mặt rộng, tai to trung bình và hướng về phíatrước, mình dài lưng hơi cong, bụng gọn chân dài chắc chắn, có 14 vú
- Heo Yorkshire có tốc độ tăng trưởng, phát dục nhanh, trọng lượng khitrưởng thành lên tới 300kg ở con đực và 250kg ở con cái
- Heo Yorkshire có mức tăng trọng lượng bình quân 700g/con/ngày, tiêu tốnthức ăn trung bình khoảng 3,0kg/kg tăng trọng lượng, tỷ lệ nạc 56%
- Heo có khả năng sinh sản cao, trung bình 10 - 12 con/lứa, trọng lượng sơsinh trung bình 1,2kg/con
Hình ảnh heo giống Yorkshire
1.2 Giống Landrace
- Giống heo này được tạo ra ở Đan Mạch (1895)
- Heo có năng suất cao, tăng trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn 3,0kg/kg tăngtrọng lượng, trọng lượng tăng bình quân 750g/con/ngày, tỷ lệ nạc 59% Trọnglượng heo trưởng thành có thể lên tới 320kg ở con đực và 250 ở con cái
- Heo Landrace có khả năng sinh sản khá cao và nuôi con khéo Đây làgiống heo chuyên hướng nạc và được dùng để lai kinh tế
Trang 27Hình ảnh heo giống Landrace
1.3 Giống Duroc Jersey
- Giống heo Duroc Jersey được hình thành ở khu vực miền Đông của nước
Mỹ vào khoảng những năm 1860
- Heo có màu lông đỏ, bao gồm đỏ nhạt đến màu đỏ sẫm, có thân hình to lớnvững chắc, cao, tai to ngắn, ½ phía đầu tai gập về phía trước, mông vai phát triển
nở nang, đầy đặn
- Là giống heo có tỷ lệ nạc cao
- Heo Duroc có khả năng sinh sản trung bình Đẻ bình quân 1,8 lứa/năm; 9con/lứa; 1,3kg/heo sơ sinh Tuổi phối giống lần đầu 314 ngày, trọng lượng phốigiống 160kg, chu kỳ động dục 20 ngày, thời gian động dục 4-5 ngày
- Heo Duroc có khả năng cam chịu kham khổ tốt
Hình ảnh heo giống Duroc Jersey
2 Quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng heo giống
Ngoài việc cung cấp hậu cần phục vụ dự án, các đối tác đến từ Đan Mạchcũng cam kết đồng hành với công ty chuyển giao trọn gói quy trình kỹ thuật cũngnhư các giải pháp chăn nuôi nhằm hướng đến mục tiêu đạt năng suất, chất lượng,đảm bảo tính cạnh tranh cao nhất cho sản phẩm