- Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố.. Kĩ năng: - Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng o
Trang 1Chuyên đề: Phản ứng oxi hóa khử
Tiết:29 Bài17 : PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức: HS Biết được:
- Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron Sự oxi hoá là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron
- Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố
2 Kĩ năng:
- Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá - khử cụ thể
3.Phát triển năng lực cho HS
-Năng lực thực hành hóa học
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
-Năng lực tính toán
4.Trọng tâm
- Phản ứng oxi hoá - khử
II CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
+ Bảng phụ
+ Các dụng cụ và hóa chất cần thiết cho 5 thí nghiệm.
2 Học sinh: Ôn lại kiến thức về phản ứng oxi hóa - khử ở lớp 8 và chuẩn bị bài mới.
III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- PP Trực quan -đàm thoại, gợi mở - dạy học nêu vấn đề - thảo luận nhóm…
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: (1p) Ổn định lớp
Chia lớp thành 6 nhóm (2 bàn/1 nhóm), phổ biến nhiệm vụ từng hoạt động
Hoạt động 2: Khởi động :AI NHANH HƠN
* Nhiệm vụ mỗi nhóm: nhận các miếng ghép chứa số oxh và gắn đúng vào các nguyên tố của các chất sau:
a)Mg; O2; Zn; Cu; C; H2
b) MgO; Al2O3; NH3; NO; H2O; HCl; ZnCl2; NO; MnO2
c) FeS2 ; HNO3; Cu( NO3) 2 ; FeSO4 ; KMnO4 ; H2SO4; Fe2(SO4)3 ; K2SO4
* Sau thời gian 2 phút , các nhóm đồng loạt giơ đáp án sao cho cả lớp đều thấy được (HS cuối bàn giơ)
* GV nhận xét, đánh giá và chọn 3 nhóm đúng nhất để bên phải để vận dụng vào bài mới
Hoạt động 3: TRẢI NGHIỆM (20p)
GV tổ chức chia lớp làm 4 nhóm
Nhiệm vụ mỗi nhóm : tự làm các thí nghiệm và báo cáo kết quả vào bảng phụ.(giấy A0)
Nội dung trình bày gồm:
+ Nêu hiện tượng
+ Viết PTHH – xác đinh số oxi hóa thay đổi, tìm ra chất khử, chất oxi hóa
Hoạt động 4: Thuyết trình (18p)
- GV yêu cầu 1 nhóm ngẫu nhiên cử 1 thành
viên lên bảng trình bày lại nội dung đã làm
- HS khác: nêu câu hỏi yêu cầu HS đó giải
thích
- Nếu HS không giải đáp được, GV sẽ giải
1.Thí nghiệm 1:
2Mg0 + O02 →t o 2Mg O+2 −2 c.k c.oxh
2.Thí nghiệm 2:
Trang 2Chuyên đề: Phản ứng oxi hóa khử
quyết tiếp
- HS có thể đặt câu hỏi như :
+ Tại sao Mg là chất khử, O2 là chất oxh?
GV hướng dẫn HS chỉ ra được bản chất: *chất nhường e là chất khử (chất bị oxi hóa) có số oxi hóa tăng sau phản ứng * chất thu e là chất oxi hóa (chất bị khử) có số oxi hóa giảm sau phản ứng. + Hướng dẫn hs đưa ra khái niệm phản ứng oxi hóa khử 4Al0 + 3O02 →t o 2Al O+32 −23 c.k c.oxh 3.Thí nghiệm 3:
0 Zn + 2H Cl+1 →t o Zn Cl+2 2 + H02 c.k c.oxh 4.Thí nghiệm 4:
3Cu0 + 8H N O+5 3 →3 +2 +2 3 2 2 Cu (NO ) + 2N O + 4H O c.k c.oxh 5 Thí nghiệm 5: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 →5Fe2(SO4)3 +
2MnO2 + K2SO4 + 8H2O Tóm lại: + Chất khử (chất bị oxh) là chất nhường electron số oxi hóa tăng + Chất oxh (Chất bị khử) là chất thu electron số oxi hóa giảm ĐN: Phản ứng oxh – khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng, hay p/ư oxh – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxh của một số nguyên tố Hoạt động 4: Cũng cố (5p) Bài tập sgk 1,2 /82 Bài 1: Bài tập sgk 1,2 /82 1.A 2.C Bài 2: Xác định chất khử, chất oxi hóa trong các pthh a 2Na0 + Cl0 2 → 2 1 1 Na Cl+ − c.k c.oxh b H02 + Cl0 2 → 2 1 1 H Cl+ − c.k c.oxh 5 N H N O−3 4 +5 3 → 1
2 N O+ + 2H2O c.k và oxh Hoạt động 5: Dặn dò (1p) +Học bài +Chuẩn bị phần còn lại RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 3
Chuyên đề: Phản ứng oxi hóa khử
1/ 2Mg + O2
o t
2/ 4Al + 3O2
o t
→2Al2O3 3/ 4NH3 + 5O2→ 4NO +6 H2O
4/ Zn + 2HCl →ZnCl2 + H2
5/ 3Cu + 8HNO3 → 3Cu( NO3) 2 + 2NO + 4H2O
6/ 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 →5Fe2(SO4)3 + 2MnO2 + K2SO4 + 8H2O
7/ 4FeS2 + 11O2
o t
→2Fe2O3 + 8SO2 8/ C + 2H2SO4→CO2 + 2SO2 + 2H2O
Tiết:30 Bài:17 PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ (tt)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức: HS Biết được và hiểu được :
- Các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử
- Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử trong thực tiễn
2 Kĩ năng HS Hiểu được
- Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá (cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron)
3 Phát triển năng lực cho HS
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
-Năng lực tính toán
-Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
-Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
4 Trọng tâm
- Cách lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Bảng phụ
2 Học sinh: đọc trước bài mới, các bước lập PTHH
III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- PP đàm thoại, gợi mở - dạy học nêu vấn đề - thảo luận nhóm…
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1:(6p) Năng lực giải quyết vấn đề
Khởi động bằng trò chơi: Ai Nhanh Hơn
Hãy xác định số oxh của các nguyên tử có thay
đổi số oxh, tìm chất khử, chất oxi hóa và viết
quá trình khử, qt oxh trong mỗi PT sau:
a NH3 + O2 → NO + H2O
b C + H2SO4 → SO2 + NO2 + H2O
GV chọn 3 HS nào làm nhanh và 2 HS bất kì
để sửa bài, cho điểm
GV nhấn mạnh :
+ Quá trình oxh (chất khử) là quá trình
nhường electron : số oxh tăng.
+ Quá trình khử (chất oxh) là quá trình thu
electron : số oxh giảm.
ĐÁP ÁN :
a N H−3 3 + O o2 → N+2O−2 + H2O−2 c.k c.oxh
quá trình oxi hóa N −3 → + 2
N + 5e
quá trình khử O + 4e o2 → 2O −2
t
2 4 (d,n) 2 2 2
C + H S O+ →S O + N O +H O c.k c.oxh
Quá trình khử: C0 → +C+4 4e
+6 +4
Quá trình oxh: S +2e → S
Hoạt động 2: Tìm hiểu (13p) II LẬP PTHH CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA
Trang 4Chuyên đề: Phản ứng oxi hóa khử
-GV đặt vấn đề: Với các phản ứng oxi hoá
khử đơn giản thì chúng ta có thể nhẩm để cân
bằng nhưng đối với một số phản ứng oxi hoá
khử khác như phản ứng phức tạp thì việc nhẩm
để cân bằng là một việc rất khó khăn Vì vậy
người ta đã nghiên cứu và tìm ra một cách cân
bằng để áp dụng chung cho các phản ứng oxi
hoá khử mà hôm nay chúng ta sẽ học, đó là
cách lập PTHH của p/ư oxi hoá khử (Cân bằng
theo phương pháp thăng bằng electron)
- GV đặt vấn đề: Giả sử trong phản ứng oxi hóa
– khử, chất khử nhường hẳn e cho chất oxi hóa,
ta có thể cân bằng PTHH theo phương pháp
thăng bằng e với nguyên tắc: Tổng số e mà chất
khử nhường = tổng số e mà chất oxi hóa nhận
- GV cho HS nêu các bước cb pứng oxh khử
- HS đã làm được bước 1, 2 =>GV tiếp tục
hướng dẫn bước 3 và 4
a NH3 + O2→ NO + H2O
-HS: Tương tự cân bằng pthh
a C+ H2SO4 đ → CO2 + SO2 + H2O
Có thể gọi hs lên bảng làm sau đó gc hướng
dẫn lại
KHỬ:
* Nguyên tắc: “Tổng số e mà chất khử nhường bằng tổng số e mà chất oxi hóa nhận”
Các bước lập PTHH của p/ư oxh - khử Bước 1: Xác định số oxh của các nguyên tố để
tìm chất oxi hoá và chất khử
Bước 2: Viết quá trình oxh và quá trình khử,
cân bằng mỗi quá trình
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxh và
chất khử sao cho tổng số electron cho bằng tổng số electron nhận.
Bước 4: Đặt hệ số của các chất oxh và khử vào
sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số các chất
khác Kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các
nguyên tố ở 2 vế
Vd1 : Lập PTHH của phản ứng oxi hoá khử
sau :
a NH 3 + O 2→ NO + H 2 O
Bước 1: N H−3 3 + O o2 → + 2 − 2
O
N + 2 2
−
O H
c.k c.oxh 3
−
N (NH3): chất khử ; O : chất oxi hóa o2 Bước 2, 3:
quá trình oxi hóa N −3 → + 2
N + 5e × 4 quá trình khử O + 4e o2 → 2O x 5−2
Bước 4 : 4N−3 + 5O o2 → 4N+2 + 10O−2
4NH3 + 5O2→ 4NO + 6H2O
b C+ H 2 SO 4 đ → CO 2 + SO 2 + H 2 O
Bước 1:
C H S O0 + 2+6 4 →C O+4 2+S O+4 2+H O2
c.k c.oxh Bước 2,3:
Quá trình khử: C0 → +C+4 4e x 1
+6 +4
Quá trình oxh: S +2e → S x 2
Bước 4:
C+ 2H2SO4 đ → CO2 + 2SO2 + 2H2O
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm (10p)
GV chia mỗi bàn 1 nhóm => 10 nhóm
Nhiệm vụ :
-HS tự trình bày 4 bước cân bằng phản ứng oxh
khử của 2 PTHH sau:
-Sau 5 phút gv chọn nhóm nhanh nhất, 2hs lên
Vd 2: Lập phương trình hóa học của phản ứng:
+3 +2 0 +4
Fe2O3 + CO → Fe + CO2 Chất khử: C (CO ) Chất OXH: +2 Fe (Fe+3 2O3.)
3 × C+2 →C+4 + 2e : qt OXH
Trang 5Chuyên đề: Phản ứng oxi hóa khử
trình bày
+ hs còn lại có thể thắc mắc nếu được thì hs
trên bảng trả lời thắc mắc luôn, nếu không
được thì gv sẽ trả lời
2 × Fe+3 + 3e → Fe0 : qt khử
=>Fe+3 + 3C+2 → 2 Fe0 + 3 C+4
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
Vd 3: Lập phương trình hóa học của phản ứng:
MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
1 × 2Cl−1 → 0
2
Cl + 2e : qt OXH
1 × Mn+4 + 2e → Mn+2 : qt khử
=> Mn+4 + 2Cl−1 → Mn+2 +
0 2
Cl Hay : MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Hoạt động 4: Hoạt động nhóm (10p)
GV chia 2 bàn 1 nhóm => 6 nhóm
Nhiệm vụ :
6 Bảng phụ đã ghi sẵn các PTHH chưa cân
bằng, và các mảnh ghép ghi sẵn hệ số cân bằng
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, ghép các
mảnh ghép (ghi sẵn các con số có thể gắn vào
pt để cân bằng) vào hệ số cân bằng PTHH của
các phản ứng oxi hoá khử
1) H2S + O 2 → SO2 + H2O
2) FeS2 + O2
o t
→ Fe2O3 + SO2
3) Zn + H2SO4 đ → ZnSO4 + S + H2O
-HS: thảo luận nhóm làm bài
-Gv: Chọn bài làm nhanh nhất, đúng nhất dán
lên bảng
-Hs còn lại thắc mắc thì hs trong nhóm đại diện
trả lời, hướng dẫn theo các bước (1pt)
+ Các pt còn lại hs về nhà tự làm lại
1) 2H2S + 3O 2 → 2SO2 + 2H2O
2) 4FeS2 + 11O2
o t
→2Fe2O3 + 8SO2 3) 3 Zn + 4H2SO4 đ → 3ZnSO4 + 1S + 4H2O
Hoạt động 5: Tìm hiểu ý nghĩa pư oxh (5p)
GV dùng phương pháp đàm thoại gợi mở để HS
tìm được những phản ứng oxh - khử có ý nghĩa
trong tự nhiên, trong đời sống và sx hóa học
HS 1: Phản ứng đốt cháy than củi, sự cháy của
xăng dầu, các phản ứng xảy ra trong pin, ắc
quy…;
HS2: Các quá trình sản xuất phân bón, thuốc
bảo vệ thực vật, dược phẩm, luyện gang, thép,
nhôm,…
GV: quá trình oxh-k ảnh hưởng đến môi trường
như thế nào?
HS: Liên hệ: Pứ OXH – K xảy ra trong quá trình
đốt cháy nhiên liệu, luyện gang thép, luyện nhôm,
sx các hóa chất, … gây ra sự ô nhiễm môi trường
III Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ TRONG THỰC TIỄN:
- Phản ứng đốt cháy than củi, sự cháy của xăng dầu, các phản ứng xảy ra trong pin, ắc quy…
cung cấp năng lượng cho các quá trình sản
xuất trong đời sống
- Các quá trình sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, luyện gang, thép … phục vụ cho nền kinh tế, đều là cơ sở của p/ư oxi hóa khử
- Sự quang hợp của cây xanh, sự trao đổi chất…
+4 -1 +2 0
Trang 6Chuyên đề: Phản ứng oxi hóa khử
kk, đất và môi trường nước
HS ý thức được: pứ oxh-k trong đời sống và sản
xuất có cả lợi ích và ảnh hưởng xấu đến môi
trường
-Gv: chiếu sơ đồ hình cây.
- GV: giáo dục HS có ý thức trồng cây xanh
và bảo vệ môi trường, cảnh quan trường học.
Hoạt động Củng cố: Cũng cố sau mỗi phần.
Hoạt động 6: Dặn dò (1p)
+Học bài, làm bài tập trong đề cương
+ Chuẩn bị bài: Phân loại phản ứng hóa học
RÚT KINH NGHIỆM: