Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
308 KB
Nội dung
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU 1.1 Lí chọn đề tài Trong chương trình Địa lí cấp THPT, Địa lí địa phương (tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố) bố trí lớp 12 Nội dung dạy thành lớp nội dung khác có chương trình Nhiệm vụ bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, đồng thời giúp cho học sinh tìm hiểu đánh giá tiềm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thực trạng kinh tế - xã hội địa phương, từ giúp học sinh định hướng nghề nghiệp, lao động sản xuất, góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp Ở nước ta nay, vấn đề dạy học địa lí địa phương trường phổ thông ý nhiều trước Tuy nhiên, dung lượng kiến thức chiếm tỉ lệ nhỏ chương trình Đối với lớp 12, nội dung Địa lí địa phương (phần tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố) đưa vào giảng dạy tiết (đối với chương trình bản) tiết (đối với chương trình nâng cao) Trong điều kiện quỹ thời gian eo hẹp vậy, khó truyền đạt hết cho học sinh iểu đầy đủ sâu sắc vấn đề địa lí địa phương Chính cần có chuẩn bị kĩ lưỡng giáo viên học sinh từ trước tiết học diễn ra, để tiết học tập lớp thời gian học sinh tổng hợp kiến thức báo cáo theo chủ đề địa lí địa phương Để làm điều đó, cần giáo viên hiểu rõ áp dụng phương pháp dạy học tích cực khảo sát điều tra, hợp tác nhóm nhỏ, báo cáo…Đây lí trình bày sáng kiến kinh nghiệm: “ Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực dạy học Địa lí địa phương lớp 12_ban bản” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Góp phần giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước nói chung tình yêu, gắn bó địa phương sinh sống nói riêng - Tìm biện pháp, phương pháp giúp học sinh có kiến thức tổng hợp, đầy đủ địa lí địa phương - Làm cho giảng địa lí địa phương có sức thuyết phục, gây niềm hứng thú, tích cực học tập tìm hiểu học sinh 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc sử dụng số phương pháp dạy học tích cực dạy học Địa lí địa phương lớp 12_ban - Nghiên cứu đặc điểm kiến thức địa lí địa phương lớp 12 đường hình thành kiến thức cho học sinh - Tìm số phương pháp dạy học tích cực để giảng dạy địa lí địa phương lớp 12_ban đạt kết cao - Nghiên cứu việc giảng dạy kiến thức địa lí địa phương tỉnh Vĩnh Phúc số phương pháp dạy học tích cực để chứng minh cho nội dung đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu Việc thu thập tài liệu thực dựa vào mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Các nguồn tài liệu gồm sách báo, tạp chí chuyên ngành, đề tài nghiên cứu, trang web cung cấp thông tin thị, định ngành giáo dục liên quan đến đề tài Đặc biệt, trình thu thập tài liệu cần ý đến nội dung chương trình SGK Địa lí lớp 12_ban bản, sách hướng dẫn giáo viên, kiến thức tổng quát tỉnh Vĩnh Phúc tài liệu tham khảo khác nhằm đảm bảo tính khoa học tính sư phạm đề tài 1.4.2 Phương pháp quan sát, điều tra Đây phương pháp khảo sát thực tế số trường phổ thông địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc để nhận biết thực trạng dạy học địa lí địa phương lớp 12 (phần tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố) trường phổ thông Dự số giáo viên dạy Địa lí lớp 12, vấn phát phiếu điều tra cho học sinh giáo viên để rút nhận xét khách quan, xác, đồng thời để đưa kiến nghị cần thiết, giúp cho việc giảng dạy học tập môn Địa lí nói chung địa lí địa phương (phần tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố) nói riêng trường phổ thông tốt 1.4.3 Phương pháp phân tích hệ thống Trong trình dạy học nội dung, phương pháp phương tiện dạy học xu hướng dạy học tổng thể thống với quy luật nội riêng Do đó, để đảm bảo tính khoa học tính sư phạm đề tài, trình thực đề tài cần phải xem xét, phân tích đối tượng nghiên cứu hệ thống hoàn chỉnh Chẳng hạn, cần phải nghiên cứu việc dạy học địa lí địa phương mối quan hệ qua lại nhiều chiều với toàn chương trình địa lí phổ thông Hay xem xét thực trạng dạy học địa lí địa phương trường phổ thông cần phải nhìn nhận từ phía giáo viên phía học sinh nhiều phương diện: nội dung, phương pháp, phương tiện, xu hướng…Có rút kết luận khách quan, xác vấn đề đưa 1.4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp nhằm kiểm chứng tính khoa học thực tiễn đề tài Đó cách trực tiếp giảng dạy nhờ số giáo viên có kinh nghiệm số trường phổ thông giúp đỡ giảng dạy phần giảng tác giả thiết kế theo mục đích mà đề tài đưa Sau dùng phiếu thăm dò lấy ý kiến giáo viên học sinh nhằm kiểm nghiệm kết lí thuyết mà đề tài đưa Phân tích kết thực nghiệm thu được, rút nhận định cần thiết từ đề số kiến nghị giúp cho việc dạy học địa lí địa phương nói riêng môn địa lí nói chung có hiệu mong muốn 1.4.5 Phương pháp thống kê toán học Vận dụng thống kê toán học để xử lí, phân tích kết thu sau tiến hành thực nghiệm sư phạm số lớp trường THPT Đồng Đậu, nhằm đánh giá tính khả thi đề tài việc sử dụng số phương pháp dạy học tích cực vào dạy học địa lí địa phương lớp 12_ban (phần tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố), đồng thời khoa học để xác định xu hướng phát triển đối tượng, từ đề xuất biện pháp thực cho tốt 1.5 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu: - Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực dạy học địa lí địa phương lớp 12 trường THPT Đồng Đậu - Dạy học 44 45: Tìm hiểu địa lí tỉnh (thành phố) * Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 12 trường THPT Đồng Đậu, huyện Yên Lạc, Tỉnh Vĩnh Phúc * Phạm vi nghiên cứu - Nội dung : Đề tài giới hạn việc sử dụng phương pháp khảo sát điều tra, hợp tác theo nhóm báo cáo dạy học địa lí địa phương lớp 12 trường THPT Đồng Đậu, THPT Phạm Công Bình THPT Yên Lạc - Khách thể khảo sát: Tiến hành khảo sát thực tế tổng hợp, phân tích số liệu từ trình khảo sát 120 phiếu, đó: + THPT Đồng Đậu: 45 phiếu + THPT Yên Lạc: 45 phiếu + THPT Phạm Công Bình: 30 phiếu - Địa điểm: Trong lớp học trường THPT Đồng Đậu, THPT Phạm Công Bình THPT Yên Lạc - Thời gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu khoảng thời gian từ tháng 2/2014 đến tháng 5/2014 1.6 Lịch sử nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề có liên quan đến dạy học địa lí địa phương có nhiều đề tài, sáng kiến kinh nghiệm, luận văn tốt nghiệp đề cập đến Tuy nhiên, sử dụng phương pháp khảo sát điều tra, hợp tác theo nhóm báo cáo dạy học địa lí địa phương lớp 12 chưa có công trình nghiên cứu cụ thể Với việc kế thừa phát huy công trình nghiên cứu có liên quan, sáng kiến nghiên cứu cụ thể phương pháp khảo sát điều tra, hợp tác theo nhóm báo cáo dạy học địa lí địa phương lớp 12 trường THPT Đồng Đậu, THPT Phạm Công Bình THPT Yên Lạc 1.7 Cấu trúc đề tài Sáng kiến kinh nghiệm gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng số phương pháp dạy học tích cực dạy học địa lí địa phương lớp 12_ban (phần tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố) - Chương 2: Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực dạy học địa lí địa phương lớp 12_ban (phần tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố) - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm TÊN SÁNG KIẾN “Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực dạy học Địa lí địa phương lớp 12_ban bản” TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Nguyễn Thị Kim Cúc - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Đồng Đậu, xã Tam Hồng, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0967323358 - Email: meomin199@gmail.com CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Tác giả với hỗ trợ Trường THPT Đồng Đậu kinh phí, đầu tư sở vật chất - kỹ thuật trình viết sáng kiến dạy thực nghiệm sáng kiến LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Sáng kiến sử dụng để xây dựng giáo án dạy học địa lí địa phương lớp 12 chương trình nâng cao - Khi giảng dạy địa lí địa phương số phương pháp dạy học tích cực sáng kiến trình bày sẽ: + Góp phần giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước nói chung tình yêu, gắn bó địa phương sinh sống nói riêng + Làm cho giảng địa lí địa phương có sức thuyết phục, gây niềm hứng thú, tích cực học tập tìm hiểu học sinh - Sáng kiến phục vụ cho việc tìm hiểu địa lí địa phương tỉnh Vĩnh Phúc cách hệ thống từ vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội đến thực trạng phát triển kinh tế - xã hội NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG - Bài thực nghiệm: Bài 44 45 (SGK Địa lí 12 ban bản): Tìm hiểu địa lí tỉnh thành phố giảng dạy vào ngày 12/04/2014 ngày 13/04/2014 lớp 12A7 trường THPT Đồng Đậu MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng số phương pháp dạy học tích cực dạy học địa lí địa phương lớp 12_ban 7.1.1 Định nghĩa phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực để phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Phương pháp tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tâp trung vào người dạy 7.1.2 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 7.1.2.1 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh Trong phương pháp tích cực, người học - đối tượng hoạt động dạy, đồng thời chủ thể hoạt động học, hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo Thông qua đó, tự lực khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt theo cách suy nghĩ Từ đó, vừa nắm kiến thức, kĩ mới, vừa nắm phương pháp tìm kiến thức, kĩ đó, không rập theo khuôn mẫu có sẵn, người học bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách người giáo viên không đơn giản người truyền đạt tri thức mà người hướng dẫn hành động Trong phương pháp tích cực, học chữ học làm gắn quyện vào 7.1.2.2 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu học Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ có lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày nay, người ta nhấn mạnh hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học trường phổ thông, tự học nhà mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên 7.1.2.3 Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Phương pháp dạy học tích cực đòi hỏi cố gắng trí tuệ nghị lực cao học sinh trình tự lực giành lấy kiến thức Ý chí lực học sinh lớp đồng tuyệt đối, buộc phải chấp nhận phân hoá cường độ tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập Áp dụng phương pháp tích cực trình độ cao phân hoá lớn Tuy nhiên học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành đường hoạt động tuý cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp thầy – trò, trò – trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác nhân đường tới chân lí Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân điều chỉnh, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ mới, học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm cá nhân lớp Thoạt nhìn tưởng học tập hợp tác mâu thuẫn với học tập cá thể, hạn chế mức độ tích cực cá nhân Thực học tập hợp tác, mục tiêu hoạt động chung toàn nhóm cá nhân phân công nhiệm vụ cụ thể, phối hợp với để cuối đạt mục tiêu chung Mô hình hợp tác xã hội đưa vào đời sống học đường có tác dụng chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội, người sống làm việc phân công hợp tác với tập thể cộng đồng 7.1.2.4 Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trước đây, người thường hay có quan niệm giáo viên có độc quyền đánh giá học sinh Nhưng phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh tự đánh giá để điều chỉnh cách học Liên quan đến điều này, giáo viên cần tạo thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn 7.1.2.5 Vai trò đạo giáo viên Với phương pháp này, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Ở lớp, với phương pháp tích cực học sinh hoạt động chính, giáo viên nhàn hạ Song soạn giáo án giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động, thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi học sinh Thực phương pháp tích cực, vai trò giáo viên không bị hạ thấp mà trái lại có yêu cầu cao nhiều Giáo viên phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phậm lành nghề, có đầu óc sang tạo nhạy cảm tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập học sinh mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên 7.1.3 Kiến thức địa lí địa phương chương trình môn địa lí trường phổ thông nước ta 7.1.3.1 Vai trò kiến thức địa lí địa phương dạy học địa lí Kiến thức địa lí địa phương kiến thức vật, tượng thân quen, gần gũi mà học sinh nhìn thấy hàng ngày Do tạo điều kiện hình thành biểu tượng địa lí cho học sinh Mà biểu tượng địa lí lại sở để tạo khái niệm địa lí, phản ánh thuộc tính khái niệm địa lí tương ứng Địa lí địa phương sở quan trọng để học sinh hiểu biết kiến thức địa lí Tổ quốc, kiến thức địa lí nói chung phận có liên quan mật thiết với địa lí Tổ quốc Việc tích hợp kiến thức địa lí địa phương vào dạy học trường phổ thông có tác dụng bổ sung kiến thức địa lí địa phương cho em cách hệ thống, từ bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước người nhà văn Nga nói: tình yêu quê hương đất nước phải bắt nguồn từ tình yêu vật, tượng gần gũi, thân quen nơi xóm, làng thực yêu chúng hiểu biết sâu sắc chúng Người giáo viên biết lồng ghép, tích hợp kiến thức địa lí địa phương vào giảng địa lí gây hứng thú, tính tự giác, tích cực học sinh Đồng thời, kiến thức địa lí địa phương mà nhà trường trang bị cho học sinh có giá trị thực tiễn tạo điều kiện để học sinh vận dụng vào công việc lao động sản xuất địa phương, tham gia đóng góp xây dựng quê hương giàu đẹp 7.1.3.2 Vị trí kiến thức địa lí địa phương phân phối chương trình môn địa lí trường phổ thông Trong phân phối chương trình môn địa lí trường phổ thông, kiến thức địa lí địa phương (quê hương) thực dạy số tiết ỏi lớp THCS lớp 12 THPT (hai lớp cuối cấp) Lí hai lớp này, học sinh có kiến thức địa lí định địa lí đại cương, địa lí Tổ quốc để vận dụng vào tìm hiểu giải thích vấn đề địa phương (tự nhiên, kinh tế - xã hội) Ở lớp 9: học địa lí địa phương trình bày 41, 42, 43, 44 dạy tiết theo phân phối chương trình (mỗi tiết) Lớp 12: học địa lí địa phương nhắc tới hai 44 45 chương trình bản, 60, 61, 62 chương trình nâng cao (mỗi tiết), với yêu cầu cao em phải viết tổng hợp địa lí tỉnh (thành phố) tất phương diện (tự nhiên, kinh tế - xã hội) Như vậy, số số tiết dạy địa lí địa phương nước ta có nhiều khó khăn chưa khắc phục như: khó xếp mặt thời gian giảng dạy (vì khối lượng kiến thức địa lí cần truyền đạt cho học sinh lớn mà thời gian học tập lớp lại có hạn), điều kiện vật chất eo hẹp (tài liệu tham khảo thiếu, đồ dùng dạy học chưa thật đầy đủ) Phần lớn giáo viên phải linh hoạt lồng ghép kiến thức địa lí địa phương giảng (như lấy dẫn chứng liên hệ đến địa phương) 7.1.3.3 Thực trạng kiến thức địa lí địa phương (phần địa lí tỉnh, thành phố) giáo viên học sinh phổ thông nay, qua tìm hiểu tỉnh Vĩnh Phúc Qua điều tra việc dạy học địa lí địa phương số trường phổ thông địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, tỉnh có kinh tế - xã hội phát triển thuộc vùng Đồng sông Hồng, có ngành giáo dục đào tạo xếp vào nhóm đầu nước (với nhiều trường ĐH, CĐ, THCN đóng địa bàn, nhiều trường phổ thông đạt chuẩn quốc gia, đội ngũ giáo viên vững vàng chuyên môn, nghiệp vụ, chất lượng giáo dục đào tạo không ngừng tăng lên…) nhận thấy kiến thức địa lí địa phương chưa trọng nhiều Đặc biệt lớp 12, phần địa lí địa phương lại bố trí cuối chương trình – giai đoạn giáo viên học sinh tập trung vào ôn tập cho kì thi đại học cao đẳng (trước năm học 2014 - 2015) kì thi THPT quốc gia (từ năm học 2014 – 2015 đến nay) nên tiết học địa lí địa phương chưa coi trọng Điều thể việc đa số tiết học chưa có chuẩn bị cẩn thận từ trước tiết học diễn Trên lớp, học sinh có chuẩn bị báo cáo nhanh gọn, giáo viên tổng kết cung cấp số đặc điểm địa phương Từ thực trạng dẫn đến kiến thức địa lí địa phương, đồng thời kiến thức quê hương học sinh nghèo nàn Kết kiểm tra khảo sát việc hiểu biết kiến thức địa phương học sinh mà tác giả tổng hợp chứng minh cho nhận xét Tổng số học sinh điều tra 120 em trường THPT địa bàn huyện Yên Lạc trường THPT Đồng Đậu, THPT Yên Lạc THPT Phạm Công Bình Điểm trung bình kiểm tra em 5,7 điểm, đạt mức độ trung bình Cụ thể hơn: điểm trung bình chiếm đến 25,8%, điểm trung bình chiếm 48,3%, điểm chiếm 23,3%, điểm giỏi có 3/120 em điều tra (chiếm 2,6%) Bảng tổng hợp kết khảo sát hiểu biết kiến thức địa lí địa phương (phần địa lí tỉnh Vĩnh Phúc học sinh lớp 12) Trườn g THPT SL HS điề u tra Yên Lạc 45 Đồng Đậu Tỉ lệ % Điểm số Dưới TB (8 điểm ) Tỉ lệ % 37, 20 20 44, 14 31, 4, 45 37, 13 28, 22 48, 9 20 2, Phạm Công Bình 30 25, 30 16 53, 16, 0 Tổng 120 100 31 25, 58 48, 28 23, 3 2, 10 - Năng lực chung: lực chung lực giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, bảng số liệu, lược đồ, tư theo lãnh thổ II Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1.Chuẩn bị giáo viên: * Thiết bị dạy học: Bản đồ: Công nghiệp, Nông nghiệp, tự nhiên , phân bố dân cư Vĩnh Phúc, đồ khung Vĩnh Phúc * Học liệu: giáo án, tài liệu tham khảo 2 Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, ghi, tài liệu, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tham khảo III Tổ chức hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Lớp Ngày dạy Tiết Học sinh vắng Kiểm tra cũ: Không 3 Tiến trình học HỌC SINH CHUẨN BỊ VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Bước 1: GV yêu cầu HS ngồi theo - Các nhóm HS ngồi vào chỗ nhóm kiểm tra nhóm tư liệu định thu thập - Bước 2: GV hướng dẫn HS cách tổng - Các nhóm làm việc: hợp xử lí tư liệu sưu tầm 37 để chuẩn bị báo cáo + Dự kiến đề cương báo cáo: xác định mục đích, ý chính, đề mục lớn nhỏ báo cáo + Sắp xếp tư liệu thành nhóm: Văn bản, sơ đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng thống kê, tranh ảnh… Giáo viên theo dõi, giúp nhóm lập + Nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho đề cương, gợi ý cách xử lí, tổng hợp thành viên nghiên cứu xử lí tư trình bày thông tin liệu: Đọc văn bản, quan sát, phân tích đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh phân tích số liệu + Nhóm trưởng tổng hợp kết nghiên cứu thành viên nhóm + Viết báo cáo chuẩn bị sơ đồ, biểu bảng để trình bày trước lớp IV Tổng kết hướng dẫn học tập: Tổng kết: - GV nhận xét tinh thần làm việc nhóm Hướng dẫn học tập: - Học sinh chuẩn bị nội dung báo cáo vào tiết sau 38 GIÁO ÁN BÀI 45 TÌM HIỂU ĐỊA LÍ TỈNH (THÀNH PHỐ)_tiếp NỘI DUNG: TÌM HIỂU VÀ TRÌNH BÀY ĐỊA LÍ TỈNH VĨNH PHÚC I Mục tiêu: Kiến thức Hiểu nắm vững số đặc điểm bật vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội, số ngành kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc Kĩ - Phát triển kĩ phân tích đồ, biểu đồ, số liệu thống kê - Biết cách thu thập, xử lí thông tin, viết trình bày báo cáo vấn đề địa lí địa phương - Bước đầu biết tổ chức hội thảo khoa học Thái độ Tăng thêm tình yêu quê hương, đất nước, ý thức xây dựng bảo vệ quê hương Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: lực chung lực giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, bảng số liệu, lược đồ, tư theo lãnh thổ II Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Các đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc - Các tài liệu tỉnh Vĩnh Phúc: văn bản, số liệu thống kê, tranh ảnh - Các tóm tắt báo cáo, sơ đồ, biểu bảng học sinh 2 Chuẩn bị học sinh: Bản báo cáo nhóm địa lí tỉnh Vĩnh Phúc III Tổ chức hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 39 Lớp Ngày dạy Tiết Học sinh vắng Kiểm tra cũ: Không 3 Tiến trình học HỌC SINH TRÌNH BÀY KẾT QUẢ ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Bước 1: GV nêu mục đích tiết - Các nhóm HS ngồi vào chỗ học, cách tiến hành học, yêu cầu định người trình bày báo cáo người nghe báo cáo: Cả lớp cần xây dựng tổng hợp địa lí tỉnh Vĩnh Phúc với nội dung: + Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phân chia hành + Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên + Đặc điểm dân cư lao động + Đặc điểm kinh tế - xã hội + Địa lí số ngành kinh tế Yêu cầu việc trình bày báo cáo: Trình bày báo cáo ngắn gọn, đủ ý nội dung thời gian từ đến phút 40 Yêu cầu người nghe báo cáo: Phải ý lắng nghe, ghi chép, nêu câu hỏi cho người trình bày - Bước 2: GV cử HS lớp điều khiển (chủ trì) Giáo viên theo dõi, cố vấn cho hội - Lần lượt nhóm lên báo cáo thảo - Bước 3: GV tổng kết kết học, kết làm việc nhóm Cho điểm số nhóm thành viên nhóm chuẩn bị chi tiết báo cáo tốt - Các nhóm khác ý lắng nghe, ghi chép, đặt câu hỏi cho nhóm bạn - Bước 4: Yêu cầu nhóm nộp lại báo cáo để tập hợp thành báo cáo hoàn chỉnh địa lí tỉnh Vĩnh Phúc IV Tổng kết hướng dẫn học tập: Tổng kết: - GV nhận xét tinh thần làm việc nhóm Hướng dẫn học tập: - Học sinh thu dọn tổng hợp tài liệu, tranh ảnh, chuẩn bị nội dung ôn tập 7.3.5 Kết thực nghiệm Sau giảng dạy xong 44 45, tiến hành cho học sinh làm kiểm tra khảo sát việc hiểu biết kiến thức địa lí tỉnh Vĩnh Phúc (vẫn khảo sát trường phổ thông Đồng Đậu, Yên Lạc Phạm Công Bình trước đó) 15 phút với số câu hỏi trắc nghiệm tự luận (xem phần phụ lục) Kết cụ thể sau: 41 Bảng: Kết kiểm tra khảo sát hiểu biết kiến thức địa lí tỉnh Vĩnh Phúc lớp thực nghiệm Lớp 12A7 Sĩ số 45 Điểm trung bình kiểm tra 7,21 Điểm (%) Tổng số (%) 97,8 Điểm (%) Trong Giỏi Khá Trung bình 13,2 54,8 29,8 2,2 Qua trình thực nghiệm nhận thấy áp dụng số phương pháp dạy học tích cực giảng dạy Địa lí địa phương tỉnh Vĩnh Phúc thu hiệu cao Dựa vào bảng kết tổng hợp, ta thấy kết thực nghiệm đánh giá tính hiệu việc sử dụng số phương pháp dạy học tích cực giảng dạy Địa lí địa phương tỉnh Vĩnh Phúc lớp 12A7 – trường THPT Đồng Đậu So với kết khảo sát điều tra ban đầu học sinh số trường Yên Lạc, Đồng Đậu Phạm Công Bình hiểu biết kiến thức địa lí tỉnh Vĩnh Phúc em tốt nhiều Đặc biệt, em cho biết cảm thấy hào hứng tham gia làm việc nhóm, số em cảm thấy tự tin, có kĩ báo cáo, trình bày vấn đề trước tập thể Việc tham gia vào trình khảo sát, điều tra địa lí địa phương Vĩnh Phúc thông qua báo đài, nhân dân địa phương… khiến em trưởng thành, thêm gắn bó yêu quê hương Có kết tiến trình dạy học áp dụng đồng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực: hợp tác theo nhóm; khảo sát điều tra; báo cáo nên khơi dậy tinh thần làm việc hăng say em học sinh Đặc biệt trình học sinh làm việc, giáo viên tận tình hướng dẫn chi tiết, thường xuyên theo dõi tiến độ làm việc nhóm, kịp thời điều chỉnh sai sót thu kết mong muốn Tuy nhiên, trình thực nghiệm hạn chế giảng dạy lớp 12 trường THPT địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Hạn chế khắc phục năm học 42 NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT (nếu có) CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Đối với phân phối chương trình môn địa lí lớp 12: không để nội dung Địa lí địa phương cuối chương trình mà nên đưa vào sau nội dung Địa lí ngành kinh tế, sau nội dung học sinh có hiểu biết khái quát tự nhiên, dân cư – xã hội ngành kinh tế đất nước việc vận dụng tìm hiểu địa phương thuận lợi hơn, mặt khác thời gian học sinh chưa có nhãng học tập - Đối với sở vật chất: + Các trường THPT nói chung cần phải trang bị thêm hệ thống phòng máy có chất lượng tốt, đặc biệt nên trang bị thêm hệ thống máy di động được, tạo điều kiện cho giáo viên học sinh tiết học không nhiều thời gian di chuyển phòng học + Phòng học cần thông thoáng hơn, bàn ghế động để sử dụng phương pháp dạy học tích cực hiệu quả, phương pháp hoạt động nhóm + Thư viện nhà trường cần có tài liệu liên quan đến địa lí địa phương tỉnh nhà - Đối với giáo viên : + Giáo viên cần phải thường xuyên học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ sử dụng máy tính, khai thác thông tin từ Internet phần mềm khác + Hiểu rõ vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực trình giảng dạy, đặc biệt nội dung tìm hiểu địa lí địa phương + Thường xuyên tích hợp kiến thức địa lí địa phương giảng - Đối với học sinh: Trong trình học tập, học sinh phải tích cực tham gia vào hoạt động mà giáo viên tổ chức, đồng thời tự lực thực nhiệm vụ mà giáo viên đưa thể tính sáng tạo lực tư thân Ngoài học sinh cần có kết hợp nắm vững kiến thức lí thuyết với việc thực hành, liên hệ thực tế để vận dụng kiến thức vào thực tiễn 10 KẾT QUẢ THU ĐƯỢC (Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử ) 43 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Trong năm học 2014 – 2015, áp dụng sáng kiến cho việc giảng dạy địa lí địa phương hai lớp 12A7 12A8 Sau giảng dạy xong 44 45, tiến hành cho học sinh làm kiểm tra khảo sát việc hiểu biết kiến thức địa lí tỉnh Vĩnh Phúc (vẫn khảo sát trường phổ thông Đồng Đậu, Yên Lạc Phạm Công Bình trước đó) 15 phút với số câu hỏi trắc nghiệm tự luận (xem phần phụ lục) Kết cụ thể sau: Bảng: Kết kiểm tra khảo sát hiểu biết kiến thức địa lí tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2014 - 2015 Lớp Sĩ số Điểm trung bình kiểm tra Điểm (%) Tổng số (%) Điểm (%) Trong Giỏi Khá Trung bình 12A7 46 7,31 97,8 13,2 54,8 29,8 2,2 12A8 47 7,14 95,7 12,4 53,2 30,1 4,3 Từ kết tổng hợp trên, nhận thấy áp dụng số phương pháp dạy học tích cực giảng dạy Địa lí địa phương tỉnh Vĩnh Phúc thu hiệu cao Sự hiểu biết kiến thức địa lí tỉnh Vĩnh Phúc em tốt Đặc biệt, em cho biết cảm thấy hào hứng tham gia làm việc nhóm, số em cảm thấy tự tin, có kĩ báo cáo, trình bày vấn đề trước tập thể Việc tham gia vào trình khảo sát, điều tra địa lí địa phương Vĩnh Phúc thông qua báo đài, nhân dân địa phương… khiến em trưởng thành, thêm gắn bó yêu quê hương Có kết tiến trình dạy học áp dụng đồng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực: hợp tác theo nhóm; khảo sát điều tra; báo cáo nên khơi dậy tinh thần làm việc hăng say em học 44 sinh Đặc biệt trình học sinh làm việc, giáo viên tận tình hướng dẫn chi tiết, thường xuyên theo dõi tiến độ làm việc nhóm, kịp thời điều chỉnh sai sót thu kết mong muốn 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân Kiến thức địa lí địa phương nội dung quan trọng chương trình địa lí cấp THPT Việc giảng dạy địa lí địa lí địa phương giúp cho em có kiến thức bản, khái quát thiên nhiên, người hoạt động kinh tế - xã hội diễn địa phương Qua việc học tập địa lí địa phương em có khả nhận biết, phân tích số tượng địa lí nơi sống, có hiểu biết môi trường thiên nhiên xung quanh, thấy mối quan hệ việc khai thác tài nguyên thiên nhiên với bảo vệ môi trường Những kiến thức địa lí địa phương phần giúp cho học sinh vận dụng vào công việc lao động sản xuất địa phương Qua trình nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài thực - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc sử dụng số phương pháp dạy học tích cực dạy học địa lí địa phương lớp 12_ban - Nghiên cứu đặc điểm kiến thức địa lí địa phương lớp 12 đường hình thành kiến thức cho học sinh - Tìm số phương pháp dạy học tích cực để giảng dạy địa lí địa phương lớp 12_ban đạt kết cao - Nghiên cứu việc giảng dạy kiến thức địa lí địa phương tỉnh Vĩnh Phúc số phương pháp dạy học tích cực để chứng minh cho nội dung đề tài Bên cạnh kết đạt , thực đề tài có số khó khăn: sở vật chất hạn chế, tiết học thực nghiệm phải tiến hành trước so với phân phối chương trình nên có ảnh hưởng phần tới tiến độ dạy học môn địa lí Bên cạnh học sinh chưa quen với cách học nên đầu giáo viên phải nhiều thời gian cho công tác hướng dẫn, chia nhóm, giao nhiệm vụ cho học sinh Qua lí luận kết kiểm chứng, dự kiến sáng kiến xác định tính khả thi việc sử dụng số phương pháp dạy học tích cực dạy học địa lí địa phương lớp 12 trường THPT Đồng Đậu, góp phần quan trọng vào việc đổi nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Đồng Đậu 45 11 DANH SÁCH CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THAM GIA ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM HOẶC ĐÃ ÁP DỤNG LẦN ĐẦU Số Tên tổ chức/cá TT nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lớp 12 A7 Trường THPT Đồng Đậu Nội dung giảng dạy địa lí địa phương tỉnh Vĩnh Phúc Lớp 12 A8 Trường THPT Đồng Đậu Nội dung giảng dạy địa lí địa phương tỉnh Vĩnh Phúc Yên Lạc, ngày tháng năm 2015 Yên Lạc, ngày tháng Thủ trưởng đơn vị/ Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương (Ký, ghi rõ họ tên) năm 2015 (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Thị Kim Cúc 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2008), Địa lý lớp 12, sách giáo khoa, nxb Giáo dục Bộ GD&ĐT (2008), Địa lý lớp 12, sách giáo viên, nxb Giáo dục Cục Thống kê Vĩnh Phúc (2011), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011, nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (2001), Lý luận dạy học Địa lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Văn Đức (2008), Lý luận dạy học Địa lý , phần đại cương, NXB Giáo dục Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2001), Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Phi Hạnh, Nguyễn Thị Thu Hằng (2 002), Giáo dục môi trường qua môn Địa lý, nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Lê Thông (2003), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam, nxb Giáo dục Các trang Web: + http://www.vinhphuc.gov.vn + http://www.vinhphuc.vn/ + http://www.skhdtvinhphuc.gov,vn 47 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ HIỂU BIẾT ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG (Thân gửi em học sinh THPT) Họ tên: Lớp: Trường: Để thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm, cần có sở thực tiễn để nghiên cứu, mong nhận ủng hộ giúp đỡ em việc em vui lòng trả lời câu hỏi đây: Câu 1: Tỉnh Vĩnh Phúc giáp tỉnh thành phố nào? Câu 2: Đại phận tỉnh Vĩnh Phúc nằm hệ thống sông nào? Câu 3: Tỉnh Vĩnh Phúc chịu ảnh hưởng loại gió nào? a Gió mùa Đông Bắc b Gió mùa Đông Nam c Gió mùa Tây Nam d Gió phơn Tây Nam Câu 4: Cơ cấu dân số theo tuổi tỉnh Vĩnh Phúc thuộc loại cấu nào? a Cơ cấu trẻ b Cơ cấu già c Cơ cấu ổn định Câu 5: Tỉnh Vĩnh Phúc có quốc lộ chạy qua? Câu 6: Dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ cao tỉnh Vĩnh Phúc? a Sán Dìu b Tày c Dao d Nùng Câu 7: Ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn giá trị sản 48 xuất công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc? a Cơ khí b Luyện kim c Chế biến lương thực – thực phẩm d Sản xuất vật liệu xây dựng Câu 8: Thành phố Vĩnh Yên thuộc đô thị loại mấy? Câu 9: Vĩnh Phúc có điểm du lịch tiếng nào? Câu 10: Em cho biết nguyên nhân chủ yếu làm ô nhiễm môi trường thành phố Vĩnh Yên: Chân thành cảm ơn em! Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Cúc THPT Đồng Đậu 49 50 51 ... độ phát triển kinh tế + Vị trí kinh tế tỉnh thành phố so với nước + Cơ cấu kinh tế - Thế mạnh kinh tế - Hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thành phố Chủ để 5: Đặc điểm số ngành kinh tế tỉnh... 7.2.1.1.5 Kinh tế 7.2.1.1.5.1 Tổng quan kinh tế Năm 2013, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 7,89 %, đứng thứ vùng kinh tế trọng diểm Bắc Bộ, sau Hà Nội (10.2%) Bắc Ninh (8,25%) Cơ cấu kinh tế năm... phát triển kinh tế - xã hội - Hướng giải vấn đề dân cư lao động Chủ để 4: Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh thành phố - Những đặc điểm bật kinh tế - xã hội 30 + Sơ lược trình phát triển kinh tế, trình