1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hữu cơ hóa 11CB

76 570 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

− Luyện tập: + Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể theo dãy đồng đẳng của nó ngược lại phân biệt đồng đẳng và đồng phân từ các công thức cấu tạo cụ thể.. − Dựa vào

Trang 1

CHƯƠNG 4 : ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ

TIẾT 28: Bài 20: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ

Ngày soạn: 13/11/2011

A Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Kiến thức

Biết được :

− Khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ

− Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố (hiđrocacbon và dẫn xuất)

+ Luôn chứa nguyên tố C (còn có các nguyên tố khác)

+ Liên kết hóa học thường là liên kết cộng hóa trị

+ Thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, dễ bay hơi và thường ít tan trong nước (dễ tan trong các dung môi hữu cơ)

+ Đa số bị oxi hóa bởi O2 (cháy); các phản ứng thường xảy ra chậm, không hoàn toàn (cần xúc tác, đun nóng) và theo nhiều hướng khác nhau

− Dẫn ra một số hợp chất hữu cơ để giúp HS phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố, theo loại liên kết, theo nhóm chức

D Tiến trình bài giảng:

HĐ1: 5’ GV yêu cầu HS kể tên 5

hợp chất thuộc loại hợp chất vô cơ và

5 hợp chất thuộc loại hợp chất hữu

GV ghi CT của các hợp chất trên và

yêu cầu HS tìm ra những đặc điểm

chung về thành phần nguyên tố tạo

nên hợp chất hữu cơ

HS rút ra khái niệm về Hợp chất hữu

-GV bổ sung: hóa học hữu cơ là

nghành hóa học chuyên nghiên cứu

các hợp chất hữu cơ

HĐ2: 5’ GV ghi 1 số CT của các HC

và dẫn xuất của HC và yêu cầu HS

sắp xếp các chất trên thành 2 loại và

gọi tên mỗi loại hợp chất

I Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ:

- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO,

CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua …)

- Thành phần nguyên tố: nhất thiết phải có C, hay

2/ Dẫn xuất của HC: ngoài C, H còn có O, N…

Gồm: dẫn xuất hal, ancol, phenol, anđehit, axit, este…

GV: Nguyễn thị Anh Thảo – Trường THPT Lê Quý Đôn, Quảng Nam 1

Trang 2

- GV cho HS xem bảng phân loại

chất hữu cơ

- GV giới thiệu cách phân loại khác

theo mạch cacbon

HĐ3: 5’

-GV yêu cầu HS nhận xét về liên kết

hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu

HS phải nêu được đặc điểm cấu tạo

cơ bản của Hợp chất hữu cơ là chỉ

- GV yêu cầu HS tìm hiểu mục đích

và nguyên tắc phân tích định lượng

-GV diễn giảng cách phân tích định

m CO 2

18,0

.2,0 m

H

2

=

III Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ:

1/ Đặc điểm cấu tạo: liên kết hóa học trong phân tử

hợp chất hữu cơ chủ yếu là lk CHT

2/ Tính chất vật lí: sgk 3/ Tính chất hóa học:

- kém bền với nhiệt và dễ cháy

- pư thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng

IV Sơ lược về phân tích nguyên tố:

khan, P2O5…) để hấp thụ H2O và bình 2 đựng bazơ(NaOH, Ca(OH)2…) để hấp thụ CO2, độ tăng khối lượng bình 1 và bình 2 chính là khối lượng của

mH = m H O 2 2

18 hoặc mH = nH2O 2 ; %H = m H

.100 a

mN = nN2.28 ; %N = m N

.100 a

mO = a – (mC + mH + mN) ;

%O = 100- (%C + %H + %N)

Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 3g chất hữu cơ A thu được 4,4g CO2 và 1,8g H2O Tính khối lượng và % khối lượng của mỗi nguyên tố trong A?

Trang 3

- Chuẩn bị nội dung bài “Công thức phân tử hợp chất hữu cơ”

GV: Nguyễn thị Anh Thảo – Trường THPT Lê Quý Đôn, Quảng Nam 3

Trang 4

TIẾT 29: Bài 21: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

− Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi

− Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm

B Trọng tâm:

− Phân tích nguyên tố: phân tích định tính và phân tích định lượng

− Cách thiết lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử

C Hướng dẫn thực hiện

− Phương pháp phân tích nguyên tố :

+ Hướng dẫn HS cách xác định các nguyên tố: cacbon (CO2, Na2CO3); hiđro (H2O, HCl,

NH3); nitơ (N2, NH3); halogen (X2, HX)

+ Hướng dẫn HS cách xác định lượng các nguyên tố dựa vào định luật thành phần không đổi:

CO2, Na2CO3→ C ; H2O, HCl → H ; N2, NH3 → N v.v

− Hướng dẫn HS cách thiết lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử:

+ Lập công thức từ % khối lượng nguyên tố

+ Lập công thức từ khối lượng sản phẩm phản ứng cháy

số mol (CxHyOzNt) = 12m C m H 16m O 14m N

x= y = z = t ⇒ x : y : z : t = m12C =m1H =m16O =m14N

+ Tính khối lượng mol phân tử từ tỷ khối và khối lượng riêng

− Luyện tập: + Tính thành phần phần trăm khối lượng của C, H, O, N căn cứ vào các số liệu phân tích định lượng; Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi;

+ Xác định được công thức đơn giản nhất và công thức phân tử

D Chuẩn bị:

GV: 1 số bài tập xác định CTPT hợp chất hữu cơ

HS: ôn lại P2 phân tích định tính, định lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ

E Tiến trình bài giảng:

Kiểm tra bài cũ: 5’

Trang 5

thành phần nguyên tố giống nhau

+ trong nhiều trường hợp, số lượng nguyên

tử mỗi nguyên tố khác nhau

II Công thức phân tử:

1 Định nghĩa: CTPT là công thức biểu thị số

lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử

3/ Cách thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ:

a Dựa vào thành phần khối lượng các nguyên tố:

b Thông qua CTĐGN: nếu biết M của chất

hữu cơ thì xácđịnh được CTPT

Ví dụ: CTĐGN là CH2O thì CTPT có dạng (CH2O)n , giả sử M = 60 thì ta có: 30n = 60 ⇒ n

= 2Vậy CTPT là: C2H4O2

c Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm đốt cháy:

- Tìm số mol CO2, H2O, N2 rồi lập tỉ lệ vào pư GV: Nguyễn thị Anh Thảo – Trường THPT Lê Quý Đôn, Quảng Nam 5

Trang 6

Ví dụ: sgk

Trang 7

TIẾT 30,31: Bài 22: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

− Nội dung thuyết cấu tạo hoá học ; Khái niệm đồng đẳng, đồng phân

− Liên kết cộng hoá trị và khái niệm về cấu trúc không gian của phân tử chất hữu cơ

Kĩ năng

− Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể

− Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể

B Trọng tâm:

Nội dung thuyết cấu tạo hoá học, chất đồng đẳng, chất đồng phân

− Liên kết đơn, bội (đôi, ba) trong phân tử chất hữu cơ

C Hướng dẫn thực hiện

− Giới thiệu nội dung thuyết cấu tạo hoá học,

− Dẫn ra một số ví dụ để hình thành khái niệm: chất đồng đẳng, chất đồng phân

− Dẫn ra một số ví dụ để giúp HS thấy các loại liên kết trong hợp chất hữu cơ: liên kết đơn và liên kết bội (liên kết đôi và ba)

− Luyện tập: + Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể theo dãy đồng đẳng của nó (ngược lại phân biệt đồng đẳng và đồng phân từ các công thức cấu tạo cụ thể)

D Tiến trình bài giảng:

-GV cho HS nghiên cứu sgk rút ra khái niệm

về các loại CTCT: CTCT khai triển, CTCT thu

Trang 8

của tính chất hợp chất hữu cơ theo thành phần

phân tử và cấu tạo hóa học như sgk rồi rút ra

nhận xét?

HĐ5: 10’ -VD: xét các hiđrocacbon C2H4,

C3H6, C4H8 như sgk, HS rút ra nhận xét?

-Các chất trên còn có tính chất hóa học tương

tự nhau, chúng được gọi là đồng đẳng

c) Luận điểm 3:

Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học

2/ Ý nghĩa: Thuyết cấu tạo hóa học giúp

giải thích hiện tượng đồng đẳng và đồng phân

nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng

Dặn dò: - Làm bài tập về nhà - Chuẩn bị nội dung phần còn lại bài học

Trang 9

HS nêu khái niệm.

- GV hướng dẫn HS phân biệt các loại đồng

phân: đồng phân cấu tạo và đồng phân lập

có cùng CTPT được gọi là các chất đồng phân của nhau

-Có 2 loại đồng phân:

+ Đồng phân cấu tạo: gồm đp mạch cacbon, đp loại nhóm chức, đp vị trí lk bội hoặc nhóm chức + Đp lập thể: đp khác nhau về vị trí không gian của các nhóm ng.tử

IV Liên kết hóa học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ:

1/ Liên kết đơn: (hay lk σ) do 1 cặp e chung tạo nên , đượcbiểu diễn bằng 1 gạch nối giữa 2 ng.tử

lk σ là lk bền

Vd: CH4

2/ Liên kết đôi: do 2 cặp e chung giữa 2 ng.tử tạo

nên, gồm 1 lk σ và 1 lk π, biểu diễn bằng 2 gạch song song Lk π kém bền hơn lk σ

VD: C2H4

3/ Liên kết ba: do 3 cặp e chung giữa 2 ng.tử tạo

nên, gồm lk σ và 2 lk π.VD: C2H2

HĐ8: 20’ Củng cố toàn bài: BT 1,2,5,6,7-sgk.

GV: Nguyễn thị Anh Thảo – Trường THPT Lê Quý Đôn, Quảng Nam 9

Trang 10

TIẾT : Bài 23: PHẢN ỨNG HỮU CƠ

Ngày soạn:

18/11/2011

A Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Kiến thứcBiết được :

Sơ lược về các loại phản ứng hữu cơ cơ bản : Phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách

− Luyện tập: + Nhận biết được loại phản ứng theo các phương trình hoá học cụ thể

II Tiến trình bài giảng:

nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác

I Phân loại phản ứng hữu cơ

1 Phản ứng thếThí dụ 1

CH4 + Cl2 →askt CH3Cl + HClThí dụ 2

đó một nguyên tử hoặc nhóm nguyên

tử trong phân tử hợp chất hữu cơ bị thay thế bởi một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác

2 Phản ứng cộngThí dụ 1

Trang 11

ứng hoá học hữu cơ

Giáo viên mô tả các

thí dụ trong sách giáo

khoa Học sinh nhận

xét và đưa ra nhận xét

về đặc điểm phản ứng

hoá học hữu cơ

Nguyên nhân của các

đặc điểm đó

Học sinh quan sát thí dụ và trả lời khái niệm

- Phản ứng tách là phản ứng trong đó hai hay nhiều nguyên tử

bị tách ra khỏi phân tử hợp chất hữu cơ

Các phản ứng hoá học trong hữu

cơ thường xảy ra chậm

Do các liên kết trong phân tử các chất hữu cơ ít phân cực nên khó phân cắt

Phản ứng hữu cơ thường thu được nhiều sản phẩm

Do các liên kết có độ bền tương

tự nhau nên trong cùng một điều kiện có thể phân cắt nhiều liên kết

1 Các phản ứng hoá học trong hữu

cơ thường xảy ra chậm

2 Phản ứng hữu cơ thường thu được nhiều sản phẩm

Hoạt động 5: 5’ Củng cố

Làm bài tập 2 sách giáo khoa: Chọn kết luận đúng: 1 B; 2 D; 3 A

* Dặn dò

- Làm bài tập sách giáo khoa và sách bài tập

- Chuẩn bị nội dung tiết luyện tập

GV: Nguyễn thị Anh Thảo – Trường THPT Lê Quý Đôn, Quảng Nam 11

+H 2

+H 2

Trang 12

TIẾT 32, 33 :

Bài 24: LUYỆN TẬP: HỢP CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ

VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠO

Ngày soạn: 28/11/2011

A Chuẩn kiến thức và kỹ năng

1/ Kiến thức: Củng cố các kiến thức:

- Hợp chất hữu cơ: Khái niệm, phân loại, đồng đẳng, đồng phân, liên kết trong phân tử

- Phản ứng của hợp chất hữu cơ

2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập xác định CTPT, viết CTCT của 1 số chất hữu cơ đơn

giản, nhận dạng một vài loại pư của các chất hữu cơ đơn giản

B Chuẩn bị: HS: chuẩn bị kiến thức để ôn tập.

GV: chuẩn bị thêm 1 số bài tập, câu hỏi trắc nghiệm

C Tiến trình bài luyện tập:

I Kiến thức cần nắm vững:

HĐ1:

1/ Khái niệm hợp chất hữu cơ, thành phần các ng.tố trong phân tử hợp chất hữu cơ:

Để ôn lại các khái niệm hợp chất hữu cơ, thành phần các ng.tố trong trong ph.tử hợp chất hữu cơ,

3/ Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ:

BT5: Có những liên kết nào trong các hợp chất hữu cơ sau đây?

CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3; CH3-CH=CH-CH2-CH3 ; CH3-C≡C-CH2-CH3 ; CH2=CH-CH2

-C≡CH

HĐ4:

4/ Các loại CT biểu diễn phân tử hợp chất hữu cơ

BT6: Hãy kẻ cácmũi tên thể hiện quan hệ giữa các đơn vị kiến thức sau:

Phân tích định tính

Trang 13

Bước 1: Xác định thành phần % các nguyên tố trong metyliơgenol: %C, %H đã biết ⇒ %O =

5/ Các loại pư hóa học hay gặp trong hóa học hữu cơ:

Trong hh hữu cơ thường gặp những loại pư nào? Hãy nêu đặc điểm từng loại pư đó?

6 Đồng đẳng: C3H7OH và C4H9OH; CH3-O-C2h5 và C2H5-O-C2H5

Đồng phân: CH3-O-C2H5 và C3H7OH ; C2H5-O-C2H5 và C4H9OH

7 pư thế: a) ; pư cộng: b) ; pư tách: c), d)

8 a) C2H4 + H2 Ni,to→ C2H6 (pư cộng) ; b) 3C2H2 →t hanhoattinh600oC C6H6 (pư cộng)

c) C2H5OH + O2 (kk) mengiam

25 30oC −

 → CH3COOH + H2O (pư oxh không hoàn toàn)

* Bài tập bổ sung:

Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ

A liên kết hoá học ở các hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hoá trị.

D phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy hoàn toàn, theo một hướng nhất định.

Câu 2: Cho các chất có công thức phân tử sau: CH4, C3H6, C6H12O6, C2H4O2, C6H6, C2H2, C2H6O

Số chất có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản là

Câu 3: Chất X có công thức phân tử C4H8O4N2 Công thức đơn giản nhất của X là

Câu 4: Những chất đồng phân là những hợp chất khác nhau nhưng có cùng

Công thức phân tử của X là A C2H4O2 B CH2O C C4H8O4 D

C3H6O3

GV: Nguyễn thị Anh Thảo – Trường THPT Lê Quý Đôn, Quảng Nam 13

Trang 14

Câu 8: Cho các chất sau: CH4, C2H6, C2H4, C2H2, C3H8 , C4H10, C5H12 Có bao nhiêu chất là đồng

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam chất hữu cơ Z (chứa C, H, O), sau phản ứng thu được 4,48 lít

khí CO2 và 5,4 gam H2O Biết khối lượng mol phân tử của Z bằng 46 g/mol Công thức phân tử của

X là (Cho C = 12, H = 1, O = 16)

Câu 10: Hợp chất Y có phần trăm khối lượng cacbon, hiđro, oxi lần lượt là 48,64%, 8,1% và

43,26% Khối lượng mol phân tử của Y bằng 74 g/mol Công thức phân tử của Y là (Cho C = 12, H

= 1, O = 16)

Câu 11: Cho các chất có công thức phân tử sau: CH4, C3H6, C6H12O6, C2H4O2, C6H6, C3H8, C3H6O3

Số chất có cùng công thức đơn giản CH2O là

Câu 14: Khái niệm nào sau đây đúng khi nói về hợp chất hữu cơ

A là hợp chất của cacbon với hiđro và oxi.

B là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua …)

C là hợp chất của cacbon.

D là hợp chất của cacbon và hiđro.

Đọc kỹ và trả lời các câu hỏi từ 15 đến 17

Cho phương trình hoá học của các phản ứng

Trang 15

* Hoàn thành chuỗi , viết phương trình phản ứng , điều chế , tách các chất

* Nhận biết các chất dựa vào phương pháp hoá học

* Giải bài toán dựa vào phương trình phản ứng , C% , CM … , tính % khối lượng hỗn hợp , C%

* lập CTĐG , CTPT , xác định CTCT đúng của hợp chất hữu cơ

3 Thái độ :

- Tập tinh cẩn thận trong tính toán

- Tính tỉ mỉ , tin tưởng vào khoa học thực nghiệm

Hệ thống câu hỏi và bài tập

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động 1 :Học sinh lần lượt trả lời các câu

hỏi

Điện li

Sự điện li ? chất điện li ? Phân biệt chất điện li

mạnh yếu ?

Quan điểm của Areniut về axit - bazơ ? Tích số

ion của nước ?

Điều kiện của phản ứng trao đổi ion trong dung

dịch Bản chất của phản ứng trao đổi ion trong

- Axit - bazơ theo Areniut

- Tích số ion của nước

So sánh tính chất hoá học cơ bản của các loại

đơn chất ? Nguyên nhân giống nhau tính chất

hoá học cơ bản ? So sánh độ hoạt động trong

một chu kỳ, một nhóm

HS :Tính chất hoá học của các đơn chất tương

tự nhau

Do chúng đều có mức oxi hoá trung gian nên

chúng có thể tăng hoặc giảm mức oxi hóa thể

II Nitơ - Photpho - Cacbon - Silic

Trang 16

hiện tính oxi hoá hoặc khử.

Hoạt động 4 Hợp chất của nitơ, photpho,

cacbon, silic

Hợp chất với hiđro

chỉ xét hợp chất hiđro của nitơ

Tính chất hoá học cơ bản của amoniac ? Cho

thí dụ ?

Amoniac có tính bazơ yếu và tính khử

Tính bazơ yếu : tác dụng với dung dịch muối

của kim loại có hiđroxit không tan

Tính khử : tác dụng với chất oxi hoá

Các oxit của cacbon tính chất hoá học cơ bản ?

HS:CO có tính khử mạnh

CO2 có tính oxi hoá yếu (không đặc trưng) và

tính oxit axit

Tính chất hoá học đặc trưng của silic đioxit ?

SiO2 là thành phần chính của thuỷ tinh, tác

Hiđroxit photpho H3PO4 là axit trung bình, điện

li ba nấc và không có tính oxi hoá mạnh như

CO có tính khử mạnh

CO2 có là oxit axitSiO2

c HiđroxitHiđroxit nitơ HNO3 là chất oxi hoá mạnh và tính axit mạnh

Hiđroxit photpho H3PO4 là axit trung bình, điện

li ba nấc

Hiđroxit cacbon H2CO3

Hiđroxit silic H2SiO3

a N2DNH3DNH4NO2→NH3

↓ ↓ Al(OH)3 NO

Trang 17

cho toàn bộ lượng khí thoát ra hấp thụ hết vào 500ml dung dịch NaOH 1,8M Hỏi thu được những muối nào ? Khối lượng là bao nhiêu ? Biết rằng hiệu suất của phản ứng nhiệt phân CaCO3 là 95%.

3 Củng cố : Kết hợp trong quá trình ôn tập

4 Bài tập về nhà :

dễ hóa nâu trong không khí (đktc) a.Viết các PTPƯ xảy ra b.Tính % theo khối lượng của mỗi

kim loại có trong hh?

duy nhất (đktc ) và dd A a/ Tính % khối lượng hỗn hợp đầu

b/ Cho toàn bộ dd A ( ở trên ) vào 100ml dung dịch NaOH 1,2M ,được dd B Tính nồng độ mol/l dung dịch

Giả sử rằng thể tích dung dịch trong các phản ứng đều không thay đổi

Bài 3 : Đốt cháy hoàn toàn 1,44g hchc A rồi cho sản phẩm lần lượt đi qua bình ( 1 ) đựng H2SO4

đặc , bìng ( 2 ) đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình 1 tăng 2,16g , bìng 2 tăng thu được

10g kết tủa trắng Xác định CTĐG nhất của A ?, Tìm CTPT cùa A ?

GV: Nguyễn thị Anh Thảo – Trường THPT Lê Quý Đôn, Quảng Nam 17

Trang 18

− Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng

− Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và danh pháp

− Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan)

− Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh)

− Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp ứng dụng của ankan

Kĩ năng

− Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất của ankan

− Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh

− Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của ankan

− Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.

− Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng ankan trong hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng của phản ứng cháy

B Trọng tâm:

− Tính chất hoá học của ankan

− Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm

C Hướng dẫn thực hiện

− Giới thiệu dãy đồng đẳng và tên gọi: ankan ⇒ Công thức tổng quát của ankan

− Dựa vào kiến thức đồng phân (đã học ở bài trên) để giúp HS viết được cấu tạo và tên gọi của các đồng phân ankan (có < 7 nguyên tử C) từ công thức phân tử

− Tính chất hoá học của ankan : Tương đối trơ ở nhiệt độ thường nhưng dưới tác dụng của ánh sáng, xúc tác và nhiệt, ankan có tham gia :

+ Phản ứng thế: hướng dẫn HS dựa vào phương trình hóa học của phản ứng thế CH 4 bởi halogen (SGK) viết phương trình hóa học của phản ứng thế C 2 H 6 bởi halogen

Sau đó, có thể chỉ ra phản ứng dnagj tổng quát:

Trang 19

− Luyện tập: + Viết công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh.

+ Viết các phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học của ankan

+ Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của một số ankan ;

+ Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp và tính nhiệt lượng của phản ứng cháy ;

D Tiến trình bài giảng:

điểm cấu tạo của ankan?

- Học sinh nghiên cứu sgk rút ra đặc

điểm cấu trúc của ankan

HĐ2:13’ - Với 3 chất đầu dãy đồng

đẳng, em hãy viết CTCT cho các chất

đó Các chất này có 1 hay nhiều CTCT

mạch hở?

- Viết CTCT cho các chất C4H10 và

C5H12?

HĐ3:20’ - GV giới thiệu bảng 5.1 sgk

HS rút ra nhận xét về đặc điểm trong tên

gọi của ankan và gốc ankyl

- HS : đặc điểm tên ankan có đuôi an và

tên gốc ankyl có đuôi yl

- GV nêu cách nhận ra mạch C chính

- GV đưa ra nhiều dạng mạch phân

nhánh giúp HS nhận diện và đánh số

chính xác

- GV đưa ra 1 số vd để HS đọc tên theo 2

cách và cho HS thấy được sự khác nhau

giữa 2 cách gọi tên đó

b) Ankan có nhánh: được gọi tên theo “danh

pháp thay thế” như sau:

-Chọn mạch C dài nhất, có nhiều nhánh nhất làm mạch chính

-Đánh STT mạch chính từ phía gần nhánh và nhiều nhánh hơn

- Gọi tên: vị trí nhánh + tên nhánh(gốc ankyl) theo thứ tự vần chữ cái + tên ankan tương ứng với mạch chính

*Một số ankan còn có tên thông thường

Trang 20

Cho HS tự nghiên cứu bậc của ng.tử C,

chỉ ra bậc C trong các ph.tử đã viết ở

trên

HĐ4: 5’ -GV yêu cầu HS dựa vào sgk

thống kê các đặc điểm của ankan: trạng

thái, qui luật biến đổi về to

nc, to

s, klượng riêng, tính tan theo chiều tăng của PTK?

- Ankan nhẹ hơn nước

- Ankan không tan trong nước → Kị nước

- Ankan là những dung môi không phân cực →

hòa tan được những chất không phân cực

- Ankan là những chất không màu

Bài 5 sgk: a) Xăng dầu gồm các ankan có mạch cacbon ngắn, dễ bay hơi, dễ bắt lửa Nhựa đường

gồm các ankan có mạch cacbon rất lớn, khó bay hơi, kém bắt lửa

Trang 21

TIẾT 38:

HĐ1: 15’

* GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm

cấu tạo các ankan, từ đặc điểm cấu tạo

hướng dẫn HS dự đoán khả năng tham

gia phản ứng của ankan

HS:Phân tử ankan chỉ có các liên kết C–C và

Là cơ chế gốc dây chuyền

* Bước khơi mào

tạo thành Hydrocacbon không no mà

còn bị gãy các liên kết C – C tạo ra

Ankan tương đối trơ về mặt hoá học : Ở nhiệt độ

thường chúng không phản ứng với axit , bazơ và chất oxyhoá mạnh ( KMnO4 )

1 Phản ứng thế bởi halogen: (đặc trưng)

Ví dụ :

CH4 + Cl2   →as CH3Cl + HCl

CH3Cl + Cl2   → as CH2Cl2 + HCl

CH2Cl2 + Cl2   →as CHCl3 + HCl CHCl3 + Cl2   →as CHCl4 + HCl

- Các đồng đẳng : Từ C3H8 trở đi thì Clo (nhất là brôm) ưu tiên thế ở trong mạch

- Các phản ứng trên gọi là phản ứng halogen hoá , các sản phẩm thế được gọi là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon

Ví dụ :

CH4 +2O2  →t0 CO2 + 2H2O

GV: Nguyễn thị Anh Thảo – Trường THPT Lê Quý Đôn, Quảng Nam 21

Trang 22

- Không bị oxyhoá bởi dung dịch

KMnO4 nhưng ở nhiệt độ, xúc tác

thích hợp ankan có thể bị oxi hoá

không hoàn toàn tạo thành dẫn xuất

GV giới thiệu phương pháp điều

chế ankan trong công nghiệp

Trang 23

TIẾT : Bài 26: XICLOANKAN

− Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử

− Tính chất hoá học : Phản ứng thế, tách, cháy tương tự ankan ; Phản ứng cộng mở vòng (với

H2, Br2, HBr) của xicloankan có 3  4 nguyên tử cacbon

− ứng dụng của xicloankan

Kĩ năng

− Quan sát mô hình phân tử và rút ra được nhận xét về cấu tạo của xicloankan

− Từ cấu tạo phân tử, suy đoán được tính chất hoá học cơ bản của xicloankan

− Viết được phương trình hoá học dạng công thức cấu tạo biểu diễn tính chất hoá học của

xicloankan

B Trọng tâm:

− Cấu trúc phân tử của xiclohexan, xiclopropan, xiclobutan

− Tính chất hoá học của xiclohexan, xiclopropan, xiclobutan

C Hướng dẫn thực hiện

− Giới thiệu một số xicloankan và tên gọi ⇒ Công thức tổng quát của mono xicloankan

− Dựa vào kiến thức đồng phân (đã học ở bài trên) để giúp HS viết được cấu tạo và tên gọi của một số đồng phân xicloankan (có < 7 nguyên tử C) từ công thức phân tử

− Tính chất hoá học của xicloankan :

+ Phản ứng cộng mở vòng:

* với : H2, Br2, HBr (chỉ xảy ra với xiclopropan)

* với H2: (xảy ra với vòng xiclo có 4, 5, 6 nguyên tử C)

+ Phản ứng thế và phản ứng oxi hoá (tương tự ankan)

Luyện tập: Viết được phương trình hoá học dạng công thức cấu tạo biểu diễn tính chất hoá học của

xicloankan.

III Tiến trình bài giảng:

* Kiểm tra bài cũ: 5’

1/ Viết đồng phân và gọi tên các ankan có CTPT C6H14?

2/ Viết pư thế của butan với clo, pư tách của propan, pư cháy của pentan?

3/ Viết pư điều chế CH4 trong PTN?

GV: Nguyễn thị Anh Thảo – Trường THPT Lê Quý Đôn, Quảng Nam 23

Trang 24

HĐ1:10’ - Từ CTCT của các xicloankan

trong bảng 5.2, em hãy cho biết đặc điểm

về cấu tạo phân tử của xicloankan, từ đó

hãy cho biết công thức chung của

xicloankan đơn vòng?

- GV bày cách gọi tên xicloankan

HĐ2:10’ - Từ đặc điểm cấu tạo của

xicloankan, hãy dự đoán tính chất hóa học

của nó?

- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm pư thế

và xác định sp thế của pư thế của

xiclopentan với brom?

HĐ3:10’ -Các xicloankan đơn vòng 3 hoặc

4 cạnh có cấu trúc kém bền nên dễ tham gia

pư cộng mở vòng

-Khi tham pư cộng mở vòng, 1 trong các lk

C-C của vòng bị bẻ gãy và tác nhân cộng

chia làm 2 phần cộng hợp vào 2 đầu của lk

vừa bị bẽ gãy, tạo thành hợp chất no nhưng

mạch hở

- GV nêu vấn đề: Tương tự ankan, các

xicloankan cũng bị tách hiđro, gọi HS viết

pthh cảu pư tách hiđro của C6H12

- Yêu cầu HS viết pthh chung của pư cháy

- Xicloankan được dùng làm nhiên liệu,

dung môi hoặc làm ng.liệu điều chế các

chất khác

HĐ6: 5’ Củng cố bài bằng BT sgk.

I Cấu tạo:

* Xicloankan là những hiđrocacbon no có mạch vòng

-Monoxicloankan có CTC:CnH2n(n ≥ 3 )

- Đặc điểm cấu tạo: mạch vòng và chỉ có lk xich ma

- Cách gọi tên: Vị trí nhánh (nếu có 2 nhánh trở lên)+ tên nhánh + xiclo + tên ankan không nhánh tương ứng với số C trong vòng

Vd: metyl xiclo hexan, 1,1-đimetyl xiclo butan

Trang 25

TIẾT 39: Bài 27: Luyện tập: ANKAN VÀ XICLOANKAN

Ngày soạn: 10/1/2012

A Chuẩn kiến thức và kỹ năng

- Rèn kĩ năng viết CTCT và gọi tên các ankan

- Rèn luyện kĩ năng lập CTPT của hợp chất hữu cơ, viết pthh của pư thế có chú ý vận dụng qui luật thế vào phân tử ankan

B Chuẩn bị:

- GV: + kẻ sẵn bảng tổng kết như sgk nhưng chưa điền dữ liệu.

+ Hệ thống BT bám sát nội dung luyện tập

- HS: + Chuẩn bị các BT trong chương 5 trước khi đến lớp

+ Hệ thống lại các kiến thức đã được học

III Tiến trình bài luyện tập:

A Kiến thức cần nắm vững:

HĐ1: - Các pư chính của hiđrocacbon no là gì?

HS: Là pư thế và pư tách

- Đặc điểm về cấu trúc và CT chung của ankan?

HS: Ankan là hiđroaccbon no mạch hở, có CTPT chung là CnH2n+2 (n >=1)

- Ankan có loại đồng phân nào?

HS: Từ C4H10 trở đi có đồng phân về mạch cacbon

- Só sánh ankan và xicloankan về cấu tạo và tính chất hóa học:

HĐ2: GV lập bảng như trong sgk, để trống phần cấu tạo và tính chất hóa học, yêu cầu HS hoàn

thành bảng?

B Bài tập: Từ bài 1 đến bài 6 sgk

Bài 4: Nâng nhiệt độ của 1,00g nước lên 1oC cần tiêu tốn nhiệt lượng là 4,18 J

Vậy, khi nâng nhiệt độ 1,00 g nước tử 25oC lên 100oC cần tiêu tốn nhiệt lượng là: 75,0 4,18 = 314 J

Do đó nhiệt lượng cần tiêu tốn cho 1,00 lit nước từ 25oC lên 100,0oC là: 3,14 1,00.103 = 314.103 J

= 314 kJ

Mặt khác: 1g CH4 khi cháy tỏa ra 55,6 kJ

Vậy để có 314 kJ cần đốt cháy lượng CH4 là: 314 5,64g

55,6 = .

Từ đó, thể tích CH4(đktc) cần phải đốt là: 5,6422, 4 7,90(lit)

16,0 ≈

* Dạng bài tập tìm CT ankan: GV nêu cách làm, cho BT minh họa.

BT: 1) Tìm CT ankan A biết tỉ khối của A đối với H2 bằng 30?

2) Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon thu được 6,6g CO2 và 3,6g H2O Tìm CT của hiđrocacbon?3) Đốt cháy hoàn toàn 1,45g một ankan thu được 4,4g CO2 Tìm CTPT, viết đồng phân và gọi tên?

* Dạng BT hỗn hợp 2 ankan đồng đẳng: GV nêu cách làm, cho BT minh họa.

CT 2 ankan và % về khối lượng của mỗi ankan trong hỗn hợp?

2) Một hỗn hợp 2 ankan ở thể khí có tỉ khối đối với C2H4 bằng 0,875 Tìm các CT có thể có của ankan?

GV: Nguyễn thị Anh Thảo – Trường THPT Lê Quý Đôn, Quảng Nam 25

Trang 26

TIẾT 40: Bài 28: Bài thực hành 3: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH NGUYÊN TỐ

ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN.

− Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên

− Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học

− Viết tường trình thí nghiệm

+ Đưa đầu ống dẫn khí vào chất lỏng trong ống nghiệm

+ Đưa que diêm đang cháy đến đầu ống dẫn khí

Thí nghiệm 1 Xác định sự có mặt của C, H trong hợp chất hữu cơ

+ Phần chất rắn trong đáy ống nghiệm chuyển dần từ màu đen (CuO) → màu đỏ (Cu) ⇒ chất hữu cơ đã bị oxi trong CuO oxi hóa

+ Bông rắc CuSO4 khan chuyển từ màu trắng → màu xanh (CuSO4.5H2O) ⇒ có H2O tạo thành

+ Ống nghiệm đựng dung dịch Ca(OH)2 có vẩn đục (CaCO3) ⇒ có CO2 tạo thành

Thí nghiệm 2 Điều chế và thử tính chất của metan

a) Ngọn lửa cháy sáng ⇒ CH4 bị đốt cháy

Ở mẩu sứ có đọng giọt nước ⇒ Phản ứng cháy CH4 tạo H2O

b) Không có hiện tượng gì ⇒ CH4 không làm mất màu dung dịch Br2

Trang 27

Thí nghiệm 1: Xác định định tính nguyên tố cacbon và hiđro.

Cách tiến hành: thực hiện thí nghiệm như hướng dẫn trong sgk

Lưu ý: - Để nhận ra ng.tố C và H trong thành phần hợp chất hữu cơ, ta đun nóng hợp chất hữu cơ với CuO để chuyển ng.tố C thành CO2 và ng.tố H thành H2O Để nhận được H2O tạo thành, cần làm thí nghiệm trong ống nghiệm sạch, khô

- Sau khi đã cho hỗn hợp saccarozơ và CuO vào đáy ống nghiệm, đặt 1 lớp bông không thấm nước như hình 5.1, sau đó phủ lên mặt lớp bông một lượng CuSO4 khan

HĐ3:

Thí nghiệm 2: Điều chế và thử tính chất của metan.(hình 5.2)

HS làm thí nghiệm: Lấp 1 thìa nhỏ hỗn hợp: CH3COONa, CaO, NaOH cho vào ống nghiệm Kẹp ống nghiệm trên giá thí nghiệm Đập ống nghiệm bằng nút có ống dẫn khí hình chữ L xuyên qua Dùng đèn cồn đun nóng đều ống nghiệm, sau đó tập trung ngọn lửa vào phần ống nghiệm chứa hỗn hợp hóa chất, châm lửa đốt ở đầu ống dẫn khí Quan sát màu của ngọn lửa ở đầu ống dẫn khí

Đưa ống dẫn khí vào ống nghiệm chứa dd brom Quan sát màu của dd brom

Lưu ý: - Cần để pư điều chế CH4 xảy ra mạnh và lượng khí metan tạo thành đủ để đẩy hết phần không khí trong ống nghiệm rồi mới đốt(đề phòng pư nổ mạnh)

- GV chuẩn bị trước hỗn hợp vôi tôi xút và CH3COONa khan như sau: Chọn lấy những cục vôi sống mới nung, nhẹ, xốp, tán nhỏ, trộn nhanh, đều với xút rắn, thương theo tỉ lệ 1,5 : 1 về khối lượng(có thể cho hỗn hợp vào bát sứ, đun nóng cho nước bay hơi hết, để nguội, tán nhỏ, bảo quản trong lọ kín để dùng) Sau đó trộn nhanh CH3COONa khan với hỗn hợp vôi tôi xút theo tỉ lệ 2:3 về khối lượng

- CaO tạo ra hỗn hợp hóa chất khô để thí nghiệm thành công và bảo vệ ống nghiệm không bị chảy

ra do pư với NaOH khi đun nóng

HĐ4: công việc cuối buổi thực hành: HS thu dọn dụng cụ, hóa chất Rút kinh nghiệm sau buổi

thực hành, viết tường trình

GV: Nguyễn thị Anh Thảo – Trường THPT Lê Quý Đôn, Quảng Nam 27

Trang 28

CHƯƠNG 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO

TIẾT 41, 42: Bài 29: ANKEN

Ngày soạn: 6/1/2012

A Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Kiến thức

Biết được :

− Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học

− Cách gọi tên thông thường và tên thay thế của anken

− Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) của anken

− Phương pháp điều chế anken trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp ứng dụng

− Tính chất hoá học : Phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp ; phản ứng trùng hợp ; phản ứng oxi hoá

Kĩ năng

− Quan sát thí nghiệm, mô hình rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo và tính chất

− Viết được công thức cấu tạo và tên gọi của các đồng phân tương ứng với một công thức phân

tử (không quá 6 nguyên tử C trong phân tử)

− Viết các phương trình hoá học của một số phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp cụ thể

− Phân biệt được một số anken với ankan cụ thể

− Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên anken

− Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp khí có một anken cụ thể

B Trọng tâm:

− Dãy đồng đẳng và cách gọi tên theo danh pháp thông thường và danh pháp hệ thống/ thay thế của anken

− Tính chất hoá học của anken

− Phương pháp điều chế anken trong phòng thí nghiệm và sản xuất trong công nghiệp

C Hướng dẫn thực hiện

− Giới thiệu dãy đồng đẳng và cách gọi tên thông thường và tên thay thế của anken

− Dựa vào kiến thức đồng phân để giúp HS viết được cấu tạo và tên gọi một số đồng phân cấu tạo của anken (có < 6 nguyên tử C) từ công thức phân tử (đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết đôi)

(Chú ý liên hệ công thức phân tử chung để dẫn đến đồng phân mạch vòng xicloankan)

− Tính chất hoá học của anken :

+ Phản ứng cộng hiđro, cộng halogen (clo, brom trong dung dịch), cộng HX (HBr và nước) theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp

Trang 29

− Phương pháp điều chế anken:

+ Trong phòng thí nghiệm: tách nước của ancol

+ Trong công nghiệp: tách hiđro hoặc crăckinh ankan

− Luyện tập: + Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân tương ứng với một công thức phân tử (không quá 6 nguyên tử C trong phân tử)

+ Viết các phương trình hoá học của một số phản ứng cộng, phản ứng oxi hoá, phản ứng trùng hợp cụ thể

+ Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên anken, tính thành phần phần trăm thể tích trong hỗn hợp khí có anken cụ thể ;

D Tiến trình bài giảng:

HĐ1:15’-GV giới thiệu chất đơn giản

nhất của dãy đồng đẳng của anken là

etilen C2H4(CH2=CH2)

-HS nhận xét về đặc điểm cấu tạo của

etilen, từ đó rút ra khái niệm về anken

và CTC

-GV: Do trong ph.tử anken có một lk

đôi C=C nên anken(n ≥4) còn có

thêm đồng phân vị trí lk đôi ngoài đp

HĐ2:10’ - GV: 3 chất đầu dãy có tên

thông thường: xuất phát từ tên ankan

có cùng số ng.tử C bằng cách đổi đuôi

–an thành

-ilen

-GV nêu cách gọi tên theo dp hệ

thống, cho HS xem bảng 6.1 sgk, cho

các CTCT và gọi HS gọi tên

-GV cho tên gọi và HS ghi CTCT

Vậy: anken(hay olefin ) là những HC không no mạch

hở, có 1 liên kết đôi trong phân tử

-Nếu có mạch chính ở về 2 phía khác nhau của lk đôi

được gọi là đp

trans-Vd: ứng với CTCT CH3-CH=CH-CH3 có các đồng phân hình học: cis-but-2-en và trans-but-2-en

3/ Danh pháp:

a) Tên thông thường: 3 chất đầu dãy có tên thông

thường:

C2H4: etilen; C3H6: propilen; C4H8: butilen

b) Tên thay thế: Xuất phát từ tên ankan tương ứng chỉ

bỏ đuôi –an rồi thêm vị trí lk đôi( nếu mạch từ 4C trở lên) sau đó thêm đuôi –en

-Lưu ý: mạch chính là mạch dài nhất có chứa lk đôi và đánh STT mạch chính từ phía gần lk đôi hơn (xem bảng 6.1 sgk)

Trang 30

dễ bị phân cắt, gây nên tính chất hóa

học đặc trưng của anken: dễ tham gia

pư cộng tạo thành hợp chất no tương

-GV viết pthh của pư cộng HBr vào

C3H6, yêu cầu HS xác định bậc của C

-GV lưu ý cho HS các khái niệm mới:

polime, monome, mắc xích polime,

hệ số trùng hợp

HĐ7: 15’- GV cho HS tự viết pthh

của pư cháy tổng quát, nhận xét tỉ lệ

mol của CO2 và H2O

-GV nêu hiện tượng của pư giữa

anken với dd thuốc tím, viết pthh và

lưu ý cho HS đây cũng là pư nhận

biết anken với ankan

3/ Pư oxi hóa:

a) pư oxh hoàn toàn:

CnH2n + 3n

2 O2 →to nCO2 + nH2O

⇒khi anken cháy: nCO2 = nH2O

b) Pư oxh không hoàn toàn: Các anken đều có khả

năng làm nhạt dần màu dd KMnO4:3CH2=CH2 +2KMnO4 + 4H2O→3HO-CH2-CH2-OH + 2MnO2 + 2KOH

TQ: 3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O →3C H (OH) + 2MnO + 2H O

Trang 31

pthh tổng quát

-Cho HS nghiên cứu sgk và rút ra

những ứng dụng của anken?

HĐ9: 15’củng cố bài: cấu tạo của

anken, pư cộng của anken

BT sgk:

GV: Nguyễn thị Anh Thảo – Trường THPT Lê Quý Đôn, Quảng Nam 31

Trang 32

TIẾT 43: Bài 30: ANKAĐIEN

Ngày soạn: 10/1/2012

A Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Kiến thức

Biết được :

− Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo của ankađien

− Đặc điểm cấu tạo, tính chất hoá học của ankađien liên hợp (buta-1,3-đien và isopren : phản ứng cộng 1, 2 và cộng 1, 4) Điều chế buta-1,3-đien từ butan hoặc butilen và isopren từ isopentan trong công nghiệp

Kĩ năng

− Quan sát được thí nghiệm, mô hình phân tử, rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất của

ankađien

− Viết được công thức cấu tạo của một số ankađien cụ thể

− Dự đoán được tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận

− Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của buta-1,3-đien

B Trọng tâm:

− Đặc điểm cấu trúc phân tử, cách gọi tên của ankađien

− Tính chất hoá học của ankađien (buta-1,3-ddien và isopren)

− Phương pháp điều chế buta-1,3-ddien và isopren

III Tiến trình bài giảng:

Kiểm tra bài cũ:5’

1/ Viết các đồng phân và gọi tên các anken có CTPT C 4H8?

2/ Viết pư cộng H 2, Br2, HBr, H2O vào propen và pư trùng hợp propen?

3/ Viết pt điều chế etilen từu ancol etylic và từ butan?

HĐ1: 5’-GV lấy thí dụ 1 số anken, HS

khái quát đưa ra công thức chung và

I Định nghĩa và phân loại:

1/ Định nghĩa: Ankađien là hiđrocacbon mạch hở có

Trang 33

HĐ2: 10’ GV yêu cầu HS so sánh

những điểm giống và khác nhau về cấu

tạo của anken và ankađien Từ đó nhận

xét khả năng pư

-Tùy theo đk về tỉ lệ mol, về nhiệt độ,

pư cộng có thể xảy ra:

+tỉ lệ 1:1: cộng 1,2 hoặc 1,4

+tỉ lệ 1:2: cộng đồng thời vào 2 lk đôi

-Cộng HX: GV lưu ý HS viết sp chính

theo qui tắc cộng Maccopnhicop

HĐ3: 15’ GV yêu cầu HS nhắc lại khái

niệm pư trùng hợp, đk để có pư trùng

hợp

-Hướng dẫn HS viết pư trùng hợp của

buta-1,3-đien, lưu ý hướng trùng hợp

chủ yếu là 1,4

-Tương tự HS viết pư trùng hợp

isopren?

-Cho HS tự viết pư cháy

-GV thông báo về pư của buta-1,3-đien

và isopren với dd thuốc tím tương tự

→CH2Br-CHBr-CHBr-CH2Br

c) Cộng hiđrohalogenua:

Cộng 1,2: → − 80oC CH2=CH-CHBr-CH3

(sản phẩm chính)Cộng 1,4:  40oC →CH3-CH=CH-CH2Br (sản phẩm chính)

2/ Phản ứng trùng hợp:

nCH2=CH-CH=CH2 → to,p,xt polibutađien nCH2=C(CH3)-CH=CH2 →to,p,xt

b) Phản ứng oxh không hoàn toàn:

Buta-1,3-đien và isopren cũng làm mất màu dd KMnO4 như anken

Trang 34

TIẾT 44: Bài 31: Luyện tập: ANKEN VÀ ANKAĐIEN

Ngày soạn: 14/1/2012

A Chuẩn kiến thức và kỹ năng

1/ Kiến thức:

- Củng cố về tính chất hóa học của anken và ankađien

- HS biết cách phân biệt ankan, anken, ankađien bằng phương pháp hóa học

2/ Kĩ năng:

Rèn kĩ năng viết pthh minh họa tính chất hóa học của anken, ankađien.

B Chuẩn bị: Bảng sơ đồ chuyển hóa giữa ankan, anken và ankađien.

C Tiến trình bài giảng:

Kiểm tra bài cũ:

1/ Viết các đồng phân và gọi tên các ankađien có CTPT: C4H6, C5H8

2/ Viết pthh của pư giữa isopren với H2, Br2, HBr, pư trùng hợp buta-1,3-đien và isopren

- 1 số anken có đồng phân hình học

- Có 2 lk đôi C=C

- Có đồng phân về vị trí lk đôi và đồng phân về mạch cacbon

- 1 số ankađien có đồng phân hình học

Trang 36

TIẾT 45: Bài 32: ANKIN

− Quan sát được thí nghiệm, mô hình phân tử, rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất của ankin

− Viết được công thức cấu tạo của một số ankin cụ thể

− Dự đoán được tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận

− Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của axetilen

− Phân biệt ank-1-in với anken bằng phương pháp hoá học

− Tính thành phần phần trăm về thể tích khí trong hỗn hợp

B Trọng tâm:

− Dãy đồng đẳng, đặc điểm cấu trúc phân tử, đồng phân và cách gọi tên theo danh pháp thông thường, danh pháp hệ thống của ankin

− Tính chất hoá học của ankin

− Phương pháp điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp

C Hướng dẫn thực hiện

− Giới thiệu dãy đồng đẳng và cách gọi tên của ankin

− Dựa vào kiến thức đồng phân để giúp HS viết được cấu tạo và tên gọi của một số đồng phân ankin (có < 6 nguyên tử C) từ công thức phân tử (đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết đôi) (Chú ý liên hệ công thức tổng quát để dẫn đến đồng phân ankađien)

− Tính chất hoá học của ankin :

+ Phản ứng cộng hiđro, cộng halogen (clo, brom trong dung dịch), cộng HX (HBr và nước) theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp

→ CH3CH=O (andehit axetic)

+ Phản ứng đime hóa và trime hóa axetilen

+ Phản ứng thế bởi kim loại nặng (Ag)

HC≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag−C≡C−Ag↓ + 2NH4NO3

Trang 37

− Luyện tập: + Viết được công thức cấu tạo của một số ankađien và ankin cụ thể (không quá 5 nguyên tử C trong phân tử).

+ Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của buta–1,3–đien và isopren

+ Viết các phương trình hoá học của một số phản ứng cộng, phản ứng oxi hoá, phản thế cụ thể Phân biệt anken với ankin và ank-1-in với ank-2-in

+ Tính khối lượng sản phẩm tạo thành của phản ứng trùng hợp qua nhiều phản ứng ;

+ Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên ankin, tính thành phần phần trăm thể tích trong hỗn hợp khí có ankin cụ thể ;

III Tiến trình bài giảng:

HĐ1: 7’ GV đưa ra CT của axetilen,

cho HS nêu các CT tiếp theo và CTC

của ankin

-GV yêu cầu HS viết CTCT các đồng

phân của C4H6, C5H8, phân loại các

đồng phân

HĐ2: 8’ GV đưa ra CT gọi tên thông

thường và yêu cầu HS gọi tên một số

chất

-GV thông báo cách gọi tên thay thế

của ankin tương tự anken chỉ đổi đuôi

en thành in Cho 1 số CTCT và yêu

cầu HS đọc tên

HĐ3: 3’ GV hướng dẫn HS nghiên

cứu sgk để rút ra những tính chất vật

lí của ankin

HĐ4: 15’ Từ đặc điểm về cấu tạo của

anken và ankin, hãy dự đoán về tính

chất hóa học của ankin?

2/ Đồng phân:Từ C4H6 trở đi có đồng phsan ankin về

vị trí lk ba và về mạch C

Vd: C5H8 có 3 ankin đồng phân

3/ Danh pháp:

a) Danh pháp thông thường:

Tên các gốc HC lk với C mang nối ba + axetilenVd: CH≡CH axetilen

Trang 38

-GV gọi HS viết pthhcủa pư cộng với

hiđro, nêu các đk của pư ?

GV hướng dẫn HS viết các pthh của

các pư cộng, nhấn mạnh các đk pư để

được các sp đặc trưng

-GV hướng dẫn HS viết pthh của pư

cộng H2O vào axetilen, propin

-GV lưu ý HS pư cộng HX, H2O vào

ankin cũng tuân theo qui tắc

Mac-côp-nhi-côp

-Từ đặc điểm cấu tạo của ankin, GV

hướng dẫn HS viết ptpư đime hóa và

trime hóa

cộng 1 ph.tử hiđro tạo thành anken:

Vd: CH≡CH + H2 Pd / PbCO3,to→ CH2=CH2

Đặc tính này được dùng để điều chế anken từ ankin

b) Cộng brom, clo: qua 2 giai đoạn:

Vd: CH≡CH + Br2(dd) →CHBr=CHBr

1,2-đibrometen CHBr=CHBr + Br2 → CHBr2-CHBr2

-* Pư cộng H2O của các ankin chỉ xảy ra theo tỉ lệ mol 1:1

Vd: CH≡CH+H2O → HgSO4 [CH2=CH-OH]

Ko bền

→ CH3-CH=O (anđehit axetic)

d) Pư đime hóa và trime hóa:

2CH≡CH  to,xt → CH≡C-CH=CH2

Vinyl axetilen 3CH≡CH 600oC

Ngày đăng: 07/12/2016, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w