1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án 7 có hình minh họa

128 563 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 27,75 MB

Nội dung

2008-2009 Ngày soạn: 22/08/ 2008 T iết 1 Bài dạy:Học hát: Mái trường mến yêu …… …… I. MỤC TIÊU: • Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mái trường mến yêu • Kỹ năng: Học sinh biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hòa giọng, hát lónh xướng. • Thái độ: Qua nội dung bài hát giáo dục các em thêm yêu quý mái trường, thầy, ngày đêm chăm sóc, vun trồng những mầm xanh đất nước. II. CHUẨN BỊ: • Chuẩn bò của Giáo viên: Nhạc cụ – băng nhạc • Chuẩn bò của Học sinh: SGK + vở ghi chép III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh tình hình lớp : ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong. 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )Hãy nêu 4 thuộc tính của âm thanh (Gồm trường độ- cao độ- cường độ- âm sắc) 3. Bài mới: Giới thiệu bài: ( 1 phút ) Trong cuộc đời mỗi con người, hình ảnh về mái trường tuổi ấu thơ và các thầy, giáo để lại trong lòng chúng ta những tình cảm trong sáng và chân thành. Một bài hát về mái trường sẽ nhắc nhở chúng ta biết yêu quý những ngày còn đi học và biết trân trọng công sức của thầy cô. Trong nhiều bài hát về mái trường, hôm nay chúng ta học bài hát Mái trường mến yêu của tác giả Lê Quốc Thắng. Giáo án Âm nhạc 7 1 Trần Thò Thu Quý 2008-2009 • Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 32 ph *Hoạt động 1: -GV điều khiển mở băng nhạc mẫu hoặt trình bày bài hát -GV cho HS khởi động giọng gam Mi thứ ( mì – son –xi –mí ) đi lên và đi xuống -GV hướng dẫn : bài hát gồm 3 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến … tấm lòng thiết tha. + Đoạn 2: Tiếp theo… khúc nhạc diệu êm + Đoạn 3: Phần còn lại -Gọi Hs đọc lời ca -GV tập hát từng câu: Hát mẫu câu 1 ( Ơi hàng cây…mến yêu ) Đàn giai điệu câu 1 và yêu cầu HS hát cùng với đàn -GV tập tương tự với các câu tiếp theo bằng phương pháp móc xích. Sau khi tập xong yêu cầu hát đầy đủ cả bài -GV đánh đàn giai điệu bài hát -GV đệm đàn yêu cầu HS ôn luyện -HS lắng nghe bài hát mẫu -HS khởi động giọng theo hướng dẫn của GV -HS lắng nghe và ghi nhớ -Một HS nhắc lại cấu trúc của bài hát -HS đọc lời ca -HS lắng nghe giai điệu câu 1 -Nghe và hát theo tiếng đàn, hát hoà giọng -HS thực hiện theo yêu cầu của GV -HS nhẩm theo hoặc hát thầm -Chia từng dãy hát toàn bài -Đoạn 1 và 2 hai dãy hát đối đáp. Đoạn 3 cả lớp hát chung Học bài hát Mái trường mến yêu Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng Ơi hàng cây xanh thắm dưới mái trường mến yêu. loài chim đang hót vang hoà tựa như nói. Vì hạnh phúc tuổi thơ và cho đời thêm sức sống. Thầy dìu dắt chúng em với tấm lòng thiết tha. Khi bình minh hé sáng phố phường còn ngủ yên. Khi giọt sương long lanh vẫn còn đọng trên lá. Thầy bước đến trường em mang một tình yêu ước mơ. Cho từng ánh mắt trẻ thơ cho từng khúc nhạc dòu êm. Như thời gian êm đềm theo tháng năm. Như dòng sông gợn đều theo cơn gió. Mang tình yêu của thầy đến với chúng em. Để dựng xây quê hương tương lai sáng ngời. Giáo án Âm nhạc 7 2 Trần Thò Thu Quý 2008-2009 5 ph -GV chú ý khi tập hát hướng dẫn cách phát âm, sửa sai , nhận xét sau mỗi lần hát để HS kòp thời sửa chữa -Hỏi: Cảm nhận sau khi học xong bài hát? *Hoạt động 2: Củng cố -GV chỉ đònh hoặc khuyến khích HS hát cá nhân, GV nhận xét và sửa sai -Gọi 2 HS mỗi em lónh xướng đoạn 1 và 2, cả lớp cùng hát đoạn 3 -Càng thêm yêu quý thầy và bạn nơi mái trường thân yêu mà em đang học tập -HS thể hiện bài hát cá nhân 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo :(1 phút): + Về nhà học thuộc giai điệu và lời bài hát + Đọc nhiều lần bài đọc thêm trang 7 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Giáo án Âm nhạc 7 3 Trần Thò Thu Quý 2008-2009 Giaựo aựn Am nhaùc 7 4 Tran Thũ Thu Quyự 2008-2009 Ngày soạn: 27/ 08/ 2008 T iết 2 Bài dạy: *Ôn bài hát: Mái trường mến yêu * Tập đọc nhạc số 1 …… …… I. MỤC TIÊU: • Kiến thức: Học sinh hát thuộc lời ca, phát âm rõ ràng, biết thể hiện sắc thái tình cảm • Kỹ năng: Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ, ghép được lời ca bài TĐN • Thái độ: Qua nội dung bài học luyện tập kỹ năng nghe, kỹ năng hát tập thể, hát đơn ca, hát hoà giọng . II. CHUẨN BỊ: • Giáo viên: Nhạc cụ – băng nhạc – bảng kẻ phụ • Chuẩn bò của Học sinh: SGK + vở ghi chép III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn đònh tình hình lớp: ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong. 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )Gọi HS lên trình bày bài hát đã học ở tiết1.Chú ý khi hát phải thuộc lời, hát đúng giai điệu, vận động đúng động tác của GV hướng dẫn. *GV nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới: • Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã được học bài hát Mái trường mến yêu để thể hiện tốt bài hát, hôm nay chúng ta ôn lại bài hát và học bài TĐN số 1 • Tiến trình bài dạy: Giáo án Âm nhạc 7 5 Trần Thò Thu Quý 2008-2009 Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 13 ph 17 ph *Hoạt động 1: -GV điều khiển mở lại bài nhạc hoặc trình bày bài hát -GV cho HS khởi động giọng gam Mi thứ ( mì – son –xi –mí ) đi lên và đi xuống -GV hướng dẫn : Dùng bộ nhớ của đàn giai điêïu và phần đệm cho HS hát theo, GV chỉ huy -Chia từng dãy bàn, nhóm lần lượt ôn luyện bài hát -GV chú ý khi tập hát hướng dẫn cách phát âm, sửa sai , nhận xét sau mỗi lần hát để HS kòp thời sửa chữa *Hoạt động 2: -GV treo bảng phụ đã chép sẵn -GV hỏi: *Thế nào là nhòp 2/4? *Nốt cao nhất, thấp nhất của bài ? *Trường độ của bài ? -GV cho hs thực hiện tiết tấu bài TĐN -GV đàn mỗi câu ba lần -HS lắng nghe, cảm thụ và nhớ lại bài hát -HS khởi động giọng theo hướng dẫn của GV -HS ôn luyện theo từng dãy bàn, nhóm bằng những lối hát hoà giọng, đối đáp hoặc lónh xướng -HS hát cá nhân và thể hiện bài hát theo hướng dẫn của GV, phát âm rõ ràng, hát với tình cảm nhẹ nhàng không gào thét. -HS chép bài TĐN vào vở -Là nhòp 2 phách trong một ô nhòp, mỗi phách bằng một nốt đen, phách đầu mạnh, phách sau nhẹ. -Nốt Đồ - Đố -Có các hình nốt: Móc đơn, đen, trắng. -HS thực hiện tiết tấu theo hướng dẫn GV -HS nghe giai điệu -HS đọc nhạc I.Ôân bài hát: Mái trường mến yêu Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng II. Tập đọc nhạc số 1: Ca ngợi Tổ Quốc ( trích ) Hoàng Vân (Xem phụ lục trang 8 ) Giáo án Âm nhạc 7 6 Trần Thò Thu Quý 2008-2009 5 ph 3 ph -GV đàn lại câu nhạc và bắt nhòp -Tương tự với câu sau Sau khi đọc hoàn chỉnh cho HS ghép lời ca *Hoạt động 3: -Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm -Hỏi: Hãy mô tả sơ lược cây đàn bầu? *Hoạt động 4 :Củng cố -GV chỉ đònh hoặc khuyến khích HS đọc bài TĐN -HS đọc nhạc và ghép lời ca -HS đọc bài theo sự chỉ dẫn của GV -HS quan sát tranh -Một ống bương, một dây đàn, một cần đàn và một quả bầu, mặt đàn hơi phồng làm bằng gỗ nhẹ. Âm sắc óng chuốt, ngọt ngào, quyến rũ -Đọc bài TĐN theo chỉ đònh của GV 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1 phút): + Về nhà học thuộc giai điệu và lời bài hát. Đọc thành thạo bài TĐN + Đọc nhiều lần bài đọc thêm trang 9 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Giáo án Âm nhạc 7 7 Trần Thò Thu Quý 2008-2009 Phụ lục: Tập đọc nhạc số 1: CA NGI TỔ QUỐC (trích) Giáo án Âm nhạc 7 8 Trần Thò Thu Quý 2008-2009 Ngày soạn: 02/ 09/ 2008 T iết 3 Bài dạy: *Ôn b hát: Mái trường mến yêu * Ôn tập đọc nhạc số 1: Ca ngợi Tổ Quốc * Âm nhạc thường thức: Nhạc só Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng …… …… I. MỤC TIÊU: • Kiến thức: Học sinh hát thuần thục bài hát Mái trường mến yêu • Kỹ năng: Học sinh biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hòa giọng, hát lónh xướng.Đọc chính xác cao độ bài TĐN. • Thái độ: Qua bài âm nhạc thường thức HS được giới thiệu về nhạc só Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng, giáo dục HS thái độ trân trọng với những nhạc só nhiều đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc của đất nước. II. CHUẨN BỊ: • Chuẩn bò củaGiáo viên: Nhạc cụ – băng nhạc – tranh ảnh nhạc só Hoàng Việt. • Chuẩn bò củaHọc sinh: SGK + vở ghi chép. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn đònh tình hình lớp: ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong. 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )Gọi HS trình bày bài TĐN số 1 GV nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới: • Giới thiệu bài: ( 1 phút ) Trong những nhạc só Nam Bộ, tên tuổi của Hoàng Việt đã sớm được nhiều người biết đến từ thời kỳ đầu tiên của cuộc kháng chiến chống Pháp. Khi hoà bình lập lại, ông trở thành một trong những Giáo án Âm nhạc 7 9 Trần Thò Thu Quý 2008-2009 nhạc só nổi tiếng được đông đảo quần chúng yêu mến. Trước khi tìm hiểu về nhạc só chúng ta ôn lại bài hát và bài TĐN đã học ở tiết trước. • Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10 ph 8 ph 14 ph *Hoạt động 1: -GV hướng dẫn HS khởi động giọng -GV cho HS hát lại toàn bộ bài hát nhạc đệm. -Trong quá trình ôn cần nâng cao chất lượng giọng hát như hướng dẫn phát âm chuẩn, lấy hơi đúng và sửa sai kòp thời. *Hoạt động 2: -GV hỏi:Bài TĐN được chia làm mấy câu ? -GV đàn gam Đô trưởng -GV đàn lại bài TĐN -GV bắt nhòp cả lớp đọc bài TĐN kết hợp ghép lời ca -GV sửa sai, nếu em nào đọc tốt thể ghi điểm khuyến khích. *Hoạt động 3: Nhạc só Hoàng Việt tham gia kháng chiến và -HS khởi động giọng -HS ôn luyện bài hát theo phần nhạc đệm, thể hiện động tác. -HS tập biểu diễn đơn ca, song ca, tốp ca. -2 câu -HS đọc gam -HS lắng nghe và nhớ lại bài TĐN -HS đọc bài và ghép lời ca -Có thể đọc cả lớp, từng dãy, cá nhân -HS xem tranh nhạc só Hoàng Việt I.Ôn bài hát: Mái trường mến yêu Nhạc và lời: Lê quốc Thắng II. Ôn tập đọc nhạc: Ca ngợi Tổ Quốc (trích ) Nhạc và lời: Hoàng Vân III. Âm nhạc thường thức: Nhạc só Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng +Tên thật là Lê chí Trực sinh năm 1928, quê ở xã An Hựu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang +Một số tác phẩm của Giáo án Âm nhạc 7 10 Trần Thò Thu Quý [...]... lim Giáo án Âm nhạc 7 14 Trần Thò Thu Quý 2008-2009 5 ph *Hoạt động 3 : Củng cố -GV cho HS nam và nữ hát đối đáp ở hình thức hát một nhóm 5 em bạn để chia tay -HS nam và nữ hát đối đáp ở hình thức hátnhóm 4 Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (1 phút) : + Về nhà học thuộc giai điệu và lời bài hát + Đọc nhiều lần bài đọc thêm trang 15 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Giáo án Âm nhạc 7 15... và ghép lời , kết hợp đánh nhòp C -HS thực hiện bài hát và bài TĐN theo chỉ dẫn của GV n h tră n g Nhạc Pháp Giáo án Âm nhạc 7 19 Trần Thò Thu Quý 2008-2009 4 Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (1 phút): + Về nhà học thuộc giai điệu và lời bài hát Đọc thành thạo bài TĐN và ghép lời ca + Sưu tầm một số bài hát nhòp C IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Giáo án Âm nhạc 7 20 Trần Thò Thu Quý... đã học Đáp án và biểu điểm *Hát đúng , hoà giọng, thành thạo các động tác minh hoạ( 5 điểm ) *Đọc đúng bài TĐN ( 5 điểm ) Giáo án Âm nhạc 7 29 Trần Thò Thu Quý 2008-2009 3.Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo (1 phút): + Về nhà học thuộc bài hát + Đọc nhiều lần bài TĐN + Chuẩn bò bài mới Kết qủa kiểm tra lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Giáo án Âm nhạc 7 30 Trần... cầm) 4 dây,dùng cung kéo Dùng để độc tấu, hoà tấu +Đàn Ghi-ta: nguồn gốc từ -Đàn Pi-a-no:Là loại Tây Ban Nha, 6 dây đàn phím, dùng để Dùng để độc tấu, hoà tấu, đệm hát 2 loại ghi ta đệm hát gỗ và ghi ta điện +Đàn c-coôc-đê-ông: (phong cầm ) Dùng để độc tấu, đệm hát -HS quan sát và mô tả vài nét -Đàn ghi-ta: 6 dây, 2 loại ghi-ta gỗ và ghi-ta điện Dùng để đệm hát và độc tấu Giáo án Âm... phút): + Về nhà thành thạo giai điệu và thuộc lời bài TĐN + Đọc nhiều lần bài Âm nhạc thường thức IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Giáo án Âm nhạc 7 24 Trần Thò Thu Quý 2008-2009 Phần phụ lục bài TĐN số 3: Giáo án Âm nhạc 7 25 Trần Thò Thu Quý 2008-2009 Ngày soạn 2-10-2008 Tiết 7 Ôn tập …… …… I MỤC TIÊU: • Kiến thức: Ôn các bài hát, ôn TĐN • Kỹ năng: Học sinh ôn tập lại những kiến thức đã học để hát... tình hình lớp: ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong 2 Kiểm tra bài cũ: Ở phần này vì tiết ôn tập bài hát nên GV thể kiểm tra bài hát sau khi ôn luyện 3 Bài mới: • Giới thiệu bài: ( 1 phút ) Tiết trước các em đã được học bài hát Lí cây đa để thể hiện tốt bài hát, hôm nay chúng ta ôn lại bài hát và qua bài TĐN số 2 các em khái niệm về nhòp ( C ) • Tiến trình bài dạy: Giáo án Âm nhạc 7 16... phách Giáo án Âm nhạc 7 17 Trần Thò Thu Quý 2008-2009 một nốt đen, phách đầu 4 nhẹ mạnh, ba phách sau nhẹ -HS thực hiện VD -Cho HS thực hiện VD -GV thực hiện VD nhấn mạnh vào phách 1 và 3 -GV hỏi: Dấu > tác dụng gì ? *Cách đánh nhòp C: -HS theo dõi -Dùng để nhấn mạnh vào những chỗ cần nhấn mạnh -Phách 1 và 3 -Vậy trọng âm nhòp C rơi vào phách bao nhiêu? -HS theo dõi và thực hiện -GV hướng đẫn đánh lại... xét, đánh giá 3 Bài mới: Giáo án Âm nhạc 7 12 Trần Thò Thu Quý 2008-2009 • Giới thiệu bài: ( 1 phút ) Bắc Ninh là một tỉnh ở phía Bắc, giáp với Thủ đô Hà Nội Vùng Kinh Bắc xưa truyền thống hát quan họ từ lâu đời Nhiều bài dân ca đã dược phổ biến rộng rãi: Hoa thơm bướm lượn, Người ở đừng về, Qua cầu gió bay…Hôm nay chúng ta học bài hát Lí cây đa là một trong những bài hát quen thuộc: “ Trèo lên quán... quốc *TĐN số 2: -HS trả lời câu hỏi ôn kiến Ánh trăng thức cũ *TĐN số 3: -HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên - Hs ghi nhí 27 Đất nước tươi đẹp sao Trần Thò Thu Quý 2008-2009 4.Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo (1 phút): - Gv dỈn dß hs vỊ nhµ xem tríc tiÕt 9 - Gv nhËn xÐt u, khut ®iĨm cđa tiÕt häc V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Giáo án Âm nhạc 7 28 Trần Thò Thu Quý 2008-2009 Ngày soạn... thắm mãi vai em 20 ph -Hỏi: Ô nhòp đầu tiên phải là ô nhòp lấy đà không, bằng bao nhiêu phách? *Hoạt động 2: -GV hướng dẫn đọc tên nốt -Hỏi: Bài TĐN sử dụng những cao độ gì ? -Hướng dẫn luyên tập tiết tấu chính của bài -GV đàn -GV đàn toàn bộ giai điệu bài TĐN Giáo án Âm nhạc 7 Hoạt động của HS Nội dung I.Nhạc lí: *Nhòp lấy đà : VD: -Mỗi ô nhòp đều 4 phách -Là ô nhòp thiếu nằm ở đầu bài nhạc . NGHIỆM, BỔ SUNG : Giáo án Âm nhạc 7 7 Trần Thò Thu Quý 2008-2009 Phụ lục: Tập đọc nhạc số 1: CA NGI TỔ QUỐC (trích) Giáo án Âm nhạc 7 8 Trần Thò Thu Quý. trang 7 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Giáo án Âm nhạc 7 3 Trần Thò Thu Quý 2008-2009 Giaựo aựn Am nhaùc 7 4 Tran Thũ Thu Quyự 2008-2009 Ngày soạn: 27/

Ngày đăng: 20/08/2013, 23:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Coù caùc hình noât: Moùc ñôn, ñen, traĩng. -HS thöïc hieôn tieât taâu  theo höôùng daên GV -HS nghe giai ñieôu -HS ñóc nhác - giáo án 7 có hình minh họa
o ù caùc hình noât: Moùc ñôn, ñen, traĩng. -HS thöïc hieôn tieât taâu theo höôùng daên GV -HS nghe giai ñieôu -HS ñóc nhác (Trang 6)
-Coù caùc hình noât: ñen, traĩng. - giáo án 7 có hình minh họa
o ù caùc hình noât: ñen, traĩng (Trang 18)
-Coù caùc hình noât: Moùc ñôn, ñen, traĩng. - giáo án 7 có hình minh họa
o ù caùc hình noât: Moùc ñôn, ñen, traĩng (Trang 36)
Ñi caĩt luùa - giáo án 7 có hình minh họa
i caĩt luùa (Trang 74)
-Coù caùc hình noât: Moùc   ñôn,   moùc   keùp,  ñen, traĩng. - giáo án 7 có hình minh họa
o ù caùc hình noât: Moùc ñôn, moùc keùp, ñen, traĩng (Trang 74)
nhieđn. Chuyeôn möa naĩng ñöôïc taùc giạ hình töôïng hoùa thaønh nhöõng “ hát naĩng, hát möa” roăi lieđn heô vôùi mé, vôùi caùc bán nhoû, vôùi cađy luùa tređn ñoăng,  vôùi vöôøn cađy beđn nhaø ñeơ vieât thaønh baøi haùt Khuùc ca boân muøa - giáo án 7 có hình minh họa
nhie đn. Chuyeôn möa naĩng ñöôïc taùc giạ hình töôïng hoùa thaønh nhöõng “ hát naĩng, hát möa” roăi lieđn heô vôùi mé, vôùi caùc bán nhoû, vôùi cađy luùa tređn ñoăng, vôùi vöôøn cađy beđn nhaø ñeơ vieât thaønh baøi haùt Khuùc ca boân muøa (Trang 82)
-Coù caùc hình noât: ñen, traĩng. - giáo án 7 có hình minh họa
o ù caùc hình noât: ñen, traĩng (Trang 88)
-Coù caùc hình noât: ñen, traĩng, moùc ñôn. -HS thöïc hieôn tieât taâu  theo höôùng daên  - giáo án 7 có hình minh họa
o ù caùc hình noât: ñen, traĩng, moùc ñôn. -HS thöïc hieôn tieât taâu theo höôùng daên (Trang 104)
-Coù caùc hình noât: ñen,   traĩng,   traĩng  chaâm dođi . - giáo án 7 có hình minh họa
o ù caùc hình noât: ñen, traĩng, traĩng chaâm dođi (Trang 127)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w