1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài giảng thống kê ứng dụng chương i GIỚI THIỆU môn học

32 616 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 268,5 KB

Nội dung

1.1-Đối tượng nghiên cứu.Khái niệm: Thống kê là hệ thống các phương pháp dùng để thu thập, xử lý và phân tích các con số mặt lượng của những hiện tượng số lớn để tìm hiểu bản chất và tí

Trang 1

BÀI GIẢNG

NGUYEÂN LYÙ THỐNG KÊ KINH TEÁ

Trang 2

Chương I: GIỚI THIỆU MƠN HỌC

•Đối tượng nghiên cứu

của thống kê.

• Một số khái niệm dùng trong TK

• Khái quát quá trình nghiên cứu

TK

• Các loại thang đo cơ bản

Trang 3

1.1-Đối tượng nghiên cứu.

Khái niệm: Thống kê là hệ thống các phương

pháp dùng để thu thập, xử lý và phân tích các con số (mặt lượng) của những hiện tượng số lớn để tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn cĩ của chúng (mặt chất) trong điều kiện thời gian và khơng gian cụ thể

Thống kê bao gồm: Thống kê mơ tả:

Thu thập số liệu, mơ tả và trình bày số liệu, tính tốn các đặc trưng đo lường…

• Thống kê suy diễn : ước lượng, kiểm định, phân tích mối liên hệ, dự đốn trên cơ sở các thơng tin thu được từ mẫu…

Trang 4

Các hiện tượng TK nghiên cứu

• Các hiện tượng về nguồn tài nguyên, mơi

trường, của cải tích luỹ

• Các H.Tượng về quá trình tái sản xuất

(sản xuất, phân phối, lưu thơng, tiêu dùng sản phẩm xã hội )

• Các H.Tượng về dân số, nguồn LD.

• Các H.Tượng về đời sống vật chất, văn

hố, tinh thần của dân cư.

• Các H.Tượng về sinh hoạt chính trị, xã hội.

Trang 5

1.2-Một số khái niệm dùng trongTK

1.2.1-Tổng thể thống kê và đơn vị tổng

thể:

• Tổng thể thống kê là tập hợp các đơn vị (hay phần tử) thuộc hiện tượng nghiên cứu mà ta cần quan sát, đo lường, thu thập và phân tích mặt lượng của chúng theo một hoặc một số tiêu thức nào đĩ

• Đơn vị tổng thể: là từng phần tử

( đơnvị) riêng tạo thành tổng thể thống kê

Trang 6

• Tổng thể không đồng

chất: bao gồm các đơn vị (hoặc phần tử) khác nhau

Trang 7

Tổng thể mẫu: là tổng thể bao

gồm một số đơn vị được chọn ra

từ tổng thể chung theo một phương pháp lấy mẫu nào đó.

• Quan sát: là cơ sở để thu thập

số liệu và thông tin cần nghiên cứu.

Trang 8

1.2.2-Tiêu thức (Tiêu chí; Bi n) ến)

TK :

là khái niệm dùng để chỉ các đặc điểm nào đó của đơn vị tổng thể

• Tiêu thức thuộc tính: phản ánh tính chất hay loại hình của đơn vị tổng thể, khơng cĩ biểu hiện trực tiếp bằng các con số.

• Tiêu thức số lượng: cĩ biểu hiện trực tiếp bằng con số Bao gồm:

- lượng biến rời rạc.

- lượng biến liên tục.

Trang 9

1.2.3- Chỉ tiêu thống kê â:

là các trị số phản ánh các đặc điểm, các tính chất cơ bản của tổng thể thống

kê trong điều kiện thời gian và không

Trang 10

1.3-Khái quát quá trình nghiên cứu TK

• Phân tích, dự đoán xu hướng phát triển

• Báo cáo và truyền đạt kết quả nghiên cứu

Trang 11

1.4 - Các loại thang đo CB

-Thang đo định danh: dùng cho các tiêu thức thuộc tính, mục đích để phân loại các đối tượng và đếm tần số xuất hiện Các con số của thang đo không có ý nghĩa tính toán

-Thang đo thứ bậc: Dùng cho tiêu thức thuộc tính, dùng đếm tần số xuất hiện.Biểu hiện của tiêu thức

cĩ quan hệ thứ bậc hơn kém nên các con số của thang đo có quan hệ hơn kém (do quy ước áp thang).Các con số của thang đo không có ý nghĩa tính toán

Trang 12

-Thang đo khoảng: là thang đo thứ

lượng Các con số của thang

đo có các khoảng cách đều nhau (đo tuổi; nhiệt độ…).Có thể áp dụng các phép tính lên con số của thang đo.

-Thang đo tỷ lệ: là thang đo khoảng

phát từ một trị số “0” thật sự (đo tiền; chiều cao; trọng lượng…) Có thể áp dụng mọi phép tính lên số của thang đo.

Trang 13

Chương 2

THU THẬP DỮ LIỆU

THỐNG KÊ

Trang 14

2.1-XÁC ĐỊNH DỮ LIỆU CẦN THU THẬP

• Xác định rõ những loại dữ liệu cần thu thập.

• Xác định rõ thứ tự ưu tiên của những dữ liệu

cần thu thập.

Xác định những dữ liệu cần thu thập phải xuất phát từ vấn đề nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu, xây dựng đề cương nghiên cứu.

Ví dụ: Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sinh viên

đi làm thêm đến kết quả học tập khơng.

Hai nhĩm dữ liệu chính là:

- Đi làm thêm.

- Kết quả học tập.

Trang 15

2.2-DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH VÀ DỮ LIỆU

ĐỊNH LƯỢNG

• Dữ liệu định tính: phản ảnh tính chất, sự hơn kém ( không cụ thể ) của các đối tượng nghiên cứu ( làm nhiều hay ít; Thu nhập cao hay

thấp…) Dùng thang đo dịnh danh hoặc thứ bậc

Trang 16

2.3-DL THỨ CẤP VÀ DL SƠ CẤP

• Dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu thu thập từ nguồn có sẵn, đó chính là những dữ liệu đã qua thu thập, tổng hợp, xử lý Ví dụ: khi nghiên cứu về ảnh hưởng của việc đi làm thêm đến kết quả học tập, những dữ liệu liên quan đến kết quả học tập lấy

từ phòng đào tạo hoặc thư ký khoa

• Dữ liệu sơ cấp: là dữ liệu do ta tổ chức thu thập trực tiếp, ban đầu từ đối tượng nghiên cứu Ví dụ: những dữ liệu có liên quan đến việc đi làm thêm của sinh viên không có sẵn phải trực tiếp thu thập từ sinh viên

Trang 17

• Điều tra toàn bộ và

điều tra không toàn bộ

Trang 18

2.4-CÁC P.PHÁP THU THẬP DL SƠ CẤP

Thu thập trực tiếp:

Nhân viên điều tra trực tiếp tiếp xúc với đơn vị ĐTđể Quan sát, đo lường, phỏng vấn, tính tốn và trực tiếp ghi chép dữ liệu

Thu thập gián tiếp: Đơn vị điều tra tự xác định và đăng ký dữ liệu vào phiếu điều tra , sau đó gửi cho nhân viên điều tra Thu thập tài liệu qua thư từ, điện thoại hoặc qua chứng từ sổ sách.

Trang 19

2.5-XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐIỀU TRA

• Xác định rõ mục đích điều tra

• Xác định đối tượng điều tra và đơn vị ĐT

• Nội dung điều tra

• Xác định thời điểm hoặc thời kỳ điều tra

• Biểu điều tra và bản giải thích cách ghi

biểu

• Một số vấn đề khác về kinh phí;phương pháp; tổ chức và tiến hành điều tra…

Trang 20

2.6-SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA T.K

Trang 21

Chương 3

TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ

LIỆU THỐNG KÊ

Trang 22

3.1-NHIỆM VỤ ( Yêu cầu )

Từ những thơng tin riêng biệt trên từng đơn vị, thực hiện sắp xếp, phân loại, tóm tắt và trình bày dữ liệu dưới dạng phù hợp.

Giúp người nghiên cứu có thể quan sát dữ liệu, nhận thấy được các đặc trưng của tổng thể nghiên cứu.

3.2-Trường hợp sắp xếp:

• Sắp xếp đơn giản theo một trật tự(quy ước )nào đĩ: tăng dần hoặc giảm dần (đối với dữ liệu định lượng) hoặc theo trật tự quy định nào đĩ (đối với dữ liệu định tính)

• Sắp xếp dữ liệu bằng Phân tổ thống kê.

Trang 23

3.3- PHAÂN TOÅ THOÁNG KEÂ

3.3.1-KHÁI NIỆM PHÂN TỔ

Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để sắp xếp các đơn vị quan sát vào các tổ, nhóm có tính chất khác nhau Nói cách khác là chia tổng thể hay mẫu nghiên cứu thành các

tổ nhóm có tính chất khác nhau.

Trang 24

3.3.2- CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PHÂN TỔ

1-Lựa chọn tiêu thức phân tổ: chọn đặc trưng cơ bản để làm căn cứ phân tổ.

Trang 25

+ Trường hợp T.thức có nhiều biểu

hiện

Ghép một số biểu hiện trong một tổ trên cơ sở đảm bảo các đơn vị trong1 tổ giống hoặc gần giống nhau về tính chất, công dụng chủ yếu hoặc về đặc điểm

phân biệt nào đó.

Ví dụ: Phân tổ hàng hóa; phân tổ các đơn vị kinh tế theo ngành; Phân tổ

sinh viên theo học lực( XS; Giỏi; Khá; TB; Yếu; Kém )

Trang 26

- Phân tổ đối với t.thức số lượng

+ Trường hợp t.thức có số trị số lượng biến ít:

-Mỗi trị số sẽ hình thành một tổ

-Sau đó căn cứ vào các trị số thu thập ở các

đơnvị để phân các đơn vị vào các tổ

Ví dụ: phân tổ tập hợp CN theo t.thức bậc thợ

Bậc thợ Số CN

1 49

2 130

3 351

4 412

5 135

6 58

7 5

Trang 27

+ Trường hợp t.thức có số trị số lượng

biến nhiều ( Liên tục; rời rạc )

Thực hiện ghép các trị gần nhau trong 1

tổ Như vậy mỗi tổ sẽ bao gồm 1 khoảng trị

Trang 28

-Phân tổ đều: Các tổ cĩ khoảng cách bằng

nhau

Vận dụng khi các trị số biến thiên đều ( gần đều) trong khoảng biến thiên.

xác định trị số khoảng cách ( độ rộng) tổ: +Đối với trị số lượng biến liên tục:

+Đối với trị số lượng biến rời rạc: k

x

Trang 30

+ Phân tổ khơng đề u:Không phải các tổ

Áp dụng khi các trị số biến thiên khơng đều.

Ứng dụng chính là để tìm hiểu và khẳng định các loại hình tồn tại trong t.thể.

Trang 31

+ PHÂN TỔ MỞ

Là phân tổ mà tổ đầu tiên không

có giới hạn dưới, tổ cuối cùng không giới hạn trên, các tổ còn lại

có khoảng cách tổ đều hoặc không đều.

Mục đích : Để tổ mở chứa các trị số đột biến và tránh hình thành nhiều

tổ không hợp lý ( tổ có số ít hoặc không có đơn vị nào )

Trang 32

Ví dụ: Phân tổ LĐ của 1 công ty theo mức TN( từ c.ty)1 tháng ( 1000đ)

Gỉa sử:MứcTN thấp nhất :1780,0;

cao nhất: 21600,0 Phần lớn LĐ có TN từ 4000,0 đến 6000,0

< 4000,0 7

4000,0 - 4400,0 38 4400,0 - 4800,0 112 4800,0 - 5200,0 395 5200,0 - 5600,0 328 5600,0 - 6000,0 174 >= 6000,0 43

Ngày đăng: 06/12/2016, 23:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w