Bài giảng thống kê kinh tế

177 9 0
Bài giảng thống kê kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THS NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG THS VÕ THỊ HẢI HIỀN THèNG K£ KINH TÕ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2017 THS NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG, THS VÕ THỊ HẢI HIỀN BÀI GIẢNG THỐNG KÊ KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2017 LỜI NÓI ĐẦU Thống kê kinh tế phận quan trọng nhất, cấu thành khoa học thống kê, đồng thời hoạt động quan thống kê quốc gia với chức đảm bảo thông tin cho quan nhà nước, tổ chức doanh nghiệp tồn xã hội Mơn Thống kê kinh tế môn học khung chương trình đào tạo ngành kế tốn ngành kinh tế khác trường Đại học Lâm Nghiệp Nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ thống kê kinh tế kinh tế Kết cấu giảng gồm chương nhằm phục vụ công tác giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành kế toán số ngành kinh tế khác thuộc hệ đào tạo trường Đại học Lâm Nghiệp Bài giảng Thống kê kinh tế tập thể tác giả Bộ mơn Tài kế tốn, biên soạn bao gồm: - Thạc sỹ Nguyễn Thị Mai Hương biên soạn chương 2, chương 3; - Thạc sỹ Võ Thị Hải Hiền biên soạn chương 1, chương chương 5; Trong trình biên soạn, tập thể tác giả cố gắng kết hợp sở lý luận gắn liền với thực tiễn để đảm bảo tính thời khoa học.Tuy nhiên khơng tránh khỏi hạn chế cịn gặp phải Do vậy, tập thể tác giả kính mong nhận đóng góp ý kiến bạn đọc để lần xuất tới Bài giảng hoàn thiện Nhóm tác giả DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội CCQD Của cải quốc dân CPI Chỉ số giá tiêu dùng CPSX Chi phí sản xuất DT Doanh thu ĐVT Đơn vị tính GDP Tổng sản phẩm nước GO Giá trị sản xuất IC Chi phí trung gian ICOR Hệ số sinh lời vốn đầu tư ISIC Hệ thống ngành kinh tế tiêu chuẩn quốc tế KTQD Kinh tế quốc dân KTXH Kinh tế xã hội KVTC Khu vực thể chế SNA Hệ thống tài khoản quốc gia TDCC Tiêu dùng cuối TDTG Tiêu dùng trung gian TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động VA Giá trị gia tăng VAT Thuế giá trị gia tăng VĐT Vốn đầu tư VSIS Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ KINH TẾ 1.1 Những vấn đề chung thống kê kinh tế 1.1.1.Vị trí, vai trị thống kê kinh tế 1.1.1.1.Vị trí thống kê kinh tế Sản xuất xã hội phát triển không ngừng theo phát triển xã hội lồi người Sản xuất phát triển phân công lao động xã hội cao, hợp tác liên kết sản xuất mở rộng Sự hợp tác liên kết sản xuất không diễn đơn vị kinh tế, ngành, địa phương nước mà mở rộng phạm vi giới theo phương thức khác nhau.Trong bối cảnh đó, can thiệp điều tiết Nhà nước quan trọng cần thiết, bình diện vĩ mơ Muốn quản lý điều tiết nhà nước xã hội, kinh tế thị trường, Nhà nước cần nắm vững thông tin kinh tế cần thiết Vì thế, thống kê kinh tế - với tư cách công cụ để nhận thức quản lý trình sản xuất nói riêng, quản lý kinh tế nói chung, đời sớm không ngừng phát triển Thống kê kinh tế đời phát triển theo phát triển xã hội Trong chế độ nô lệ, phong kiến, thống kê kinh tế tiến hành thống kê tiêu vật, đơn giản Thống kê kinh tế phát triển nhanh, phong phú quy mô tổ chức phương pháp luận hệ thống tiêu nước xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa Hệ thống thống kê kinh tế xã hội chủ nghĩa phục vụ đắc lực cho cơng tác kế hoạch hố, cho quản lý thời gian dài đạt thành tựu đáng kể Tuy vậy, có nhiều hạn chế, chủ yếu tính tiêu kinh tế lĩnh vực sản xuất vật chất, nặng nề hình thái vật, có nhiều khó khăn so sánh quốc tế Hệ thống thống kê kinh tế theo chế thị trường phát triển đa dạng, xâm nhập vào lĩnh vực hoạt động kinh tế, quan tâm hình thái vật lẫn giá trị Trong điều kiện mở rộng giao lưu hợp tác kinh tế quốc tế, đưa Việt Nam hoà nhập vào kinh tế giới khu vực, việc nghiên cứu hoàn thiện hệ thống tiêu phương pháp luận tính tiêu thống kê kinh tế theo hướng so sánh với thống kê nước quốc tế nhiệm vụ cần thiết cấp bách, góp phần đưa trình độ thống kê Việt Nam dần tiến kịp trình độ thống kê giới khu vực Thống kê kinh tế (theo nghĩa rộng) có nhiều phận (ngành) Một phận sâu nghiên cứu tượng kinh tế - xã hội diễn phạm vi doanh nghiệp gọi Thống kê kinh tế vi mô (thống kê doanh nghiệp).Bộ phận khác nghiên cứu tượng chung kinh tế, phục vụ quản lý kinh tế bình diện vĩ mơ Đó thống kê kinh tế vĩ mơ (thống kê kinh tế) Thống kê kinh tế vi mô Thống kê kinh tế vĩ mơ có quan hệ chặt chẽ với nhau, thúc đẩy phát triển 1.1.1.2 Vai trị thơng tin kinh tế, xã hội kinh tế Trong hệ thống thông tin phục vụ quản lý, thơng tin thống kê nói chung, thơng tin thống kê kinh tế nói riêng (thơng tin nguồn lực kinh tế, thị trường,liên doanh, liên kết, kết hoạt động sản xuất, hiệu sản xuất kinh doanh kinh tế) giữ vị trí quan trọng Thống kê nói chung thống kê kinh tế nói riêng, Lê Nin nói, cơng cụ sắc bén nhất, hùng mạnh để nhận thức tượng kinh tế - xã hội Chúng cung cấp thơng tin cần thiết, kịp thời, xác để quản lý kinh tế, quản lý xã hội, quản lý nhà nước Những thông tin nêu rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình kinh tế - xã hội, phản ánh mối quan hệ tượng, khả tiềm tàng kinh tế Chúng cung cấp thông tin phát triển kinh tế - xã hội tương lai (dự đoán ngắn hạn) đất nước mối liên hệ với giới bên ngồi Đó thơng tin cần thiết cho lãnh đạo đạo kinh tế, làm cho hoạch định sách phát triển kinh tế-xã hội Chính vậy, tất quốc gia, tổ chức quốc tế có quan thống kê riêng Trong chế thị trường, yêu cầu thơng tin nhanh, xác lại quan trọng quản lý sản xuất- kinh doanh tầm vi mô tầm vĩ mô Đặc biệt, tổ chức quản lý kinh tế tầm vĩ mơ địi hỏi thơng tin kinh tếxã hội tổng hợp, thu từ nhiều nguồn khác phục vụ hoạch định sách kinh tế vĩ mơ Chính vậy, thống kê kinh tế - phận khoa học thống kê ngày trở nên cần thiết, quan trọng kinh tế thị trường 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu thống kê kinh tế Thống kê kinh tế phận thống kê học - môn khoa học xã hội, tồn mối liên hệ hữu với phận khác Nó vừa giống vừa khác với phận khác Điều thể trước hết đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Thống kê kinh tế mặt lượng mối liên hệ mật thiết với mặt chất tượng kinh tế - xã hội số lớn diễn tồn q trình tái sản xuất xã hội, phạm vi toàn kinh tế quốc dân, điều kiện thời gian địa điểm cụ thể Đặc trưng thống kê kinh tế nghiên cứu mặt lượng Nhưng mặt lượng mặt chất tượng kinh tế không tách rời nhau, trái lại chúng có mối liên hệ biện chứng với nhau.Thống kê kinh tế nghiên cứu mặt lượng thông qua mặt lượng (khối lượng, quy mô, tốc độ phát triển, quan hệ tỷ lệ ) tượng kinh tế mà nêu lên chất tính quy luật tượng nghiên cứu Nói Thống kê kinh tế nghiên cứu mặt lượng liên hệ mật thiết với mặt chất có nghĩa nghiên cứu quy luật số lượng, không nghiên cứu mặt chất, không nghiên cứu mặt lượng cách tách biệt, mà dùng số, số lượng để biểu chất tính quy luật tượng Điều có nghĩa số thống kê kinh tế số có nội dung kinh tế cụ thể, xác định nội dung kinh tế Do đó, số thống kê kinh tế chứa đựng nội dung kinh tế - xã hội cụ thể, rõ ràng có đơn vị tính phù hợp Để tạo số thống kê kinh tế, nhà thống kê cần hiểu rõ nội dung kinh tế số cần xác định Để sử dụng có hiệu số thống kê, nhà kinh doanh quản trị cần hiểu số thống kê kinh tế xét mặt nội dung kinh tế Đây điểm khác biệt thống kê nói chung khoa học khác Quán triệt điều để tránh việc biến hoạt động thống kê thành trò chơi số tạo số xác khối lượng khơng xác Điều đáng ý thống kê kinh tế phải nghiên cứu số lớn tượng để nhân tố không chất bù trừ triệt tiêu, mặt chất tượng thể rõ nét, tính quy luật tượng khẳng định Như vậy, thống kê kinh tế nghiên cứu tượng số lớn, không nghiên cứu tượng cá biệt, bỏ qua tượng cá biệt, đặc thù mà có nghĩa thống kê kinh tế chủ yếu nghiên cứu tượng số lớn Thống kê kinh tế nghiên cứu mặt lượng mối liên hệ mật thiết với mặt chất số lớn hiên tượng kinh tế - xã hội Điều có nghĩa thống kê kinh tế nghiên cứu tượng tự nhiên kỹ thuật Nó nghiên cứu ảnh hưởng tượng tự nhiên kỹ thuật đến tượng kinh tế - xã hội 1.1.3 Một số khái niệm 1.1.3.1 Tổng thể thống kê đơn vị tổng thể Tổng thể thống kê tập hợp đơn vị (hay phần tử)thuộc tượng nghiên cứu, cần quan sát, thu thập phân tích mặt lượng chúng theo tiêu thức Các đơn vị gọi đơn vị tổng thể, thực chất việc xác định tổng thể xác định đơn vị tổng thể Ví dụ tổng thể dân số Việt Nam, đơn vị tổng thể công dân Việt Nam; tổng thể doanh nghiệp công nghiệp Hà Nội, đơn vị tổng thể doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thường trú Hà Nội thời điểm xác định Trường hợp đơn vị cấu thành tổng thể thấy trực quan gọi tổng thể bộc lộ.Ví dụ số lượng sinh viên K61 Kế toán, dân số huyện Chương Mỹ… Trường hợp đơn vị cấu thành tổng thể thấy trực quan gọi tổng thể tiềm ẩn.Ví dụ số lượng người u thích bóng đá… Tổng thể bao gồm đơn vị giống số đặc điểm chủ yếu liên quan đến mục đích nghiên cứu gọi tổng thể đồng chất, ngược lại gọi tổng thể không đồng chất Tổng thể bao gồm tất đơn vị thuộc phạm vi nghiên cứu gọi tổng thể chung, bao gồm phận gọi tổng thể phận, tổng thể bao gồm số đơn vị chọn theo phương pháp lấy mẫu gọi tổng thể mẫu.Tổng thể hữu hạn, vơ hạn, ví dụ tổng thể trẻ em sơ sinh, tổng thể khách hàng sử dụng sản phẩm nhà máy…Vì xác định tổng thể thống kê không giới hạn thực thể (tổng thể gì) mà cịn phải giới hạn khơng gian thời gian 1.1.3.2 Tiêu thức thống kê Tiêu thức thống kê khái niệm dùng để đặc điểm đơn vị tổng thể.Ví dụ nghiên cứu dân số theo tiêu thức giới tính, tuổi,khi nghiên cứu doanh nghiệp theo tiêu thức vốn, lao động… Theo đặc điểm tồn tượng tiêu thức thống kê chia thành hai loại: tiêu thức thời gian tiêu thức khơng gian, phản ánh tượng tồn đâu (của ai) Theo thực thể tức chất tượng, tiêu thức thống kê chia thành hai loại: tiêu thức thuộc tính tiêu thức số lượng Tiêu thức thuộc tính tiêu thức phản ánh tính chất hay loại hình đơn vị tổng thể, không biểu trực tiếp số, ví dụ tiêu thức giới tính, nghề nghiệp… Tiêu thức thuộc tính biểu trực tiếp (nam, nữ) hay gián tiếp (nhân cách…) Tiêu thức số lượng tiêu thức biểu trực tiếp số, ví dụ tuổi, chiều cao, sản lượng… Các trị số cụ thể khác tiêu thức số lượng gọi lượng biến.Ví dụ tuổi tiêu thức số lượng,nhưng tuổi lượng biến, lượng biến 15 tuổi, 20 tuổi…Lượng biến phân thành hai loại: lượng biến rời rạc lượng biến liên tục Lượng biến rời rạc lượng biến mà giá trị hữu hạn hay vơ hạn đếm số ngun, ví dụ số lượng sinh viên nghỉ học, số vụ khủng bố… Lượng biến liên tục lượng biến mà giá trị lấp kín khoảng trục số, ví dụ trọng lượng, chiều cao người, suất lao động… Tiêu thức thực thể có hai biểu khơng trùng gọi tiêu thức thay phiên, ví dụ giới tính nam, nữ Tiêu thức giúp xác định rõ đơn vị tổng thể tổng thể thống kê, nhờ phân biệt đơn vị với đơn vị khác, tổng thể với tổng thể khác 1.1.3.3 Chỉ tiêu thống kê Chỉ tiêu thống kê phản ánh lượng gắn với chất mặt, tính chất tượng số lớn thời gian địa điểm cụ thể Chỉ tiêu thống kê có hai mặt khái niệm mức độ Khái niệm có nội dung định nghĩa giới hạn thuộc tính, thời gian không gian Mức độ phản ánh quy mô, cường độ tượng đo thang đo khác Chỉ tiêu thống kê thường mang tính tổng hợp, phản ánh mặt lượng nhiều đơn vị, nhiều tượng cá biệt Căn theo tiêu thức khác để phân loại tiêu thống kê có chiếm 5%,người ngồi độ tuổi laođộng thu hút thêm vào làm việc:500 người; nguồn lao động đến: 5.000 người; nguồn lao động đi: 8.000 người; người thuộc nguồn lao động nghỉ hưu, sức, chết: 3.000 người u cầu: a) Tính quy mơ nguồn lao động đầu năm, cuối năm bình quân năm? b) Tính tiêu phản ánh biến động nguồn lao động? Bài 6:Có số liệu dân số lao động tỉnh A năm 2014 sau: (Đơn vị tính:1.000 người) - Đầu năm: + Dân số độ tuổi lao động, có khả lao động: 800 + Dân số độ tuổi lao động, thực tế làm việc thường xuyên: 24.5 - Trong năm : + Dân số đến tuổi lao động:35 Trong đó, khơng có khả lao động: 1.5 + Dân số có khả lao động từ tỉnh khác đến:10 + Tăng số người tuổi lao động thu hút vào hoạt động kinh tế: 8.2 + Nghỉ hưu, sức, chết thuộc nguồn lao động: 28.5 + Dân số có khả lao động chuyển tỉnh khác:19.7 Yêu cầu: Nguồn lao động tỉnh có vào đầu năm, cuối năm bình qn năm? Phân tích biến động nguồn lao động tỉnh năm 2014? Bài 7:Có số liệu dân số lao động địa phương B vào ngày 01 tháng 01 năm 2014 (Đơn vị tính: 1.000 người) - Dân số: 2.417 Trong đó, độ tuổi lao động có khả lao động: 1.305 - Số người có việc làm (chưa kể kinh tế cá thể): 1.155 Trong đó, tuổi lao động:1.110 - Số người từ 15 tuổi trở lên học:51 - Số người làm việc kinh tế phụ gia đình cá thể: 59 162 Yêu cầu: Nguồn lao động địa phương vào ngày 01 tháng 01 năm 2014? Các tiêu phản ánh mức độ huy động nguồn lao động.Nhận xét? Bài 8: Có số liệu dân số lao động địa phương A năm 2014 sau: (Đơn vị tính: 1.000 người) - Dân số đầu năm: 2.517 - Nguồn lao động đầu năm: 1.309 - Trong năm: + Hệ số sinh: 2% + Hệ số chết: 0,7% + Hệ số giảm học: 0,9% Giả định hệ số biến động tự nhiên, học tỷ trọng nguồn lao động dân số không đổi Yêu cầu xác định: Dân số địa phương A vào ngày 01 tháng 01 năm 2015? Nguồn lao động địa phương A vào ngày 01 tháng 01 năm 2015? Bài 9: Có số liệu dân số địa phương A năm 2014 sau: (Đơn vị tính: 1000 người) I Đầu năm Số dân 825 Số người tuổi lao động 497 - Đang làm việc ngành 405 - Số người 15 tuổi trở lên học 60 - Khơng có khả lao động 32 Số người lao động 328 - Trẻ em 15 tuổi 190 Trong tham gia sản xuất năm - Số nữ 55 tuổi nam 60 tuổi 138 Trong thực tế năm có làm việc 9,34 I Biến động dân số năm Hệ số sinh (%) 3,00 Hệ số chết (%) 1,2 Hệ số tăng học (%) 0,7 163 Yêu cầu: Hãy xác định tỷ trọng nguồn lao động tổng số dân vào đầu năm Giả sử điều kiện không đổi, dự báo dân số nguồn lao động địa phương đến năm 2018 Bài 10: Có số liệu thống kê TSCĐ DN sau: Đầu năm 2005 mua 10 máy công cụ với tổng chi phí là100 tỷ đồng Đầu năm 2008 mua thêm máy loại giá tỷ đồng/01máy với tổng chi phí khác tỷ Tỉ suất khấu hao bình qn 10%/năm u cầu: a.Tính tiêu phản ánh giá trị TSCĐ DN (Giá trị ban đầu khơi phục cịn lại)? b.Tính tiêu phản ánh giá trị trung bình TSCĐ DN theo giá ban đầu? Bài số 11 Có số liệu thống kê TSCĐ DN sau: Đầu năm TSCĐ theo giá ban đầu hoàn toàn (triệu đồng) 40000 Tổng hao mòn TSCĐ (triệu đồng) 5000 Sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành (triệu đồng) 2000 Ngày 01 tháng 04 đưa TSCĐ vào hoạt động (triệu đồng) Trong năm 3000 Ngày 01 tháng 10 loại bỏ TSCĐ cũ nát: + Theo giá ban đầu hoàn toàn (triệu đồng ) 5000 + Theo giá ban đầu lại (triệu đồng) 500 Tỷ suất khấu hao TSCĐ (%) 10 Yêu cầu: a) Xác định giá trị TSCĐ thời điểm cuối năm theo giá ban đầu? b) Tính giá trị TSCĐ bình quân năm giá trị khấu hao TSCĐ năm? c) Xác định giá trị TSCĐ thời điểm cuối năm theo giá cịn lại? d) Tính tiêu phản ánh trạng thái TSCĐ doanh nghiệp? 164 Bài 12:Có số liệu thống kê TSCĐ doanh nghiệp năm 2010 sau: - TSCĐ đầu năm theo giá ban đầu (trđ):17.200 - Hệ số hao mòn TSCĐ đầu năm (%):20 - Đưa TSCĐ vào hoạt động (Trđ): + Ngày 01 tháng 04: 1.600 + Ngày 01 tháng 07: 2.000 - Giảm TSCĐ ngày 01 tháng 10 hao mòn, cũ nát (trđ): + Theo giá ban đầu: 2.400 + Theo giá ban đầu lại: 120 - Chuyển nơi khác vào ngày 01/10 (trđ) + Theo giá ban đầu: 400 + Theo giá ban đầu cịn lại: 360 - SCL, HĐH hồn thành năm: 300 - Tỷ lệ khấu hao TSCĐ (%): 10 - Giá trị sản xuất doanh nghiệp (trđ): 50.000 - Số lao động bình quân năm (người): 200 Yêu cầu: Xác định TSCĐ cuối năm theo loại giá có thể? Xác định tiêu phản ánh trạng thái TSCĐ? Xác định tiêu phản ánh hiệu sử dụng TSCĐ? Bài 13: Có số liệu sau vốn ĐTCB tăng thêm địa phương (tỷ đồng): Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Vốn ĐTCB 1.000 1.300 1.600 2.000 2.500 3.000 Yêu cầu: 1.Tính tiêu phân tích biến động vốn ĐTCB địa phương thời kỳ trên? Dự báo vốn ĐTCB năm 2017 theo phương pháp dự báo theo dãy số thời gian? 165 Bài 14: Có số liệu giả định sau ngành kinh tế: Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu 2.500 3.000 50 40 5.000 5.500 4: Chỉ số giá GO (lần) - 1,05 5: Chỉ số giá IC (lần) - 1,10 1:GO theo giá hành (tỷ đồng) 2: Tỷ trọng IC GO(%) 3: Số lao động bình qn (người) u cầu: a) Tính tiêu phản ánh suất lao động (dạng thuận) ngành kinh tế kỳ tốc độ phát triển chúng? b) Dùng phương pháp số phân tích biến động GO kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc ảnh hưởng nhân tố: giá khối lượng c) Dùng phương pháp số phân tích biến động VA kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc ảnh hưởng nhân tố: giá khối lượng? Bài 15: Có số liệu thống kê kinh tế giả định địa phương sau: Ngành GO (tỷ đồng) Số lao động bình quân (người) Tỷ trọng IC/GO (%) Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu I 500 600 300 300 50 50 II 400 600 200 300 40 40 166 Yêu cầu: a)Tính tiêu phản ánh suất lao động địa phương? b) Dùng phương pháp số phân tích biến động suất lao động bìnhquân theo GO kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc ảnh hưởng nhân tố: suất lao động ngành tính theo GO kết cấu lao động địa phương? c) Dùng phương pháp số phân tích biến động suất lao động bình qn tính theo VA? Bài 16: Có số liệu thống kê kinh tế giả định sau: GO (tỷ đ.) Ngành Số lao động bình quân (người) Tỷ trọng IC/GO (%) Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu Kỳ gốc Kỳ nghiên Kỳ gốc cứu Kỳ nghiên cứu I 2.000 3.000 3.000 3.000 40 40 II 3.000 4.000 2.000 3.000 50 50 Yêu cầu:Tương tự số 15 Bài 17 Có số liệu thống kê kinh tế địa phương sau: Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu GDP (tỷ $) 40 50 Vốn cố định bình quân (tỷ $) 50 60 Số lao động bình quân (triệu người) 20 22 Yêu cầu: a) Dùng phương pháp số phân tích biến động GDP kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc ảnh hưởng nhân tố: hiệu sử dụng vốn cố định 167 quy mô vốn cố định bình quân b) Dùng phương pháp số phân tích biến động GDP kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc ảnh hưởng ba nhân tố: hiệu sử dụng vốn có định, mức trang bị vốn cố định bình quân cho lao động tổng số lao động bình qn Bài 18: Có số liệu ngành công nghiệp sau: Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu 1.Tổng giá trị sản xuất theo giá hành (tỷđ) 108 102 Chi phí trung gian theo giá hành (tỷđ) 59,4 40,8 Chỉ số giá sản phẩm (lần) - 0,85 Chỉ số giá CPTG (lần) - 0,92 Chỉ số chi phí lao động (lần) - 1,15 Yêu cầu: Tính phân tích biến động GTSX (GO) GTTT (VA) theo mơ hình có thể? Bài 19: Tính hệ số ICOR biết: a) Tổng vốn đầu tư năm nghiên cứu 15.000 tỷ VNĐ, GDP năm trước năm nghiên cứu 100.000 tỷ VNĐ.Tốc độ tăng GDP năm vừa qua 8% b) Tổng vốn đầu tư năm nghiên cứu 7.000 tỷ USD GDP năm trước 20.000 tỷ USD năm nghiên cứu 35.000 tỷ USD? Bài 20: Có số liệu thống kê giả định quốc gia A sau: Năm 2005 2006 2007 2008 2009 GDP theo giá hành (tỷ $) 100 110 120 135 150 GDP theo giá so sánh (tỷ $) 80 85 90 110 120 Dân số trung bình (triệu người) 10 10,5 11,5 11,5 12 Yêu cầu: a) Tính hệ số giảm phát GDP quốc gia A? b) Tính mức bình qn đầu người cho nhận xét? 168 Bài 21: Có số liệu thống kê kinh tế Việt Nam sau: (ĐVT: nghìn tỷ đồng) Chỉ tiêu/ Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 GDP giá 1994 393,1 425,4 461,3 490,5 516,6 551,6 GDP giá h.hành 839,2 974,3 1143,7 148,5 1658,4 1980,9 Vốn ĐTPT giá hành 343,1 404,7 532,1 616,7 708,8 830,3 Yêu cầu: Tăng trưởng kinh tế hàng năm trung bình giai đoạn 2006 -2010? Tỷ lệ vốn ĐTPT so với GDP Nhận xét ? Tính hệ số ICOR nhận xét biến động hệ số giai đoạn 2006 - 2010? Bài 22: Cho số liệu thống kê quốc gia sau: Chỉ tiêu GDP theo giá so sánh (tỷ đồng) GDP theo giá hành (tỷ đồng) 3.Số lao động bình quân (triệu người) Vốn cố định (tỷ đồng) Thu nhập trực tiếp lao động (tỷ đồng) Hệ số điều chỉnh thu nhập (lần) Năm 2013 Năm 2014 490.500 1.485.000 46,4600 216.700 685.470 1,15 526.600 1.658.400 47,8538 227.535 856.840 1,20 Yêu cầu: Tính tốc độ tăng suất nhân tố tổng hợp (tốc độ tăng GDP ảnh hưởng cua TFP) năm 2014 theo phương pháp hạch toán? 169 Bài 23: Cho số liệu thống kê địa phương năm 2014 sau: Chỉ tiêu Giá trị 1.Thu nhập đầy đủ người lao động (tỷ đồng) GDP theo giá hành (tỷ đồng) 3.Tốc độ tăng lao động (%) Tốc độ tăng vốn (%) 5.Tốc độ tăng trưởng kinh tế (tốc độ tăng GDP), (%) 600.000 1.000.000 5 u cầu: Sử dụng phương pháp hạch tốn để tính tiêu sau cho năm 2014: a) Hệ số đóng góp lao động? b) Hệ số đóng góp vốn? c) Tốc độ tăng GDP lao động? d) Tốc độ tăng GDP vốn? e)Tốc độ tăng TFP? Bài 24: Có số liệu thống kê giả định nước A sau: Chỉ tiêu Trị số - GDP bình quân đầu người theo PPP (USD) 7.000 - Tuổi thọ bình quân (năm) 70 - Dân số 24 tuổi học (%) 50 - Dân số biết chữ (%) 90 Yêu cầu:Điền vào ô trống kết tính tốn cho nước A? Chỉ tiêu Trị số - Chỉ số bình quân đầu người - HDI1 - Chỉ số trình độ dân trí -HDI2 - Chỉ số tuổi thọ bình quân -HD I3 - Chỉ số phát triển người – HDI 170 Bài 25: Tính số HDI Việt Nam năm 2009 biết: GDP thực tế bình quân đầu người theo sức mua tương đương(PPP) là: 1.630 USD Tỷ lệ dân cư biết chữ: 91.9% Tỷ lệ người lớn học (trên 24 tuổi): 62% Tuổi thọ bình qn tính từ lúc sinh: 67,4 năm Bài 26: Có số liệu thống kê giả định nước A năm 2014 sau: Chỉ tiêu Trị số - Chỉ số HDI - Tuổi thọ bình quân (năm) - Tỷ lệ dân số 24 tuổi học (%) - Tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên biết chữ (%) 0.75 70 50 90 Yêu cầu: Tính GDP bình qn đầu người theo PPP năm 2014 nước A? Nhận xét? Bài 27: Có số liệu sau địa phương A B: Địa phương A Chỉ tiêu Kỳ gốc Địa phương B Kỳ N/c Kỳ gốc Kỳ N/c 1.Theo giá SS (Tỷ đồng) 10 15 12 2.Tỷ trọngTDCC dân cư GDP (%) 70 72 65 70 3.Dân số bình quân (triệu người) Yêu cầu: a) Xác định mức tiêu dùng bình quân đầu người địa phương? b)Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến biến động mức tiêu dùng? bình quân đầu người địa phương? c) So sánh mức tiêu dùng địa phương? 171 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.Vũ Cao Đàm (2007).Suy nghĩ khoa học giáo dục xã hội đương đại Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật 2.Phan Công Nghĩa (1996) Bàn thêm tiêu HDI Tạp chí Kinh tế phát triển 11-1996 3.Phan Công Nghĩa (1996) Một số phương pháp thống kê nghiên cứu mối quan hệ dân số môi trường.Thông tin khoa học thống kê số -1996 Phan Công Nghĩa - Chủ biên (2002) Thống kê kinh tế - tập 1, NxbThống kê 5.Phan Công Nghĩa - Chủ biên (2007) Thống kê môi trường, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 6.Vũ Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Lao động xã hội Tô Phi Phượng - Chủ biên (1998) Lý thuyết thống kê, NxbGiáo dục 8.Tổng cục thống kê (1998) Đề tài “Xây dựng hệ thống tiêu thống kê môi trường Việt Nam” 9.Tổng cục thống kê (2004) Kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002, NxbThống kê 10.Tổng cục thống kê (2010) Kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 2008, NxbThống kê 11.BùiĐứcTriệu-Chủ biên(2010).Thống kê kinh tế,NxbĐại học Kinh tế quốc dân 12.Tổng cục thống kê -Niên giám thống kê năm, NxbThống kê 13.Văn Tình - Lê Hoa (2003) Đo lường suất doanh nghiệp, NxbThế giới 14 Viện khoa học thống kê (2004) Thông tin khoa học thống kê - Chuyên san số thống kê tổng hợp 15.Viện khoa học thống kê (2005) Một số vấn đề phương pháp luận thống kê, Nxb Thống kê 16.UNDP-Tổng cục thống kê (2001) Mức sống thời kỳ bùng nổ kinh tế, NxbThống kê 172 17.UNDP-Tổng cục thống kê (2007) Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam 2000-2010, NxbThống kê 18.UNDP-Tổng cục thống kê (2011) Hệ thống tiêu thống kê quốc gia, NxbThống kê Tiếng Anh 1.AmirD.Aczel (1999).Complete Business Statistics,McGraw-Hill international editions Monetary an financial statistics manuel - IMF - 2000 -www.imf.org System of National Accounts 1993 UN, IMF, WB - 1993 173 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ KINH TẾ 1.1 Những vấn đề chung thống kê kinh tế 1.1.1 Vị trí, vai trị thống kê kinh tế 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu thống kê kinh tế 1.1.3 Một số khái niệm 1.1.4.Các đại lượng thường dùng thống kê 11 1.1.5 Các phương pháp thống kê thông dụng 20 1.2 Thống kê tài khoản quốc gia 28 1.2.1 Khái niệm SNA (System of National Accounts) 28 1.2.2 Một số khái niệm SNA 28 1.2.3 Nội dung SNA 31 1.2.4 Những phân tổ SNA 32 Câu hỏi ôn tập 37 Chương THỐNG KÊ NGUỒN LỰC SẢN XUẤT XÃ HỘI…………… …38 2.1 Thống kê dân số lao động 38 2.1.1 Thống kê dân số 38 2.1.2 Thống kê lao động………………………………………………………………45 2.2 Thống kê tài sản quốc dân 54 2.2.1 Khái niệm cấu thành tài sản quốc dân 54 2.2.2 Thống kê tài sản cố định 55 2.2.3 Thống kê vốn đầu tư 64 2.2.4 Thống kê tài nguyên thiên nhiên 68 2.3 Thống kê tiến khoa học công nghệ 71 2.3.1 Thống kê điện khí hóa 71 174 2.3.2 Thống kê khí hóa tự động hóa 72 2.3.3 Thống kê trình độ hóa học hóa 72 Câu hỏi ôn tập 73 Chương THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG SẢN PHẨM XÃ HỘI 74 3.1 Thống kê kết sản xuất xã hội 74 3.1.1 Căn xây dựng hệ thống tiêu thống kê kết sản xuất xã hội 74 3.1.2 Hệ thống tiêu thống kê phản ánh kết sản xuất sản phẩm xã hội 77 3.2 Thống kê lưu thông sản phẩm xã hội 114 3.2.1 Thống kê vận tải hàng hóa 114 3.2.2 Thống kê lưu chuyển hàng hóa 115 3.2.3 Thống kê giá hàng hóa 119 Câu hỏi ôn tập 122 Chương THỐNG KÊ HIỆU QUẢ KINH TẾ QUỐC DÂN CỦA NỀN SẢN XUẤT XÃ HỘI 123 4.1 Thống kê tiêu hiệu kinh tế sản xuất xã hội 123 4.1.1 Thống kê nhóm tiêu hiệu kinh tế chi phí thường xuyên 124 4.1.2 Thống kê nhóm tiêu hiệu kinh tế nguồn lực 128 4.1.3 Thống kê nhóm tiêu hiệu tổng hợp nguồn lực - chi phí 138 4.2 Nghiên cứu mức tăng trưởng kinh tế nhân tố ảnh hưởng đến mức tăng trưởng kinh tế 140 4.2.1.Vận dụng phương pháp số, phân tích biến động hiệu kinh tế sản xuất xã hội 140 4.2.2 Vận dụng phương pháp hồi quy tương quan phân tích biến động hiệu kinh tế sản xuất xã hội 142 4.2.3.Vận dụng phương pháp so sánh hai dãy số (hay đồ thị) 143 Câu hỏi ôn tập 144 175 Chương THỐNG KÊ MỨC SỐNG DÂN CƯ 145 5.1 Sự cần thiết thống kê mức sống dân cư 145 5.1.1 Quan niệm mức sống dân cư 145 5.1.2 Nhiệm vụ thống kê mức sống dân cư 145 5.2 Các tiêu thống kê mức sống dân cư 146 5.2.1 Các tiêu biểu mức sống dân cư nước địa phương 147 5.2.2 Các tiêu biểu mức sống nhóm dân cư 149 5.2.3 Xác định số tiêu chủ yếu mức sống dân cư 149 5.3 Phân tích thống kê mức sống dân cư 154 5.3.1 Phân loại dân cư theo mức sống 154 5.3.2 Phân tích độ ổn định mức sống dân cư 155 Câu hỏi ôn tập 159 BÀITẬP……………………………………………………… ………….…160 TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 MỤC LỤC 174 176 ... Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ KINH TẾ 1.1 Những vấn đề chung thống kê kinh tế 1.1.1.Vị trí, vai trị thống kê kinh tế 1.1.1.1.Vị trí thống kê kinh tế. .. kê kinh tế vĩ mơ (thống kê kinh tế) Thống kê kinh tế vi mô Thống kê kinh tế vĩ mơ có quan hệ chặt chẽ với nhau, thúc đẩy phát triển 1.1.1.2 Vai trị thơng tin kinh tế, xã hội kinh tế Trong hệ thống. .. số thống kê kinh tế, nhà thống kê cần hiểu rõ nội dung kinh tế số cần xác định Để sử dụng có hiệu số thống kê, nhà kinh doanh quản trị cần hiểu số thống kê kinh tế xét mặt nội dung kinh tế Đây

Ngày đăng: 23/05/2021, 10:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan