Chương 22 LẠM PHÁT THẤT NGHIỆP... %TN %LP Đồ thị PHILLIPS trong ngắn hạn B A Đường Phillips ngắn hạn: Thể hiện quan hệ nghịch biến giữa lạm phát và thất nghiệp 1/ Đường Phillips... Ý ng
Trang 1Chương 22 LẠM PHÁT THẤT NGHIỆP
Trang 2%TN
%LP
Đồ thị PHILLIPS trong ngắn hạn
B
A
Đường Phillips ngắn hạn:
Thể hiện quan hệ nghịch biến giữa lạm phát và thất nghiệp
1/ Đường Phillips
Trang 3Ý nghĩa
• - Bằng cách thay đổi CSTK và TT nhằm tác động lên tổng cầu, các nhà chính sách có thể lựa chọn bất kỳ điểm nào trên đường này
• - Có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp
Trang 4Tổng cầu, tổng cung và đường Phillips
•- Đường Phllips thể hiện những kết hợp giữa lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn khi đường tổng cầu đẩy nền kinh tế dọc theo đường tổng cung ngắn hạn
Y
%TN
AS
A
Y1
U1 Y2
P2
U2 B B
Trang 5•Đường Phillips dài hạn:
•Không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp sẽ trở về tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cho dù lạm phát là bao nhiêu
Trang 6%P
Đường Phillips dài hạn
%Un
A P1
P2
Tăng cung tiền chậm A B
Tăng cung tiền nhanh Lạm phát cao: B
Trong dài hạn, với lạm phát kỳ vọng cao
Lương sẽ điều chỉnh tăng
Cung thẳng đứng tại Yp
Un
Trang 7Liên hệ giữa ngắn và dài hạn đ/v thất nghiệp
• %U =%Un – a.(Pt – Pe)
•- Ngắn hạn, Pe cho trước, nếu Pt>Pe => %U<%Un
•- Dài hạn, Pt=Pe => %U=%Un
•- Không có đường Phillips ngắn hạn ổn định, mỗi đường
P ngắn hạn tương ứng với một tỷ lệ LP kỳ vọng
•=> Pe thay đổi, P dịch chuyển
Trang 8%P
Đường Phillips dài hạn
%Un
A P1
P2
B
Từ A cung tiền tăng P tăng, U giảm: B
P tăng, trong dài hạn Pe tăng: C C
Đường Phillips ngắn hạn
Trang 92/ Sự dịch chuyển đường Phillips
•- Lạm phát kỳ vọng tăng phải
•- Các cú sốc cung bất lợi trái
Trang 103/ Cái giá của việc giản lạm phát