1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Slide bài giảng kinh tế vĩ mô cô thanh thuỷ chương 11 đo lường

12 628 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 398,5 KB

Nội dung

Nội dung- Xem xét cách thức các nhà kinh tế đo lường chi phí tổng thể của cuộc sống - Xây dựng CPI - So sánh số tiền ở những thời điểm khác nhau... Sử dụng pp tương tự cho chỉ số giá tiê

Trang 1

CHƯƠNG 11

Đo lường

CHI PHÍ SINH HOẠT

Trang 2

Nội dung

- Xem xét cách thức các nhà kinh tế đo lường chi phí tổng thể của cuộc sống

- Xây dựng CPI

- So sánh số tiền ở những thời điểm khác nhau

Trang 3

Lạm phát

-Lạm phát là hiện tượng mức giá chung của nền

kinh tế đang tăng lên

-Tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ tăng mức giá chung

100

x D

D

D LP

%

1 t

1 t

t t

-Cách dùng D để đo lường LP ít được dùng hơn so với CPI vì CPI phản ảnh tốt hơn HHDV người TD mua

100

x CPI

CPI

CPI LP

%

1 t

1 t

t t

Trang 4

1/ Tính CPI

1.Cố định giỏ hàng hóa (qo)

2.Xác định giá (pi) từng năm

3.Tính chi phí giỏ hàng ( piqo) từng năm ∑piqo) từng năm

4.Chọn năm gốc và tính chỉ số

n

i

i i

n

i

i i

q p

q

p CPI

1

0 0

1

0 1

5 Tính tỷ lệ lạm phát

%

100

1

1 x CPI

CPI

CPI LP

t

t

t t

 Thước đo chi phí tổng quát các HHDV được mua bởi người tiêu dùng điển hình

Trang 5

2 Giả sử người dân tiêu dùng 3 loại hàng hóa

a %Δ P của mỗi loại hàng hóa

b Sử dụng pp tương tự cho chỉ số giá tiêu dùng, tính %Δ P chung

Trang 6

Các vấn đề trong đo lường chi phí sinh hoạt

(qo)

• 1/ Dùng hàng hóa rẻ hơn (sai lệch thay thế)

• 2/ Sự giới thiệu hàng hóa mới

• 3/ Sự thay đổi về chất lượng không đo lường được

Trang 7

D và CPI

Đều là chỉ số giá tổng hợp (mức giá chung) phản ảnh sự thay đổi giá ở kỳ hiện hành so kỳ gốc

Trang 8

D ≠ CPI

- Phản ảnh giá của tất cả

HHDV được người tiêu

dùng điển hình mua ((qo)

=> Có thể có hàng nhập khẩu

100 q

p

q p 1 0

1 1

q p

q p 0 0

0 1

- Phản ảnh giá của tất cả

HHDV được sản xuất trong

nước (q1)

=> Không có hàng nhập khẩu

- Sản lượng năm hiện hành (q1)

=> Tự động điều chỉnh

- Giỏ HH cố định năm gốc (qo) => Thỉnh thoảng điều chỉnh

Trang 9

TD : Tính LP10, biết CPI09=1,75; năm gốc là 2005 và các

số liệu sau:

STT Tên

hàng

Khối lượng

Năm 2005

gốc Năm

hành

hiện 2010

Đơn giá

Chi tiêu

Đơn giá

Chi tiêu

1 Gạo

2 Thịt

3 Rau

4 Dịch

vụ

Σ

3.200 10.000 1.200

54.400

4.000 20.000 2.400

400Kg 8 10 200Kg

300Kg

50 4

100 8 40.000 80.000

106.400

Trang 10

n

i

i i

n i

i i

q p

q

p CPI

1

0 0

1

0 1

95 ,

1 000

400

54

000

400

106

%

100 09

09

10

CPI

CPI

CPI

%

100 75

, 1

75 ,

1 95

,

1

x

= 11,42% <0 : GP>0 : LP

LPt<LP(t-1) : GLP

LPT<LPdk (do AD↓,Y↓) : TP

LP2000: -0,6%

Trang 11

2/ Điều chỉnh theo lạm phát

• Chuyển đổi số tiền từ những thời điểm khác nhau

t

1 t

1

CPI

CPI T

T 

 Chỉ số hóa theo lạm phát: Sự điều chỉnh tự động theo luật pháp hay hợp đồng trước tác động của lạm phát

 Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực

Lãi suất danh nghĩa phản ảnh sự thay đổi của số tiền

Lãi suất thực là lãi suất được điều chỉnh theo lạm phát

Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - Lạm phát

Trang 12

TD: Bạn gửi tiền tiết kiệm với lãi suất 6%/năm Năm sau, bạn rút tiền tiết kiệm cộng lãi suất, có phải bạn đã giàu hơn trước 6%?

Bạn có số tiền nhiều hơn nhưng nếu giá cả tăng, sức mua của bạn không tăng lên 6% Nếu giá cả tăng 10%, sức mua thay đổi như thế nào?

Vậy cái gì quyết định sức mua của bạn?

Ngày đăng: 06/12/2016, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w