1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Slide bài giảng kinh tế vĩ mô cô thanh thuỷ chương 16 hệ THỐNG TIỀN tệ

14 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 243 KB

Nội dung

1/ Ý nghĩa của tiền* Chức năng của tiền • - Trung gian trao đổi: Dùng để mua HHDV - Đơn vị tính toán: Thước đo để niêm yết giá và ghi nhận nợ - Phương tiện lưu giữ giá trị: Chuyển sức mu

Trang 1

Chöông 16 HEÄ THOÁNG TIEÀN TEÄ

Trang 2

1/ Ý nghĩa của tiền

* Chức năng của tiền

• - Trung gian trao đổi: Dùng để mua HHDV

- Đơn vị tính toán: Thước đo để niêm yết giá và ghi nhận nợ

- Phương tiện lưu giữ giá trị: Chuyển sức mua sang tương lai

Tính thanh khoản: Sự dễ dàng chuyển đổi thành tiền

 Tiền có tính thanh khoản cao nhất

* Các loại tiền

- Tiền hàng hóa

- Tiền pháp định

Trang 3

* Khối tiền

• M1 = TM ngoài NH + TKTG không KH

• M2 = M1 + TKTG có KH và TK

Trang 4

2/ Ngân hàng TW

Giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng và điều tiết lượng tiền trong nền kinh tế

• + Phát hành tiền: Qua NHTM, Kho bạc, thị trường mở, thị

trường vàng và ngoại tệ

+ Điều hành các NH và sự lành mạnh của hệ thống NH Giám sát tình hình tài chính của từng NH, thưc hiện thanh toán bù trừ, là người cho vay cuối cùng trong hệ thống NH

+ Kiểm soát cung tiền thông qua việ thự hiện chính sách tiền tệ

Trang 5

3/ Hệ thống ngân hàng thương mại và cung tiền

* Hoạt động ngân hàng với dự trữ 100%

Bảng cân đối kế toán

Tài sản Nợ

Tiền gửi 100đ Dự trữ 100đ

Nếu NH giữ toàn bộ tiền gửi dưới dạng dự trữ: Cung tiền không đổi

M = TM ngoài NH + TG = 100đ

Trang 6

* Quá trình tạo tiền của NH dự trữ một phần

• - NH giữ một phần nhỏ tiền gửi dưới dạng dự trữ

  Tỷ lệ dự trữ: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trự trữ dư

• Thí dụ1: Khách hàng gửi 100đ và NH có tỷ lệ dự trữ là R = 10%

NH1

TG 100đ

Dự trữ 10đ Cho vay 90đ

M = TM + TG = 90đ + 100đ = 190đ

- Khi NHTM chỉ giữ một phần TG dưới dạng dự trữ  Tạo ra tiền -Khi NH tạo ra tiền, nó cũng tạo ra khoản nợ tương ứng cho người đi vay Nền kinh tế có khả năng thanh khoản cao hơn nhưng không có nhiều của cải hơn

Trang 7

Số nhân tiền

Lượng tiền do hoạt động của hệ thống NH tạo ra từ 1đ dự trữ

Thí dụ 2: Khách hàng vay 90đ từ NH1sau khi giao dịch, tiền vào

NH2 có tỷ lệ dự trữ 10%

NH2

TG 90đ

DT 9đ

CV 81đ

NH3

TG 81đ

DT 8,1đ

CV 72,9đ

Trang 8

Có bao nhiêu tiền được tạo ra trong nền kinh tế?

• Tiền gửi ban đầu = 100,0đ

• CV của NH1 90,0đ

• CV của NH2 81,0đ

• CV của NH3 72,9đ

-• Cung tiền 1000,0đ

• Từ 100đ dự trữ tạo ra lượng tiền là 1.000đ, vậy số nhân tiền

KM là 10

KM = 1/R

R = 5%: Dự trữ là 5 thì tạo ra 100 (gấp 20 lần dự trữ)

R = 10%: Dự trữ là 10 thì tạo ra 100 (gấp 10 lần dự trữ) Dự trữ càng cao, cho vay càng thấp và số nhân tiền càng thấp

Trang 9

Vốn tự có của NH, đòn bẫy và Khủng hoảng tài

chính 2008 - 2009

• Vốn tự có của NH: Nguồn lực chủ sở hữu NH cùng góp vào

• Đòn bẫy: sử dụng tiền vay để bổ sung vốn đầu tư

• Tỷ số đòn bẫy: Tổng tài sản so vốn tự có

• - Tài sản tăng 5% do chứng khoán lên giá Vốn tự có?

• - Tài sản giảm 5% do khách hàng không trả nợ vay  Vốn tự có?

• Tình trạng mất khả năng thanh toán

• Yêu cầu vốn tối thiểu

Vốn tự có 50

Nợ và vốn CSH

Tài sản

DT 200

CV 700

CK 100

Trang 10

Khủng hoảng tài chính 2008-2009 ở Mỹ

• - NH chịu các khoản lỗ (đặc biệt là các khoản vay cầm cố và chứng khoán đảm bảo bằng các khoản vay cầm cố)

  NH giảm cho vay (thắt chặt tín dụng)

  Nền kinh tế càng suy thoái trầm trọng hơn

  Bộ Tài Chính + Fed bơm tiền vào hệ thống NH để tăng vốn tự có của NH (mua cổ phiếu NH)

  Hoạt động hệ thống NH trở lại ổn định cuối 2009

Trang 11

4/ Công cụ của chính sách tiền tệ

•- Tác động lượng dự trữ: Nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất chiết khấu

•- Tác động tỷ lệ dự trữ: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Trang 12

Nghiệp vụ thị trường mở

• NHTW mua hoặc bán trái phiếu chính phủ để tăng hoặc giảm cung tiền trong nền kinh tế:

• - Tăng cung tiền: NHTW mua trái phiếu

 Trả tiền lại cho công chúng  TM hoặc TG sẽ tăng

1đ TM tăng  Cung tiền tăng đúng 1đ

1đ TG tăng Cung tiền tăng nhiều hơn 1đ

- Giảm cung tiền …

NVTTM (OMO) là công cụ được sử dụng thường xuyên và linh hoạt nhất của CSTT

Trang 13

Lãi suất chiết khấu

• Là lãi suất của các khoản vay mà NHTW cho NHTM vay

• Lãi suất CK càng cao  NHTM vay ít  Giảm cung tiền và ngược lại

• Ngoài việc dùng cơ chế cho vay để tác động cung tiền, NHTW có thể dùng nó để tác động vào hoạt động của các định chế tài chính gặp rắc rối

Trang 14

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Yêu cầu về dự trữ tối thiểu/TG mà NHTM phải nộp NHTW

• Tăng %DTBB  NHTM phải dự trữ nhiều hơn

  CV ít hơn từ số tiền gửi  Giảm số nhân tiền  Giảm cung tiền

Ngày đăng: 06/12/2016, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w