Mức giá và giá trị của tiền: Khi mức giá chung tăng lên, giá trị đồng tiền giảm xuống - Cung, cầu tiền và cân bằng tiền Cung tiền: Do NHTW kiểm soát Cầu tiền: Giá trị của cải người
Trang 1Ch ương 17 ng 17 TIỀN VÀ LẠM PHÁT
Trang 2Mức giá và giá trị của tiền: Khi mức giá chung
tăng lên, giá trị đồng tiền giảm xuống
- Cung, cầu tiền và cân bằng tiền
Cung tiền: Do NHTW kiểm soát
Cầu tiền:
Giá trị của cải người dân muốn nắm giữ dưới dạng thanh khoản Khi P cao hơn (giátrị tiền thấp hơn) phải có nhiều tiền để thực
hiện giao dịch tăng lượng cầu về tiền
- Trong dài hạn mức giá chung sẽ điều chỉnh đề cân bằng cung cầu tiền
P cao (giá trị đồng tiền thấp), mọi người muốn nắm giữ nhiều
tiền hơn Cầu tiền > Cung tiền Giá trị tiền phải tăng (P phải giảm) để cân bằng cung cầu tiền
1/ LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ LẠM
PHÁT
Trang 3Giá trị
Đồng tiền
cao Thấp
P cân bằng
Giá trị
cân bằng
của tiền
Cung tiền
Cầu tiền
Lượng tiền A
Trang 4Giá trị
Đồng tiền
cao Thấp
P cân bằng
Giá trị
cân bằng
của tiền
Cung tiền
Cầu tiền
Lượng tiền
Tác động của việc bơm tiền: Giá trị tiền giảm, P tăng
Cung tiền tăng Cầu hh tăng
Cung hh cố định
P tăng Cầu tiền tăng A
B
B
Trang 5Sự phân đôi cổ điển và tính trung lập của tiền
Chia các biến số kinh tế thành 2 nhóm:
- Biến danh nghĩa: Các biến được đo lường bằng đv tiền
- Biến thực: Đo lường bằng đv vật chất
- Giá bằng tiền là biến danh nghĩa, giá tương đối là biến thực
- Thay đổi tiền ảnh hưởng các biến danh nghĩa, không ảnh hưởng đến các biến thực (tính trung lập của tiền)
- Tính trung lập của tiền chỉ đúng trong dài hạn, không
đúng trong ngắn hạn
Trang 6Ph ng trình s l ng ương trình số lượng ố lượng ượng (Quantity Equation)
M.V = P.Y (1)
M
P.Y
V
Với P.Y= GDPn
Tố lượng c độ luân chuyển của tiền
Phương trình số lượng ng trình số lượng lượng ng là một đồng nhất thức: Nếu một trong
các biến thay đổi thì các biến khác phải thay đổi theo để duy
trì sự cân bằng
Nếu khố lượng i lượng ng tiền tăng và tố lượng c độ lưu thông tiền không đổi
thì
giá cả hoặc số lượng lượng ng giao dịch phải tăng
Thí dụ: Có 100 ổ bánh mì, giá 3.000đ/ổ nhưng trong nền kinh tế chỉ có 100.000đ thì 1đ tiền đượng c trao tay bao nhiêu lần trong năm?
(1) %∆M + M + %∆V = %∆P + %∆Y
Trang 7Pt số lượng lượng ng MV = PY với các giả
định
1/ V không đổi %∆M = M = %∆P + %∆Y
Sự thay đổi của khố lượng i lượng ng tiền (M) gây ra
sự thay đổi tương trình số lượng ng ứng trong GDP danh
nghĩa (PY) 2/ Y không đổi %∆M = %∆P
Ý nghĩa: Tỷ lệ thay đổi của cung tiền chính là tỷ lệ lạm phát hay
nói cách khác chính NHTW trực tiếp tạo lạm phát
cung tiền tăng 1% sẽ dẫn đến lạm phát tăng 1%
Thuyết số lượng tiền (Quantity Theory of Money)
Tuy nhiên phải có thời gian đủ dài để tiền đi dần vào nền kinh tế,
độ trễ của CSTT khoảng 6 tháng Câu hỏi: Tại sao lạm phát ở một số lượng nước rất cao?
Trang 8Thuế lạm phát
- Chính phủ sử dụng việc in tiền để thanh toán các khoản chi tiêu của ho, trong khi CP các nước khác lấy từ thuế hoặc phát hành trái phiếu
- Khi CP tăng thu bằng cách in tiền người ta gọi CP đánh thuế lạm phát vì P tăng tiền trong ví bạn trở nên ít giá trị hơn
=> Thuế lạm phát là loại thuế đánh vào tất cả những người nắm giữ tiền và gây ra lạm phát cao
Trang 9Lạm phát và lãi suất
TD: Bạn gửi tiền tiết kiệm với lãi suất 6%/năm Năm sau, bạn rút tiền tiết kiệm cộng lãi suất, có phải bạn
đã giàu hơn trước 6%?
Bạn có số tiền nhiều hơn nhưng nếu giá cả tăng, sức mua của bạn không tăng lên 6% Nếu giá cả tăng 10%, sức mua thay đổi như thế nào?
Vậy cái gì quyết định sức mua của bạn?
Trang 10Hai loại lãi suất: Danh nghĩa và thực tế
- Lãi suất danh nghĩa (i) là lãi suất ngân hàng trả cho khách gửi tiền (hay người vay trả người cho vay)
=> Lãi suất danh nghĩa là cái giá của việc giữ tiền
- Lãi suất thực (r) là chênh lệch giữa lãi suất danh nghĩa và tỉ lệ lạm phát (∏)
r = i - ∏ (2)
=> Chính lãi suất thực mới làm thay đổi sức mua của bạn
Trang 11(2) => i = r + ∏ Phương trình số lượng ng trình Fisher
Lãi suất danh nghĩa (i) thay đổi do 2 nguyên nhân: r hoặc ∏
r có xu hướng không đổi
=> Lạm phát tăng 1% làm lãi suất danh nghĩa tăng 1%
b Phương 17ng trình Fisher
c Hiệu ứng Fisher
∏ là lạm phát dự kiến (∏e)
r là lãi suất thực tế dự kiến
Trang 12- Theo thuyết số lượng lượng ng tiền, mức tăng cung tiền 1% làm lạm phát tăng 1%
- Theo hiệu ứng Fisher lạm phát tăng 1% làm lãi suất danh nghĩa tăng 1%
- Kết hợng p hai học thuyết:
Mức tăng cung tiền 1% làm lãi suất danh nghĩa tăng 1%
Câu hỏi:
- Theo bạn, 3 đại lượng ng này quan hệ nhau như thế nào?
- Tại sao lãi suất ở VN có lúc quá cao? Cần làm gì để giảm lãi suất?
- Hiện nay, VN đang dùng biện pháp gì để giảm lãi suất Nếu NHTW quy định thì lãi suất có ổn định không?
- Chúng ta phải bắt đầu từ đâu? Nguyên nhân sâu xa của lạm phát cao và lãi suất cao là gì?
4 Tiền – Lạm phát – Lãi suất
Trang 13↑M
Ngắn hạn
i↓ Dài hạnLạm phát↑ i↑
↑M
Ngắn hạn
en↑ (nội tệ ↓giá)
Dài hạn
Lạm phát↑ er↓
er↑
Lưu ý
: i↓↑?
: er ↑↓?
Trang 142/ CHI PHÍ CỦA LẠM PHÁT
Lạm phát không làm sụt giảm sức mua nếu % thu nhập danh nghĩa =
%LP
-Chi phí mòn giày: Nguồn lực bị lãng phí khi lạm phát làm giảm việc nắm giữ tiền mặt
-Chi phí thực đơn: Chi phí phát sinh do phải thông báo lại bảng giá mới
-Các sai lệch của thuế do lạm phát gây ra do thuế đánh trên giá trị danh nghĩa
Giảm tiết kiệm => Giảm tăng trưởng kinh tế => Giảm lạm phát
hoặc Chỉ số hóa hệ thống thuế theo lạm phát
-Nhầm lẫn và bất tiện: Khi NHTW tăng cung tiền gây ra lạm phát, nó làm sói mòn giá trị thực của đơn vị tính toán, khó đo lường, phân biệt đánh giá các phương án đầu tư
-Tái phân phối của cải trong dân chúng