Chương 18 KINH TẾ MỞ CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN... DÒNG VỐN•Dòng vốn ra ròng = Mua tài sản nước ngoài của cư dân trong nước • NCO - Mua tài sản trong nước của cư dân nước ngoài •Nhân tố ảnh h
Trang 1Chương 18 KINH TẾ MỞ CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN
Trang 21/ CÁC DÒNG HÀNG HÓA VÀ DÒNG VỐN QUỐC TẾ
•DÒNG HÀNG HÓA
•Xuất khẩàu X
•Nhập khẩu M
•Xuất khẩu ròng NX = X – M
•Nhân tố ảnh hưởng NX
•- Sở thích người tiêu dùng
•- Giá cả hàng hóa
•- Tỷ giá
•- Thu nhập của người tiêu dùng
•- Chi phí vận chuyển
•- Chính sách thương mại quốc tế
Trang 3DÒNG VỐN
•Dòng vốn ra ròng = Mua tài sản nước ngoài của cư dân trong nước
• (NCO) - Mua tài sản trong nước của cư dân nước ngoài
•Nhân tố ảnh hưởng dòng vốn ra ròng
•- Lãi suất thực được trả cho nước ngoài và trong nước
•- Rủi ro của việc nắm giữ tài sản nước ngoài
•- Chính sách chính phủ tác động đến quyền sở hữu của tài sản trong nước đ/v người nước ngoài
•
Trang 4NX = NCO
•- Mỗi giao dịch tác động một phía của phương trình này
TD: XK HHDV
1/ Thu nhập là ngoại tệ hoặc một loại TSTC: Cư dân nội địa nắm giữ tài sản nước ngoài
Vốn ra ròng tăng lên đúng = xuất khẩu ròng
•2/ Dùng ngoại tệ để nhập khẩu
NX = NCO = const
3/ Dùng ngoại tệ đến ngân hàng đổi nội tệ: NH sẽ thay bạn thực hiện các tình huống trên
NX>0 Vốn đang chảy ra khỏi quốc gia NCO>0
Trang 5Tiết kiệm, đầu tư và mối quan hệ với các dòng vốn quốc tế
• Ta có Y = C+I+G+NX
• Y-C-G = I+NX
• S = I+NX
• S = I+NCO
(Tiết kiệm QG = Đầu tư nội địa + Dòng vốn ra ròng của QG)
•Khi công dân trong nước tiết kiệm 1đ thì nó có thể được sử dụng để tài trợ tích lũy vốn nội địa hoặc tài trợ cho việc mua vốn nước ngoài
• Khi S > I => NCO > 0
•Quốc gia này đang sử dụng một phần tiết kiêm của mình để mua tài sản nước ngoài
• Khi S < I => NCO < 0
•Nước ngoài đang tài trợ một phần đầu tư của nước này bằng cách mua tài sản nội địa của nước này
Trang 6Dòng hàng hóa và dòng vốn quốc tế
Y<C+I+G
S<I
NCO<0
Trang 72/ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI DANH NGHĨA VÀ THỰC
Trang 8Tỷ giá hối đoái danh nghĩa
• TGHĐ là mức giá của một đồng tiền được
biểu hiện qua đồng tiền khác.
• - Lấy nội tệ làm chuẩn:
• 1 đơn vị nội tệ ≡ x đơn vị ngoại tệ
=> TGHĐ là giá của nội tệ
- Lấy ngoại tệ làm chuẩn:
1 đơn vị ngoại tệ ≡ y đơn vị nội tệ
=> TGHĐ là giá của ngoại tệ
Trang 9Tỷ giá hối đoái và xuất nhập khẩu
• - e↑ (nếu các yếu tố khác không đổi)
Hàng hóa và tài sản trong nước sẽ trở nên rẻ hơn đối với người nước ngoài Xuất khẩu ↑
TD: DNXKHH A
P= 21.000 VND e= 21.000 VND/USD
P*= 1USD
e = 22.000 VND/USD P*= 0, 95 USD
Trang 10- e↑ (nếu các yếu tố khác không đổi)
Hàng hóa và tài sản nước ngoài sẽ trở nên mắc hơn đối với người trong nước
Nhập khẩu ↓
e = 22.000VND/USD
P = 22.000 VND
Trang 114/ Tỷ giá hối đoái thực (er) và sức cạnh tranh
• er là mức giá tương đối của những hàng hóa được tính theo giá nước ngoài so với giá trong nước khi quy về một loại tiền chung.
P
*
P
e
Trang 1221.000VND
1USD SD
1.000VND/U
TD1: P=21.000VND, e=21.000VND/USD, P*=1USD
1 1USD
1USD
1 21.000VND
21.000VND
Sức cạnh tranh của hàng trong nước ngang bằng các nước khác TD2: P=21.000VND, e=22.000VND/USD, P*= 1USD
21.000VND
1USD D
.000VND/US
0,95USD
1USD
1,05 21.000VND
22.000VND
Sức cạnh tranh của hàng trong nước cao hơn nước khác TD3: P=30.000VND, e=22.000VND/USD, P*= 1USD
0,73 1,36USD
1USD
0,73 30.000VND
22.000VND
Sức cạnh tranh của hàng trong nước thấp hơn nước khác
Trang 13Nhận xét
• + Nếu er↑ Sức cạnh tranh↑
+ Dùng er đánh giá sức cạnh tranh của quốc gia trên thị trường thế giới bằng cách điều chỉnh theo lạm phát
Trang 143/ Lý thuyết ngang bằng sức mua
•Quy luật một giá: Hh phải được bán cùng 1 mức giá ở các địa điểm ≠
•Lý thuyết ngang bằng sức mua: Một đồng tiền phải mua cùng lượng hàng hóa ở các địa điểm ≠
Rổ HH USA: P*
Sức mua của 1USD trong nước = e/P Quy luật đồng sức mua => 1/P* = e/P
=> 1=e.P*/P Nếu ngang bằng sức mua được thực hiện thì tỷ giá thực không thay đổi
=> e=P/P*
Tỷ giá danh nghĩa thể hiện mức giá giữa các quốc gia
Trang 15Hạn chế của ngang bằng sức mua
• 1/ HHDV không thể được trao đổi giữa các nước dễ dàng
• 2/ HHDV ở các quốc gia không hoàn toàn thay thế cho nhau