Tác động của lạm phát đến mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế bằng chứng thực nghiệm tại việt nam

68 3 0
Tác động của lạm phát đến mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế bằng chứng thực nghiệm tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Mã số: 21.2TCNH01 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Hồng Ánh Thành phố Hồ Chí Minh - 2023 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Mã số: 21.2TCNH01 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Hồng Ánh Thành phố Hồ Chí Minh - 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TÓM TẮT ĐỀ TÀI viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đóng góp đề tài 1.5.1 Về mặt khoa học 1.5.2 Về mặt thực tiễn 1.6 Bố cục đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Phát triển tài 2.1.1.2 Đo lường phát triển phát triển tài 2.1.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 2.1.2.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế 2.1.3 Lạm phát 2.1.3.1 Khái niệm 2.1.3.2 Đo lường lạm phát 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.2.1 Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển 10 2.2.2 Lý thuyết tăng trưởng nội sinh 11 2.3 Lược khảo công trình nghiên cứu thực nghiệm trước 11 2.4 Khoảng trống nghiên cứu 16 i CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Quy trình thực nghiên cứu 18 3.2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 18 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp ước lượng 19 3.5 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm 21 3.6 Các biến mơ hình thực nghiệm 22 3.6.1 Biến Tăng trưởng kinh tế 22 3.6.2 Biến Phát triển tài 22 3.6.3 Biến lạm phát 23 3.6.4 Biến độ mở thương mại 23 3.7 Phương pháp ước lượng ARDL 23 3.7.1 Kiểm định tính dừng chuỗi thời gian 23 3.7.2 Xác định độ trễ tối ưu 24 3.7.3 Kiểm định đồng liên kết 24 3.7.4 Phân tích mơ hình 25 3.7.5 Kiểm định mô hình 25 3.8 Kiểm định tính vững (robustness) mơ hình 25 3.9 Phương pháp hồi quy ngưỡng 25 Kết luận chương 28 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Thực trạng phát tài Việt Nam 29 4.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 33 4.3 Thực trạng lạm phát 34 4.2 Kết quả nghiên cứu thảo luận kết quả nghiên cứu 36 4.2.1 Thống kê mô tả 36 4.2.2 Kiểm định tính dừng 37 4.2.3 Kiểm định đồng liên kết 39 4.2.4 Kết quả thảo luận kết quả ước lượng mô hình nghiên cứu 40 4.2.4.1 Kết quả phân tích mơ hình tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế 40 ii 4.2.4.2 Kết quả phân tích mô hình tác động tăng trưởng kinh tế đến phát triển tài 43 4.2.5 Kết quả kiểm định tính vững (robustness) 45 4.2.6 Kết quả hồi quy ngưỡng 46 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Hàm ý sách 50 5.2.1 Hàm ý sách phát triển tài 50 5.2.2 Kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế thông qua điều hành sách lãi suất…………………………………………………………………………………….51 5.3 Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu tương lai 52 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐỀ TÀI 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ASEAN Tiếng Anh Tiếng Việt Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Nations ARDL Autoregressive Distributed Lag ADF Augmented Dickey-Fuller AIC Akaike Information Criterion BIC Bayesian Information Criterion CUSUM Cumulative Sum of Recursive Phân phối trễ tự hồi quy Tổng tích lũy phần dư Residuals CUSUMSQ Cumulative Sum of Square of Tổng tích lũy hiệu chỉnh phần Recursive Residuals dư ECM Error Correction Model Mơ hình hiệu chỉnh sai số EU European Union Liên minh châu Âu FPE Final Prediction Error FMOLS Fully Modified Ordinary Least Ước lượng tác động hồi quy dài hạn IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế INF Inflation Lạm phát MENA NHTM Middle East and North Africa Trung Đông-Bắc Phi Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần HOSE Ho Chi Minh City Stock Exchange Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh HNX Hanoi Stock Exchange Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội GDP Gross Domestic Products Tổng sản phẩm quốc nội GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân GROWTH Economic Growth Tăng trưởng kinh tế OT Trade Openness Độ mở thương mại OLS Ordinary Least Squares Bình phương nhỏ iv PP Phillips-Perron VAR VECM Vector Autoregressive Model Vector Error Correction Model Mơ hình Vector tự hồi quy Mơ hình Vectơ hiệu chỉnh sai số WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới WB World Bank Ngân Hàng Thế Giới v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp lược khảo nghiên cứu trước 16 Bảng 3.1 Mơ tả biến mơ hình nghiên cứu 23 Bảng 4.1: Cơ cấu ngân hàng thương mại Việt Nam (2000 – 2021) 30 Bảng 4.2: Thống kê mô tả biến nghiên cứu 36 Bảng 4.3: Kết quả kiểm định tính dừng phương pháp ADF và PP 37 Bảng 4.4: Kết quả kiểm định đồng liên kết 39 Bảng 4.5: Kết quả ước lượng mơ hình 40 Bảng 4.6: Kiểm định Granger 43 Bảng 4.7: Kết quả kiểm định tự tương quan phần dư mô hình 44 Bảng 4.8: Kết quả kiểm định tính vững (robustness) 46 Bảng 4.9: Kết quả hồi quy ngưỡng 46 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 18 Hình 3.2 Quy trình phân tích tổng qt 20 Hình 4.1: Xu hướng phát triển trung gian tài Việt Nam từ năm 1991 đến 2021 29 Hình 4.2 : Xu hướng tăng trưởng kinh tế Việt Nam (1991 - 2021) 34 Hình 4.3: Biến động lạm phá Việt Nam (2000 - 2019) 35 Hình 4.4: Đồ thị thể tính dừng biến nghiên cứu 38 Hình 4.5: Kết quả kiểm định CUSUM CUSUMSQ mơ hình 43 Hình 4.6: Vịng trịn đơn vị mơ hình 44 Hình 4.7: Kết quả phản ứng xung mơ hình 45 vii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Mặc dù có nhiều nghiên cứu tập trung vào mối liên hệ phát triển tài với tăng trưởng kinh tế dường khan nghiên cứu vai trò lạm phát với mối quan hệ Hơn nữa, nghiên cứu có cơng bố mâu thuẫn Điều cho thấy cần thiết để nghiên cứu vấn đề Do đó, đề tài đánh giá mối quan hệ phát triển tài với tăng trưởng kinh tế điều kiện có lạm phát cách xem xét bối cảnh kinh tế Việt Nam Để hoàn thành mục tiêu, số đa phương phát triển tài phát triển, tính tốn thơng qua phân tích thành phần Hơn nữa, nghiên cứu sử dụng khoảng thời gian chọn cho nghiên cứu từ năm 1991 đến năm 2021 Kết quả cho thấy phát triển tài tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế dài hạn Tuy nhiên, ngắn hạn, lại có tác động tích cực Nghiên cứu cho thấy giá trị ngưỡng lạm phát có ý nghĩa định để đánh giá mối quan hệ phát triển tài và tăng trưởng kinh trường hợp Việt Nam Cụ thể: cho thấy ngưỡng lạm phát 9,2%; tăng trưởng kinh tế tăng nhờ phát triển tài chính, nhiên, mối quan hệ nghịch chiều tỷ lệ lạm phát cao 9,2% Trên sở kết quả nghiên cứu, nghiên cứu khuyến nghị trung gian tài cần hồn thiện mở rộng sách tín dụng tài trợ vốn cho khu vực tư nhân để tạo điều kiện phân bổ vốn hiệu quả khu vực tư nhân kinh tế Việt Nam Về phát triển thị trường tài chính, cần hồn thiện khung pháp lý bao trùm hoạt động, diễn biến giao dịch, cung cầu hàng hóa Từ khố: Phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế, lạm phát viii ∆OT không tác động Granger đến ∆FD 0.519 Ghi chú: ** ứng với mức ý nghĩa 5% (Nguồn: Kết phân tích tác giả) Kết quả kiểm định Granger bảng cho thấy, biến EG có P_value >α nên chưa có để bác bỏ giả thuyết H0 chưa có để khẳng định tăng trưởng kinh tế có tác động Granger đến phát triển tài Tiếp theo, tác giả tiến hành hồi quy mơ hình VAR , sau tác giả tiếp tục kiểm tra tính ổn định mơ hình, thấy với vịng trịn đơn vị mơ hình VAR phù hợp, vì điểm nằm vòng tròn đơn vị Hình 4.6: Vịng trịn đơn vị mơ hình (Nguồn: Kết phân tích tác giả) Tiếp đến, tác giả kiểm định tính nhiễu trắng phần dư để kiểm tra mơ hình VAR tối ưu Trường hợp phần dư mơ hình VAR có tượng tự tương quan thì phần dư chưa phải nhiễu trắng, mơ hình VAR chưa phải tối ưu Bảng 4.7: Kết quả kiểm định tự tương quan phần dư mô hình Bậc chi2 P_value 22.6549 0.12328 44 10.6929 0.82803 21.1550 0.17263 (Nguồn: Kết phân tích tác giả) Kết quả P_value bảng cho thấy khơng có tự tương quan bậc tương ứng Vậy kết luận mơ hình VAR (2) tối ưu Kết quả kiểm định tính nhiễu trắng phần dư và tính ổn định cho thấy mơ hình khơng có tượng tự tương quan và đảm bảo tính ổn định Tác giả tiếp tục tiến hành phân tích phản ứng xung để làm rõ mức độ tác động biến mơ hình kiểm định Granger chưa có cho thấy tác động Granger tăng trưởng kinh tế đến phát triển tài Hình 4.7: Kết quả phản ứng xung mơ hình (Nguồn: Kết phân tích tác giả) Qua hình 4.15 cho thấy, phản ứng phát triển tài trước cú sốc biến mô hình tương đồng với kiểm định Granger 4.2.5 Kết kiểm định tính vững (robustness) Để kiểm tra tính vững (robustness) kết quả ARDL, đề tài sử dụng phương pháp ước lượng FMOLS (Fully Modified Ordinary Least Square) để kiểm tra Phương pháp FMOLS ban đầu giới thiệu phát triển Philips và Hansen (1990) để ước 45 lượng mối quan hệ dài hạn biến dừng bậc I(1) Phương pháp FMOLS cung cấp kết quả ước lượng đáng tin cậy vững cho mẫu liệu nhỏ Phương pháp FMOLS nâng cao Stock Watson (1993) Philip Moon (1999) để giải vấn đề tương quan nối tiếp độ chệch mẫu nhỏ Do đó, cơng cụ ước lượng tốt để kiểm tra tính chắn phương pháp ước lượng ARDL (Kabiru cộng sự, 2019) Bảng 4.8: Kết quả kiểm định tính vững (robustness) Độ lệch chuẩn Thống kê t Biến Hệ số hồi quy Biến phụ thuộc: EG Mức ý nghĩa Hệ số ước lượng dài hạn FD -.3766838 2051483 -1.84 0.066 INF 0389374 0206257 1.89 0.059 (Nguồn: Kết phân tích tác giả) Kết quả ước lượng phương pháp FMOLS cho thấy, phát triển tài tác động ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế lạm phát tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Phát khẳng định kết quả ARDL vững 4.2.6 Kết hồi quy ngưỡng Kết quả hồi quy ngưỡng giúp đề tài thấy rõ phân định hai trạng thái khác Đó là vùng ngưỡng vùng ngưỡng Điểm ngưỡng xác định thông qua tiêu chí thơng tin Bayesian (BIC), tiêu chí thơng tin Akaike (AIC) tiêu chí thơng tin Hannan – Quinn (HQIC) Bằng cách sử dụng phương pháp hồi quy ngưỡng, tác giá phân tích giá trị ngưỡng lạm phát để xác định cụ thể với mức lạm phát phát triển tài có tác động tích cực tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Bảng 4.9: Kết quả hồi quy ngưỡng Giá trị ngưỡng INF 9.2075 dEG Hệ số hồi quy Độ lệch chuẩn Thống kê t Mức ý nghĩa Vùng trước ngưỡng dDF 29.37289 14.49589 2.03 0.043** C -.3095919 3391362 -0.91 0.361 Vùng sau ngưỡng 46 dDF -17.61241 7.066941 -2.49 0.013** C 1981701 0768768 2.58 0.010 Ghi chú:** tương ứng với mức ý nghĩa 5% (Nguồn: Kết phân tích tác giả) Từ kết quả phân tích cho thấy, với tỷ lệ lạm phát ngưỡng 9,2% phát triển tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Ngược lại, với tỷ lệ lạm phát ngưỡng 9,2% tìm thấy tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Điều phù hợp vơi nghiên cứu Khan Senhadji (2001) là tốc độ lạm phát nước phát triển 10% mang lại lợi ích cho kinh tế thơng qua việc kích thích tiêu dùng, đầu tư hay cho phép phủ có thêm nhiều lựa chọn để kích thích đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên thơng qua mở rộng tín dụng Với mức lạm phát 9,2% làm gia tăng chi phí giao dịch thị trường tài dẫn đến trực tiếp kìm hãm phát triển kinh tế Các doanh nghiệp, cá nhân cả ngân hàng gặp khó khăn việc lập kế hoạch đầu tư sản xuất kinh doanh lạm phát làm cho giá trị dự án khơng chắn có hiệu quả Do đó, cơng ty cá nhân có xu hướng khơng muốn tiếp cận vốn tín dụng và ngân hàng có xu hướng hạn chế cho vay môi trường kinh tế cũnng nhà đầu tư thị trường vốn dè dặt đầu tư Bởi vì, định đầu tư kinh doanh, chủ thể kinh tế thường quan tâm đến mức lãi suất thực không phải lãi suất danh nghĩa Nếu lãi suất thực âm tức lãi suất danh nghĩa thấp lạm phát, chủ thể kinh tế có khuynh hướng rút tiền gửi tiết kiệm và đầu tư vào kênh đầu tư khác bất động sản để bảo vệ sức mua Điều dễ tạo nên bong bóng thị trường bất động sản Mặt khác, lãi suất tăng, nghĩa là chi phí cho việc phục vụ nhu cầu tiêu dùng trở nên đắt đỏ hơn, với nhà đầu tư, chi phí vốn đầu tư tăng làm cho khả sinh lời khoản đầu tư trở nên thấp Điều cho thấy lạm phát tăng 9,2% làm cho phát triển tài tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Thực tế cho thấy, lạm phát tăng cao có tiêu cực đến khoản vay ngân hàng thương mại cho khu vực kinh tế tư nhân phát sinh khoản nợ xấu Dẫn chứng là năm 2008 và năm 2011 có tỷ lệ lạm phát cao hai số 23,12% 18,68% tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại cao mức 47 quy định 3% hệ lụy tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2009, 2012 mức thấp Như vậy, tồn giá trị ngưỡng lạm phát 9,2% mà trước và sau giá trị ngưỡng này, tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam có thay đổi (giả thuyết H2) 48 Kết luận chương Chương này, đề tài đạt hai mục tiêu nghiên cứu cụ thể là: Với mục tiêu thứ cụ thể thứ nhất: Tồn mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế Việt Nam (giả thuyết H1 đề tài) Tuy nhiên là mối quan hệ đơn phương từ phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế Cụ thể: Trong dài hạn, phát triển tài có tác động ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế cịn ngắn hạn phát triển tài tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế tức thời kéo dài sau năm và năm Với mục tiêu cụ thể thứ hai: Đề tài xác định giá trị ngưỡng lạm phát tác động đến mối quan hệ phát triển tài và tăng trưởng kinh tế Việt Nam Giá trị ngưỡng giá trị mà trước sau giá trị mối quan hệ phát triển tài và tăng trưởng kinh tế có thay đổi Cụ thể: Tồn giá trị ngưỡng lạm phát 9,2% mà trước và sau giá trị ngưỡng này, tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam có thay đổi (giả thuyết H2) Dựa kết quả nghiên cứu thảo luận kết quả nghiên cứu chương Trong chương 5, đề tài đề xuất hàm ý sách phù hợp (mục tiêu cụ thể thứ ba) 49 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Với chủ trương mở cửa kinh tế giúp Việt Nam từ quốc gia nghèo đói, thường xuyên nhận viện trợ từ nước trở thành quốc gia có thu nhập trung bình giới, quốc gia có quy mô thương mại lớn, vượt mức 500 tỷ USD, đạt mức xuất siêu kỷ lục (10,87 tỷ USD) Theo xếp hạng WTO, năm 2018, Việt Nam đứng vị trí thứ 26 quy mơ xuất (đứng thứ ASEAN, sau Thái Lan Malaysia) và thứ 23 quy mô nhập (đứng thứ ASEAN, sau Thái Lan) với số số mặt hàng xuất đứng nhóm 10 quốc gia xuất lớn giới Việt Nam vươn lên trở thành quốc gia có độ mở thương mại tương đối lớn, chí nằm nhóm quốc gia có độ mở thương mại cao giới Điều này, giúp cho Việt Nam vừa khai thác mạnh kinh tế nước, vừa tranh thủ thị trường giới Đóng góp chung vào phát triển chung đất nước, hệ thống tài Việt Nam làm tốt vai trò sứ mệnh mình việc phân bổ nguồn lực vốn từ nơi thừa đến nơi cần vốn kinh tế Kết quả thực nghiệm đề tài lần khẳng định vai trị hệ thống tài đóng góp cho phát triển kinh tế Việt Nam Đó là tồn tài mối quan hệ đơn phương từ phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế tồn giá trị ngưỡng lạm phát là 9,2% mà trước và sau giá trị ngưỡng này, tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam có thay đổi Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất số hàm ý sách phát triển tài kiểm soát lạm phát nhằm đạt mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 5.2 Hàm ý sách 5.2.1 Hàm ý sách phát triển tài Tạo thuận lợi cho kinh tế khu vực tư nhân thuộc lĩnh vực sản xuất tiếp cận vốn Tốc độ tăng trưởng khu vực kinh tế tư nhân ln trì chiếm tỷ trọng khoảng 50% GDP, thu hút gần 90% lực lượng lao động kinh tế, góp phần quan trọng tạo việc làm, nâng cao thu nhập người dân việc huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Do đó, phát triển khu vực kinh tế tư nhân tạo điều kiện để giải phóng nguồn lực phát triển xã hội Như vậy, với định chế trung gian tài cần hồn thiện mở rộng sách tín dụng để tài 50 trợ vốn cho khu vực kinh tế tư nhân tạo điều kiện cho việc phân bổ vốn hiệu quả kinh tế Thực tế cho thấy khó khăn giải ngân vốn cho định chế tài trung gian phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ thông tin thiếu minh bạch bất cân xứng cao, lực tài quản trị dịng tiền cịn hạn chế Do đó, cần thiết phải tăng cường triển khai có hiệu quả chương trình kết nối định chế trung gian tài doanh nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, xây dựng chương trình tín dụng cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp với quy trình, điều kiện vay vốn, thủ tục thuận tiện, minh bạch Về phát triển thị trường tài chính, đặc biệt thị trường giao dịch chứng khốn Cần hồn thiện khung pháp lý để bao quát hết hoạt động, diễn biến giao dịch, cung – cầu hàng hóa Cần tiếp tục hồn thiện ngun tắc, khuôn khổ pháp lý để thúc đẩy thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển cách minh bạch đồng bộ, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho nhà đầu tư và phù hợp với chuẩn mực quốc tế Bởi nay, hoạt động liên quan đến giao, phát hành chứng khoán, chế xác định giá chưa tuân theo nguyên tắc thị trường thị trường chứng khoán thị trường bậc cao, hoạt động theo nguyên tắc thị trường Thêm vào đó, tăng cường đầu tư và áp dụng công nghệ thông tin để tổ chức giao dịch quản lý giám sát thị trường chứng khoán Mặt khác, tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động tổ chức tham gia thị trường, xử lý nghiêm vi phạm cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sử dụng phương tiện truyền thông đưa thông tin sai lệch, khơng xác 5.2.2 Kiểm sốt lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế thông qua điều hành sách lãi suất - Điều hành sách tiền tệ linh hoạt thận trọng, kết hợp chặt chẽ với sách kinh tế vĩ mơ nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ góp phần tăng trưởng kinh tế ổn định và đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống tài sở bám sát diễn biến tình hình kinh tế nước giới Tùy thuộc vào giai đoạn, thời điểm mà có sách tiền tệ phù hợp giai đoạn thị trường tài có diễn biến phức tạp, khơng thuận lợi cho kinh tế sách tiền tệ ứng phó hồn tồn khác thời gian hoạt động bình thường thị trường Khi đó, địi hỏi nhà hoạch định sách phải có sách kịp thời ứng phó với tác động kinh tế vĩ mô thị trường tài tương lai sách mang tính định để đạt mục tiêu mong muốn thị trường Bên cạnh đó, ngân hàng 51 Nhà nước cần thể linh hoạt sách để giảm thiểu rủi ro phát sinh từ bất lợi thị trường tài mang lại giai đoạn phức tạp chuẩn bị sách phù hợp nhằm phục hồi thị trường tài Như vậy, thách thức khó khăn mà nhà hoạch định sách tiền tệ phải đối mặt đo là phải đưa sách tiền tệ có tính linh hoạt, định kịp thời việc ứng phó với diễn biến thị trường tài - Tạo dựng điều kiện cần thiết để điều hành lãi suất theo hướng tự hóa lãi suất để đảm bảo vận hành thị trường tuân theo qui luật cung cầu, phân bổ nguồn vốn hợp lý Thực tế đặc điểm cấu trúc thị trường thời gian qua Việt Nam ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả tự hóa lãi suất, là việc phân bổ tín dụng theo định vào lĩnh vực ưu tiên để bảo vệ số lĩnh vực tránh khỏi cú sốc từ lạm phát Những biện pháp kiểm sốt dẫn đến việc phân bổ vốn khơng đầy đủ làm kìm hãm tăng trưởng sách cần thiết q trình phát triển kinh tế chừng mực nào làm giảm hiệu quả sách tự hóa lãi suất, lãi suất hình thành thị trường chưa phản ánh cung cầu vốn nên việc phân bổ nguồn vốn qua công cụ lãi suất bị bóp méo 5.3 Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu tương lai Trên là số hàm ý sách đề xuất dựa kết quả nghiên cứu đề tài Bên cạnh kết quả đạt được, đề tài không tránh khỏi mặt hạn chế là: đặc điểm chuỗi liệu thời gian chưa dài Đây là khó khăn chung nghiên cứu sử dụng liệu chuỗi thời gian Việt Nam Tuy nhiên, tác giả trình bày chương 3, để khắc phục nhược điểm liệu chuỗi thời gian ngắn, tác giả phân tích, lựa chọn phương pháp ARDL là thích hợp để ước lượng mô hình 52 KẾT LUẬN Từ kinh tế lạc hậu thời gian dài chiến tranh để thống đất nước vào năm 1975 Việt Nam bước chuyển mình trở thành quốc gia có thu nhập trung bình giới Từ đất nước thiếu thốn lương thực thực phẩm, hàng hóa chủ yếu là từ viện trợ nước xã hội chủ nghĩa thì xếp hạng thứ 26 xuất hàng hóa xếp hạng thứ 23 nhập hàng hóa (theo xếp hạng WTO) Để đạt thành tựu vậy, khơng thể khơng kể đến vai trị quan trọng hệ thống tài Việt Nam việc phân bổ vốn hiệu quả và là cơng cụ để Chính phủ Việt Nam điều hành sách tiền tệ, kiểm sốt lạm phát nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế ổn định bối cảnh kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập Thông qua phương pháp ARRDL, nghiên cứu cho thấy: Tồn mối quan hệ đơn phương từ phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đồng thời, tồn giá trị ngưỡng lạm phát là 9,2% mà trước và sau giá trị ngưỡng này, tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam có thay đổi 53 DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐỀ TÀI Hong Anh Thi Nguyen (2022) The nexus between financial development (FD) and economic growth (EG) in the presence of inflation: case of Vietnam International Journal of Economics and Finance Studies, 14 (04), 45-61 Doi:10.34109/ijefs 20220103 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ali, M., Ibrahim, M H., & Shah, M E (2022) Impact of non-intermediation activities of banks on Economic Growth and Volatility: An Evidence from OIC The Singapore Economic Review, 67(01), 333-348 Abdul Hamid, B., Azmi, W., & Ali, M (2020) Bank Risk and Financial Development: Evidence from Dual Banking Countries Emerging Markets Finance and Trade, 56(2), 286-304 Ang, J B (2008) What are themechanisms linking financial development and economic growth in Malaysia? Economic Modelling, 25(1), 38-53 Abu-Bader, S., & Abu-Qarn, A S (2008) Financial development and economic growth: empirical evidence from six MENA countries Review of Development Economics, 12(4), 803-817 Bencivenga, V R., & Smith, B D (1991) Financial intermediation and endogenous growth Review of Economic Studies, 58, 195-209 Batayneh, K., Al Salamat, W., Momani, M Q M., & McMillan, D (2021) The impact of inflation on the financial sector development: Empirical evidence from Jordan Cogent Economics and Finance, 9(1), 1970869 Beck, T., & Levine, R (2004) Stock markets, banks and growth: panel evidence Journal of Banking Finance, 28(3), 423-442 Blanchard, J., and Kiyotaki, N (1987) Monopolistic Competition and Effects of Aggregate Demand The American Economic Review, 77(4), 647-666 Bandura, W N (2020) Inflation and finance-growth nexus in sub-Saharan Africa Journal of African Business, 23(2), 1–13 10 Boyd, J H., Levine, R., & Smith, B D (2001) The Impact of Inflation on Financial Sector Performance Journal of Monetary Economics, 47(2), 221-248 11 Barnes, M L (2001) Threshold Relationships among Inflation, Financial Market Development, and Growth Retrieved from https://ssrn.com/abstract=842646 12 Chindo, S (2014) Financial Development and Inflation Nexus in Nigeria: Evidence from ARDL Bounds Testing Research Journal of Finance and Accounting, 5(10), 50-56 55 13 Das, P K., & Guha-Khasnobis, B (2008) Finance and growth: An empirical assessment of the Indian economy In Financial development, institutions, growth and poverty reduction (pp 120-140) Palgrave Macmillan, London 14 Ehigiamusoe, K., Lean, H H., & Lee, C C (2019) Moderating Effect of Inflation on the Finance-Growth Nexus: Insights from West African Countries Empirical Economics, 57, 399- 422 15 Ehigiamusoe, K U., Narayanan, S., & Poon, W C (2021) Revisiting the role of inflation in financial development: Unveiling non-linear and moderating effects Asia-Pacific Journal of Business Administration 16 Ehigiamusoe, K U., & Samsurijan, M S (2021) What matters for finance-growth nexus? A critical survey of macroeconomic stability, institutions, financial and economic development International Journal of Finance & Economics, 26(4), 5302–5320 17 Friedman, M., & Anna J S (1963) A Monetary History of the United States, 1867– 1960 Princeton: Princeton University Press 18 Farahania, M H., Ghabel, S N., & Mohammadpour, R (2021) The effect of inflation threshold on financial development and economic growth: A case study of D-8 countries Iranian Economic Review, 25(3), 465– 475 19 Guru, B K., & Yadav, I S (2019) Financial development and economic growth: panel evidence from BRICS Journal of Economics, Finance and Administrative Science, 24(47), 113-126 20 Huang, Y., & Temple, J R (2005) Does external trade promote financial development? CEPR Discussion Paper No 5150 21 Haroon, O., Ali, M., Khan, A., Khattak, M A., & Rizvi, S A R (2021) Financial market risks during the COVID-19 Pandemic Emerging Markets Finance and Trade, 57(8), 2407-2414 22 Harry, G J (2006) Macroeconomics and Monetary Theory 1st Edition Publisher Routledge 23 Hadian, A., & Izadi, B (2014) Investigating the Role of Inflation in the Effectiveness of Financial Development on Economic Growth in Iran Economic Development Research Quarterly, 4(15), 45-72 56 24 Huybens, E., & Smith, B D (1999) Inflation, financial markets and long-run real activity Journal of Monetary Economics, 43(2), 283–315 25 Jalil, A., Feridun, M., & Ma, Y (2010) Finance-growth nexus in China revisited: New evidence from principal components and ARDL bounds tests International Review of Economics and Finance, 19(2), 189-195 26 Khalilnejad, Z., & Gharraie, R (2021) Financial development and economic growth: The inflation threshold effect International Journal of Economic Policy in Emerging Economies, 14(5/6), 581–595 27 King, R G., & Levine, R (1993) Finance and Growth: Schumpeter Might Be Right Quarterly Journal of Economics, 108(3), 713-737 28 Khan, M S., Senhadji, A S., & Smith, B D (2006) Inflation and Financial Depth Macroeconomic Dynamics, 10(2), 165-182 29 Kar, M., Nazlioglu, S., and Agir, H (2011) Financial development and economic growth nexus in the MENA countries: Bootstrap panel granger causality analysis Economic Modelling, 28(1-2), 685-693 30 Liang, Q., & Teng, J Z (2006) Financial development and economic growth: Evidence from China China Economic Review, 17(4), 395-411 31 Levine, R (1997) Financial development and economic growth: views and agenda Journal of economic literature, 35(2), 688-726 32 Menyah, K., Nazlioglu, S., and Wolde-Rufael, Y (2014) Financial development, trade openness and economic growth in African countries: New insights from a panel causality approach Economic Modelling, 37(2), 386-394 33 Mostafa, S., & Mohammad, M B (2019) Inflation Effects on Finance-Growth Link: A Panel Smooth Transition Approach American Journal of Industrial and Business Management, 9, 1873-1879 34 Mankiw N Gregory (2021) Principles of Economics Cengage Learning, Inc 35 Njindan, I B., & Odhiambo, N M (2017) Inflationary Thresholds, Financial Development and Economic Growth: New Evidence from Two West African Countries Global Economy Journal, 13(1), 1-11 57 36 Nguyen, H M., Le, Q T T., Ho, C M., Nguyen, T C., & Vo, D H (2022) Does financial development matter for economic growth in the emerging markets? Borsa Istanbul Review, 22(4), 688-698 37 Lucas Jr, R E (1988) On the mechanics of economic development Journal of monetary economics, 22(1), 3-42 38 Robinson, J (1952) The Generalization of the General Theory, in: The Rate of Interest and Other Essays (MacMillan, London) 39 Rousseau P L., & Wachtel, P (2002) Inflation Thresholds and the Finance-Growth Nexus Journal of International Money and Finance, 21, 777-793 40 Rousseau, P., & Yilmazkuday, H (2009) Inflation, Financial Development, and Growth: A Trilateral Analysis Economic Systems, 33, 310-324 41 Schumpeter, J A (1911) The theory of economic development Cambridge, MA: Harvard University Press 42 Schumpeter, J A., & Redvers, O P I E (1934) The Theory of Economic Development; an Inquiry into Profits, Capital, Credit, Interest, and the Business Cycle (Trans by R Opie) Cambridge, MA: Harvard University Press 43 Stiglitz, J E (1996) Some lessons from the East Asian miracle The World Bank Research Observer, 11, 151-177 44 Stockman, A C (1981) Anticipated Inflation and the Capital Stock in a Cash-inAdvance Economy Journal of Monetary Economics, 387-393 45 Shravani, S., & Sharma, S K (2020) Financial development and economic growth in selected Asian economies: A dynamic panel ARDL test Contemporary Economics, 14(2), 201–218 46 Shan, J (2005) Does financial development ‘lead'economic growth? A vector autoregression appraisal Applied Economics, 37(12), 1353-1367 47 Zhang, J., Wang, L., and Wang, S (2012) Financial development and economic growth: Recent evidence from China Journal of Comparative Economics, 40(3), 393-412 48 Zeqiraj, V., Hammoudeh, S., Iskenderoglu, O., & Tiwari, A K (2020) Banking sector performance and economic growth: Evidence from Southeast European countries Post-Communist Economies, 32(2), 267–284 58 ... cho mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế Thật vậy, vai trò lạm phát việc điều chỉnh mối liên hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế nhà nghiên cứu quan tâm Tác động phát triển tài đến tăng. .. cứu tác động lạm phát đến mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế Việt Nam Từ đó, đề xuất hàm ý sách phát triển tài kiểm soát lạm phát nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1.2.2... CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Mã số: 21.2TCNH01 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị

Ngày đăng: 27/03/2023, 09:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan