C3 QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT

11 1.2K 14
C3 QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG III QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT I QUY PHẠM PHÁP LUẬT Khái niệm quy phạm pháp luật Quy phạm xã hội quy tắc xử hình thành trình hoạt động xã hội người (sản xuất, trao đổi, phân phối, sinh hoạt), chúng sử dụng để điều chỉnh quan hệ người người Trong quy phạm xã hội thường ra: ai? hoàn cảnh điều kiện nào? phải xử nào? hậu không xử ♦ Thứ nhất, khuôn mẫu xử sự, thước đo hành vi người; ♦ Thứ hai, hình thành sở nhận thức quy luật vận động khách quan xã hội Mỗi quy phạm xã hội quy tắc xử phù hợp với mục đích cá nhân, giai cấp, nhóm xã hội hay cộng đồng xã hội nói chung; ♦ Thứ ba, quy phạm xã hội có chức điều chỉnh hành vi, có cấu trúc thông tin xác định Thông thường cấu trúc quy phạm xã hội bao gồm ba phận: 1)bộ phận quy định điều kiện hành vi; 2)bộ phận quy định trật tự hành vi; 3)bộ phận quy định hậu vi phạm quy tắc Quy phạm pháp luật trước hết loại quy phạm xã hội Giống quy phạm đạo đức, quy phạm tổ chức xã hội , quy phạm pháp luật chuẩn mực quy tắc xử mang tính chất chung điều chỉnh hành vi người sử dụng nhiều lần sống, tiêu chuẩn để đánh giá hành vi người quan hệ xã hội Quy phạm pháp luật gắn liền với Nhà nước nhà nước đặt phê chuẩn, tổ chức xã hội nhà nước ủy quyền ban hành, đảm bảo thi hành cưỡng chế nhà nước Nhà nước thiết lập hệ thống quan chuyên môn (bộ máy nhà nước) để đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm chỉnh triệt để Bất kỳ chủ thể vi phạm quy định quy phạm pháp luật, xâm phạm đến lợi ích cá nhân, tổ chức khác, xâm phạm đến lợi ích, trật tự pháp lý nhà nước phải chịu hậu pháp lý bất lợi Nội dung quy phạm pháp luật thể cho phép, cấm đoán; bắt buộc Đó quy tắc xử quyền nghĩa vụ pháp lý bên tham gia quan hệ pháp luật mà điều chỉnh Quy phạm pháp luật vừa mang tính giai cấp tính xã hội, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, vừa mang tính xã hội rộng lớn trì quan hệ, đời sống cộng đồng nói chung Đặc điểm mang lại tính bền vững cho pháp luật, nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội Trong quy phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa phân biệt tính xã hội tính giai cấp mờ nhạt, lẽ giai cấp thống trị xã hội giai cấp đa số đông đảo có chung mục tiêu, lợi ích Quy phạm pháp luật quy tắc xử mang tính bắt buộc chung áp dụng nhiều lần sống, quy phạm pháp luật đặt để áp dụng cho chủ thể cụ thể nào, mà bắt buộc tất người xã hội, nằm hoàn cảnh, điều kiện mà quy phạm pháp luật quy định Đồng thời, quy phạm pháp luật áp dụng nhiều lần sống cho tất quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh nó, bị hủy bỏ thay quy phạm pháp luật khác Quy phạm pháp luật thể hình thức xác định Quy phạm pháp luật nhà nước ta quy phạm pháp luật thành văn, thể văn quy phạm pháp luật Yêu cầu quy phạm pháp luật nói chung phải xác, chặt chẽ, rõ ràng phải hiểu áp dụng thống Như vậy, Quy phạm pháp luật quy tắc xử mang tính bắt buộc chung, Nhà nước đặt thừa nhận, thể ý chí giai cấp thống trị để điều chỉnh quan hệ xã hội, đảm bảo thực cưỡng chế nhà nước Cấu trúc quy phạm pháp luật Cơ cấu quy phạm pháp luật phận hợp thành quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật đơn vị pháp luật, có phận nhỏ hợp thành Trong tác phẩm pháp lý có ý kiến khác cấu quy phạm pháp luật Đa số ý kiến cho quy phạm pháp luật tạo thành ba phận: Giả định, Quy định, Chế tài a) Giả định phận quy phạm pháp luật nêu lên quan hệ xã hội mà quy phạm điều chỉnh, xác định rõ tình huống, trường hợp, điều kiện, hoàn cảnh xảy sống cá nhân, hay tổ chức vào hoàn cảnh, điều kiện phải chịu điều chỉnh quy phạm pháp luật Giả định thường quy định thời gian, địa điểm, chủ thể, hoàn cảnh cụ thể mà quy phạm pháp luật điều chỉnh Ví dụ: Khoản Điều 202 Bộ luật hình 1999 quy định "Người điều khiển phương tiện giao thông đường mà vi phạm quy định an toàn giao thông đường gây thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản người khác bị phạt tiền từ năm triệu đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm", quy phạm có phận giả định "Người điều khiển phương tiện giao thông đường mà vi phạm quy định an toàn giao thông đường gây thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản người khác" Điều 147/1 BLHS 1999: Tội vi phạm chế độ vợ, chồng: “Người có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người khác người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người mà biết rõ có chồng, có vợ gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ ba tháng đến năm.” Để áp dụng quy phạm pháp luật cách xác, quán, phần giả định phải mô tả cách rõ ràng Những hoàn cảnh, điều kiện nêu phải sát với thực tế sống Tính xác định tiêu chuẩn hàng đầu giả định Điều kiện, hoàn cảnh dự liệu giản đơn phức tạp Chẳng hạn, Điều 80-Hiến pháp 1992 quy định "Công dân có nghĩa vụ đóng thuế lao động công ích theo quy định pháp luật" phần giả định Công dân chủ thể chịu điều chỉnh quy phạm tất cá nhân công dân Việt Nam Khác với Điều 80 -Hiến pháp nêu trên, Khoản Điều 102 Bộ luật hình 1999 "Người thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, có điều kiện cứu giúp mà không cứu giúp dẫn đến hậu người chết, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm" lại có phần giả định phức tạp, "Người thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, có điều kiện cứu giúp mà không cứu giúp dẫn đến hậu người chết," b) Quy định phận quy phạm pháp luật nêu rõ cách xử chủ thể pháp luật (cá nhân hay tổ chức) vào hoàn cảnh điều kiện nêu phần giả định, gồm cho phép hay bắt buộc phải thực Bộ phận quy định trả lời câu hỏi Phải làm gì? Không làm gì? làm nào? Trong quy định, ý chí lợi ích nhà nước, quyền nghĩa vụ chủ thể xác định rõ ràng để người có quan hệ với phải dựa vào xem xét hành vi mình, làm gì, phải làm không làm Bởi vậy, phận quy định phải thể cách xác, trực tiếp yêu cầu quy phạm, thể chất, chức vai trò xã hội quy phạm pháp luật Nắm vững phận quy định điều kiện quan trọng để thực yêu cầu quy phạm pháp luật Căn vào tính chất, phương thức tác động lên quan hệ xã hội, quy phạm pháp luật có cách quy định khác Phần quy định quy phạm pháp luật phân biệt thành loại: - Quy định mệnh lệnh, Nhà nước quy định cách dứt khoát điều cấm đoán, không làm bắt buộc phải làm Ví dụ: Công dân "có nghĩa vụ đóng thuế lao động công ích theo quy định pháp luật" Hoặc quy định Điều 51 Luật tổ chức Quốc hội quy định rằng: Không có đồng ý Quốc hội thời gian Quốc hội không họp, đồng ý Ủy ban thường vụ Quốc hội "không bắt giam, truy tố đại biểu Quốc hội không khám xét nơi nơi làm việc đại biểu Quốc hội" - Quy định tùy nghi, quy định nhà nước không nêu lên cách dứt khoát cách xử định mà nêu lên số cách xử để hướng chủ thể pháp luật lựa chọn thỏa thuận với Nếu họ không thỏa thuận thỏa thuận trái với hướng dẫn, quan có thẩm quyền định Loại quy định thường thấy luật dân sự, kinh tế, thương mại, Chẳng hạn "Việc kết hôn phải Ủy ban nhân dân sở nơi thường trú bên nam bên nữ công nhận ghi vào sổ đăng ký kết hôn theo thủ tục Nhà nước quy định Mọi nghi thức kết hôn khác giá trị pháp lý" - Quy định giao quyền, loại này, Nhà nước định giao quyền cho quan, tổ chức hay cá nhân xử lý hưởng quyền lợi Ví dụ Điều - Pháp lệnh xử lý vi phạm hành quy định: “Chính phủ quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước; quy định chế độ áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục, đưa vào sở chữa bệnh, quản chế hành chính.” c) Chế tài phận quy phạm pháp luật nêu lên biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể pháp luật không thực theo quy tắc xử nêu phận quy định quy phạm pháp luật Chế tài hậu bất lợi chủ thể vi phạm pháp luật phương tiện để đảm bảo thực quy phạm pháp luật thực tế Tùy theo tiêu chí phân loại, chế tài phân chia thành nhiều loại - Căn vào tính chất biện pháp mà nhà nước tác động tới chủ thể vi phạm pháp luật, phân biệt chế tài thành loại: + Chế tài hình loại chế tài nghiêm khắc nhất, nhằm trừng trị người có hành vi vi phạm quy định quy phạm luật hình sự, bị coi tội phạm + Chế tài hành chính, áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm quy định quy phạm luật hành + Chế tài kỷ luật, áp dụng người có hành vi vi phạm nội quy, quy chế quan, trường học hay tập thể lao động + Chế tài dân sự, áp dụng hành vi vi phạm quy định quy phạm pháp luật dân - Căn theo mức độ xác định chế tài, phân biệt chế tài thành loại: + Chế tài xác định, biện pháp cố định tác động Loại chế tài phổ biến, hạn chế tùy tiện việc áp dụng chế tài quan bảo vệ pháp luật + Chế tài xác định tương đối, biện pháp tác động hạn chế giới hạn Loại chế tài cho phép quan bảo vệ pháp luật áp dụng tính toán cho phù hợp với mức độ vi phạm để xác định mức cụ thể + Chế tài lựa chọn loại chế tài cho phép quan bảo vệ pháp luật lựa chọn số biện pháp tác động quy định nội dung chế tài 3 Phương pháp diễn đạt quy phạm pháp luật thành điều luật văn quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật thể thành điều luật văn quy phạm pháp luật, quy phạm pháp luật nội dung, điều luật hình thức biểu quy phạm pháp luật Trong nhiều trường hợp quy phạm pháp luật trùng với điều luật Nhưng không trường hợp, điều luật văn bản, bao gồm số quy phạm pháp luật khác điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực định Có ba phương pháp diễn đạt quy phạm pháp luật thành điều luật văn quy phạm pháp luật: phương pháp diễn đạt trực tiếp; phương pháp diễn đạt tham khảo; phương pháp diễn đạt theo mẫu Phương pháp diễn đạt trực tiếp, theo phương pháp này, điều luật trình bày (diễn đạt) quy phạm pháp luật trọn vẹn, có đủ yếu tố: giả định, quy định, chế tài Phương pháp có ưu điểm dễ hiểu, dễ vận dụng, phù hợp với trình độ dân trí chưa cao Nhưng có nhược điểm thường lặp lặp lại nhiều lần nội dung Phương pháp diễn đạt tham khảo, theo phương pháp này, điều luật, trình bày hai phận quy phạm pháp luật, phần lại phải tham khảo điều luật khác Ưu điểm phương pháp khắc phục nhược điểm phương pháp trên, khắc phục trùng lặp Nhưng nhược điểm khó vận dụng, đòi hỏi trình độ dân trí cao Phương pháp diễn đạt theo mẫu, phương pháp diễn đạt điều luật trình bày vài phận quy phạm phương pháp tham khảo, phần lại không giới thiệu điều luật cụ thể nào, mà đề phương hướng chung để tham khảo luật hành (tham khảo văn quy phạm pháp luật khác) Qua ba phương pháp diễn đạt trên, phương pháp tốt nhất? Mỗi phương pháp có ưu điểm, nhược điểm Tùy theo tính chất quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh, tùy theo trình độ dân trí dân cư mà nhà làm luật chọn phương pháp thích hợp Tuy nhiên, dù sử dụng phương pháp phải tuân theo yêu cầu chung phải diễn đạt xác, rõ ràng, dễ hiểu, dễ vận dụng Cần phải diễn đạt cho vấn đề mà người hiểu thống nhất, vận dụng thống Không thể có quy định quy phạm pháp luật mà hiểu nhiều cách khác Vai trò quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật yếu tố đầu tiên, chế điều chỉnh pháp luật xây dựng hệ thống pháp luật Không có quy quy phạm pháp luật, thước đo, có điều chỉnh pháp luật, đó, chế điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội Thông qua quy phạm pháp luật nhà nước quản lý xã hội Quản lý xã hội, theo góc độ pháp lý, việc nhà nước dùng quy phạm pháp luật để điều chỉnh hành vi thành viên xã hội, cho họ tham gia quan hệ xã hội phải xử thống theo quy tắc chung, theo ý chí nhà nước thể quy phạm pháp luật Hệ thống pháp luật tổng thể quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật coi “tế bào” hệ thống pháp luật, yếu tố để xây dựng hệ thống pháp luật nhà nước Pháp luật nhà nước hệ thống quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật sở pháp lý đảm bảo hoạt động Bộ máy nhà nước Các quan nhà nước phải hoạt động phạm vi thẩm quyền quy định cụ thể quy phạm pháp luật Các nhà chức trách, nhân viên nhà nước phải dựa vào quy phạm pháp luật để thực thi công vụ Có họ đủ lòng tin để thực chức trách cách có hiệu Quy phạm pháp luật sở pháp lý quyền tự do, quyền dân chủ công dân, hành vi hợp pháp người xã hội Các quy phạm pháp luật tác động lên người quan hệ xã hội hai mặt, tác động giáo dục tư tưởng tác động pháp lý Tác động giáo dục tư tưởng quy phạm pháp luật thể tương tự biện pháp giáo dục tư tưởng khác Khi người biết quy định pháp luật quyền tự do, quyền dân chủ trình độ nhận thức, trình độ văn hóa họ nâng cao Tác động pháp lý quy phạm pháp luật tạo cho người hiểu biết cần thiết pháp luật, đồng thời khẳng định quyền nghĩa vụ pháp lý họ Để tạo cho người có kiến thức pháp luật hiểu biết quyền nghĩa vụ pháp lý, việc tiến hành ý thức, phải thông qua điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội Dựa vào quy phạm pháp luật, nhà nước có khả bảo vệ quan hệ xã hội có, tạo điều kiện cho quan hệ xã hội phát sinh có điều kiện phát triển, góp phần toán, loại bỏ quan hệ xã hội đối lập với xã hội Phân loại quy phạm pháp luật Có nhiều cách phân loại quy phạm pháp luật Thông thường có ba cách phân loại phổ biến sau: Căn vào vai trò việc điều chỉnh quan hệ xã hội quy phạm pháp luật phân biêt thành loại: Quy phạm điều chỉnh, quy phạm thiết lập quyền nghĩa vụ pháp lý người tham gia quan hệ xã hội Các quy phạm pháp luật loại hướng đến việc hình thành hành vi hợp pháp Đây loại quy phạm phổ biến pháp luật xã hội chủ nghĩa Quy phạm bảo vệ, quy phạm xác định trước biện pháp tác động mang tính cưỡng chế nhà nước hành vi vi phạm pháp luật Đây loại quy phạm hành vi không hợp pháp luôn bị tác động chế tài Các loại quy phạm luật hình thường loại Quy phạm chuyên môn, quy phạm chứa đựng nội dung quy định nhằm bảo đam hiệu lực quy phạm điều chỉnh quy phạm bảo vệ Căn vào nội dung hình thức, quy phạm pháp luật chia thành: quy phạm nội dung (quy phạm thực định) quy phạm hình thức (quy phạm tố tụng) Quy phạm nội dung quy phạm điều chỉnh mặt nội dung quan hệ xã hội, xác định quyền nghĩa vụ hay trách nhiệm pháp lý chủ thể tham gia Quy phạm hình thức quy phạm xác định trình tự, thủ tục pháp lý, hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền việc thực bảo vệ quy phạm nội dung; quyền lợi ích hợp pháp người tham gia quan hệ xã hội II QUAN HỆ PHÁP LUẬT VÀ SỰ KIỆN PHÁP LÝ Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật Quan hệ người người - quan hệ xã hội - đa dạng phong phú, phát sinh lĩnh vực đời sống xã hội Chúng tồn cá nhân với cá nhân, cá nhân với tổ chức, tập thể nhà nước; tổ chức với với nhà nước Các quan hệ điều chỉnh tổng thể quy phạm xã hội khác nhau: quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo, quy phạm phong tục, quy tắc đoàn thể, quy phạm pháp luật Trong xã hội có nhà nước, quan hệ xã hội quan trọng điều chỉnh quy phạm pháp luật Với quy phạm pháp luật, nhà nước tác động vào quan hệ xã hội, cách xác định rõ quyền nghĩa vụ cho bên tham gia quan hệ Quyền hưởng, nghĩa vụ phải gánh vác Nhà nước bảo đảm thực Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh Do quan hệ pháp luật hình thức pháp lý quan hệ xã hội có tác động điều chỉnh quy phạm pháp luật Quan hệ pháp luật hình thức biến thể quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh, quyền nghĩa vụ nhà nước quy định bảo đảm thực Quan hệ pháp luật có đặc điểm: - Quan hệ pháp luật quan hệ mang tính ý chí, quan hệ pháp luật phát sinh sở quy phạm pháp luật, mà quy phạm pháp luật phản ánh ý chí nhà nước Nhiều trường hợp, khuôn khổ pháp luật, quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi chấm dứt ý chí bên chủ thể tham gia, ví dụ hợp đồng, di chúc - Quan hệ pháp luật xuất sở quy phạm pháp luật, quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật hình thức biến thể quan hệ xã hội, quan hệ xã hội trở thành quan hệ pháp luật có quy phạm pháp luật ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội Mặt khác quan hệ pháp luật phương tiện để thực quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật thực đời sống có quan hệ pháp luật phát sinh - Quan hệ pháp luật thuộc thượng tầng kiến trúc, Pháp luật tượng thuộc thượng tầng kiến trúc, quan hệ pháp luật lại xuất sở quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật quan hệ xã hội thuộc thượng tầng kiến trúc - Quan hệ pháp luật bảo đảm thực cưỡng chế nhà nước, Quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật bảo đảm cưỡng chế nhà nước Quyền nhà nước bảo đảm bảo vệ, nghĩa vụ nhà nước buộc phải thực Cơ cấu quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật hợp thành yếu tố: Chủ thể quan hệ pháp luật, khách thể quan hệ pháp luật nội dung quan hệ pháp luật 2.1 Chủ thể quan hệ pháp luật Chủ thể pháp luật có đặc trưng đặc biệt nhà nước trao cho họ lực chủ thể, tức khả tham gia vào quan hệ pháp luật để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật, mà khả nhà nước thừa nhận bảo đảm Năng lực chủ thể gồm hai yếu tố: lực pháp luật lực hành vi Năng lực pháp luật khả chủ thể tham gia quan hệ pháp luật để hưởng quyền gánh chịu nghĩa vụ pháp lý Như vậy, chủ thể pháp luật, dù cá nhân hay tổ chức, bắt buộc phải có lực pháp luật Năng lực hành vi khả chủ thể hành vi (hành động không hành động) thân tham gia quan hệ pháp luật để tạo quyền nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lý trước hành vi Năng lực pháp luật lực hành vi thuộc tính tự nhiên chủ thể pháp luật mà xuất sở pháp luật, phụ thuộc vào ý chí nhà nước Năng lực pháp luật lực hành vi thuộc tính pháp lý có mối quan hệ với Chủ thể pháp luật có lực pháp luật mà lực hành vi trở thành chủ thể quan hệ pháp luật trực tiếp, chủ động Ngược lại, người có lực hành vi nói chung không lực pháp luật lĩnh vực tham gia quan hệ pháp luật lĩnh vực Một cá nhân tổ chức muốn trở thành chủ thể pháp luật: điều kiện cần lực pháp luật; điều kiện đủ lực hành vi Năng lực pháp luật phạm trù mang tính giai cấp sâu sắc Mỗi kiểu nhà nước, tùy theo giai cấp nhà nước đại diện, có quy định khác lực pháp luật Chẳng hạn xã hội chiếm hữu nô lệ, nô lệ không thừa nhận chủ thể pháp luật, tức lực pháp luật Theo pháp luật nhà nước ta, công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không quốc tịch sống lãnh thổ Việt Nam tổ chức chủ thể pháp luật có lực chủ thể 1) Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân mang quốc tịch Việt Nam (công dân, thể nhân Việt Nam) Năng lực chủ thể công dân xuất từ lúc sinh ra, từ thời điểm họ công nhận chủ thể pháp luật Cuộc sống, tự do, danh dự, nhân phẩm họ pháp luật bảo đảm Năng lực chủ thể phát triển với trưởng thành đến độ tuổi định đầy đủ Trong hai yếu tố lực chủ thể, nhiều lĩnh vực lực pháp luật có từ lúc sinh ra, lực hành vi xuất dần với độ tuổi trưởng thành Năng lực hành vi phụ thuộc vào độ tuổi, sức khỏe, trình độ văn hóa, tâm lý 2) Người nước ngoài, người không quốc tịch trở thành chủ thể pháp luật Việt Nam theo điều kiện áp dụng cho công dân Việt Nam Tuy nhiên số lĩnh vực, lực pháp luật họ bị hạn chế số trường hợp cá biệt lại mở rộng 3) Các tổ chức: Nhà nước nói chung, quan nhà nước, tổ chức xã hội khác chủ thể phổ biến quan hệ pháp luật Nhà nước chủ thể pháp luật đặc biệt số lĩnh vực, chủ thể luật quốc tế, ngành luật nhà nước Các tổ chức khác chủ thể pháp luật có đặc điểm: (1) Có cấu tổ chức thống quy định quy chế, điều lệ văn nhà nước; (2) Có lực pháp luật xác định; Năng lực pháp luật lực hành vi nhà nước quy định, xuất đồng thời với việc thức thành lập tổ chức ấy, điều lệ, quy chế văn nhà nước Bởi vậy, đề cập tới chủ thể pháp luật tổ chức nói tới lực pháp luật mà không cần đề cập tới lực hành vi, bao hàm lực hành vi; (3) Hành vi tổ chức thực thông qua người đại diện (giám đốc, ban chủ nhiệm, thủ trưởng quan, ) (4) Hoạt động tổ chức gắn với lĩnh vực định, đó, lực chủ thể tổ chức gắn liền với mục đích thành lập lĩnh vực hoạt động tổ chức Trong lĩnh vực dân sự, kinh tế , tổ chức phải có tư cách pháp nhân trở thành chủ thể độc lập quan hệ luật dân sự, luật kinh tế Tư cách pháp nhân tổ chức pháp luật quy định 2.2 Nội dung quan hệ pháp luật Một cấu thành quan hệ pháp luật nội dung nó, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật Quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý chủ thể hình thức pháp lý cụ thể nhà nước sử dụng tác động tới cách xử người nhằm điều chỉnh bảo vệ quan hệ xã hội Quyền chủ thể, quan hệ pháp luật, khả xử chủ thể pháp luật quy định bảo đảm Quyền chủ thể thân xử (hành vi) mà khả xử Nếu khả chủ thể thực thực tế xuất thực quyền chủ thể Quyền chủ thể có đặc điểm: ♦ Khả chủ thể thực hành vi khuôn khổ quy phạm pháp luật; ♦ Khả yêu cầu bên (chủ thể tham gia quan hệ pháp luật) thực nghĩa vụ họ; ♦ Khả yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết chủ thể bên để họ thực nghĩa vụ, trường hợp quyền chủ thể bị vi phạm Nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật cách xử bắt buộc quy phạm pháp luật quy định trước mà bên chủ thể phải thực nhằm đáp ứng việc thực quyền chủ thể bên tham gia quan hệ pháp luật Nghĩa vụ chủ thể khả xử sự, mà cần thiết, bắt buộc phải xử Nghĩa vụ chủ thể pháp luật có đặc điểm: ♦ Là bắt buộc phải có xử định quy phạm pháp luật định trước ♦ Cách xử nhằm thực quyền chủ thể bên tham gia quan hệ ♦ Trong trường hợp cần thiết, nghĩa vụ pháp lý bảo đảm cưỡng chế nhà nước Trong quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa, quyền chủ thể nghĩa vụ chủ thể thống với Quyền chủ thể thực việc thực nghĩa vụ chủ thể khác, ngược lại 2.3 Khách thể quan hệ pháp luật Cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật nhằm thỏa mãn nhu cầu định vật chất, tinh thần, trị, văn hóa Tuy nhiên, nhu cầu pháp luật cho phép thực lợi ích, an toàn quốc gia, an toàn xã hội, chẳng hạn trả thù cách giết người, tìm kiếm lợi ích kinh tế việc mua bán, vận chuyển chất ma túy Lợi ích mà chủ thể muốn đạt yếu tố thiếu quan hệ pháp luật điều mà pháp luật xác định quan hệ xã hội pháp luật cần điều chỉnh Những lợi ích mà chủ thể hướng tới mong muốn đạt khách thể quan hệ pháp luật Đặc điểm khách thể quy định tính chất quan hệ pháp luật quan trọng hay quan trọng từ đó, Nhà nước xác định phương pháp điều chỉnh khác quan hệ xã hội khác Khách thể quan hệ pháp luật lợi ích mà chúng chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật, đối tượng mà xuất quyền nghĩa vụ chủ thể Sự kiện pháp lý phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật Sự kiện pháp lý việc, tình huống, hoàn cảnh thực tế xảy phù hợp với quy phạm pháp luật, làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật Sự kiện pháp lý kiện số kiện thực tế có mang ý nghĩa pháp lý Ý nghĩa pháp lý kiện thực tế tính chất quy phạm pháp luật đề cập tới dự liệu nằm phạm vi tác động quy phạm pháp luật Một kiện có kiện pháp lý pháp luật xác định rõ điều Sự kiện pháp lý chia thành biến hành vi: +Sự biến pháp lý tượng (sự cố) tự nhiên, xảy ý chí, dự định khả kiểm soát người; pháp luật gắn các kiện với việc hình thành, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý + Hành vi pháp lý xử có ý thức người mà gắn với phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý Hành vi xử có ý thức bao gồm hành động không hành động Những hành động vô thức không gọi hành vi không mang tính chất pháp lý Căn vào mức độ phù hợp với quy định pháp luật xác định hành vi hợp pháp hành vi không hợp pháp Những hành vi không hợp pháp hành vi vi phạm, không tuân thủ pháp luật cách đầy đủ, xác, tuyệt đối Ngoài hành vi không hợp pháp, hành vi pháp lý khác coi hợp pháp Như vậy, kiện pháp lý vấn đề có liên quan đến tồn tại, phát sinh, thay đổi chấm quan hệ pháp luật Cùng với kiện pháp lý, điều kiện khác làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật gồm: quy phạm pháp luật, chủ thể - Quy phạm pháp luật sở làm phát sinh quan hệ pháp luật Thiếu quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội xuất quan hệ pháp luật tương ứng - Sự diện chủ thể có lực chủ thể (năng lực pháp luật lực hành vi pháp luật quy định) điều kiện thiếu cho xuất quan hệ pháp luật - Quan hệ pháp luật xuất hiện, thay đổi chấm dứt có kiện pháp lý phù hợp với quy phạm pháp luật Sự kiện pháp lý coi điều kiện đủ để làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật ... - Quan hệ pháp luật xuất sở quy phạm pháp luật, quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật hình thức biến thể quan hệ xã hội, quan hệ xã hội trở thành quan hệ pháp luật có quy phạm. .. thể quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật coi “tế bào” hệ thống pháp luật, yếu tố để xây dựng hệ thống pháp luật nhà nước Pháp luật nhà nước hệ thống quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật sở pháp. .. chấm dứt quan hệ pháp luật gồm: quy phạm pháp luật, chủ thể - Quy phạm pháp luật sở làm phát sinh quan hệ pháp luật Thiếu quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội xuất quan hệ pháp luật tương

Ngày đăng: 06/12/2016, 09:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG III

  • QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT

  • I. QUY PHẠM PHÁP LUẬT

    • 1. Khái niệm quy phạm pháp luật

    • 2. Cấu trúc của quy phạm pháp luật

    • 3. Phương pháp diễn đạt quy phạm pháp luật thành điều luật trong văn bản quy phạm pháp luật

    • 4. Vai trò của quy phạm pháp luật

    • 5. Phân loại quy phạm pháp luật

    • II. QUAN HỆ PHÁP LUẬT VÀ SỰ KIỆN PHÁP LÝ

      • 1. Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật

      • 2. Cơ cấu của quan hệ pháp luật

      • 3. Sự kiện pháp lý và căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan