C4 QUAN HỆ PHÁP LUẬT VPPL

6 323 0
C4  QUAN HỆ PHÁP LUẬT VPPL

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 4: VI PHẠM PHÁP LUẬT - TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ – THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 4.1 Vi phạm pháp luật 4.1.1 Khái niệm dấu hiệu vi phạm pháp luật : • Khái niệm : Vi phạm pháp luật hành vi (hành động không hành động) trái pháp luật, có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đe dọa xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ • Dấu hiệu vi phạm pháp luật : - Là hành vi xác định người : Chỉ hành vi (biểu dạng hành động không hành động) cụ thể bị coi hành vi vi phạm pháp luật; ý nghĩ dù xấu coi vi phạm pháp luật - Trái pháp luật - Có lỗi - Do chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực 4.1.2.Cấu thành vi phạm pháp luật : Là kiện pháp lý, vi phạm pháp luật cấu thành : mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể khách thể vi phạm pháp luật a Mặt khách quan vi phạm pháp luật : Mặt khách quan vi phạm pháp luật biểu bên ngòai vi phạm pháp luật mà người nhận thức trực quan Mặt khách quan vi phạm pháp luật bao gồm yếu tố sau : • Hành vi trái pháp luật - Bất kỳ hành vi vi phạm pháp luật cấu thành hành vi trái pháp lụât, nghĩa thực tế không tồn hành vi trái pháp lụât cá nhân họat động trái pháp luật tổ chức cụ thể hành vi vi phạm pháp luật xảy - Hành vi trái pháp luật thể dạng hành động không hành động - Tính trái pháp luật biểu hình thức : + Thực hành vi mà pháp luật cấm + Thực hành vi vượt giới hạn pháp luật cho phép + Không làm làm khác so với yêu cầu pháp luật • Hậu hành vi trái pháp luật gây ra: Hành vi trái pháp luật mức độ khác nguy hiểm gây hại cho xã hội Tính nguy hiểm hành vi trái pháp luật thể chỗ có nguy gây thiệt hại vật chất, tinh thần thiệt hại khác cho xã hội Mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi trái pháp luật xác định phụ thuộc vào tính chất mức độ thiệt hại thực tế nguy gây hại cho xã hội mà hành vi trái pháp luật gây • Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hậu mà gây cho xã hội - Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hậu mà gây cho xã hội thể chỗ thiệt hại cho xã hội hậu tất yếu hành vi trái pháp luật - Nếu hành vi trái pháp luật thiệt hại xã hội mối quan hệ nhân thiệt hại cho xã hội hành vi trái pháp luật trực tiếp gây mà nguyên nhân khác • Ngoài mặt khách quan hành vi vi phạm pháp luật có yếu tố khác công cụ thực hành vi vi phạm, thời gian, địa điểm, cách thức vi phạm b Mặt chủ quan vi phạm pháp luật: mặt chủ quan vi phạm pháp luật biểu tâm lý bên của chủ thể vi phạm pháp luật, bao gồm yếu tố sau : • Lỗi chủ thể vi phạm pháp luật : - Lỗi trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực chủ thể hành vi trái pháp luật hậu hành vi gây - Dựa vào mức độ tiêu cực thái độ chủ thể, khoa học pháp lý chia lỗi thành hai loại : lỗi cố ý lỗi vô ý Lỗi cố ý cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp, lỗi vô ý vô ý tự tin vô ý cẩu thả + Lỗi cố ý trực tiếp : Về mặt lý trí : chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây Về mặt ý chí : chủ thể vi phạm mong muốn hậu xảy + Lỗi cố ý gián tiếp : Về mặt lý trí : chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi vi phạm nguy hiểm cho xã hội thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây Về mặt ý chí : chủ thể không mong muốn hậu xảy lại có thái độ bàng quang để mặc cho hậu xảy + Lỗi vô ý tự tin : Về mặt lý trí: chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây Về mặt ý chí: chủ thể không mong muốn hậu xảy tin tưởng hậu không xảy ngăn chặn + Lỗi vô ý cẩu thả: Về mặt lý trí: khinh suất, cẩu thả nên chủ thể vi phạm không nhận thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây cần phải thấy trước hậu Về mặt ý chí: không đặt vấn đề ý chí • Động vi phạm: Động đựợc hiểu thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Thông thường thực hành vi vi phạm pháp luật chủ thể thường thúc đẩy động định Động vụ lợi, trả thù, đê hèn • Mục đích vi phạm: mục đích kết cuối mà suy nghĩ chủ thể mong muốn đạt thực hành vi vi phạm pháp luật Mục đích vi phạm chủ thể thể tính chất nguy hiểm hành vi Tuy nhiên lúc kết mà chủ thể vi phạm đạt thực tế trùng với mục đích mà họ mong muốn đạt c Chủ thể vi phạm pháp luật: - Là cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý - Năng lực trách nhiệm pháp lý: khả chủ thể tự chịu trách nhiệm hành vi trước nhà nước d Khách thể vi phạm pháp luật: Khách thể vi phạm pháp lụật quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ, bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại 4.2 Trách nhiệm pháp lý 4.2.1.Khái niệm - truy cứu trách nhiệm pháp lý – phân lọai trách nhiệm pháp lý : a Khái niệm trách nhiệm pháp lý : + Trong lĩnh vực trị đạo đức trách nhiệm hiểu theo nghĩa bổn phận vai trò, mang nghĩa tích cực + Trong lĩnh vực pháp lý thuật ngữ trách nhiệm sử dụng theo hai nghĩa : theo nghĩa tích cực, trách nhiệm hiểu nghĩa vụ ; trách nhiệm theo nghĩa thứ hai phải gánh chịu hậu bất lợi vi phạm pháp luật Ở nghiên cứu trách nhiệm pháp lý theo nghĩa hậu bất lợi Theo đó, trách nhiệm pháp lý hiểu sau : « trách nhiệm pháp lý hậu bất lợi chủ thể vi phạm pháp luật, thể mối quan hệ đặc biệt nhà nước với chủ thể vi phạm pháp luật, quy phạm pháp luật xác lập điều chỉnh, chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu bất lợi, biện pháp cưỡng chế quy định chế tài quy phạm pháp luật » b Các truy cứu trách nhiệm pháp lý : Để truy cứu trách nhiệm pháp lý tổ chức hay cá nhân cần phải xác định sở thực tiễn sở pháp lý làm cho việc truy cứu • Cơ sở thực tiến trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý xuất thực tế xảy vi phạm pháp luật Nếu thực tế vi phạm pháp luật không truy cứu trách nhiệm pháp lý • Cơ sở pháp lý trách nhiệm pháp lý quy định pháp luật hành có liên quan đến vi phạm pháp thẩm quyền, trình tự, thủ tục để giải vụ việc c Phân loại trách nhiệm pháp lý : Căn vào việc phân loại vi phạm pháp luật, có bốn loại trách nhiệm pháp lý : - Trách nhiệm hình - Trách nhiệm hành - Trách nhiệm dân - Trách nhiệm kỷ luật 4.2.2.Công tác phòng chống vi phạm pháp luật : a Những nguyên nhân dẫn tới tình trạng vi phạm pháp luật xã hội ta • Nguyên nhân khách quan : + Những tàn dư xã hội cũ để lại kinh tế sinh hoạt + Ảnh hưởng lối sống sinh hoạt không lành mạnh từ nước khác + Xã hội phát triển chưa cao, suất lao động thấp nên dẫn tới tình trạng nghèo nàn lạc hậu số không nhỏ người lao động xã hội + Sự chống phá lực thù địch • Nguyên nhân chủ quan : + Sự yếu công tác quản lý xã hội + Hệ thống pháp luật chưa thực hoàn thiện đồng + Công tác giáo dục trị, pháp luật đạo đức chưa tốt + Tện nạn tượng tiêu cực xã hội nhiều + Hoạt động quan chuyên môn đấu tranh phòng chống tội phạm tượng tiêu cực xã hội thiếu sót hiệu thấp + Những nguyên nhân khác b Những phương hướng để phòng chống vi phạm pháp luật xã hội ta : • Nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích nguyên nhân, điều kiện dẫn tới tình trạng nảy sinh tượng vi phạm pháp luật xã hội để bước có kế hoạch xoá bỏ nguyên nhân điều kiện • Củng cố nâng cao hiệu hoạt động trung tâm, viện nghiên cứu khoa học pháp lý nói chung, nghiên cứu tội phạm học loại vi phạm pháp luật nói riêng • Thường xuyên xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật • Đấy mạnh hoạt động phổ biến, giáo dục, giải thích, hướng dẫn việc thi hành pháp luật • Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thực pháp luật, phát xử lý kịp thời tượng vi phạm pháp luật • Kiện toàn củng cố quan bảo vệ pháp luật • Tạo môi trường xã hội, tập thể gia đình lành mạnh, an toàn, mang tính nhân văn cao 4.3 Thực pháp luật 4.3.1.Khái niệm thực pháp luật – Các hình thức thực pháp luật a Khái niệm : Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật b Các hình thức thực pháp luật : • Tuân theo pháp luật : + Nội dung : chủ thể kiềm chế không thực điều pháp luật cấm + Dạng hành vi : không hành động + Quy phạm tương ứng : quy phạm cấm + Loại chủ thể thực : chủ thể • Thi hành pháp luật : + Nội dung : chủ thể hành vi tích cực thực điều pháp luật yêu cầu + Dạng hành vi : hành động + Quy phạm tương ứng : quy phạm bắt buộc + Loại chủ thể : chủ thể • Sử dụng pháp luật : + Nội dung : chủ thể thực cách thức xử pháp luật cho phép + Dạng hành vi : hành động không hành động + Quy phạm tương ứng : quy phạm cho phép + Loại chủ thể thực : chủ thể • Áp dụng pháp luật : + Nội dung : hình thức thực pháp luật, nhà nước, thông qua quan, cán nhà nước có thẩm quyền, tổ chức xã hội nhà nước trao quyền, tổ chức cho chủ thể thực quyền, nghĩa vụ pháp luật quy định + Dạng hành vi : hành động + Quy phạm tương ứng : loại quy phạm + Loại chủ thể thực : quan, cán nhà nước có thẩm quyền, tổ chức xã hội nhà nước trao quyền 4.3.2.Hoạt động áp dụng pháp luật - Đặc điểm : a Khái niệm áp dụng pháp luật : Là hình thức thực pháp luật, nhà nước, thông qua quan, cán nhà nước có thẩm quyền, tổ chức xã hội nhà nước trao quyền, tổ chức cho chủ thể thực quyền, nghĩa vụ pháp luật quy định b Đặc điểm : • Mang tính tổ chức, quyền lực nhà nước: + Do quan nhà nước thực (hoặc trao quyền) + Mang tính tổ chức + Là trách nhiệm, quyền hạn quan nhà nước • Có hình thức, thủ tục chặt chẽ : + Theo quy trình, thủ tục định Để đảm bảo tính khách quan hoạt động áp dụng pháp luật thủ tục pháp luật quy định cụ thể chặt chẽ, quan có thẩm quyền thực sai, tuỳ tiện bị xác định vi phạm thủ tục (thủ tục giải vụ án dân Bộ luật tố tụng dân sự, thủ tục giải vụ án hình Bộ luật tố tụng hình sự) + Theo cách thức, hình thức định : hình thức họat động áp dụng pháp luật văn áp dụng pháp luật • Mang tính cá biệt, cụ thể : + Có chủ thể xác định + Nội dung hoạt động cụ thể • Có tính sáng tạo : Pháp luật quy tắc xử chung trường hợp cụ thể, áp dụng pháp luật, quan nhà nước có thẩm quyền, người có thẩm quyền phải nghiên cứu kỹ lưỡng vụ việc, làm sáng tỏ cấu thành pháp lý để từ lựa chọn quy phạm, văn áp dụng pháp luật tổ chức thi hành c Các trường hợp cần áp dụng pháp luật : • Khi cần áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật • Khi quyền nghĩa vụ chủ thể phát sinh, thay đổi, chấm dứt thiếu can thiệp nhà nước • Khi có tranh chấp mà chủ thể tự giải yêu cầu nhà nước can thiệp • Khi Nhà nước thấy cần tham gia để kiểm tra, giám sát bên quan hệ pháp luật để xác nhận tồn hay không kiện thực tế Chẳng hạn án tuyên bố tích, tuyên dố chết người; tuyên bố không công nhận vợ chồng nam nữ sống chung với đăng ký kết hôn đăng ký kết hôn quan thẩm quyền 4.3.3.Văn áp dụng pháp luật : - Hình thức thể chủ yếu hoạt động áp dụng pháp luật văn áp dụng pháp luật Văn áp dụng pháp luật văn pháp lý cá biệt, mang tính quyền lực quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách tổ chức xã hội nhà nước uỷ quyền ban hành sở quy phạm pháp luật, nhằm xác định quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể cụ thể xác định biện pháp trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật - Văn pháp luật có đặc điểm sau : + Một là, văn áp dụng pháp luật quan (nhà chức trách, tổ chức) có thẩm quyền ban hành bảo đảm thực cưỡng chế nhà nước + Hai là, văn áp dụng pháp luật có tính chất cá biệt, áp dụng lần cá nhân, tổ chức cụ thể trường hợp xác định + Ba là, văn áp dụng pháp luật phải hợp pháp phù hợp với thực tế Nó phải phù hợp với luật dựa quy phạm pháp luật cụ thể, không phù hợp văn áp dụng pháp luật bị đình hủy bỏ + Bốn là, văn áp dụng pháp luật thể hình thức pháp lý xác định như: án, định, lệnh, + Năm là, văn áp dụng pháp luật yếu tố kiện pháp lý phức tạp, thiếu nhiều quy phạm pháp luật thực ... tế xảy vi phạm pháp luật Nếu thực tế vi phạm pháp luật không truy cứu trách nhiệm pháp lý • Cơ sở pháp lý trách nhiệm pháp lý quy định pháp luật hành có liên quan đến vi phạm pháp thẩm quyền,... hôn quan thẩm quyền 4.3.3.Văn áp dụng pháp luật : - Hình thức thể chủ yếu hoạt động áp dụng pháp luật văn áp dụng pháp luật Văn áp dụng pháp luật văn pháp lý cá biệt, mang tính quyền lực quan. .. phạm pháp luật, nhằm xác định quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể cụ thể xác định biện pháp trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật - Văn pháp luật có đặc điểm sau : + Một là, văn áp dụng pháp luật

Ngày đăng: 06/12/2016, 09:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan