Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
517,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VIẾT XUÂN GIÁO VIÊN: LÊ NGUYÊN THỐNG CHÀO MỪNG Q THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 7E Cho tamgiác ABC như hình vẽ, biết AD ⊥ BC và D A B C So sánh AB và AC · · BAD = CAD Giải: Xét ∆ABD và ∆ACD có: AD cạnh chung · · BAD = CAD (gt) · · ADB = ADC = 1v (gt) Nên ∆ABD = ∆ACD (g – c – g) Suy ra AB = AC (cạnh tương ứng) Tiết 35: TAMGIÁCCÂN 1/ Đònh nghóa: Tamgiáccân là tamgiác có hai cạnh bằng nhau AB và AC là các cạnh bên BC là cạnh đáy và là các góc ở đáy là góc ở đỉnh µ B µ C µ A Cạnh bên Cạnh đáy A B C Tìm các tamgiáccân trên hình 112. Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của các tamgiáccân đó 4 2 2 2 2 D E A B C H * ∆ADE là tamgiáccân tại A Cạnh bên là AD và AE Cạnh đáy là DE Góc ở đáy là Góc ở đỉnh là µ D µ E · DAE Giải: và µ B µ C 4 2 2 2 2 D E A B C H * ∆ABC là tamgiáccân tại A Cạnh bên là AB và AC Cạnh đáy là BC Góc ở đáy là Góc ở đỉnh là * ∆ ACH là tamgiáccân tại A Cạnh bên là AH và AC Cạnh đáy là HC Góc ở đáy là Góc ở đỉnh là µ C µ H · BAC · HAC và và 2/ Tính chất: Cho tamgiác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Hãy so sánh · ABD · ACD D A B C Xét ∆ABD và ∆ACD có: AB = AC (∆ABC cân tại A) · · BAD = CAD (AD là tia phân giác góc A) AD cạnh chung Nên ∆ABD = ∆ACD (c – g – c) Suy ra · · ABD = ACD Giải: và (cặp góc tương ứng) * Đònh lý 1: Trong một tamgiác cân, hai góc ở đáy bằng nhau * Đònh lý 2: Nếu một tamgiác có hai góc bằng nhau thì tamgiác đó là tamgiáccân * Đònh nghóa tamgiác vuông cân: Tamgiác vuông cân là tamgiác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau C A B A B C µ µ B = CΔABC cân ⇒ Tính số đo mỗi góc nhọn của một tamgiác vuông cân Giải: C A B Ta có ∆ABC vuông tại A nên: Mà: µ µ B = C (gt) Nên: µ µ 0 B + C = 90 µ µ 0 B = C 45= Vậy mỗi góc nhọn của tamgiác vuông cân bằng 45 0 3/ Tamgiác đều: Đònh nghóa: Tamgiác đều là tamgiác có ba cạnh bằng nhau C A B ∆ABC đều: AB = BC = CA [...]... thì tamgiác đó là tamgiác đều 0 - Nếu một tam giáccân có một góc bằng 60 thì tamgiác đó là tamgiác đều BT 47 SGK/ 127 Trong các tamgiác trên các hình 116, 117, 118 tamgiác nào là tam giác cân, tamgiác nào là tamgiác đều? Vì sao? G C B O H A D Hình 116 40° 70 ° E I K P M Hình 117 N Hình 118 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1/ Bài vừa học: - Nắm được thế nào là tam giáccân - Hiểu được các đònh nghóa của tam giác. ..Vẽ tamgiác đều ABC µ µ µ µ a/ Vì sao B = C, C = A ? b/ Tính số đo mỗi góc của tamgiác ABC Giải: a/ Ta có: AB = AC (gt) Nên ∆ABC cân tại A µ µ Suy ra B = C (đònh lý 1) Tương tự: ∆ABC cân tại B µ µ Suy ra C = A µ µ µ b/ Theo câu a ta có: A = B = C 0 µ µ µ Mà A + B + C = 180 µ µ µ Vậy A = B = C = 600 A B C * Hệ quả: - Trong một tamgiác đều, mỗi góc bằng 60 0 - Nếu một tamgiác có ba góc... N Hình 118 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1/ Bài vừa học: - Nắm được thế nào là tam giáccân - Hiểu được các đònh nghóa của tam giác vuông cân và tamgiác đều - Vận dụng được dấu hiệu nhận biết tamgiác đều trong các bài tập cụ thể - Làm bài tập 46, 49 SGK 2/ Bài sắp học: Chuẩn bò tốt các bài tập 51, 52 SGK cho tiết luyện tập THÂN CHÀO Q THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH . Đònh lý 2: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân * Đònh nghóa tam giác vuông cân: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai. * Hệ quả: - Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 60 - Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều - Nếu một tam giác cân có một