2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÁO CÁO KẾ TOÁN 2.1.1 Khái niệm Báo cáo kế toán là một phương pháp kế toán phản ánh tổng quát và toàn diện tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh
Trang 1CHƯƠNG 2
BÁO CÁO KẾ TOÁN
Trang 2MỤC TIÊU HỌC TẬP
2.1 Những vấn đề chung về báo cáo kế toán 2.2 Bảng cân đối kế toán
2.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
2.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
2.5 Bản thuyết minh báo cáo tài chính.
Trang 32.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÁO
CÁO KẾ TOÁN
2.1.1 Khái niệm
Báo cáo kế toán là một phương pháp kế toán phản ánh tổng quát và toàn diện tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
Trang 42.1.2 Mục đích của báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính cung cấp thông tin hữu ích
cho nhiều đối tượng
Đối với doanh nghiệp
Các nhà đầu tư
Các chủ nợ (ngân hàng, nhà cung cấp…)
Đối với cơ quan quản lý
Đối với các kiểm toán viên độc lập.
Trang 52.1.3 Các loại báo cáo kế toán
Căn cứ vào mục đích cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng trong việc đưa ra các
quyết định kinh tế
Báo cáo kế toán quản
trị
Báo cáo tài chính
Trang 6Mục tiêu của báo cáo tài chính
• Báo cáo tài chính cần cung cấp các thơng tin hữu ích cho những nhà đầu tư, những người cho vay hiện tại và tiềm tàng và các đối tượng sử dụng khác đưa ra các quyết định thích hợp về đầu tư, tín dụng hay các quyết định tương tự.
• Báo cáo tài chính cần cung cấp các thơng tin giúp cho
những nhà đầu tư, những người cho vay hiện tại và tiềm tàng và các đối tượng sử dụng khác đánh giá khả năng
lưu chuyển tiền tệ Báo cáo tài chính cần cung cấp các
thơng tin giúp cho các đối tượng sử dụng dự đốn được
số tiền, thời gian và mức rủi ro của các khoản tiền sẽ thu
từ cổ tức hay tiền lãi và kết quả từ việc bán, mua lại, hay đến hạn của cổ phiếu hay các khoản nợ vay.
• Báo cáo tài chính cần cung cấp các thơng tin về các
nguồn lực kinh tế của một doanh nghiệp, nguồn hình
thành các nguồn lực này và ảnh hưởng của các nghiệp vụ,
sự kiện và các trường hợp làm thay đổi các nguồn lực và nguồn hình thành các nguồn lực.
Trang 7Để thực hiện các mục tiêu này, cĩ hai loại báo
cáo tài chính cơ bản được sử dụng:
Một báo cáo cĩ liên quan đến một thời điểm cụ thể:
a Đó là Bảng cân đối kế tốn - báo cáo tài sản, nợ
phải trả của cơng ty, và vốn chủ sở hữu vào một
ngày cụ thể Báo cáo này cũng được gọi là báo cáo tình hình tài chính.
Báo cáo cĩ liên quan đến một thời kỳ nhất định:
b Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - báo cáo
doanh thu, chi phí, lỗ và lãi thuần của doanh
nghiệp
c Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, trình bày dịng lưu
chuyển tiền tệ của doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh, đầu tư, và các hoạt động tài chính
Trang 82.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Trang 92.2.1 KHÁI NIỆM VÀ TÁC DỤNG BẢNG CÂN
ĐỐI KẾ TOÁN
1 Khái niệm:
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính
tổng hợp, phản ánh tổng quát về giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất
định.
Trang 112 Tác dụng:
Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết
toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh
nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và
cơ cấu nguồn hình thành các tài sản đó Căn cứ vào BCĐKT có thể nhận xét đánh giá
khái quát tình hình tài chính của doanh
nghiệp.
Trang 123 Các nguyên tắc chi phối
Nguyên tắc giá gốc:
Cơ sở dồn tích:
Nguyên tắc thận trọng, nhất quán
Trang 13phương trình kế toán căn bản:
Tài sản = Nguồn vốn
Trang 142 Kết cấu
Về hình thức:
a Kiểu 2 bên ( Kiểu tài khoản – Account Format):
BCĐKT chia làm hai bên:
Bên trái: chỉ tiêu tài sản ; phản ánh toàn
bộ giá trị tài sản hiện có của Dn tại thời điểm báo cáo.
Bên phải: chỉ tiêu nguồn vốn; phản ánh
nguồn hình thành tài sản hiện có của Dn tại thời điểm lập báo cáo.
Trang 15b Kiểu một bên (Kiểu báo cáo – Report
Format).
Bảng cân đối kế toán trình bày phần
trên là tài sản, phần dưới là nợ phải trả rồi đến nguồn vốn chủ sở hữu.
Trang 16Về nội dung:
Cả hai bên tài sản và nguồn vốn bao
gồm các chỉ tiêu được sắp xếp có hệ
thống thành từng loại, mục và khoản
nhằm phản ánh cụ thể từng loại tài sản và nguồn vốn theo một trình tự khoa
học đáp ứng yêu cầu quản lý của người
ra quyết định
Trang 17 Phần Tài sản:
Các khoản mục ở phần tài sản được sắp xếp theo tính lưu động giảm dần của tài sản
(Thanh khoản).
Theo cách này, tài sản ngắn hạn được sắp
xếp trước tiên, sau đó đến tài sản dài hạn.
A Tài sản ngắn hạn
B Tài sản dài hạn
Trang 18Phần Nguồn vốn
Các khoản mục ở phần nguồn vốn được sắp xếp theo thứ tự Tính ưu tiên giảm dần của
nguồn vốn sử dụng Theo cách này, nguồn
vốn bao gồm:
A Nợ phải trả
B Nguồn vốn chủ sở hữu
Trang 19Lưu ý một số trường hợp đặc biệt khi lập
bảng cân đối kế toán
Một số chỉ tiêu mang tính chất điều chỉnh
giảm tài sản và nguồn vốn : Ghi số âm hoặc ( )
Ví dụ : Chỉ tiêu Hao mòn tài sản cố định điều chỉnh
giảm cho tài sản cố định để phản ánh giá trị còn lại của tài sản cố định Hoặc chỉ tiêu dự phòng điều
chỉnh giảm chỉ tiêu tài sản như: hàng tồn kho, phải thu của khách hàng Công việc này cho phép người đọc biết được giá trị thuần của các loại tài sản này.
Trang 20 Không được bù trừ giữa các khoản phải thu,
khoản phải trả và số ứng trước
Các khoản phải thu được tách ra theo từng chi tiết (phải thu khách hàng, ứng trước cho người bán…) sẽ trình bày thành khoản mục riêng bên phần tài sản.
Các khoản nợ phải trả được tách riêng từng chi tiết (phải trả người bán, khách hàng ứng trước…) sẽ trình bày thành khoản mục riêng bên phần
nguồn vốn.
Lấy số liệu chi tiết của các TK 131 và 331 để ghi vào các chỉ tiêu trên BCĐKT.
Trang 213 Cơ sở lập Bảng cân đối kế toán
Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán năm
trước.
Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp.
Căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc
Bảng tổng hợp chi tiết.
Trang 222.2.3 Ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh đối với BCĐKT
Tính chất quan trọng nhất của Bảng cân đối kế toán là luôn luôn cân bằng ở bất kỳ thời điểm nào, thể hiện:
Tổng số tài sản = Tổng số nguồn vốn
Trang 23Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động
đến Bảng cân đối kế toán
• NV1: Tài sản tăng – Tài sản giảm
• NV2: Nguồn vốn tăng – Nguồn vốn giảm
• NV3: Tài sản tăng – Nguồn vốn tăng
• NV4: Tài sản giảm – Nguồn vốn giảm
Các nghiệp vụ về doanh thu và chi phí
cũng tác động đến BCĐKT.
Trang 24VÍ DỤ
Giả định có Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2010 tại một doanh nghiệp như sau ( Lấy số liệu ở bảng 2) Trong tháng 1/2011 phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau :
Nghiệp vụ 1: Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp 14.000.000 đồng bằng tiền mặt
Nghiệp vụ 2: Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ lợi
nhuận chưa phân phối 80.000.000 đồng.
Nghiệp vụ 3: Doanh nghiệp vay dài hạn để mua
một tài sản cố định hữu hình 46.000.000 đồng.
Nghiệp vụ 4: Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ
người bán 34.000.000 đồng.
Trang 25NHẬN XÉT CHUNG
Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh có ảnh hưởng
đến ít nhất hai khoản khác nhau trên BCĐKT.
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh nếu chỉ ảnh hưởng đến các khoản ở một bên của BCĐKT ( tài sản hoặc nguồn vốn ) thì làm cho tỷ trọng các khoản
bị ảnh hưởng thay đổi nhưng số tổng cộng không đổi Bảng CĐKT vẫn cân bằng.
Số tổng cộng cả hai bên của BCĐKT thay đổi và tỷ trọng các khoản bị ảnh hưởng thay đổi, nếu nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến các khoản thuộc cả hai bên của BCĐKT Tuy nhiên bảng cân đối kế toán vẫn cân bằng.
Trang 26 Bài tập 3,4,5,6,8 – Photo.
Các bài tập BCĐKT – Giáo trình.
Trang 272.3 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH
Trang 28trong một kỳ kế toán.
Đặc điểm:
- Phản ánh tổng quát kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,
- Tổng hợp Doanh thu, chi phí và kết quả,
- Phản ánh trong một thời kỳ nhất định.
Trang 292 Tác dụng:
Thông qua số liệu trên báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh kiểm tra tình hình doanh thu và chi phí, trên cơ sở đó đánh
giá kết quả hoạt động cũng như khả năng sinh lời của doanh nghiệp
Trang 303 Các nguyên tắc chi phối
Cơ sở dồn tích
Nguyên tắc phù hợp.
Nguyên tắc thận trọng xem xét khả năng ghi nhận doanh thu và chi phí trong các
tình huống chưa rõ ràng.
Trang 312.3.2 ĐỊNH NGHĨA LÃI THUẦN VÀ HAI BỘ
PHẬN HỌP THÀNH: DOANH THU VÀ CHI PHÍ
Xét về phương diện của kế toán:
Lãi thuần = Doanh thu (Thu nhập) ─ Chi phí
Chỉ tiêu Lãi thuần trên Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh là Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp.
Trang 32Doanh thu:
Tài sản tăng;
Nợ phải trả giảm;
Vốn chủ sở hữu tăng
Không bao gồm khoản đầu tư của chủ sở hữu
(Không phải tất cả sự tăng lên của tài sản và vốn chủ sở hữu đều phát sinh doanh
thu)
Trang 33
• Phân loại
- Doanh thu từ hoạt động kinh doanh bình thường của doanh nghiệp, bao gồm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính…
- Thu nhập khác: thu từ thanh lý TSCĐ,
nhượng bán TSCĐ, thu tiền phạt do vi
phạm hợp đồng…
Trang 34Chi phí:
Tài sản giảm;
Nợ phải trả tăng;
Vốn chủ sở hữu giảm.
Không bao gồm khoản rút vốn của chủ
nhân (Mặc dù làm tài sản giảm, vốn chủ sở hữu giảm).
Trang 35Phân loại
a Chi phí từ hoạt động kinh doanh bình thường bao gồm :
- Giá vốn hàng bán : là giá gốc ( giá vốn hay giá
thành ) của hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ hay
thực hiện trong kỳ
- Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Chi phí lãi tiền vay và những chi phí liên quan
đến hoạt động cho các bên khác sử dụng tài sản sinh ra lợi tức, tiền bản quyền
b Chi phí khác: chi phí về thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, các khoản tiền bị khách hàng phạt do
vi phạm hợp đồng…
Trang 36từng loại hoạt động tương ứng Bao gồm:
- Kết quả hoạt động kinh doanh
- Kết quả hoạt động khác
Trang 372 Cơ sở lập:
Căn cứ vào Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh của năm trước.
Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết trong kỳ của các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.
3 Phương pháp lập (Xem giáo trình).
Trang 382.3.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA BÁO CÁO KẾT QUẢ
HĐKD VÀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
a Quan hệ giữa Báo cáo KQHĐKD và Lợi
nhuận chưa phân phối
Trang 39b Quan hệ giữa tài sản và chi phí
Cần chú ý mối quan hệ đặc biệt giữa tài sản và chi phí Khi bỏ ra một khoản chi nào đó
(dưới dạng giảm tài sản), nếu không phải để
thanh toán nợ phải trả hay phân phối vốn,
doanh nghiệp có thể hình thành một tài sản
hay một khoản chi phí Khi hình thành một
khoản chi phí, nghĩa là được ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Trang 40• Các bài tập 9, 10, 11, 12 – Photo.
• Các bài tập về Báo cáo KQHĐKD – Giáo
trình.
• Đọc trước chương 3.