1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghệ thuật truyện ngắn di li

114 736 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 598 KB

Nội dung

luận văn về truyện ngắn di li, nhà văn trẻ của văn học hiện đại việt nam. cô là nhà văn trẻ có đầu sách bán chạy vào bậc nhất hiện nay. di li có sự kế thừa và sáng tạo về mảng truyện trinh thám của dòng văn học việt nam

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di Li tên thật Nguyễn Diệu Linh, người thường biết tới cô với tên Di Li - bút danh nữ nhà văn với nhiều sách best-seller Việt Nam Cô ham đọc văn chương từ sớm: tuổi đọc Nam Cao, Nguyễn Công Hoan tủ sách cha, 12 tuổi (khi theo cha mẹ công tác Lạng Sơn), cô đọc hết sử thi Ấn Độ Ramayana với 48.000 câu thơ khó đọc mua hiệu sách Lạng Sơn Có lẽ văn chương thấm vào cô từ Nhưng cô đến với nghiệp văn muộn so với bạn văn thời (Trang Hạ, Phong Điệp, Hoàng Anh Tú), sau tốt nghiệp đại học cô sáng tác Năm 2000 truyện ngắn Hoa mộc trắng đăng báo Đó chuyện tình lãng mạn vùng sơn cước thoáng màu sắc liêu trai Sau truyện ngắn cô đăng rải rác báo tập hợp lại hai tập truyện ngắn Tầng thứ (2007), Điệu Valse địa ngục (2007) Năm 2009, Trại hoa đỏ đời Với tiểu thuyết này, Di Li coi người Việt Nam khai mở thể loại văn học kết hợp trinh thám kinh dị Trại hoa đỏ bạn đọc yêu thích trở thành sách best-seller Việt Nam Báo chí Hàn Quốc, Nhật Bản đánh giá cao Di Li nhà văn nữ hàng đầu Việt Nam thời đương đại Cũng năm 2009, Di Li mắt tập truyện ngắn ngày sa mạc tập bút ký du lịch Đảo thiên đường Hai thuộc sách best-seller Từ năm 2010 đến 2012, Di Li liên tục xuất cuốn: Cocktail thị thành, Tháp Babel đỉnh thác Ánh trăng, Đôi tình yêu hay lạc đường, Chiếc gương đồng, Nhật ký mùa hạ, San hô đỏ, Chuyện làng văn, The Black Diamond (tập truyện ngắn tác giả số dịch giả khác dịch sang tiếng Anh) Và năm 2013, Di Li có Tôi PR cho PR Đó tập truyện ngắn, ký tiểu thuyết mà thể loại sách kiến thức chuyên ngành Trong sách, tác giả nêu quan điểm ứng xử truyền thông dư luận công chúng Cuốn sách tạo sóng dư luận giới "chính khách văn chương" Điều đáng nói Di Li không viết hay trinh thám, kinh dị, mà thể loại truyện lãng mạn, truyện hài hước, phiến đàm văn chương hay du ký, v.v… lôi độc giả Đúng nhà văn Đỗ Bích Thúy nhận xét: “Di Li viết đọc được” Người đọc có cảm giác Di Li viết văn chơi, chữ ạt tuôn chảy Theo cách nói nhiều nhà phê bình trữ lượng văn chương Di Li dồi Với thể tài truyện ngắn kỷ XXI, Nguyễn Văn Thọ (trên Văn nghệ Công an) cho rằng: có ba nhà văn nữ sắc sảo Phía Bắc có Đỗ Bích Thúy Như cô gái miền sơn cước Tây Bắc, Đỗ Bích Thúy mang tới cho bạn đọc nhiều điều thú vị từ âm mà người chưa nghe thấy sau hàng rào đá Phía Nam có Nguyễn Ngọc Tư Truyện ngắn cô mở cho thiên hạ biết cõi trời mênh mông, bao la cánh đồng vàng bất tận khuất ẩn vụn vặt, đời thường người Còn eo miền Trung - Huế với dải lụa buồn có Trần Thùy Mai, người ta tìm đó, nhiều văn chị, cung bậc khác người miền Trung, có thăm thẳm buồn, có thoáng vui lãng mạn bâng khuâng Nhưng vui hay buồn, truyện Trần Thùy Mai mang kiểu kiều nữ với sắc màu tím Huế Người gái đẹp Di Li sinh Hà Nội, song dường cô không thuộc vào miền đất Trừ hồi ký Nhật ký mùa hạ câu chuyện cô viết tuổi thơ mái trường cấp - 3, chủ yếu gắn với phố Đại Cồ Việt, lại hầu hết sách khác mang dấu tích phong rêu Hà Nội thực Hà Nội Di Li điển hình pha trộn văn chương ngôn ngữ Việt thời hội nhập, thời mà cô, phụ nữ khỏi nhà, đến nhiều châu lục với vốn tiếng Anh xuất sắc Những tập truyện cô xuất bản: Tầng thứ nhất, Điệu Valse địa ngục, ngày sa mạc hay Tháp Babel đỉnh thác Ánh trăng với truyện ngắn kinh dị Khách lạ người lái taxi, Chiếc gương đồng; truyện chiến tranh Bướm trắng trú mưa; truyện tâm lý xã hội Nghĩa địa người sống, Món quà Giáng sinh, Ám, Cơn mưa qua nhanh; chuyện tình lãng mạn San hô đỏ, Giao thừa trắng… Rồi truyện cực ngắn Tình yêu Những truyện ngắn có dấu ấn Hà Nội, mà mảng sống bề bộn xã hội đại Một đời sống xê dịch, ẩn Một đời sống chen lấn thực ảo Một đời sống đa dạng từ tình yêu trẻ hồn nhiên đến đúc kết cay đắng tình đời, tình người Một đời sống có tất từ lam lũ lập nghiệp đến vương giả tận hưởng Một đời sống có thù hận, chán chường đến si mê cuồng dại Một đời sống ta sống gặp giấc mơ, khát vọng Tất tập truyện cô người ta tìm đọc Hết sách Lại phải đặt hàng Lại chờ sách tái Chính sách best-seller thế, mạnh dạn chọn đề tài Nghệ thuật truyện ngắn Di Li Chúng muốn khám phá vẻ đẹp tiềm tàng truyện ngắn Di Li, chủ yếu sâu vào nghệ thuật viết truyện ngắn cô, hy vọng phần lý giải nguyên truyện Di Li lại có sức hấp dẫn đến Lịch sử vấn đề Di Li xuất văn đàn năm 2006 với tác phẩm đoạt giải Cocktail Ma học trò, vài năm sau cô tiếng với Trại hoa đỏ Từ đó, dấu ấn đời văn bắt đầu Cô góp thêm cho văn đàn giọng văn lạ, đại với chất ma mị Có số báo, ý kiến nhà nghiên cứu, phê bình văn chương, điện ảnh, số hội thảo có buổi mắt sách dành cho nữ nhà văn xinh đẹp Di Li Nhà phê bình Bùi Việt Thắng (trên tờ Văn nghệ Trẻ) có “Khi Di Li xuất hiện” viết: Tôi cho Di Li viết nhiều thể loại, có lẽ truyện ngắn hợp với sở trường sở đoản Di Li cả…Vậy truyện ngắn Di Li có đặc sắc? Nếu theo quan niệm thông thường ta thấy truyện ngắn bút trẻ không gắn với gọi thực - thực nhìn thấy, kiểm tra, đối chiếu, so sánh theo nguyên tắc phản ánh đời sống thân vốn có chủ nghĩa thực Dường viết Di Li tuân thủ nguyên tắc - bịa đặt Đọc truyện ngắn Di Li thấy bút trẻ có sức tưởng tượng phong phú, mãnh liệt Những câu chuyện Di Li kể nhiều mang màu sắc ma mị, huyễn hoặc, thường li kì rắc rối Nhiều người cho Di Li giỏi bịa đặt, thân tác giả tự nhận minh không thích viết chuyện có thực Tác giả trẻ tạo cách viết riêng - theo cách nói nhà lí luận không nệ thực [64] Năm 2007, tập truyện ngắn kinh dị Tầng thứ xuất bản, Hà Linh “Di Li tập truyện ngắn kinh dị” viết: “Tập truyện bao gồm 16 truyện ngắn xem hay Di Li vào thời điểm Và thực, truyện sách có để đọc, để ngẫm nghĩ lối viết mẻ đề tài mang đậm chất huyền hoặc, chí ma quái” [60] Trong viết này, Hà Linh nhận xét nghệ thuật truyện Bức tranh nhà cổ: Cách hành văn Di Li câu chuyện kinh dị với nhịp độ nhanh bình thường; thám hiểm hầm bí mật, nhân vật phải đối phó với kẻ sát nhân xảo quyệt… lối sâu, cầu thang dốc xoáy hình trôn ốc, tượng với khuôn mặt nhăn nhúm, khổ sở với đôi mắt kinh hoàng, oán, chi tiết nghệ thuật tác giả sử dụng có hiệu nhằm tăng tính tư tưởng chủ đề cho tác phẩm [60] Hoặc viết: “Di Li từ Tầng thứ đến Điệu Valse địa ngục”, nhà báo quân đội Nguyễn Đình Xuân cho rằng: Ở truyện “Điệu Valse địa ngục”, “Vong hồn cánh đồng chết”, Di Li viết sâu sắc tự làm chủ ngòi bút không sa vào chi tiết, mô tả giết chóc hãi hùng Những truyện có hướng kinh dị truyện đẹp hình ảnh, khung cảnh nhân vật Di Li miêu tả đoạn văn hình ảnh trau chuốt [80] Sự tiếng Di Li (sau Trại hoa đỏ năm 2007 tập truyện ngắn Tầng thứ nhất, Điệu Valse địa ngục, ngày sa mạc) dẫn đến hội thảo ngày 26/6/2009 Hội nhà văn tổ chức Trong đó, nhiều ý kiến đánh giá Di Li Đó ý kiến nhà văn Võ Thị Xuân Hà: Di Li người khai mở đề tài trinh thám, kinh dị sau nhiều năm thể tài bị lãng quên Ý kiến nhà phê bình Văn Giá: tập ngày sa mạc, mối quan tâm lớn Di Li thực giới thượng lưu thời đại Đọc Di Li có cảm giác người viết am tường đời sống, phải có số ưu định xông vào vùng thực Văn Giá đánh giá cao mảng thực truyện ngắn Di Li: “Ở Việt Nam trước chưa có nhà văn lại dành tâm huyết để quan tâm tới vùng thực Di Li người công phá vào Tôi cho Di Li người có công khai phá vùng gần bỏ trắng văn học nay” [17] Cũng hội thảo đó, nhà văn Nguyên An nhận xét khía cạnh gần giống Văn Giá: truyện Di Li cách dựng truyện sống đô thị, dường Di Li có vốn liếng thật phong phú, cô trẻ cảm nhận, trải nghiệm quản lý chúng Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên ấn tượng với Di Li lối văn không rườm rà, phù hợp cách đọc hôm qua truyện ngắn Cocktail đoạt giải tạp chí Văn nghệ quân đội Nhà văn Phạm Ngọc Tiến cho Ban công tác nhà văn trẻ, Hội Nhà văn Việt Nam, Di Li phát nhiệm kỳ này, truyện cô lạ, hút, đặc biệt Di Li có ý thức tự làm với lao động nghiêm túc, Di Li hết đường văn Về tập truyện ngày sa mạc, Thoại Hà có viết “Rùng với ngày sa mạc Di Li” Trong viết này, sau phân tích nội dung bút pháp số truyện kinh dị ngày sa mạc, tác giả có nhận xét hóm hỉnh: Sau thành công với tiểu thuyết trinh thám kinh dị Trại hoa đỏ truyện ngắn kinh dị, tên Di Li vô tình gắn liền hình ảnh cô gái có khả "nhát ma" người đọc Càng ngày Di Li chứng tỏ chuyên nghiệp ngòi bút chỗ khiến độc giả không nhàm chán qua câu chuyện hư cấu mang nhiều phong vị [19] Năm 2010, sau Nhà xuất Công an nhân dân in tiểu thuyết Trại hoa đỏ,tác phẩm đoạt giải ba Bộ Công an Hội Nhà văn, nhiều người đọc tiếp tục khen ngợi Trên trang web, nhà văn Trần Thị Trường viết: “Không thể bỏ sách xuống chưa đọc xong Lôi từ tình tiết đến cách dẫn dắt bố cục thật chặt, điều có người có đẳng cấp viết truyện tưởng tượng làm nổi” [18] Tháng năm 2012, tập truyện San hô đỏ đời, báo Thể thao & Văn hóa có “Di Li tiếp tục viết truyện “đỏ” Nhưng đáng ý ý kiến Phạm Ngọc Tiến tờ VNExpress ngày 7.10.2012: San hô đỏ cô viết khao khát sống cô thể Một lối viết sinh động, tiết chế từ ngữ, làm chủ cảm xúc, biết thao túng hoàn cảnh, dẫn dắt độc giả vào trải nghiệm riêng trí tưởng phong phú vững học vấn kiến thức Rất hấp dẫn [6] Trên Văn nghệ Công an, tác giả Nguyễn Văn Thọ đưa “Di Li: người đẹp viết đẹp”, tác giả đưa ý kiến, Di Li người thuộc hệ đại làm cầu nối sống dậy thể tài trinh thám, kinh dị với không khí mới, đại, khác hẳn với văn phong thể tài vào năm trước 1945 Tạp chí Văn học nghệ thuật tháng năm 2010 có đăng vấn nhà báo Mặc Lâm (phóng viên đài RFA) có nhận xét phần “giới thiệu”: “Dưới mắt nhìn nhiều nhà phê bình, Di Li xuất ánh lạ Vừa bí hiểm vừa sáng lên thứ ánh sáng ma quái, huyễn Di Li chọn cho hướng xa với viết đồng trang lứa Di Li thử sức mảnh đất người dám đặt bút vào, truyện trinh thám kinh dị” [28] Với tản văn Chuyện làng văn bút ký Đảo thiên đường có số ý kiến khen ngợi Sau buổi họp báo mắt tác phẩm Chuyện làng văn nhà văn Di Li diễn chiều 27/6/2013 Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên dẫn chương trình, nhà báo Hà An viết tường thuật đánh giá: “Viết chân dung khó, viết cho chân dung điều chưa dễ Ấy mà, qua hàng chục ký vấn Chuyện làng văn, Di Li gẩy thần khí 50 nhân vật thuộc giới văn chương” [1] Cũng nhà báo Hà Linh “Đảo thiên đường, chuyến để mang Di Li” nhận xét: Những chuyến Đảo thiên đường, dù ngắn ngày, tác giả mang đến cho người đọc thiên bút ký tỉ mỉ, chi tiết giàu thông tin… Không tài hoa, với tầm tri thức văn hóa, lịch sử, mỹ thuật, âm nhạc người ham hiểu biết, Di Li nắm bắt nét gần đặc sắc miền đất xa lạ [41] Ngoài báo Thể thao & Văn hóa ngày 8/3/2013 có giới thiệu tản văn Di Li Adam & Eva luận bàn đàn ông, đàn bà, có trích số ý kiến đạo diễn Lê Hoàng, MC Thảo Vân, họa sĩ Lê Thiết Cương, nhà văn Phan Hồn Nhiên Nhìn chung ý kiến khen qua tập sách Di Li thể kiến thức rộng, vốn sống dày dặn, nhìn tinh nhạy, lối viết vừa nghiêm trang vừa hóm hỉnh, tươi trẻ Bên cạnh ý kiến phê bình nước, có nhận xét số nhà nghiên cứu nước Nhận xét The Black Diamond (tập hợp số truyện ngắn Di Li dịch sang tiếng Anh), nhà văn Walter Mason (Australia), tác giả best-seller Destination Saigon nói rằng: Những câu chuyện Di Li phản ánh hình ảnh Việt Nam chưa biết đến hình dung người phương Tây Thế giới hư cấu cô cân vẻ tinh tế, gợi cảm, quyến rũ đại bóng ma, nỗi ám ảnh gợi lên người đọc đời sống đương đại đầy khắc nghiệt Tôi bị mê câu chuyện tình yêu, sống cho người muốn tìm hiểu Việt Nam kỷ 21 nên đọc Di Li [76] Còn Charles Waugh, nhà văn Mỹ đồng thời giáo sư văn học trường ĐH Utah bình luận: “Di Li bắt mạch xã hội Việt Nam Với nhận thức sắc bén truyền thống xưa cũ, câu chuyện cô phản ánh cách tỉ mỉ diễn giới phong cách viết điềm tĩnh, lạnh lùng, châm biếm không phần hồi hộp” [76] Còn hướng nghiên cứu có tính hệ thống vấn đề, ý đến luận văn thạc sĩ: Yếu tố trinh thám kinh dị sáng tác Di Li - tác giả Trần Thị Thuận (ĐH Quy Nhơn) Theo Trần Thị Thuận: Truyện trinh thám, kinh dị Di Li minh chứng cho nỗ lực đổi nghệ thuật tự Mỗi câu chuyện không hấp dẫn nội dung phản ánh thực, mà lôi người đọc cách xây dựng cốt truyện trinh thám, nhuốm màu sắc kinh dị độc đáo… Không dừng đó, kết cấu mang nhiều yếu tố bất ngờ, chặt chẽ, lôgic khiến truyện tác giả từ bất ngờ sang bất ngờ khác kết thúc [66, tr.105] Như vậy, qua báo ý kiến giới phê bình, tóm tắt sau: có số ý kiến nhận xét chung Di Li, tiểu thuyết Trại hoa đỏ, nhìn chung đánh giá cao; có số ý kiến bút ký Đảo thiên đường, tạp văn Chuyện làng văn, Adam & Eva,… Riêng mảng truyện ngắn có số ý kiến nội dung, kỹ thuật viết Di Li Đó Di Li khai mở đề tài trinh thám, kinh dị bị đứt đoạn Việt Nam từ trước 1945 đến Di Li có công khai phá vùng gần bỏ trắng văn học (hiện thực giới thượng lưu đại Việt Nam) Cách viết truyện ngắn cô sinh động, tiết chế từ ngữ, làm chủ cảm xúc, lối văn không rườm rà, phù hợp với cách đọc thời đại Nhưng khuôn khổ báo, phê bình đăng 10 báo, nhận xét bước đầu chung sơ Dầu vậy, gợi ý sắc sảo giúp tiến hành đề tài Nghệ thuật truyện ngắn Di Li cách thuận lợi Do đó, luận văn vừa tiếp thu ý kiến người trước, vừa công trình chuyên biệt nghiên cứu nghệ thuật viết truyện ngắn Di Li Hy vọng góp nhìn để tiếp tục khẳng định tài Di Li mảng truyện ngắn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu đề tài, có tham khảo gần toàn sáng tác Di Li, tập trung chủ yếu vào tập truyện ngắn tiêu biểu cô như: Tầng thứ (2007), Điệu Valse địa ngục (2007), ngày sa mạc (2009), Tháp Babel đỉnh thác Ánh trăng (2010), Đôi tình yêu hay lạc đường (2010), Chiếc gương đồng (2010), San hô đỏ (2012) Luận văn tập trung nghiên cứu nghệ thuật truyện ngắn Di Li phương diện: Đề tài, cốt truyện, kết cấu, hình tượng, ngôn ngữ, giọng điệu Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, sử dụng chủ yếu phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tác gia văn học: Chủ yếu có nhìn bao quát đời tư, cá tính, quan điểm sáng tác,… nhà văn để từ soi chiếu vào tác phẩm - Phương pháp khảo sát thống kê phân loại: Nhằm khảo sát, thống kê phân loại tác phẩm, đưa thông tin phục vụ cho nhu cầu khai thác nghệ thuật truyện ngắn Di Li - Phương pháp phân tích tác phẩm: Nhằm phân tích, làm rõ giá trị khái quát nghệ thuật truyện ngắn Di Li - Phương pháp so sánh - đối chiếu: Nhằm tìm nét mẻ, riêng biệt nghệ thuật truyện ngắn Di Li 100 truyện toát lên tiếng cười nhân văn rộng mở tha thứ (Điện hoa, Đôi tình yêu hay lạc đường) 3.3.3 Giọng ướm thử, mơ hồ Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng cho rằng: truyện ngắn, Di Li bước đầu định vị giọng điệu mình: giọng ướm thử, mơ hồ Đó phát xác Trong tiếng Việt có từ giàu nghĩa - từ ướm (nghĩa 1: đặt thử vào xem có vừa, có hợp không; nghĩa 2: nói thử để thăm dò ý kiến xem có thuận không) Di Li có giọng ướm thử kể chuyện Hơn nữa, đặc điểm truyện trinh thám, kinh dị có hư hư thực thực Đưa vào truyện ngắn giọng ướm thử, mơ hồ cách Di Li tạo cho độc giả tưởng tượng, kích thích, hồi hộp, suy đoán Có truyện phần kết không rạch ròi, không thỏa mãn người đọc (Chiếc gương đồng, Bức tranh nhà cổ, Cơn mưa qua nhanh…) Tự độc giả phải người phán đoán phần kết áp đặt tác giả với từ: nếu, dường như, hình như, giả, có lẽ, có vẻ, v.v Đây giọng ướm thử đặc biệt sáng tác Di Li Truyện Bức tranh nhà cổ tiêu biểu cho chất giọng này: Nhưng dường có điều không ổn [32, tr.142] Có vẻ nhà cao sân sau tưởng tượng nên khác hẳn với quần thể khu phố cổ [32, tr.142] Hoặc giả, trường hợp nhiều phần xảy cả, tranh mua, vứt bãi rác [32, tr.143] Nếu sau mười năm không siêu thoát, bị giam cầm vĩnh viễn [32, tr.151] Hình trước có cô gái trẻ, tóc dài [32, tr.156] Một vật thoăn leo xuống chân cầu thang với dáng điệu tợn thú bị thương [32, tr.163] 101 Có lẽ lần đối diện với nỗi sợ hãi bao ngày vừa qua không làm ớn lạnh sống lưng nhìn thấy ảnh [32, tr.164-165] “Và hình như, khung cửa sổ tầng áp mái có đó, vật đó, hay người đó” [32, tr 142] “Và dường như… phòng khách… cạnh ghế xô pha… khó định hình… có đó… vật đó… hay người đó” [32, tr 147] “Dường như”, “hình như”, “có lẽ”, … hư từ làm câu chuyện mở nhiều cách nghĩ Câu chuyện Bức tranh nhà cổ mà rộng mở hơn, đa chiều khó hiểu Tác giả dường không phủ định khẳng định điều gì, tất để ngỏ, người đọc đoán Phải thừa nhận rằng, Di Li sử dụng dày đặc từ ngữ mơ hồ ấy, ta thấy nhà văn muốn tạo cho câu chuyện cảm giác hư ảo, không xác định rõ điều để người đọc lạc vào mê cung tình tiết, phán đoán Người đọc tưởng tượng đầu người đó, ma mị, hư ảo lên tranh phòng khách Giọng văn ướm thử mơ hồ có tác dụng kích thích cao độ trí tưởng tượng người đọc cảm thấy bị dồn đuổi, bị lôi cuốn, hồi hộp diễn Bức tranh mơ hồ Di Li muốn trêu đùa độc giả, muốn họ rơi vào nhà tranh mà không tài phán đoán xác việc Nhiều truyện khác Di Li thể rõ giọng “ướm thử” Trong Chiếc gương đồng, giọng ướm thử, mơ hồ tạo bí hiểm nhà, chủ nhân sưu tập gương: “Hắn vòng quanh nhà Có lẽ nhà sưu tầm không sống đây… Hắn đến phòng khổng lồ rộng gấp chục lần sảnh trước chiếm hết chiều dài lại tòa nhà Dễ có ngàn gương, hơn, không lắm” [35, tr.46] Trong truyện Ám, cuối truyện, người chồng ngoại tình nữ bác sĩ chết Nhưng 102 dòng cuối người đàn bà mơ hồ: “Ngót 10 ngày sau, thi thể ông ta phát Người ùn ùn kéo tới Họ vào phòng khách Họ lên thang gác qua hành lang Họ bước qua mặt để vào phòng Họ có nhìn thấy đứng đó? Họ không mảy may để ý đến tôi? Hay chết biến thành bóng?” [35, tr.210] Dùng giọng văn ướm thử mơ hồ vào truyện, qua tình tiết, Di Li nửa muốn thể suy nghĩ mình, nửa muốn người đọc tự suy nghĩ; nửa muốn thăm dò ý kiến người đọc chi tiết Điều có nghĩa câu chuyện hoàn toàn mở với tất độc giả, họ có quyền tham gia vào câu chuyện hiểu chi tiết, kiện tùy theo suy nghĩ riêng 103 KẾT LUẬN Nhà thơ Phan Hoàng trò chuyện với Di Li tâm rằng: Khi nói đến Di Li, lại nhớ "nữ hoàng trinh thám" Agatha Christie, nhà văn Anh có sách trinh thám bán chạy thời đại Tất nhiên nhà văn trẻ sánh với tượng đài, xuất Di Li luồng gió mát khơi dậy niềm hy vọng tác giả, dòng văn học giả tưởng trinh thám Việt Nam tương lai [79] Phan Hoàng đánh giá đánh giá cao đóng góp Di Li phương diện truyện trinh thám Nhưng Di Li đâu Nhà văn Đỗ Bích Thúy nhận xét: Di Li viết đọc Có người cho Trại hoa đỏ hay Di Li Còn nhà phê bình Bùi Việt Thắng cho sở trường sở đoản Di Li truyện ngắn Dẫn để thấy Di Li có tài viết nhiều thể loại Khi khảo sát truyện ngắn, thấy Di Li viết hay trinh thám, kinh dị Nếu đọc tiểu thuyết Trại hoa đỏ mà thấy gay cấn, sợ hãi, vô hút, đọc truyện ngắn Tầng thứ nhất, Điệu Valse địa ngục, Bức tranh nhà cổ, Chiếc gương đồng, say mê Như vậy, với thể tài trinh thám, kinh dị, Di Li bứt phá cách ngoạn mục Còn truyện xã hội, truyện tình yêu, Di Li có nhiều 104 “fan” hâm mộ Người đọc thích Di Li kết hợp cảm quan thực cảm quan trào lộng loại truyện Nhìn phương diện đề tài, nói Di Li thành công với truyện trinh thám kinh dị Những truyện trinh thám Di Li đáp ứng tò mò hưng phấn độc giả Nó hoàn toàn xoay quanh sống đại với biến cố, ám ảnh, vụ án mà đằng sau sáng tạo không ngừng Di Li đề tài hấp dẫn Ngoài ra, Di Li ghi dấu ấn đậm nét thử sức với đề tài thị dân đại Cô dấn thân vào khai thác vùng thực xã hội thượng lưu đại mà nhà văn khác bỏ ngỏ Cuộc sống tranh muôn màu Di Li muốn đưa tất vào trang viết chuyển tải nhiều thông điệp ý nghĩa người thời đại Ở đó, tình yêu qua mắt nhìn Di Li hài hước lãng mạn, tất thấm đẫm nét đẹp đời dù tình yêu trọn vẹn hay không Mỗi đề tài, Di Li có hội thể quan điểm tiếng nói riêng độc đáo mình, đồng thời thể niềm khao khát chạm tay vào giới muôn màu xung quanh ta Ở phương diện cốt truyện, Di Li tạo cho nét riêng ấn tượng Cốt truyện trinh thám kinh dị, cốt truyện mang màu sắc liêu trai hay cốt truyện mờ kiện có đột phá, lạ, chứa đựng nhiều bất ngờ vô chặt chẽ Người đọc bị vào câu chuyện kịch tính, sợ hãi, hồi hộp theo dõi bước chân nhân vật đến ngóc ngách tác phẩm Di Li đưa đến cho nhìn phong phú cõi siêu thực, giúp ta đối diện với nỗi sợ hãi, kể đáng yêu giới đó, ngầm khâm phục tài dẫn dụ tác giả Ở phương diện kết cấu, Di Li thực làm cách tân Mọi cách tân nghệ thuật hình thức Di Li tạo nên hệ thống kết cấu đa dạng sáng tác từ kiểu kết cấu ma trận, kết cấu xi-nê 105 điện ảnh đến kết cấu nhân bất ngờ Với cách kết cấu sáng tạo mình, Di Li khiến độc giả phải suy nghĩ, khéo léo để nhận đâu đường để tới đích Cô mang đến kết mà từ lúc đầu gần cuối truyện, không đoán xác điểm dừng câu chuyện Mặt khác, tác phẩm thước phim quay chậm lát cắt đời nhân vật hay nhân vật Ở phương diện nhân vật, ta thấy nhân vật Di Li khác xa với truyền thống Di Li xây dựng lên giới trinh thám với hình tượng nhà, phòng, đồ vật Dưới ngòi bút Di Li, chúng trở thành vật mang ý nghĩa để “trinh” “thám”, gắn với vụ án với nét kinh dị, bất thường Di Li khéo léo thổi hồn vào chúng, tạo nên ma mị vật bình thường Ngoài ra, nói trinh thám, thiếu hình tượng nhân vật phá án Dù chuyên nghiệp hay “bất đắc dĩ”, họ hoàn thành sứ mệnh tìm kiếm thật Với óc suy luận sắc sảo, nhân vật phá án cầu nối dẫn người đọc đến với thật Thế giới nhân vật thị dân Di Li đa dạng Họ “đại gia” “chân dài”, cô gái yêu phim tình cảm gặp chàng đạo diễn khoa trương, hot girl hot boy sẵn sằng vứt bỏ vẻ xinh đẹp để tranh chút đồ ăn hoang đảo, hay hai cô cậu yêu bánh pizza, yêu khoai tây, công chức mọt sách, v.v… Cái tài Di Li đề tài nhân vật Di Li “lẩy” tính cách tiêu biểu, sống động loại người, tạo nên tranh chân thực xã hội thị dân đại Về ngôn ngữ, Di Li định vị cho phong cách ngôn ngữ Ở truyện trinh thám, kinh dị ngôn ngữ khách quan, tốc độ, cảm giác mạnh, phù hợp với đặc trưng thể tài Ở loại truyện tâm lý - xã hội, cô sử dụng lối ngôn ngữ tả thực kết hợp với trào lộng, tạo giọng điệu hài hước cách sắc sảo Cái hài văn Di Li đánh giá có chất u-mua sang trọng có 106 văn hóa Và câu chuyện “lần đầu kể” Di Li bảng lảng chất thơ để tăng sức hút cho thể tài Tuy nhiên truyện ngắn Di Li khen Cô có truyện xuất sắc, đoạt giải, có truyện thiếu phong vị Ở đề tài tâm lý- xã hội, người đọc có cảm giác “mô típ” truyện (Pizza chiều thứ sáu, Mối tình khoai tây) Có truyện lửng lơ kết thúc, làm độc giả phải phán đoán (Cơn mưa qua nhanh, Ám) Những truyện kén độc giả Nhìn chung lại, truyện ngắn Di Li độc đáo hay Với mà cô gặt hái được, người ta thấy cô bỏ xa bạn văn trang lứa Hình cô tiến đến vị trí ba phong cách truyện ngắn đại đàn chị Việt Nam kỷ XXI Đỗ Bích Thúy, Trần Thùy Mai Nguyễn Ngọc Tư Riêng thể tài trinh thám, kinh dị, cô làm cho bạn đọc Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ,… Hy vọng thể tài có khả tiềm vượt trội để nâng cao vị Việt Nam nước Những vấn đề mà Di Li đạt nhiều, khuôn khổ luận văn thạc sĩ, với trình độ lực có hạn, giải trọn vẹn mục tiêu đề tài đặt Hy vọng kết luận văn góp phần gợi mở cho hướng nghiên cứu tiếp Di Li bao quát sâu sắc 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hà An (2012), “Di Li kể Chuyện làng văn”, (29/6/2012), http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/di-li-ke-chuyen-langvan-2134901.html [2] Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [3] Đặng Thị Lan Anh (2009), Mô típ trinh thám số tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội [4] Báo Hoàng Gia Anh (2009), “Hai mươi nguyên tắc việc viết truyện trinh thám”, (6/1/2009), http://hoanggiaanh.net/index.php/Tin-tuc/Haimuoi-nguyen-tac-cua-viec-viet-truyen-trinh-tham.html [5] Báo Mới (2009), “Về tác phẩm nhà văn Di Li: Người giỏi chơi ma trận”, (29/6/2009), http://www.baomoi.com/Ve-cac-tac-pham-cuanha-van-Di-Li-Nguoi-gioi-choi-ma-tran/152/2883336.epi [6] Báo Mới (2012), “Nhà văn Di Li mắt “San hô đỏ”, (30/9/2012), http://www.baomoi.com/Nha-van-Di-Li-ra-mat-San-hodo/152/9437438.epi [7] Báo Công an thành phố Hồ Chí Minh (2014), “Hiện tượng” Di Li lại sách mới”, (16/8/2014), http://www.congan.com.vn/? mod=detnews&catid=882&id=90435 108 [8] Nguyễn Thị Bảy (2011), Nghệ thuật truyện kinh dị, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng [9] Nguyễn Duy Bình (2003), Bàn tiểu thuyết trinh thám, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [10] Phạm Tú Châu (2001), “Cuộc kỳ ngộ Phạm Cao Củng Trình Tiểu Thanh- hai tác gia tiểu thuyết trinh thám đầu kỉ XX”, Tạp chí văn học, (6), tr.24-32 [11] Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [12] Nguyễn Văn Dân (1999), Văn học so sánh-lí luận ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Sir Arthur Conan Doyle (1999), Những phiêu lưu Sherlock Holmes, NXB Công an nhân dân, Hà Nội [14] Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [15] Hà Minh Đức (2007), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Văn Giá (2009), “Đọc ngày sa mạc Di Li”, (26/6/2009), http://trannhuong.com/tin-tuc-1628/doc-7-ngay-tren-sa-mac-cua-dili.vhtm [17] Văn Giá (2009), “7 ngày sa mạc”, (12/7/2009), http://www.baomoi.com/7-ngay-tren-sa-mac/152/2931005.epi [18] Trần Ngọc Hà (2010), “Nhà văn “hot” Di Li: Đa đoan, nhàn hạ”, (17/7/2010), http://antgct.cand.com.vn/vivn/nhanvat/2010/7/53930.cand [19] Thoại Hà (2009), “Rùng ngày sa mạc Di Li”, (7/8/2009), http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trongnuoc/rung-minh-cung-7-ngay-tren-sa-mac-cua-di-li-1904222.html 109 [20] Anh Hoa (2014), “Nhà văn Di Li: Nếu không cẩn thận, văn hóa bị nuốt mất”, (4/2/2014) http://tinnhanhchungkhoan.vn/cuocsong/nha-van-di-li-neu-khong-can-than-van-hoa-chung-ta-se-bi-nuotmat-87464.html [21] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Phan Hoàng (2011), “Trinh thám… nhà văn trinh thám Di Li”, (20/10/2011), http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/trinhtham%E2%80%A6-nha-van-trinh-tham-di-li.html [23] Đào Duy Hiệp (2006), “Cấu trúc kỳ ảo truyện ngắn Maupassant”, Nghiên cứu văn học, (9), tr.25- 39 [24] Lê Huệ (2013), “Nhà văn Di Li: “Hành tung nhuốm màu trinh thám”, (21/8/2013), http://vov.vn/van-hoa/van-hoc/nha-van-di-lihanh-tung-cua-toi-nhuom-mau-trinh-tham-276939.vov [25] Khánh Huyền (2012), “Di Li “bắt mạch” xã hội Việt Nam Chuyện làng văn”, (27/6/2012), http://www.baomoi.com/Di-Li-bat-mach-xahoi-Viet-Nam-bang-Chuyen-lang-van/152/8769236.epi [26] Vũ Ngọc Khánh (2001), “Truyện thần linh ma quái vấn đề giáo dục người”, Tạp chí văn học, (10), tr.22-26 [27] Thảo Lan (2012), “Ra mắt hai tác phẩm Di Li”, (28/6/2012), http://tcldxh.vn/ArticlesDetail/tabid/193/cateid/5/id/4375/language/viVN/Default.aspx [28] Mặc Lâm (2010), “Trò chuyện Di Li” (8/2010), http://www.rfa.org/vietnamese/programs/LiteratureAndArts/Friendlychat-with-writer-dili-mlam-08142010132554.html [29] Ngô Tự Lập (2009), “Những đường bay mê lộ (về văn học kỳ ảo)”, (11/11/2009), 110 http://tapchisonghuong.com.vn/tapchi/c190/n4015/Nhung-duong-baycua-me-lo-Ve-van-hoc-ky-ao.html [30] Di Li (2007), Điệu Valse địa ngục, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [31] Di Li (2010), Đôi tình yêu hay lạc đường, NXB Phụ Nữ [32] Di Li (2010), Tầng thứ nhất, NXB Văn học, Hà Nội [33] Di Li (2010), ngày sa mạc, NXB Văn học, Hà Nội [34] Di Li (2010), Chiếc gương đồng, NXB Phụ nữ, Hà Nội [35] Di Li (2012), San hô đỏ, NXB Văn học, Hà Nội [36] Di Li (2012), Tháp Babel đỉnh thác Ánh trăng, NXB Văn học, Hà Nội [37] Di Li (2013), Chuỗi người đầm lầy, NXB Văn học, Hà Nội [38] Di Li, Sách 8/3 “Adam & Eva”, http://www.dilivn.com/goc-rieng/740sach-83-adam-a-eva [39] Bồ Tùng Linh (1989), Liêu trai chí dị, NXB Văn học, Hà Nội [40] Hà Linh (2009), “Di Li tiểu thuyết trinh thám kinh dị đầu tiên”, (13/2/2009), http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/di-li-vatieu-thuyet-trinh-tham-kinh-di-dau-tien-2138056.html [41] Hà Linh (2009), “Đảo thiên đường- Những chuyến “đi để mang về” Di Li”, (13/11/2009), http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/langvan/dao-thien-duong-nhung-chuyen-di-de-mang-ve-cua-di-li1971911.html [42] Lê Nguyên Long (2006), “Về khái niệm kỳ ảo văn học kỳ ảo nghiên cứu văn học), Nghiên cứu văn học, (9), tr.41-54 [43] Phương Lựu (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [44] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Yêu ngôn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 111 [45] Min Min (2010), “Di Li - Người đẹp kinh dị”, (25/5/2010), http://yume.vn/minmin_vn/article/di-li-nguoi-dep-kinhdi.35CE74D7.html [46] Megafun (2013), “Tiểu thuyết Trại hoa đỏ trọn bộ”, http://megafun.vn/audiobook/truyen-kinh-di/201307/tieu-thuyet-kinhdi-trai-hoa-do-tron-bo-279133/ [47] Huyền Nga, “Nhà văn Di Li: “Đi xa để biết trở về”, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-tre/tac-gia-tre/1204-nha-van-dili-qdi-xa-de-biet-tro-veq.html [48] Phạm Thị Thanh Nga (2008), “Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, Nghiên cứu văn học, (5), tr.59-64 [49] Hiền Nguyễn (2009), “Văn học trinh thám kinh dị: Hướng văn học trẻ Việt Nam”, (18/2/2009), http://www.thotre.com/luutru/index.php?menu=detail&mid=3&nid= 2227 [50] Mai Ngữ (1995), “Thử bàn giới tâm linh”, Báo Văn nghệ, (10), tr.3 [51] Thy Ngọc (2009), “Truy tìm truyện trinh thám”, (1/3/2009), báo Văn Nghệ Trẻ, Hội nhà văn [52] Hoàng Nhân (2013), “Nhà văn Di Li: Đàn bà khó hiểu, đàn ông vậy”, (8/3/2013), http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/nha-van-dili-dan-ba-kho-hieu-dan-ong-cung-vay-n20130308060300984.htm [53] Nhiều tác giả (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [54] Nhiều tác giả (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [55] Nhiều tác giả (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 112 [56] Nhiều tác giả (2013), Con ma vả, NXB Phụ nữ, Hà Nội [57] Nhiều tác giả (2013), Xác chết trả thù, NXB Phụ nữ, Hà Nội [58] Vũ Ngọc Phan (2006), Nhà văn đại, NXB Văn học, Hà Nội [59] Trần Văn Phương (2008), “Đặc điểm truyện ngắn kỳ ảo Thái Bá Tân”, Tạp chí khoa học trường Đại học Quy Nhơn, 2(4), tr.6-14 [60] Hà Tùng Sơn (2012), “Tầng thứ nhất”, (15/2/2012), http://yume.vn/news/sang-tac/the-gioi-sach/tang-thu-nhat35A96E0E.htm [61] Trần Đình Sử (2005), Giáo trình thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội [62] Bùi Việt Thắng (2013), “Văn chương kỳ ảo nhìn từ hai phía”, Văn nghệ quân đội, (769), tr.100-108 [63] Bùi Việt Thắng (2013), “Nhà văn Di Li: Phẩm tính nhà văn trí tưởng tượng”, (24/4/2013), http://trannhuong.com/tin-tuc-15499/nhavan-di-li-pham-tinh-cua-nha-van-la-tri-tuong-tuong.vhtm [64] Bùi Việt Thắng (2014), “Khi Di Li xuất hiện”, (15/8/2014), http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=10858 [65] Nguyễn Văn Thọ (2012), “Di Li: Người đẹp viết đẹp”, (13/4/2012), http://www.tienphong.vn/van-nghe/di-li-nguoi-dep-viet-dep573191.tpo [66] Trần Thị Thuận (2013), Yếu tố trinh thám kinh dị sáng tác Di Li, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Trường đại học Quy Nhơn [67] Trang mua chung, “Hai tác phẩm nhà văn Di Li”, http://muachung.vn/san-pham/san-ho-do-dao-thien-duong-129k16606.html [68] Trang truyện ngắn, “Trại hoa đỏ - Di Li”, http://www.truyenngan.com.vn/tieu-thuyet/truyen-kinh-di/776-traihoa-do.html 113 [69] Minh Trần (2013), “Nhà văn Di Li câu chuyện “chiếc váy đẹp đốt chi tiêu gia đình tháng”, (11/8/2013), http://giadinh.net.vn/vanhoa/nha-van-di-ly-va-cau-chuyen-chiec-vay-dep-dot-chi-tieu-giadinh-mot-thang-2013110803453421.htm [70] Cao Vũ Trân, “Georges Simenon tiểu thuyết trinh thám Pháp kỷ XX”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 10-2004, tr.72 [71] Trần Văn Trọng (2012), Thế giới nghệ thuật kỳ ảo Liêu trai chí dị, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [72] Bùi Thanh Truyền (2008), “Sự đổi truyện có yếu tố kỳ ảo sau 1986 qua hệ thống ngôn từ”, Nghiên cứu văn học, (12), tr.50-66 [73] Bùi Thanh Truyền (2005), “Truyện kỳ ảo Việt Nam đời sống đương đại”, Nghiên cứu văn học, (12), tr.18-25 [74] Bùi Nguyễn Thanh Tùng (2008), Yếu tố huyền thoại- dân gian truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2006, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Trường đại học Quy Nhơn, Quy Nhơn [75] Phùng Văn Tửu (2006), “Những hướng đổi văn học kỳ ảo kỉ XX”, Nghiên cứu văn học, (6), tr.43-60 [76] Charles Waugh, “The Black Diamond- It’s available”, http://www.dilivn.com/goc-rieng/661-the-black-diamond-its-available [77] Nguyễn Đình Xuân (2009), “Những bến sông quê”, (17/1/2009), http://xuan1068.vnweblogs.com/blog/8314/page/9 [78] Điêu Thị Tú Uyên (2013), “Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Hồ Anh Thái”, Văn nghệ quân đội, (769), tr.105-108 [79] Phan Phú Yên (2012), “Cô giáo chuyên viết truyện trinh thám”, (7/1/2012), http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2012/1/278258/ 114 [80] Yume (2009), “Di Li từ Tầng thứ đến … địa ngục”, 2/3/2009), http://yume.vn/nhabaoquandoi/article/di-li-tu-tang-thu-nhat-den-dianguc-35A9B32F.htm ... nét mẻ, riêng biệt nghệ thuật truyện ngắn Di Li 11 Đóng góp luận văn Đề tài góp phần tìm giá trị nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn Di Li, hy vọng khẳng định vẻ đẹp văn chương Di Li trào lưu văn học... đẹp Di Li Nhà phê bình Bùi Việt Thắng (trên tờ Văn nghệ Trẻ) có “Khi Di Li xuất hiện” viết: Tôi cho Di Li viết nhiều thể loại, có lẽ truyện ngắn hợp với sở trường sở đoản Di Li cả…Vậy truyện ngắn. .. thống đề tài, cốt truyện, kết cấu truyện ngắn Di Li Chương 3: Nghệ thuật xây dựng hình tượng, ngôn ngữ, giọng điệu truyện ngắn Di Li 12 Chương QUAN NIỆM VĂN CHƯƠNG VÀ VỊ TRÍ CỦA DI LI TRONG VĂN HỌC

Ngày đăng: 04/12/2016, 22:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w