1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

CHUYÊN đề tổ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG dạy học

43 2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 231,5 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG SƠN TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN TÂN CHUYÊN ĐỀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC Vai trò trò chơi Trò chơi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với trẻ Nó vừa thoả mãn nhu cầu chơi, giải trí trẻ vừa góp phần phát triển chức tâm lí hình thành nhân cách cho trẻ Khi tổ chức cách, hợp lí, trò chơi kích thích phát triển trí tuệ trẻ Sử dụng trò chơi dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, tăng cường hoạt động cá thể phối hợp với học tập, giao lưu; hình thành rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực Sử dụng trò chơi dạy học không chỉ giúp em lĩnh hội tri thức một cách dễ dàng mà giúp em củng cố khắc sâu kiến thức Một số khái niệm 2.2 Trò chơi - Chơi một hoạt động vô tư, chơi mối quan hệ người với tự nhiên - xã hội mô lại, mang đến cho người một trạng thái tinh thần vui vẻ, thoải mái, dễ chịu - Trò chơi một kiểu chơi có luật Hay nói cách khác chơi mà có luật gọi trò chơi Trò chơi phong phú, đa dạng với học sinh tiểu học phân thành loại: -Trò chơi vận động loại trò chơi có vận động bắp -Trò chơi trí tuệ trò chơi dựa sở hoạt động sáng tạo trẻ 2.2 Trò chơi học tập Trò chơi học tập trò chơi có luật nội dung cho trước, trò chơi nhận thức, hướng đến mở rộng, xác hoá, hệ thống hoá biểu tượng có, nhằm phát triển lực trí tuệ, giáo dục lòng ham hiểu biết cho trẻ, có nội dung học tập kết hợp với hình thức chơi Nguyên tắc lựa chọn trò chơi Khi lựa chọn trò chơi, giáo viên cần ý tuân thủ nguyên tắc sau đây: - Đảm bảo tính giáo dục - Đảm bảo tính mục tiêu - Đảm bảo tính vừa sức - Đảm bảo tính khả thi - Đảm bảo tính hiệu - Đảm bảo tính khoa học sư phạm Thiết kế trò chơi - Xác định rõ mục tiêu học để chọn trò chơi phù hợp Việc xác định mục tiêu học sở để lựa chọn trò chơi cho phù hợp - Tiến hành thiết kế trò chơi: Tên trò chơi: Mục đích: Chuẩn bị: Tuỳ thuộc trò chơi nêu phương tiện vật chất cần thiết đồ chơi, phần thưởng Cách tiến hành: Nội dung trò chơi, luật chơi, cách đánh giá Tổ chức rò chơi Bước 1: Đặt vấn đề - Giới thiệu tên trò chơi - Nêu yêu cầu trò chơi Bước 2: Hướng dẫn trò chơi Giáo viên giải thích rõ ràng, mạch lạc nội dung chơi, luật chơi chơi thử (nếu cần) Bước 3: Thực chơi Giáo viên cho học sinh thực trò chơi theo hoạt động nêu Giáo viên theo dõi trình thực hành động chơi học sinh; theo dõi khả tư duy, ngôn ngữ học sinh; động viên, khuyến khích học sinh tham gia chơi Bước 4: Nhận xét đánh giá sau chơi Giáo viên giúp học sinh nhận xét về: - Mức độ thực nắm vững luật chơi Bước 5: Củng cố (nếu cần) Giáo viên tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức, kĩ cần ôn tập trò chơi Trò chơi 3: Bắn tên Mục đích: Giúp học sinh tìm tiếng nhờ vào việc ghép phụ âm đầu vần Cách chơi: - Người quản trò: “Bắn tên, Bắn tên”; Cả lớp: “Bạn nào, bạn nào?” - Quản trò: “Bạn ”; Cả lớp: “ Tên gì, tên gì?” - HS tham gia chơi: “Tên ” Yêu cầu sản phẩm người chơi đưa phải tiếng học, nếu không bị phạt - Cả lớp phân tích tiếng mà người chơi đưa theo chế phân đôi - Đánh giá, nhận xét sau trò chơi Trò chơi 4: Gà tìm mẹ Mục đích: Rèn lực tìm tiếng có âm đầu vần học Chuẩn bị: Một số âm dùng để ghép tiếng Cách chơi: - Tìm tiếng theo yêu cầu giáo viên - Mỗi học sinh giữ một âm - Thời gian lớp hát một hát, đội chơi phải ghép tiếng cô giáo yêu cầu Đội không ghép tiếng theo yêu cầu đội thua cuộc *Trò chơi sử dụng dạy dạng nhận diện âm, vần mới, luật tả Trò chơi 5: Xếp hình theo chữ Mục đích: Củng cố rèn luyện khả nhận diện chữ cái; phát triển trí tưởng tượng cho trẻ; luyện khả khéo léo, tính thẩm mĩ cho trẻ Chuẩn bị: Chuẩn bị số hạt dưa (hoặc hạt na, hạt bưởi, cúc áo que diêm) cho học sinh; hạt xếp mẫu cho giáo viên Cách chơi: - Giáo viên phát cho học sinh học sinh số hạt chuẩn bị - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cô xếp mẫu chữ Giáo viên vừa xếp vừa hướng dẫn trẻ xếp thứ tự nét chữ, xếp từ xuống, từ trái qua phải - Sau xem mẫu, giáo viên yêu cầu học sinh xếp Trong học sinh xếp, giáo viên lại, quan sát, nếu có học sinh không xếp giáo viên giúp đỡ cách yêu cầu học sinh vẽ chữ trước, xếp theo chữ vừa vẽ - Học sinh xếp nhanh đẹp giáo viên khen thưởng * Trò chơi sử dụng sau hướng dẫn viết bảng trước viết tả GV sử dụng đất nặn để HS nặn thành chữ Trò chơi 6: Tạo tiếng Mục đích: Rèn lực tạo nhiều tiếng sở chữ học; bồi dưỡng vốn từ cho học sinh Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng cài lớn, thẻ chữ, một hoa để đánh giá; Học sinh: bảng phấn viết, giẻ lau bảng Cách chơi: Yêu cầu: học sinh tạo nhiều tiếng với chữ giáo viên nêu ra; ghi tiếng vào bảng con; nói thành từ có tiếng - Chia lớp thành 3- nhóm (tùy thuộc vào số lượng học sinh) Mỗi nhóm mang một sắc cờ - Giáo viên nêu yêu cầu cuộc chơi: Các nhóm tìm tiếng ghép với âm (vần) học (giáo viên vừa nói vừa gắn lên bảng cài lớp âm/vần trên, gắn âm/vần một dòng) Các nhóm ghi tiếng tìm vào bảng - Các nhóm bàn bạc ghi vào bảng (mỗi nhóm ghi chung vào một bảng) - GV cho nhóm giơ bảng nhóm chấm Cách đánh giá - Ghi tiếng: hoa Đội thắng cuộc đội có số lượng hoa nhiều Trò chơi sử dụng dạy dạng Âm/ Vần Trò chơi 7: Truyền tin Mục đích: Giúp học sinh đọc, nhớ nói truyền lại câu văn một cách xác, không bị sai lạc Chuẩn bị: Một số câu có nhiều từ khó, nội dung có nhiều tình tiết; GV ghi câu vào giấy (có nhóm chơi chuẩn bị tờ giấy ghi lệnh truyền) Giáo viên ghi: “Công cha núi Thái Sơn.Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” “Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhị vàng”… Cách chơi: - Chia lớp thành đội chơi Mỗi đội mang một sắc cờ - Giáo viên phổ biến luật chơi: Các nhóm chuẩn bị, phân công người thứ tự người nhận lệnh… - Giáo viên cho một học sinh nhóm chơi đọc lệnh ghi giấy phút Sau đó, học sinh trả lại tờ giấy ghi lệnh cho giáo viên, truyền miệng lại nội dung lệnh cho người thứ hai nhóm Người nhận lệnh, tiếp tục truyền lại cho người thứ ba Cứ thế tiếp tục cho đến người cuối nhóm Người cuối chạy lên nói lại lệnh cho giáo viên Nhóm thắng cuộc nhóm truyền xác nội dung lệnh (căn vào em cuối nhóm nói lại cho giáo viên) - Giáo viên cho em thứ nhóm đọc nội dung lệnh giấy ghi lệnh (Mỗi em đọc một tờ giấy ghi lệnh riêng) Em đọc xong phải trả lại tờ giấy cho giáo viên, mau chóng nói lại cho người kế tiếp nhóm Cứ thế cho đến người cuối nhóm nói lại nội dung cho giáo viên Chú ý: Các nhóm phải đảm bảo nói nhỏ chỉ đủ cho bạn nghe, không để lộ thông tin - Cách đánh giá: Chính xác: tặng 10 hoa Sai một tiếng: bị bớt Nhanh nhất: tặng hoa Nhì: tặng hoa Ba: tặng hoa Đội thắng cuộc đội có số lượng hoa nhiều * Trò chơi sử dụng dạy dạng âm, vần ôn tập Trò chơi 8: Nhìn tranh đoán chữ Mục đích: Giúp học sinh nghe, nhận diện tiếng, từ có vần học Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị tranh ảnh để gợi ý cho học sinh tìm tiếng, từ có vần cần ôn học Âm, vần; học sinh có bảng phấn viết, giẻ lau bảng Cách chơi: - Chia lớp thành đội chơi Mỗi đội chơi có số lượng học sinh Tất học sinh nhóm phải tham gia chơi Giáo viên cử một tổ làm trọng tài (3 học sinh) - Giáo viên nêu yêu cầu cuộc chơi: Các nhóm quan sát tranh giáo viên đưa viết tiếng, từ tương ứng với nội dung tranh vào bảng phút/ tranh - Học sinh quan sát tranh suy nghĩ tìm tiếng, từ có chứa vần vừa học; ghi tiếng, từ vào bảng - Giáo viên cho học sinh đội giơ bảng giáo viên với tổ trọng tài chấm điểm Giáo viên cho học sinh chơi vài ba lượt tổ trọng tài tổng kết số điểm Cách đánh giá: Mỗi bạn đội viết một tiếng, từ đội tặng một hoa Đội thắng cuộc đội có số lượng hoa nhiều Lưu ý: - Giáo viên không nên lạm dụng trò chơi Ở tiết học ta chỉ nên tổ chức cho em chơi từ - trò chơi khoảng -7 phút Do vậy, người giáo viên cần có kĩ tổ chức, hướng dẫn em thực trò chơi thật hợp lý đồng bộ, phát huy tối đa vai trò học tập học sinh Sử dụng lúc, chỗ trò chơi học tập có tác dụng tích cực, kích thích hứng thú học tập giúp tiết học đạt hiệu cao - Khi tổ chức trò chơi học tập, giáo viên cần phải dựa vào nội dung học, điều kiện sở vật chất nhà trường, dựa vào thời gian tiết học mà lựa chọn thiết kế trò chơi cho phù hợp Giáo viên cần chuẩn bị kế hoạch tổ chức trò chơi một cách chu đạt hiệu cao Tránh lặp lặp lại trò chơi học tập tiết học không hấp dẫn học sinh, không thu hút học sinh [...]...TRÌNH BÀY CÁCH TỔ CHỨC MỘT TRÒ CHƠI 6 Xây dựng ngân hàng trò chơi 6.1 Trò chơi vận động rèn kĩ năng •Mục đích chung: Sau mỗi hoạt động, mỗi tiết học giáo viên sử dụng các trò chơi vận động nhằm giúp học sinh thư giản, tạo hứng thú học tập cho học sinh cho những hoạt động tiếp theo Trò chơi 1: Gió thổi (trái, phải, trước, sau) Cách chơi: Quản trò giao việc: Em/bạn hãy tưởng... tiếng mới trong bài học, nếu không đúng thì bị phạt - Cả lớp phân tích tiếng mà người chơi đưa ra theo cơ chế phân đôi - Đánh giá, nhận xét sau khi chơi * Trò chơi này có thể sử dụng khi dạy dạng bài Âm/ bài Vần và có thể biến thể thành trò chơi “Chèo thuyền” Trò chơi 3: Bắn tên Mục đích: Giúp học sinh tìm được các tiếng mới nhờ vào việc ghép phụ âm đầu và vần Cách chơi: - Người quản trò: “Bắn... Trò chơi tiếp tục đến khi kết thúc Em nào phải bước lên bục giảng là người ít chú ý nhất trong cuộc chơi sẽ bị phạt Luật chơi: Tất cả người chơi phải nhìn lên người quản trò; làm sai quy định hoặc làm chậm thì phạm luật Trò chơi 6: Chim bay, cò bay Cách chơi : Học sinh đứng tại chỗ trong lớp học, quản trò đứng phía trên bục giảng Người điều khiển hô“chim bay” đồng thời giang hai cánh tay như... khen thưởng * Trò chơi này có thể sử dụng khi dạy các dạng bài Tiếng/ bài Âm/ bài Vần/bài Nguyên âm đôi Trò chơi 2: Đi chợ Mục đích: Giúp học sinh tìm được các tiếng mới nhờ vào việc ghép phụ âm đầu và vần Cách chơi: - Người quản trò: “Đi chợ, đi chợ” - Cả lớp: “Ai đi chợ?” - Quản trò: “Bạn đi chợ.” - Cả lớp: “ Bạn mua gì?” - HS tham gia chơi: “Mình mua ” Yêu cầu sản phẩm người chơi mua phải... “Bạn nào, bạn nào?” - Quản trò: “Bạn ”; Cả lớp: “ Tên gì, tên gì?” - HS tham gia chơi: “Tên ” Yêu cầu sản phẩm người chơi đưa ra phải là tiếng mới trong bài học, nếu không đúng thì bị phạt - Cả lớp phân tích tiếng mà người chơi đưa ra theo cơ chế phân đôi - Đánh giá, nhận xét sau trò chơi Trò chơi 4: Gà tìm mẹ Mục đích: Rèn năng lực tìm tiếng mới có âm đầu hoặc vần đã học Chuẩn bị: Một số âm... Thái Sơn.Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” hoặc Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng”… Cách chơi: - Chia lớp thành 3 đội chơi Mỗi đội mang một sắc cờ - Giáo viên phổ biến luật chơi: Các nhóm chuẩn bị, phân công 4 người và thứ tự người nhận lệnh… - Giáo viên cho một học sinh trong các nhóm chơi đọc lệnh ghi trong giấy trong 1 phút Sau đó, học sinh trả lại tờ giấy... Quản trò: Trời đã sáng tỏ Cả lớp: Gà gáy ò ó o (làm động tác gà gáy) Quản trò: Rủ nhau tới trường Cả lớp: Ngồi vào ngay ngắn (Ngồi xuống, vòng tay lên bàn) Trò chơi 3: Con thỏ ăn cỏ Cách chơi : Học sinh đứng tại chỗ trong lớp - Quản trò (Giáo viên /Học sinh): Đưa 2 tay lên đầu vẫy vẫy - hô “Con thỏ” - Cả lớp: Lặp lại theo lời giáo viên nói “Con thỏ” và cũng đưa 2 tay lên đầu vẫy vẫy - Quản trò: ... tay kì diệu” 6.2 Trò chơi hình thành và cũng cố kiến thức, kĩ năng Trò chơi 1: Ai nhanh hơn? Mục đích: Giúp học sinh tìm được các tiếng giống nhau hoặc gần giống nhau hoặc tìm tiếng chứa vần/âm đã học, … Chuẩn bị: Cờ hiệu 3 cái Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội chơi; giáo viên đọc các câu thơ, câu văn có các tiếng giống nhau/ gần giống nhau hoặc chứa tiếng có âm/vần đã học; học sinh lắng nghe,... diêm) cho học sinh; hạt xếp mẫu cho giáo viên Cách chơi: - Giáo viên phát cho học sinh mỗi học sinh số hạt đã chuẩn bị - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cô xếp mẫu chữ cái Giáo viên vừa xếp vừa hướng dẫn trẻ xếp thứ tự các nét chữ, xếp từ trên xuống, từ trái qua phải - Sau khi xem mẫu, giáo viên yêu cầu học sinh xếp Trong khi học sinh xếp, giáo viên đi lại, quan sát, nếu có học sinh không... trò: Bàn tay trái ngửa, bàn tay phải chụm lại trong lòng bàn tay trái hô “Ăn cỏ” - Học sinh: Làm theo và nói “Ăn cỏ” -Quản trò: Đưa tay lên miệng hô “Uống nước” - Học sinh: Làm theo và nói “Uống nước” - Quản trò: Đưa hai tay lên lỗ tai hô “Chui vào hang” - Học sinh: Làm theo và nói “Chui vào hang” Học sinh phải làm theo quản trò nếu làm sai sẽ bị phạt, quản trò chú ý phải làm dần dần nhanh, khẩu lệnh ... cách khác chơi mà có luật gọi trò chơi Trò chơi phong phú, đa dạng với học sinh tiểu học phân thành loại: -Trò chơi vận động loại trò chơi có vận động bắp -Trò chơi trí tuệ trò chơi dựa... luật chơi Bước 5: Củng cố (nếu cần) Giáo viên tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức, kĩ cần ôn tập trò chơi TRÌNH BÀY CÁCH TỔ CHỨC MỘT TRÒ CHƠI Xây dựng ngân hàng trò chơi 6.1 Trò chơi. .. học sư phạm 4 Thiết kế trò chơi - Xác định rõ mục tiêu học để chọn trò chơi phù hợp Việc xác định mục tiêu học sở để lựa chọn trò chơi cho phù hợp - Tiến hành thiết kế trò chơi: Tên trò chơi:

Ngày đăng: 04/12/2016, 00:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w