1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHUYÊN đề tổ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG dạy học LỊCH sử NHẰM tạo sự HỨNG THÚ CHO học SINH lớp 7

21 172 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ: TỔ CHỨC “TRÒ CHƠI HỌC TẬP” TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM TẠO SỰ HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LỚP I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Lịch sử môn học khác không cung cấp cho học sinh nguồn kiến thức mà hướng đến giúp học sinh trở thành người phát triển tồn diện Nhưng bên cạnh đó, mơn Lịch sử có đặc thù riêng học sinh phải tiếp cận với khối lượng nhiều kiến thức với nhiều sự kiện lịch sử, nhiều nhân vật, nhiều địa danh lịch sử, không của Việt Nam mà của cả giới xuyên suốt cả chiều dài phát triển của xã hội loài người.Vì thế, mơn Lịch sử khó gây hứng thú học cho em dẫn đến chất lượng học tập môn lịch sử có chiều hướng xuống Cho nên, thời gian qua câu hỏi để em hứng thú với môn Lịch sử, để em không quay lưng với môn đặt cấp thiết cho giới khoa học, nhà nghiên cứu, nhà quản lí giáo dục cả giáo viên giảng dạy môn Cho đến có nhiều chun đề, hội thảo, nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến phương pháp dạy học tích cực, nhằm tạo sự hứng thú học tập của học sinh môn Lịch sử Vậy, nguyên nhân dẫn đến tình trạng đâu? Hiển nhiên không từ phía học sinh, mà ngun nhân quan trọng từ phía giáo viên Mặc dù học sinh chủ thể của nhận thức, học sinh tích cực hóa hoạt động học tập của mình Nhưng người tổ chức, điều khiển, hướng dẫn hoạt động giáo dục, giáo viên đóng vai trò lớn việc tìm tòi, phát hiện, giải nhận thức của học sinh Nếu giáo viên truyền đạt, giảng giải theo tài liệu sách giáo khoa, sách hướng dẫn, hay tài liệu chuẩn…một cách dập khn máy móc, làm cho học sinh học tập cách thụ động, thì việc học tập của học sinh diễn thật đơn điệu, tẻ nhạt kết quả học tập không cao Đây nguyên nhân để em quay lưng, thờ với môn khoa học Do đó, u cầu giáo dục địi hỏi phải đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Vì vậy, học giáo viên phải gây hứng thú học tập cho học sinh Để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học, nhằm tạo sự hứng thú của học sinh việc học mơn học nói chung Lịch sử nói riêng, bản thân xin trình bày chuyên đề: Tổ chức “trò chơi học tập” dạy học Lịch sử nhằm tạo hứng thú cho học sinh lớp Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ mà đề tài hướng đến khơi dậy sự hứng thú, niềm đam mê hăng say học tập của học sinh môn Lịch sử, thơng qua việc tổ chức trị chơi học tập dạy học Lịch sử Từ đó, học sinh ngày u thích mơn học này, biết trân trọng Lịch sử giới nói chung Việt Nam nói riêng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài học sinh lớp của trường THCS Trần Hưng Đạo năm học vừa qua Đề tài đã, áp dụng vào trình giảng dạy môn Lịch sử trường THCS Trần Hưng Đạo với tất cả khối lớp Tổ chức trò chơi dạy học Lịch sử nói khơng lắm, với sự tâm huyết, chủ động hướng dẫn của giáo viên sự tích cực của học sinh, tổ chức tốt đem đến kết quả khả quan trình dạy học Dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng yêu cầu người giáo viên phải biết tổ chức linh hoạt trò chơi phù hợp tiết dạy thì đạt kết quả cao Cho nên, không phải tiết học nào, giáo viên dễ dàng tổ chức trò chơi cho học sinh Nên giáo viên phải linh hoạt chọn lựa trị chơi hợp lí để đảm bảo cho học sinh vừa học vừa chơi, giúp học sinh vừa nắm vững kiến thức vừa đảm bảo giáo dục cho học sinh phát triển toàn diện II NỘI DUNG Thực trạng Lịch sử đóng vai trị lớn việc giáo dục hệ trẻ Tuy nhiên, thực tế đáng buồn năm gần việc học nhận thức của học sinh Lịch sử ngày Nhiều học sinh cho mơn học thuộc lịng nhiều thời gian lại khô khan, nhàm chán Học sinh chán môn Lịch sử, khơng thích học lịch sử biểu nhiều phương diện Học sinh học hết chương trình Trung học sở mà hiểu biết lịch sử của phần lớn học sinh lờ mờ, thậm chí sự kiện bản hay nhân vật anh hùng tiêu biểu của dân tộc không nhớ hay nhớ sai Tình trạng học sinh thuộc “ vẹt” lí thuyết mà khơng hiểu biết bản chất vấn đề của sự kiện phổ biến học sinh Vậy, nguyên nhân đâu mà học chán học môn Lịch sử? Bản thân giáo viên giảng dạy môn khoa học nhận thấy có nhiều nguyên nhân Nhưng phủ nhận nguyên nhân quan trọng xuất phát từ việc dạy học Lịch sử của từ trước đến nặng cung cấp kiến thức gây tình trạng tải cho học sinh Trong đó, phận giáo viên chưa thật sự tâm huyết với nghề ngại đổi phương pháp hay tìm tòi giải pháp để giúp học sinh hứng thú việc học Lịch sử Giáo viên chưa thực sự đầu tư cho dạy (chuẩn bị giáo án chưa chu đáo, phương tiện trợ giảng chưa đầy đủ, phương pháp chưa phù hợp, chưa áp dụng phương pháp tổ chức trò chơi học tập giảng dạy lịch sử ) nên học sinh vốn không hứng thú ngày không thích mơn học Qua kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy của mình, nhận thấy việc giáo viên tổ chức trò chơi học Lịch sử hợp lí thì khơng giúp giải trí cho học sinh mà cịn tạo khơng khí học tập sơi nổi, em thấy thoải mái tiếp thu học có hiệu quả Mặt khác, qua trị chơi giúp em ghi nhớ tốt kiến thức Lịch sử có hứng thú học Lịch sử Hình thành rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thông qua trò chơi giúp em lĩnh hội tri thức mà giúp em củng cố khắc sâu tri thức Trong tiết dạy giáo viên thường kết hợp nhiều phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh Mỗi giáo viên lại có nhiều phương pháp khác để tạo sự hứng thú cho học sinh Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả của việc dạy học môn Lịch sử, khuôn khổ chuyên đề tơi xin trình bày số “Trị chơi” mà thường lồng ghép trình soạn giảng của mình đạt hiệu quả cao dạy Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành thực chuyên đề sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu bổ trợ “ Phương pháp dạy học Lịch sử” + Nghiên cứu loại sách tham khảo, sách giáo khoa Lịch sử lớp 7, sách chuẩn kiến thức kỹ nguồn thông tin khác + Phương pháp tổng hợp, khái quát, đối chiếu… + Thao giảng, dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp trình giảng dạy + Áp dụng kinh nghiệm, phương pháp lớp học + Đánh giá kết quả ban đầu điều chỉnh bổ sung + Kiểm tra, đánh giá kết quả học sinh Giải pháp Nhằm mang lại kết quả cao việc dạy học Lịch sử, trước hết giáo viên cần xác định mục tiêu học từ lựa chọn cách thức tổ chức trò chơi cho phù hợp với bài, tiết học đối tượng học sinh, phù hợp với kĩ cần rèn luyện cho học sinh, để đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ cho học sinh Đồng thời, giáo viên nên lựa chọn loại trò chơi cho phù hợp với mục đích nhằm kiểm tra kiến thức cũ, cung cấp kiến thức mới, củng cố, tổng kết…cho phù hợp để đạt kết quả cao Giáo viên phải xác định thơng qua trị chơi tạo nên khơng khí hăng say học tập Qua trị chơi em khơng độc lập suy nghĩ, tìm tòi đồng thời vừa rèn luyện kĩ hoạt động nhóm cho em kĩ bản khác Đồng thời, giáo viên phải xác định vai trò của mình người hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi, học sinh phải chủ thể, chủ động tích cực tham gia trị chơi nhằm mục đích lĩnh hội củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ cần thiết Một số yêu cầu khác giáo viên cần thực để mang lại kết quả cao việc thực tổ chức trò chơi học tập tiết dạy Lịch sử lớp 7: - Giáo viên soạn chi tiết giáo án của mình Trong tiết dạy, trước bắt đầu thực trò chơi, giáo viên phổ biến cách chơi, luật chơi ngắn gọn để học sinh hiểu thực - Giáo viên phải xác định thời gian chơi cho học sinh, thường khoảng - phút tiết học để đảm bảo hoạt động dạy học khác - Giáo viên phải đảm bảo kĩ sư phạm việc quản lí lớp, giữ lớp học sơi động mức cho phép để không ảnh hưởng đến lớp xung quanh, không nên yên lặng không tạo không khí vui tươi - Sau kết thúc trị chơi, giáo viên nên thưởng điểm cho học sinh thắng để khuyến khích học sinh, đồng thời tạo động lực thi đua học tập, hăng hái tham gia của học sinh trò chơi Trong chuyên đề này, tơi xin tổng hợp số trị chơi học tập tổ chức cho học sinh lớp tiết dạy Lịch sử Các trò chơi tơi phân thành hai nhóm: nhóm thứ đặt tên là: nhóm trị chơi học tập “đơn giản”, nhóm thứ hai gọi là: nhóm trị chơi học tập “tâm huyết” Vậy, vì nhóm trị chơi lại đặt tên phân vậy? Để hiểu rõ sâu vào nội dung 3.1 Nhóm “trị chơi học tập đơn giản” Tên gọi hai nhóm trị chơi khơng nhằm hướng đến nội dung kiến thức hay kĩ mà thiên sự đầu tư chuẩn bị của giáo viên Nhóm trị chơi học tập đơn giản hiểu gồm trò chơi mà giáo viên học sinh không cần đầu tư chuẩn bị nhiều nhà, đặc biệt phương tiện dạy học, cơng cụ hỗ trợ cho hoạt động tổ chức trị chơi Nhóm trị chơi gồm số trị chơi: đoán ý đồng đội, thi ghi nhớ sự kiện, nghe truyện đốn nhân vật, tiếp sức, ngược dịng lịch sử… 3.1.1 Trị chơi “đốn ý đồng đội” Đây trị chơi dễ tổ chức thường tạo khơng khí vui tươi lớp học Tuy nhiên trò chơi này, số lượng học sinh tham gia khơng đơng Mỗi nhóm thường cử đại diện lên để tham gia chơi Luật chơi: nhóm cử đại diện học sinh lên bảng Giáo viên cho học sinh nhìn thấy đáp án, cịn học sinh khơng biết đáp án Bằng gợi ý ngôn ngữ hay câu hỏi của mình Lịch sử khơng nói từ đáp án, khơng nói từ đáp án ngoại ngữ để học sinh cịn lại đốn đáp án gì Học sinh thứ hai nói đáp án lần, lần cuối 10 điểm Nếu học sinh khơng đốn đúng, học sinh cịn lại của nhóm lớp bổ sung bị trừ điểm Nếu học sinh của nhóm khơng có đáp án đúng, nhóm khác trả lời cộng điểm Để tổ chức trò chơi này, giáo viên chuẩn bị đáp án Có thể ghi đáp án vào tờ giấy nhỏ cho học sinh bốc thăm học sinh xem Sau học sinh trả lời xong, giáo viên công khai đáp án cho cả lớp Lần lượt nhóm lên chơi luân phiên, số lượt chơi của nhóm tùy thuộc vào giáo viên ước chừng thời gian Giáo viên trọng tài ghi điểm cho nhóm Nhóm có số điểm cao nhất, nhóm thắng trận, giáo viên nên cộng điểm khuyến khích cho học sinh Ví dụ: dạy học chương trình Lịch sử 7: “Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê”, giáo viên tổ chức trò chơi phần II “Sự phát triển kinh tế văn hóa”, mục 2: “Đời sống xã hội văn hóa” Để hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức tầng lớp xã hội nước ta thời Đinh – Tiền Lê, giáo viên chuẩn bị sẵn cụm từ đáp án: vua, quan văn, quan võ, nhà sư, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì giấy khép kín Lưu ý giáo viên nhắc học sinh bốc thăm không để học sinh lớp nhìn thấy đáp án Đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời Học sinh bốc thăm suy nghĩ gợi ý cho đồng đội của mình trả lời Cách thức tính điểm trình bày 3.1.2 Trị chơi “Tiếp sức”, “Ghi nhớ kiện” Mặc dù với tên gọi khác khác số cách thức tổ chức thực hiện, hai trị chơi có điểm gần tương đồng nhằm liệt kê sự kiện, tên nhân vật, thành tựu văn hóa,… kiến thức học dựa vào tài liệu tham khảo để tranh tài Một ưu điểm của trò chơi học sinh trực tiếp tham gia với số lượng đông Luật chơi của hai trò chơi đơn giản: sau nghe giáo viên phổ biến câu hỏi, thành viên của nhóm lên bảng liệt kê đáp án của mình Hoặc để tiết kiệm thời gian, thành viên của nhóm luân phiên đứng chỗ trình bày giáo viên ghi số lượng bảng cho nhóm Nhóm có số lượng đáp án nhiều hơn, nhóm thắng Khi tổ chức trò chơi này, giáo viên cần ý đặt yêu cầu cho học sinh: + Qui định thời gian + Các thành viên nhóm trình bày theo thứ tự định (từ xuống từ lên) + Mỗi thành viên trình bày lần đáp án + Đến lượt thành viên khơng có đáp án thì lượt chuyển sang thành viên khác + Đáp án trùng lặp khơng xác khơng cơng nhận Cuối cùng, giáo viên tổng kết số lượng đáp án cho điểm Ví dụ: dạy 5: “Ấn Độ thời phong kiến” (SGK Lịch sử 7), để học sinh tìm hiểu nội dung kiến thức thành tựu văn hóa của quốc gia phong kiến Ấn Độ Trong mục “Văn hóa Ấn Độ” giáo viên tổ chức trò chơi sau: Thứ nhất, giáo viên chia học sinh làm nhóm chơi (tùy thuộc số lượng học sinh hay nhiều) Thứ hai, giáo viên hướng dẫn học sinh luật chơi (chú ý qui định thời gian hợp lí) Thứ ba, giáo viên nêu câu hỏi của trò chơi: Em nêu thành tựu chủ yếu văn hóa của Ấn Độ thời phong kiến? Thứ tư, đội chơi tiến hành thảo luận nhanh thành viên đội chơi chạy nhanh đến khu vực bảng nhóm giành cho đội của mình ghi đáp án vào bảng nhanh chóng chạy chỗ để thành viên khác tiếp tục thực hết Thứ năm, giáo viên đội chơi nhận xét kết quả của đội, sau thống đếm số lượng thành tựu đội ghi được, đội nhiều đội thắng Qua trị chơi này, thấy tính hiệu quả hoạt động nhóm đồng thời thấy sự mạnh dạn của số đối tượng học sinh nhút nhát, sự tích cực tham gia của đối tượng chay lười Đặc biệt cần ý, muốn học sinh tham gia, giáo viên nên yêu cầu cụ thể phổ biến luật chơi Trò chơi hầu hết đối tượng chủ động tham gia mang đến khơng khí, tạo sự húng thú cho em 3.1.3 Trò chơi “Nghe truyện đốn nhân vật” Trị chơi tổ chức theo hình thức cá nhân hoạt động theo hình thức nhóm Để thực trị chơi này, đòi hỏi giáo viên chuẩn bị sẵn câu chuyện Lịch sử Trò chơi thường dùng tiết Tổng kết, ôn tập để giúp học sinh phân biệt ghi nhớ nhân vật Lịch sử, đặc biệt vị anh hùng dân tộc, người có cơng lao to lớn công xây dựng bảo đất nước, Về cách thức thực hiện: + Hoạt động cá nhân: giáo viên kể câu chuyện cho cả lớp nghe, hỏi tên nhân vật, cá nhân học sinh trả lời Nếu nên cộng điểm khuyến khích + Hoạt động nhóm: nhóm cử đại diện bóc thăm nhóm bạn kể chuyện Nhóm kể chuyện cử đại diện lên kể câu chuyện bất kì liên quan đến nhân vật Lịch sử học theo phân phối chương trình Lịch sử lớp Nhóm bóc thăm có nhiệm vụ đốn nhân vật, đốn điểm, không nhường điểm cho nhóm cịn lại đốn Ví dụ tiết “Làm tập Lịch sử” phần Lịch sử Việt Nam, giáo viên kể cho học sinh nghe số câu chuyện nhân vật Đinh Bộ Lĩnh tập trận, câu chuyện thái hậu họ Dương khốc áo lơng bào lên người Lê Hồn suy tơn ơng lên vua, chuyện Lý Công Uẩn vì suy tôn lên làm vua, câu chuyện Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng Trần Cảnh…… Nếu tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân, giáo viên kể chuyện yêu cầu học sinh đoán tên nhân vật câu chuyện nói đến sự kiện lịch sử Nếu giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm thì nên cho học sinh sưu tầm chuyện, chuẩn bị sẵn Trong tiết học, nhóm tiến hành chơi luật chơi trình bày 3.1.4 Trò chơi “Ngược dòng Lịch sử” Trò chơi “Ngược dòng Lịch sử” trò chơi đóng vai nhân vật Lịch sử dựa vào sự kiện Lịch sử Nhằm giúp em khắc sâu nhân vật, phân biệt nhân vật ai, họ sống thời kì nào, có đóng góp hay cơng lao gì cho đât nước Từ bồi dưỡng cho em lịng biết ơn hệ cha ông ta, vị anh hùng của dân tộc Từ đó, định hướng giáo dục cho em trở thành ngoan trò giỏi Đồng thời qua trò chơi rèn cho học sinh kĩ diễn đạt, giao tiếp Để thực trò chơi này, chủ thể học sinh cần có sự chuẩn bị trước nhà câu chuyện, sự kiện, tình huống,… để trình bày lớp Về cách tổ chức, giáo viên yêu cầu nhân vật sự kiện cho nhóm tranh tài Hoặc nhóm tự chọn đề tài, đóng vai dựng lại sự kiện Lịch sử, đội cịn lại quan sát đốn xem nhân vật thể sự kiện Ví dụ: dạy 11: “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077), giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai nhân vật để tái lại kháng chiến Để tổ chức trò chơi, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu, nghiên cứu kĩ trước nội dung kiến thức Yêu cầu học sinh lớp ý theo dõi để đoán định nhân vật Lịch sử 3.2 Nhóm “trị chơi học tập tâm huyết” Sở dĩ tơi đặt tên gọi vậy cho nhóm trò chơi lẽ để thực tổ chức trò chơi thì đòi hỏi người giáo viên phải có thời gian để có sự đầu tư, chuẩn bị chu đáo trước lên lớp Vì giáo viên người tổ chức trị chơi cho học sinh tham gia Bên cạnh đó, để thực cịn cần có phương tiện dạy học hay công cụ hỗ trợ mà giáo viên phải chuẩn bị sẵn, giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trước Cho nên để tổ chức trò chơi này, theo người giáo viên phải thật sự tâm huyết với nghề thực lồng ghép nhóm tò chơi vào tiết dạy của mình Cho nên tên gọi của nhóm trị chơi xuất phát từ Nhóm “trị chơi học tập tâm huyết” gồm trị chơi như: giải chữ Lịch sử, ô chữ may mắn, lật mở trang sử, hái hoa, vòng xoay may mắn, giải mã Lịch sử qua đoạn phim… 3.2.1 Trị chơi “Giải chữ Lịch sử” Đây trò chơi tương đối phổ biến dạy học lịch sử Trong trình giảng dạy của mình, tơi thường áp dụng trị chơi vào mục củng cố, tập, ôn tập chương, tiết làm tập lịch sử, Nhưng để tổ chức trò chơi cho học sinh đòi hỏi giáo viên phải đầu tư thời gian để chuẩn bị Ngày nay, đa phần trường học trang bị phương tiện dạy học hỗ trợ đại máy chiếu, tivi….đây thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động cho học sinh Tuy nhiên, giáo viên sử dụng bảng phụ kẻ chữ sẵn để tổ chức trò chơi Về thiết kế trị chơi, tơi thường tạo chữ Lịch sử dạng ô chữ hàng ngang ô chữ hàng dọc Mỗi ô chữ hàng ngang đơn vị kiến thức học, cịn chữ hàng dọc từ chìa khóa liên quan đến nội dung chữ hàng ngang Sau giải hết ô chữ hàng ngang với chữ xuất hiện, học sinh tìm ô chữ hàng dọc (từ chìa khóa).Từ chìa khóa nội dung kiến thức bản của học Trong cách thiết kế ô 10 chữ, giáo viên nên xáo trộn chữ hàng dọc để học sinh khó phát từ chìa khóa, nhằm tạo sự gây cấn đồng thời nhằm phát triển khả tư của em Nếu sau giải hết ô chữ hàng ngang mà học sinh không tìm từ chìa khóa, giáo viên nên đưa câu hỏi gợi ý Giáo viên khuyến khích điểm cho học sinh làm tốt Về cách thức tổ chức thực theo hai hình thức +Thứ nhất: tổ chức cho cá nhân học sinh hoạt động độc lập Giáo viên cho học sinh tự lựa chọn ô chữ hàng ngang tùy thích, sau giáo viên đọc câu hỏi học sinh trả lời Sau học sinh tìm ô chữ hàng ngang, chữ ô hàng dọc xuất hiện; giáo viên cho học sinh đọc xác từ chìa khóa của ô hàng dọc yêu cầu học sinh trình bày hiểu biết của mình từ chìa khóa + Thứ hai: Tổ chức hoạt động nhóm Giáo viên chia nhóm, mời đại diện nhóm lựa chọn câu hỏi thảo luận theo nhóm, giáo viên qui định điểm ví dụ nhóm trả lời xác hàng ngang 10 điểm, giải từ chìa khóa 30 điểm đặt thời gian để nhóm thảo luận đưa đáp án Nếu đáp án xác ghi 10 điểm Nếu đáp án chưa xác, đội có tín hiệu trả lời trước xác thì đội điểm Ví dụ: tiết dạy 13: “Nước Đại Việt kỉ XIII”, phần củng cố giáo viên tổ chức trị chơi “ giải chữ Lịch sử” để kiểm tra kết quả học tập của học sinh mặt khác để củng cố lại kiến thức của Giáo viên tạo chữ sau: Ơ chữ gồm ô hàng ngang ô chữ hàng dọc (7 chữ cái) 11 - ô chữ tương đương với câu hỏi Giáo viên đưa luật chơi: Các em chọn ô chữ (ngẫu nhiên) Nếu trả lời ô chữ hàng ngang 10 điểm Nếu trả lời ô chữ hàng dọc cho 30 điểm Sau giáo viên tổ chức trị chơi Câu 1: Chức quan phụ trách công việc khai hoang thời Trần ?  Đáp án: Đồn điền sứ Câu 2: Ở thời Lý, người gái lên làm vua ai?  Đáp án: Lý Chiêu Hoàng Câu 3: Nhà Trần đặt thêm chức quan gì để trông coi việc đắp đê bảo vệ đê điều ?  Đáp án: Hà đê sứ Câu 4: Mẹ của vua gọi gì?  Đáp án: Thái hậu Câu 5: Người lên làm vua nhà Trần ai?  Đáp án: Trần Cảnh Câu 6: Ai tìm cách để Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh?  Đáp án: Trần Thủ Độ Câu 7: Chức quan gì phụ trách cơng việc khuyến khích phát triển nghề nơng?  Đáp án: Khuyến nơng sứ Sau hồn thành xong đáp án, ô chữ mở với từ hàng dọc: “Nhà Trần” 3.2.2 Trò chơi “Lật mở trang sử” 12 Đây trò chơi thường sử dụng hoạt động khởi động vào đầu tiết học Một mặt vừa củng cố kiến thức cũ thông qua hệ thống câu hỏi đồng thời dẫn dắt vào thông qua nội dung của tranh hay hình ảnh… đằng sau mảnh ghép chứa câu hỏi mở Để tổ chức trò chơi này, giáo viên cần chuẩn bị tranh, ảnh… hệ thống câu hỏi cho học sinh lật mở Giáo viên sử dụng tranh, ảnh giấy che lấp mảnh ghép chứa câu hỏi sử dụng công nghệ thông tin slide chứa hình ảnh, mảnh ghép, câu hỏi theo hình thức trắc nghiệm Về cách thức tổ chức trị chơi này, giáo viên tổ chức theo hình thức cá nhân nhóm Lưu ý thiết lập trò chơi, giáo viên nên cài đặt để em tự lựa chọn ngẫu nhiên số thứ tự câu hỏi để tăng sự hứng thú Đồng thời, giáo viên cần quy định mức điểm cho đáp án trả lời câu hỏi số điểm đoán nội dung tranh, ảnh sau mảnh ghép để phát huy tính tích cực của học sinh Ví dụ: tiết dạy 13: “Nước Đại Việt kỉ XIII”, phần khởi động củng cố kiến thức cũ giáo viên tổ chức trị chơi “ Lật mở trang sử” để kiểm tra kết quả học tập của học sinh đồng thời dẫn dắt vào Giáo viên thiết kế mảnh ghép sau: Mỗi mảnh ghép chứa nội dung câu hỏi sau: 13 + Mảnh ghép 1: Ai người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trận Bạch Đằng vào năm 938? + Mảnh ghép 2: Đinh Bộ Lĩnh làm gì để thống đất nước? + Mảnh ghép 3: Hằng năm, vào mùa xuân vua Lê thường tổ chức lễ gì nhằm khuyến khích nhân dân sản xuất nông nghiệp? + Mảnh ghép 4: Bộ luật thành văn của nước ta ban hành thời nào? Sau học sinh hoàn thành đáp án, tranh đằng sau mở ra, học sinh trả lời nội dung của tranh gì Giáo viên chọn tranh vị vua thành lập triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý sau dẫn dắt vào 3.2.3 Trò chơi giải “Mật mã” lịch sử: Trò chơi thường áp dụng vào phần củng cố dùng tiết tổng kết Đặc biệt giáo viên muốn nhấn mạnh sự kiện lịch sử quan trọng hay nhân vật có cơng kháng chiến chống giặc ngoại xâm của dân tộc Với trò chơi giáo viên phải chuẩn bị kiện lịch sử, kiện có liên quan đến sự kiện quan trọng hay nhân vật lịch sử coi “mật mã” Mỗi kiện câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời, giáo viên phải chuẩn bị câu hỏi gợi ý cho từ mật mã Giáo viên lưu ý chọn câu hỏi phải gần liên quan đến từ “mật mã” Giáo viên kẻ bảng số đánh số thứ tự từ 1- Có thể chuẩn bị bảng phụ trình chiếu (nếu ứng dụng công nghệ thong tin) Mỗi số bảng tương ứng với câu hỏi gợi ý liên quan đến từ “mật mã” * Bảng số thứ tự cho trò chơi MẬT MÃ Chẳng hạn, củng cố Bài 11: “Cuộc kháng chống quân xâm lược Tống ( 1075 – 1077)”, để nhấn mạnh công lao to lớn của Lý Thường Kiệt kháng chiến chống Tống phòng tuyến Như Nguyệt, giáo viên sử dụng trò chơi giải “Mật mã” lịch sử Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn số theo ý mình phải trả lời nội dung câu hỏi Càng trả lời nhiều câu hỏi thì việc giải từ “mật mã” thuận lợi 14 Sau học sinh tìm tất cả câu só thứ tự, giáo viên yêu cầu học sinh tìm mối liên hệ kiện để giải từ “mật mã” Học sinh giải mật mã điểm khuyến khích * Câu hỏi : Nhà Tống giải khó khăn kỉ XI nào? Dưới triều Lý, Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào? Cuộc chiến đấu để đánh chiếm thành Ung Châu diễn ngày? Mùa xuân năm 1077, kháng chiến chống Tống thắng lợi đâu? Gợi ý từ khóa mật mã: Ơng người huy kháng chiến chống Tông 1075 – 1077 thắng lợi - > Lý Thường Kiệt 3.2.4 Trò chơi “hái hoa” Trò chơi hái hoa thường tổ chức phần củng cố đồng thời nhằm giúp rèn luyện tính tư độc lập cho học sinh Để tổ chức trò chơi cho học sinh, giáo viên cần chuẩn bị chậu gắn hoa lên Giáo viên chuẩn bị câu hỏi cụ thể ghi hoa Lưu ý hoa hoa giấy nên tạo sự đa dạng chủng loại, màu sắc hoa cho hấp dẫn Giáo viên đặt chậu có gắn hoa lớp bắt đầu trò chơi Đối với trò chơi này, thường tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm Cách thức chơi sau: giáo viên chia lớp làm bốn nhóm đặt tên cho đội : - Bốn đội bốc thăm giành quyền ưu tiên - Mỗi đội cử đại diện lên hái hoa : + Tự chọn hoa đọc cho cả lớp nghe câu hỏi + Các thành viên lại của nhóm trả lời, đáp 10 điểm + Nếu đáp án không đúng, lượt trả lời thuộc nhóm bạn, nhóm bạn trả lời nhân điểm + Kết thúc trò chơi, đội có số điểm cao hơn, đội thắng trận Trị chơi tổ chức công nghệ trình chiếu slide, thiết kế sau: 15 Học sinh lựa chọn số thứ tự hoa, hoa ứng với nội dung câu hỏi Giáo viên mở câu hỏi theo số thứ tự học sinh chọn Luật chơi Ví dụ: Khi dạy tiết “Làm tập Lịch sử” phần giới, giáo viên tổ chức trò chơi hái hóa với hoa có gắn câu hỏi với nội dung sau: Câu 1: Ai người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo? Câu 2: Dưới triều đại Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh châu Á? Câu 3: Dưới vương triều Hồi giáo Đê-li kỉ XII - XVI) Ấn Độ cấm đoán nghiệt ngã đạo gì? Câu 4: Người Khơ-me thành lập vương quốc của mình có tên gì? Câu 5: Các lạc Lào tập hợp thống thành quốc gia vào thời gian nào? Câu 6: Thế gọi chế độ quân chủ? Câu 7: Thời phong kiến Ấn Độ trải qua vương triều nào? Câu Vương quốc Pa-gan tiền thân của quốc gia nay? Câu Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến phương Đông gì? Câu 10.Các giai cấp bản xã hội phong kiến châu Âu gì? Các đội bốc thăm chọn hái số hoa, đội trả lời 10 điểm, trả lời sai phần trả lời thuộc đội bạn Cách tính điểm luật chơi phổ biến 3.2.5 Trò chơi “vòng xoay may mắn” Trò chơi thường tổ chức tiết học phần củng cố bài, ôn tập, làm tập Lịch sử vì thường thiết kế hệ thống nhiều câu hỏi Ngày nay, phần lớn trường học trang bị ứng dụng công nghệ thơng tin vào dạy học, nên để thực trị chơi đơn giản rút ngắn thời gian chuẩn bị cơng cụ để tổ chức trị chơi cho giáo viên Để thực trò chơi này, giáo viên phải thiết kế sẵn trước lên lớp Đầu tiên, giáo viên cần xác định hệ thống câu hỏi gồm câu, phần lớn 16 theo hình thức trắc nghiệm Sau đó, giáo viên thiết kế mơ hình vịng xoay, có mức điểm may mắn, bấm thời gian,…Trò chơi thiết kế phức tạp nên yêu cầu giáo viên cần có kĩ công nghệ thông tin thì đảm bảo tổ chức hiệu quả Nhung trò chơi thường mang lại sự thích thú hút học sinh Luật chơi của trò sau: Trò thường tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, nhóm chọn quay, giaó viên người ấn nút quay đại diện nhóm thông báo dừng, giáo viên bấm dừng Kim quay dừng lại nội dung gì thì nhóm hưởng nội dung đó: cộng điểm, lượt, may mắn Nếu nhóm trả lời câu hỏi thì nhận số điểm nhận thưởng may mắn, trả lời sai không điểm nhường quyền trả lời cho nhóm bạn Ví dụ: Khi dạy 8: “ Nước ta buổi đầu độc lập” giáo viên thiết kế trị chơi sau: 17 Về luật chơi trình bày trên, sau học sinh quay lượt vào ô điểm….thì giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn thuyền theo số, thuyền giáo viên mặc định sẵn câu hỏi trắc nghiệm đáp án Giáo viên thiết kế số câu hỏi sau: Câu 1: Ngơ Quyền khơng trì quyền của họ Khúc vì: Câu 2: Việc làm của Ngơ Quyền chứng tỏ ơng nêu cao ý chí xây dựng quyền độc lập? Câu 3: Thời nhà Ngô, giúp việc cho vua gọi gì? Câu 4: Năm 938, Ngô Quyền lên vua không chọn Cổ Loa làm kinh đô: Câu 5: Ngô Quyền lên ngơi sau thì sự kiện gì xảy ra? Câu 6: Ngô Quyền quê quán đâu? Câu 7: “Cậu bé cờ lau” lúc ai? Câu 8: Thời nhà Đinh năm bao nhiêu? Câu 9: Đinh Tiên Hoàng lấy tên nước gì? Câu 10: Vì Đinh Tiên Hồng khơng dùng niên hiệu của Hoàng đế Trung Quốc? Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi theo luật chơi 3.2.6 Trò chơi “Giải mã Lịch sử qua đoạn phim” 18 Trò chơi thường lôi học sinh Bởi lẽ em vừa đươc xem đoạn phim Lịch sử sinh động, vừa cố gắng chăm xem để trả lời câu hỏi nhằm mang lại điểm cho mình Cho nên trò chơi không giúp em tiếp cận Lịch sử cách chân thật, sinh động mà cịn có tác dụng lớn tỏng việc giúp em khắc sâu kiến thức Lịch sử Với thời lượng thời gian dài, nên trò chơi thường tổ chức tiết ơn tập, dạy học ngoại khóa Giáo viên người sưu tầm đoạn phim Lịch sử liên quan đến nội dung kiến thức học sinh học diễn biến kháng chiến, sự thành lập triều đại, di tích Lịch sử, … Sau cho học sinh xem xong đoạn phim, giáo viên đưa câu hỏi để học sinh trả lời Giáo viên nên sử dụng hình thức cho điểm để khuyến khích học sinh phát biểu Ví dụ: Giáo viên cho học sinh xem đoạn phim như: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân dạy 8: “Nước ta buổi đầu độc lập” phần Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước Sau học sinh xem xong, giáo viên nêu số câu hỏi: Đinh Bộ Lĩnh thực chủ trương gì để tiêu diệt 12 sứ quân? Đội quân Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước nào? Em tường thuật lại trận đánh của đội quân Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Khi dạy 13 “Nước Đại Việt kỉ XIII” giáo viên cho học sinh xem đoạn phim: “Lý Chiêu Hoàng” để học sinh hiểu sự nhường ngơi của Lý Chiêu Hồng cho chồng Trần Cảnh Sau giáo viên đặt câu hỏi: em có nhận xét gì sự thành lập nhà Trần? Hoặc này, giáo viên cho học sinh xem them đoạn phim “Vua Trần Thái Tông luật Quốc triều thong chế” đặt câu hỏi nội dung luật có gì khác so với luật “Hình thư” thời Lý Học sinh trả lời được, giáo viên nên cho điểm khuyến khích học sinh III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Tổ chức “trò chơi học tập” dạy học Lịch sử nhằm tạo hứng thú cho học sinh lớp vấn đề mang tính khoa học thiết thực 19 Nó xuất phát từ sở lí ḷn của phương pháp dạy học đại từ đặc trưng của môn học Trong trình thực chuyên đề, tìm hiểu thực trạng việc dạy học môn Lịch sử năm gần Đồng thời, với việc phân tích nguyên nhân, nắm bắt nhu cầu, sở thích của học sinh để từ đề xuất gải pháp nhằm mang lại kết quả cao việc dạy học Lịch sử Vấn đề dạy học Lịch sử đặt yêu cầu cần thiết phải tạo hứng thú cho học sinh để nâng cao chất lượng học Để thực điều cần có giải pháp phù hợp mà xuất phát điểm bắt nguồn từ giáo viên Chính vì thế, tơi tổng hợp số trị chơi học tập tổ chức cho học sinh lớp tiết dạy Lịch sử Các trị chơi tơi phân thành hai nhóm: nhóm thứ đặt tên là: nhóm trị chơi học tập “đơn giản” gồm: đốn ý đồng đội, thi ghi nhớ sự kiện, nghe truyện đốn nhân vật, tiếp sức, ngược dịng lịch sử…;nhóm thứ hai gọi là: nhóm trị chơi học tập “tâm huyết”, gồm số trị chơi như: giải chữ Lịch sử, ô chữ may mắn, lật mở trang sử, hái hoa, vòng xoay may mắn, giải mã Lịch sử qua đoạn phim… Để tổ chức trò chơi vào thực tiễn dạy học, địi hỏi cần phải có sự linh hoạt việc vận dụng Bởi khơng có phương pháp, biện pháp dạy học tối ưu Điều quan trọng trình chuẩn bị tổ chức soạn giảng giáo viên phải biết chọn lựa, kết hợp cho phương pháp, biện pháp phát huy mạnh của phù hợp vói nội dung học để đem lại hiệu quả cao dạy học Kiến nghị Để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học, nhằm tạo sự hứng thú của học sinh việc học mơn học nói chung Lịch sử nói riêng, Tổ chức “trò chơi học tập” dạy học Lịch sử, giáo viên cần phải ý đến lực, nhu cầu của học sinh Về phía giáo viên, cần rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cách cập nhật kiến thức Lịch sử, lí luận Lịch sử, phương pháp dạy học kiến thức có liên quan để vận dụng, kết hợp nhuần nhuyễn, hợp lí với kiến thức có Trong trình dạy học, cần xây dựng cho học sinh động học tập đắn thơng qua việc tổ chức trị chơi học tập cách có nghệ thuật, hấp dẫn Chú trọng đến học sinh, tạo điều kiện cho học sinh không học mà vui chơi Chú trọng đến việc dặn dò kiểm tra phần 20 đọc chuẩn bị nhà của học sinh, vì học sinh học tốt em chưa đọc chưa có sự chuẩn bị kĩ Đối với nhà trường, cần trang bị cho giáo viên phương tiện dạy học đầy đủ Tổ môn cần tăng cường tổ chức hoạt động trao đổi, thảo luận nội dung phương pháp dạy học tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh, khuyến khích học sinh tìm hiểu vấn đề liên quan đến môn học Đối với cấp ngành, cần tổ chức nhiều lớp bồi dưỡng phương pháp dạy Lịch sử cho giáo viên Mọi sự đổi khơng ngồi mục đích phát huy tính tích cực, đem lại hứng thú, niềm say mê cho học sinh Tơi lấy làm mục tiêu hướng tới của đề tài Hi vọng điều thể chuyên đề góp phần nhỏ giúp giáo viên giải khó khăn đặt học, bước đem lại niềm u thích mơn Lịch sử q trình học tập của học sinh 21 ... nhằm tạo sự hứng thú của học sinh việc học mơn học nói chung Lịch sử nói riêng, bản thân tơi xin trình bày chun đề: Tổ chức “trị chơi học tập” dạy học Lịch sử nhằm tạo hứng thú cho học sinh lớp. .. nên cho điểm khuyến khích học sinh III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Tổ chức ? ?trò chơi học tập” dạy học Lịch sử nhằm tạo hứng thú cho học sinh lớp vấn đề mang tính khoa học thiết thực 19 Nó xuất... sinh trò chơi Trong chuyên đề này, tơi xin tổng hợp số trị chơi học tập tổ chức cho học sinh lớp tiết dạy Lịch sử Các trị chơi tơi phân thành hai nhóm: nhóm thứ đặt tên là: nhóm trị chơi học

Ngày đăng: 22/12/2020, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w