Giao an GDCD 7 hay và đầy đủ

94 457 0
Giao an GDCD 7 hay và đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Võ Thị Diễm Linh Trường THCS Tân Đông Tiết Tuần NGOẠI KHOÁ GIÁO DỤC TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu thêm số quy định trật tự giao thông đường bộ, sắt số loại biển báo giao thông thường gặp Về kỹ năng: - Có biện pháp tăng cường ý thức thân để bảo vệ ATGT đường bộ, đường sắt Về thái độ: - Tăng cường ý thức tự giác tham gia giao thông II PHƯƠNG TIỆN: - Các ví dụ, tình huống, phiếu học tập III NỘI DUNG: - Một số quy tắc giao thông đường - Một số loại biển báo IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra cũ ? Thế tự tin? Tự tin có ý nghĩa sống? Bài *Giới thiệu bài: GV nêu nên tình trạng ATGT nguyên nhân dẫn đến tình trạng sau vào * Hoạt động 1: Tìm hiểu số quy định trật tự ATGT đường GV đưa tập tình theo hình thức trắc nghiệm để HS trả lời Câu 1: Người tham gia giao thông phải quy tắc giao thông: Đi bên phải theo chiều Đi phần đường quy định Chấp hành hệ thống báo hiệu đường Tất ya Câu 2: Bảo đảm ATGT đường trách nhiệm ai: Là trách nhiệm nghành GT vận tải Là trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân toàn xã hội Là trách nhiệm cảnh sát GT Câu 3: Xe gắn máy, mô tô bánh chở nhiều người: Hai người kể người lái Ngoài người lái xe chở thêm người ngồi phía sau trẻ em Ngoài người lái xe chở thêm hai người lớn trường hợp chở người bệnh cấp cứu áp giải người phạm tội Cả ý hai ý ba * Hoạt động 2: Nhận biết loại biển báo Câu 1: Biển hình tròn đỏ có vạch trắng ngang giữa: Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n Năm học 2012 - 2013 Võ Thị Diễm Linh Trường THCS Tân Đông Đường cấm Cấm ngược chiều Cấm đỗ Câu 2: Biển báo hiệu nguy hiểm giao với đường sắt : Hình vuông viền đỏ vàng, có hình rào chắn Hình vuông viền đỏ vàng, có hình đầu tầu Hình chéo dấu nhân viền đỏ Cả ba biển Câu 3: Biển cấm xe mô tô ba bánh vào: Hình tròn, viền đỏ trắng có vạch đỏ chéo hình người mô tô Hình tròn, viền đỏ trắng có vạch đỏ chéo hình ô tô Cả hai biển * Hoạt động 3: Hiện trạng ATGT gì? Nêu giải pháp khắc phục tình trạng đó? + GV đọc thêm số quy định TTATGT cho HS nghe * Hoạt động 4: Tìm hiểu quy định đội mũ bảo hiểm: - Quy định tuyến đường liên tỉnh: 15/09/2007 - Quy định tất tuyến đường: 15/12/2007 Luyện tập, củng cố: - GV đưa bảng phụ số loại biển báo hiệu để HS nhận biết: + Gọi HS làm + Lớp nhận xét, bổ sung Hướng dẫn nhà: - Học kĩ nội dung học - Chuẩn bị : sống giản dị Tiết - Bài SỐNG GIẢN DỊ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: Về kiến thức: - Hiểu sống giản dị Hiểu số biểu lối sống giản dị Phân biệt giản dị với xa hoa cầu kì, phô trương hình thức với luộm thuộm, cẩu thả Hiểu ý nghĩa sống giản dị Về kỹ năng: - Biết thực giản dị sống Về thái độ: - Quý trọng lối sống giản dị; không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trương hình thức II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ xác định giá trị biểu ý nghĩa sống giản dị Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n Năm học 2012 - 2013 Võ Thị Diễm Linh Trường THCS Tân Đông - Kĩ so sánh biểu giản dị trái với giản dị - Kĩ tư phê phán biểu giản dị trái với giản dị - Kĩ tự nhận thức giá trị thân đức tính giản dị III PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN - Nghiên cứu trường hợp điển hình - Động não - Xử lí tình IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Kiểm tra sách HS Bài mới: * Giới thiệu chủ đề: Trong lớp 7A có bạn nữ hoàn cảnh giống bạn Hoa ăn mặc chải chuốt, bắt bố, mẹ mua quần áo lại hay cãi cọ đánh với bạn Còn Lan ăn mặc gọn gàng đối xử hoà nhã với bạn bè Đó biểu đức tính gì? Tác dụng nào? Chúng ta tìm hiểu học hôm * Phát triển chủ đề: - GV ghi đầu lên bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “ Bác Hồ ngày tuyên ngôn độc lập”: - Giúp HS nắm giản dị - Kĩ xác định giá trị biểu ý nghĩa sống giản dị - Kĩ so sánh biểu giản dị trái với giản dị - Kĩ tư phê phán biểu giản dị trái với giản dị Hoạt động dạy học - GV cho HS đọc truyện SGK - GV chia nhóm HS thảo luận +? Em cho biết nét đặc biệt trang phục, tác phong, lời nói Bác Hồ câu chuyện? Nội dung học Truyện đọc: + Trang phục: Bác mặc quần áo ka-ki, đội mũ vải bạc màu đôi dép cao su + Tác phong: Cười đôn hậu vẫy chào đồng bào - Thái độ thân mật người cha hiền với đàn + Lời nói: Gần gũi với câu hỏi: “Tôi nói…” + Nhận xét: - Ăn mặc đơn giản, không cầu kì, phù hợp +?Em có nhận xét biểu với hoàn cảnh đất nước lúc hành vi đó? - Thái độ chân tình, cởi mở xua tan tất xa cách Bác Hồ – Chủ tịch nước với nhân dân - Lời nói dễ hiểu, gần gũi thân thương với người + Nhân dân tôn kinh Bác vị cha già +? Theo em, điều có tác động dân tộc tới tình cảm nhân dân ta? Bài học: Nên sống giản dị, hoà nhã với +? Em rút học sau tìm hiểu người xung quanh Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n Năm học 2012 - 2013 Võ Thị Diễm Linh Trường THCS Tân Đông truyện? - HS thảo luận lớp trả lời Nội dung: +? Vậy giản dị? +? Em lấy thêm số ví dụ tính giản dị Bác? - GV trở lại tình đầu chốt: Bạn Lan người có đức tính giản dị +? Hãy nêu số biểu đức tính giản dị sống?Nêu ví dụ cụ thể? - VD: Tiêu dùng tiền bạc vừa mức so với điều kiện sống thân, gia đình người xung quanh; giao tiếp diễn đạt ý cách dễ hiểu; tác phong, đứng nghiêm trang tự nhiên; trang phục gọn gàng - GV cho HS phân biệt giản dị với xa hoa cầu kì, phô trương hình thức với luộm thuộm, cẩu thả: - Sống giản dị sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân, gia đình xã hội Xa hoa, lãng phí, cầu kì, phô trương hình thức Tiêu tiền vào việc không cần thiết chí có hại (đua đòi, ăn chơi, cờ bạc, hút chích); nói cầu kì, rào trước đón sau, dùng từ khó hiểu, dùng thứ đắt tiền, không phù hợp với mức sống chung địa phương toàn xã hội, tạo cách biệt với người Qua loa, đại khái, cẩu thả, luộm thuộm, tuỳ tiện Không ý đến hình thức bề (mặc quần áo sốc xệch, chân đất đến trường, đầu tóc rối bù ); nói xưng hô tuỳ tiện, không phép tắc - Biểu hiện: Không xa hoa lãng phí; không cầu kì, kiểu cách +? Cho biết hậu việc không sống giản dị? - HS tự liên hệ thêm hậu (Tốn tiền của cha mẹ ) - GV trở lại với tình đầu giờ: Bạn Hoa người sống không giản dị điều bị bạn bè xa lánh Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - Tìm ý nghĩa sống giản dị - Giúp HS tìm hiểu ý nghĩa sống Hoạt động dạy học Ghi bảng +? Em nêu vài gương sống + Ý nghĩa giản dị: Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n Năm học 2012 - 2013 Võ Thị Diễm Linh giản dị sống, trường, sách báo mà em biết? - HS lấy ví dụ - GV chốt: Giản dị không biểu lời nói, cách ăn mặc mà thể suy nghĩ, hành động người - GV trở lại tình truyện đọc: Bác sống giản dị điều nhân dân ta yêu quý, tôn kính +? Vậy em cho biết giản dị có ý nghĩa sống? Trường THCS Tân Đông - Đối với cá nhân : Giản dị giúp đỡ tốn thời gian, sức lực vào việc không cần thiết; người yêu mến, cảm thông giúp đỡ - Đối với gia đình : Lối sống giản dị giúp người biết sống tiết kiệm, đem lại bình yên, hạnh phúc - Đối với xã hội : Tạo mối quan hệ chan hoà, chân thành với nhau, loại trừ thói hư tật xấu lối sống xa hoa, lãng phí đem lại, làm lành mạnh xã hội Hoạt động 3: Rèn luyện đức tính giản dị - Giúp HS tìm cách rèn luyện cho đức tính giản dị - Kĩ tự nhận thức giá trị thân đức tính giản dị Hoạt động dạy học Ghi bảng - Có người cho rằng: Trong thời đại ngày không cần giản dị, theo em có không? Vì sao? - Không thời đại cần có giản dị đặc biệt lại nét riêng người VN - HS phải : Ăn mặc gọn gàng, sẽ, không mặc quần áo trông kì quặc mua nhiều tiền sức cha mẹ; giữ tác phong tự nhiên, đứng đàng hoàng nghiêm trang, không điệu kiểu cách; thẳng thắn nói năng, bày tỏ thái độ, tình cảm trước +? Vậy để sống giản dị HS người, diễn đạt ý cách dễ hiểu; cần phải làm gì? không tiêu dùng nhiều tiền bạc vào việc giải trí giao tiếp Củng cố, luyện tập - HS làm tập a - SGK + Gọi HS lên bảng + Đánh gia cho điểm - Em nhận xét hành vi sau đây: Mặc quần áo lao động để dự buổi lễ hội Có nhu cầu đòi hỏi ăn mặc, tiện nghi, vui chơi vượt khả kinh tế cho phép gia đình thân Có hành vi, cử cách ăn mặc lạc lõng, xa lạ với truyền thống dân tộc - GV gọi HS đưa ý kiến - GV nhận xét: Tất ý lối sống không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân, gia đình, xã hội Hướng dẫn học tập nhà - Yêu cầu HS học thuộc nội dung học - Làm tâp 4,5 SGK Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n Năm học 2012 - 2013 Võ Thị Diễm Linh Trường THCS Tân Đông - Chuẩn bị – Bài "trung thực" Tiết - Bài TRUNG THỰC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: Về kiến thức: - Hiểu trung thực, biểu tính trung thực ý nghĩa sống trung thực Về kỹ năng: - Biết nhận xét, đánh giá hành vi thân người khác theo yêu cầu tính trung thực - Trung thực học tập việc làm ngày Về thái độ: - Quý trọng ủng hộ việc làm thẳng thắn, trung thực; phản đối hành vi thiếu trung thực học tập, sống II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ phân tích, so sánh biểu trung thực không trung thực - Kĩ tư phê phán hành vi trung thực thiếu trung thực - Kĩ giải vấn đề tình liên quan đến tính trung thực - Kĩ tự nhận thức giá trị thân tính trung thực III PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN - Động não, thảo luận IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định tổ chức: Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n Năm học 2012 - 2013 Võ Thị Diễm Linh Trường THCS Tân Đông Kiểm tra: ? Thế giản dị? Tìm số biểu giản dị sống? ? ý nghĩa sống giản dị? Bài mới: * Giới thiệu chủ đề: Trong chơi, bạn nam An Bình rủ trèo lên ăn trộm nhãn trường Việc bị bác bảo vệ phát hiện, không bắt phản ánh cô giáo chủ nhiệm Khi lên lớp, cô giáo yêu cầu làm đứng lên, hồi sau An lặng lẽ đứng lên “ Thưa cô, em ” Bình ngồi im mặt đỏ bừng Như việc nhận lỗi bạn An thể đức tính gì? Để hiểu vấn đề tìm hiểu hôm * Phát triển chủ đề: - GV ghi đầu lên bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “ Sự thông minh trực nhân tài”: - Giúp HS nắm trung thực - Kĩ giải vấn đề tình liên quan đến tính trung thực Hoạt động dạy học Ghi bảng - GV cho HS đọc truyện SGK - GV chia nhóm HS thảo luận +?Bramantơ tỏ người nào? +? Mikenlănggiơ có thái độ Bra – người vốn kình địch với ông? Truyện đọc: + Là người kình địch với Miken + Thái độ Miken Bra: - Rất oán hận Bra chơi xấu, kình địch, làm giảm danh tiếng làm hại không đến nghiệp ông - Vẫn công khai đánh giá cao Bra +? Nếu người bình thường người ta khẳng định: “Với tư cách nhà kiến trúc, có đối xử không? Bra thực vĩ đại Không thời cổ +? Vì Miken lại xử vậy?Điều sánh bằng” chứng tỏ ông người nào? + Vì ông người sống thẳng thắn, - HS thảo luận lớp trả lời tôn trọng nói lên thật, không để tình cảm cá nhân chi phối làm tính khách quan đánh giá việc + Điều chứng tỏ ông người có đức +? Em rút học qua câu chuyện? tính trung thực, trọng chân lí công minh - GV trở lại tình đầu giờ: Em thấy trực bạn An thể đức tính gì? Bài học: Phải sống thẳng thắn, tôn trọng thật, khách quan đánh giá công +? Vậy trung thực? việc Nội dung: - Trung thực tôn trọng thật, tôn trọng chân lí lẽ phải; sống thẳng, thật dũng cảm nhận lỗi mắc Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 7 Năm học 2012 - 2013 Võ Thị Diễm Linh Trường THCS Tân Đông khuyết điểm Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - Tìm biểu trung thực - Giúp HS tìm biểu trung thực ý nghĩa sống - Kĩ tự nhận thức giá trị thân tính trung thực Hoạt động dạy học Ghi bảng +? Em tìm việc làm thể tính trung thực học tập, quan hệ vói người hành động? - HS tìm biểu * Biểu hiện: + Trong học tập: thẳng, không gian dối (không quay cóp, không chép bạn hay không cho bạn chép ) + Trong quan hệ với người: nói thật, không nói xấu hay tranh công đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm có lỗi + Trong hành động: bênh vực, bảo vệ chân lí, lẽ phải đấu tranh phê phán việc làm sai trái * Ý nghĩa: - Đối với cá nhân : Giúp nâng cao phẩm giá, người tin yêu quý trọng - Đối với xã hội : Làm lành mạnh mối quan hệ xã hội - GV chốt: Trung thực biểu nhiều khía cạnh khác sống: qua thái độ, qua hành động, qua lời nói người, không trung thực với người mà cần trung thực với thân +?Sống trung thực có ý nghĩa sống? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Tìm biểu trái với trung thực - Giúp HS tìm hành vi trái trung thực - Kĩ phân tích, so sánh biểu trung thực không trung thực - Kĩ tư phê phán hành vi trung thực thiếu trung thực Hoạt động dạy học Ghi bảng +? Em tìm hành vi trái với - Trái với trung thực dối trá, xuyên tạc, sống trung thực không trung thực? trốn tránh bóp méo thật - GV chia HS theo đơn vị bàn, phát phiếu học tập - GV tổng hợp lên bảng nhận xét - GV: VD tình đầu +?Có phải tất việc không nói lên thật thiếu trung thực không? Hãy kể vài trường hợp? + Không, việc làm mang đến điều tốt đẹp cho XH người xung quanh - GV nêu thêm: + Đối với kẻ gian, kẻ địch – biểu Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n Năm học 2012 - 2013 Võ Thị Diễm Linh Trường THCS Tân Đông tinh thần cảnh giác cao + Đối với bệnh nhân: - biểu lòng nhân đạo, tính nhân + Người vợ yếu đau sợ người lo lắng bảo khoẻ cố gắng làm: biểu chịu đựng hy sịnh +? Vậy để trở thành người trung thực HS - HS: Thật thà, thẳng cha mẹ, cần phải rèn luyện ntn? thầy cô người xung quanh + Dũng cảm nhận lỗi + Đấu tranh phê bình bạn mắc khuyết điểm Củng cố, luyện tập - HS làm tập a - SGK + Gọi HS lên bảng (cần giải thích hành vi 1, 2, 3, lại không biểu tính trung thực) + Đánh giá cho điểm - HS đọc lại nội dung học Hướng dẫn học tập nhà - Yêu cầu HS học thuộc nội dung học - Làm tâp b, c, d SGK - Chuẩn bị – Bài "Tự trọng " Tiết - Bài TỰ TRỌNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: Về kiến thức: - Hiểu tự trọng, nêu số biểu lòng tự trọng - Nêu ý nghĩa tự trọng việc nâng cao phẩm giá người Gắn tự trọng với vấn đề bảo vệ môi trường Tích hợp nội dung GDTTATGT Về kỹ năng: - Biết thể tự trọng học tập, sinh hoạt mối quan hệ Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n Năm học 2012 - 2013 Võ Thị Diễm Linh Trường THCS Tân Đông - Biết phân biệt việc làm thể tự trọng với việc làm thiếu tự trọng Về thái độ: - Biết tự trọng; không đồng tình với hành vi thiếu tự trọng II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ tự nhận thức giá trị thân tính tự trọng - Kĩ so sánh biểu tự trọng trái với tự trọng - Kĩ thể tự tin - Kĩ định; giao tiếp, ứng xử thể tính tự trọng III PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN - Động não, thảo luận nhóm - GV:SGK, SGV, ca dao, tục ngữ tính tự trọng - HS: SGK, ghi IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra: ? Thế sống trung thực? Ý nghĩa sống trung thực? Cho ví dụ? Bài mới: *Giới thiệu chủ đề: Một người chủ muốn thử lòng người làm công nhà Một hôm cô ta định giả vờ để quên sợi dây truyền vàng bàn làm việc, lau nhà người làm công phát không lấy mà định cất hộ vào ngăn kéo Việc làm người làm công thể đức tính gì? Vì người lại làm vậy? Để hiểu vấn đề tìm hiểu hôm * Phát triển chủ đề: - GV ghi đầu lên bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện "Một tâm hồn cao thượng”: - Giúp HS nắm tự trọng Hoạt động dạy dạy Ghi bảng - GV cho HS đọc truyện SGK Truyện đọc: - GV chia nhóm HS thảo luận * Hành động Rô-be: +? Hãy thuật lại hành động cậu bé + Là em bé mồ côi nghèo khổ bán diêm Rô-be câu chuyện? + Cầm đồng tiền vàng đổi lấy tiền lẻ trả lại tiền thừa + Không thể trả lại tiền thừa bị tai nạn + Nhờ em Saclay đến tận nhà để ? Vì Rôbe lại nhờ em Sác-lây trả lại tiền đến trả lại tiền cho người mua diêm tác * Vì: giả câu chuyện trên? + Muốn giữ lời hứa + Không muốn người khác nghĩ rằng, nghèo mà phải nói dối lấy tiền + Không muốn người khác coi thường, xúc phạm đến danh dự lòng tin Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 10 Năm học 2012 - 2013 Võ Thị Diễm Linh Trường THCS Tân Đông III TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - GV:SGK, SGV, đề bài, đáp án, biểu điểm IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS Giới thiệu bài: Phát triển chủ đề: - GV phát đề cho HS PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: (2đ) Hành vi sau vi phạm quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em? (Đánh dấu + ô trống tương ứng nêu lí lựa chọn) a Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho trẻ b Bắt trẻ phải làm công việc độc hại có ảnh hưởng tới sức khoẻ c Tạo hội để trẻ tật nguyền tham gia tích cực vào hoạt động cộng đồng d Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng Lí do……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 2: (1đ) Trong việc làm đây, đâu việc làm gây tác động xấu đến môi trường? (Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời đúng): A Trồng gây rừng phủ xanh đồi trọc B Dùng chất nổ để khai thác thuỷ hải sản C Phá rừng để trồng lương thực D Săn bắt động vật quý rừng PHẦN II: TỰ LUẬN Câu (3,5đ): Hãy kể tên di sản văn hoá Việt Nam UNESCO công nhận di sản văn hoá giới? Bản thân em làm để bảo vệ, giữ gìn di sản văn hoá? Câu (3,5đ) Trẻ em có quyền bổn phận gì? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm - Chọn b đáp án (1đ) Câu - Vì vi phạm đến quyền chăm sóc trẻ em Quyền nêu rõ: trẻ em chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, bảo vệ (1đ) sức khoẻ Nếu trẻ phải làm công việc độc hại ảnh hưởng tới sức khoẻ Câu - Chọn ý B, C Mỗi - Không chọn A, D ý 0,25 đ Phần II: Tự luận Câu -HS kể di sản: Vịnh Hạ Long, Cố đô Huế, Phố Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 80 Năm học 2012 - 2013 Võ Thị Diễm Linh Trường THCS Tân Đông cổ Hội An, Thánh địa Mĩ Sơn, động Phong Nha, Nhã nhạc cung đình (1,5đ) Huế - Nêu việc làm ý sau: +Giữ gìn đẹp khu di tích, danh lam thắng cảnh +Nhắc nhở người giữ gìn, bảo vệ (2đ) +Khi phát thấy tượng xâm phạm đến di tích báo quan có trách nhiệm để ngăn chặn +Học tập tốt tìm hiểu di sản văn hoá… Câu -Trẻ em có quyền: (0,5đ) +Được bảo vệ: (0,5đ) +Được chăm sóc: (0,5đ) +Được giáo dục: -Bổn phận HS nêu ý sau: (2đ) +Yêu tổ quốc, có ý thức xây dựng vào bảo vệ tổ quốc XHCN +Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản người khác +Yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn +Chăm học tập +Không mắc vào tệ nạn xã hội có hại cho sức khoẻ (hút thuốc, uống rượu ) Củng cố, luyện tập + GV thu bài, nhận xét Hướng dẫn học tập nhà - Yêu cầu HS xem lại kiến thức - Chuẩn bị : Bài 17 “ Nước CHXHCN VN” Lớp Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 0→4 5→8 81 9→ Năm học 2012 - 2013 Võ Thị Diễm Linh Trường THCS Tân Đông Tiết 30 – Bài 17 NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức: - Biết chất Nhà nước ta - Nêu máy nhà nước - Vẽ sơ đồ máy NN cách giản lược Kĩ năng: - Nhận biết số quan máy nhà nước thực tế Thái độ: - Tôn trọng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Kĩ tư phê phán đời chất NN III PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN : - Động não Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n Năm học 2012 - 2013 82 Võ Thị Diễm Linh Trường THCS Tân Đông IV TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC : Ổn định lớp Kiểm tra ? Thế quyền tự tín ngưỡng tôn giáo? Trách nhiệm CD? Bài * Giới thiệu chủ đề: Nhà nước ta có tên gọi gì? Khi đời tên gọi Nhà nước ta nào? Để hiểu vấn đề tìm hiểu hôm * Phát triển chủ đề: - GV ghi đầu lên bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu đời Nhà nước CHXHCNVN - Giúp HS tìm hiểu trình đời NNCHXHCNVN - Kĩ tư phê phán đời chất NN Hoạt động dạy học Ghi bảng Thông tin kiện: - GV cho HS đọc phần thông tin kiện +? Nước ta - nước VNDCCH đời từ + 1945, Chỉ tịch HCM chủ tịch nước? +? Nhà nước VNDCCH đời thành cách mạng nào? Do Đảng + CMT8 - ĐCSVN lãnh đạo + Nhà nước VNDCCH đời thành lãnh đạo? cách mạng tháng Tám Do ĐCSVN lãnh đạo +? Nước ta đổi tên CHXHCNVN vào + Tên nước CHXHCNVN có từ sau 1975 năm nào? Vì lại đổi tên? - GV đọc điều 1, 2, 3, 4, Hiến pháp Nội dung: - NN ta NN dân, dân 1992 +? Em cho biết NN ta NN ai? dân Do đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo +? Bộ máy NN gì? - Bộ máy NN hệ thống tổ chức bao gồm quan NN cấp TW cấp địa phương, có chức nhiệm vụ khác * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tổ chức máy Nhà nước - HS tìm hiểu sơ đồ tổ chức máy NN ta Hoạt động dạy học - GV cho HS quan sát sơ đồ phân cấp ?Bộ máy Nhà nước ta phân thành cấp? Tên gọi cấp? - GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ máy NN cách giản lược Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n Ghi bảng + Cơ cấu tổ chức máy Nhà Nước - Bộ máy nhà nước ta phân thành cấp TƯ, Tỉnh (Thành phố trực thuộc TƯ) cấp Huyện, Quận,TP (Thuộc Tỉnh), cấp Xã Phường, Thị trấn - Bộ máy Nhà nước TƯ gồm có: QH, CP, TANN tối cao,VKSNN tối cao - Cấp Tỉnh: HĐND, UBND, TAND, VKSND Năm học 2012 - 2013 83 Võ Thị Diễm Linh Trường THCS Tân Đông - Cấp Huyện: HĐND, UBND, TAND, VKSND - Cấp xã: HĐNN xã, UBND xã Luyện tập, củng cố: - GV cho HS làm Bt a + HS thảo luận, GV Gọi HS làm + Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc nội dung học a, b Hướng dẫn nhà: - Học kĩ nội dung học - Chuẩn bị " Nhà nước ." - Tiết Cao An, ngày tháng năm 2011 Ký duyệt Đỗ Thị Đào Tiết 31 – Bài 17 NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM (Tiết 2) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức: - Biết chất Nhà nước ta - Chức quan BMNN Kĩ năng: - Nhận biết số quan máy nhà nước thực tế - Chấp hành tốt sách pháp luật Nhà nước Thái độ: - Tôn trọng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Kĩ giải vấn đề III PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN : - Thảo luận nhóm, xử lí tình IV TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC : Ổn định lớp Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n Năm học 2012 - 2013 84 Võ Thị Diễm Linh Trường THCS Tân Đông Kiểm tra cũ ? Nhà nước CHXHCN Việt Nam thành lập từ bao giờ? Bộ máy NN gì? NN ta NN ai? ? BMNN gồm quan cấp? Bài * Giới thiệu chủ đề: Chúng ta tìm hiểu năm nhà nước ta đời nào? Để hiểu chức năng, nhiệm vụ máy nhà nước tìm hiểu tiết * Phát triển chủ đề: - GV ghi đầu lên bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu máy nhà nước - Giúp HS hiểu chức năng, nhiệm vụ máy nhà nước - Kĩ giải vấn đề Hoạt động dạy học Ghi bảng - GV cho HS quan sát tìm hiểu sơ đồ Bộ máy nhà nước phân công máy nhà nước (GV vẽ lại sơ * Gồm quan: đồ băng bảng phụ để HS dễ theo dõi) + Cơ quan quyền lực + Cơ quan hành +? Nhìn vào sơ đồ em thấy gồm + Cơ quan xét xử + Cơ quan kiểm soát loại quan nào? +? Các quan phân theo * Phân cấp: TƯ - Tỉnh – Huyện – Xã cấp? - HS thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi - Quốc hội : +? Vì Quốc hội quan đại biểu = Là quan gồm đại biểu nhân dân cao quan quyền lực cao nước bầu (có tài, đức) giải công việc quan trọng nhất? - GV lấy số ví dụ số quy định số = Xây dựng Hiến pháp, định vấn đề quan trọng QH: Họp giải vấn đề quan trọng đối nội, đối ngoại vấn đề kinh tế XH… +? QH có quyền gì? - HĐND : - GV lấy VD làm rõ thêm + Do nhân địa phương bầu đại diện cho - HS đọc điều 119, 120 Hiến pháp 1992 +? Vì HĐND gọi quan đại ý chí nguyện vọng dân biểu nhân dân quan quyền + Tham gia cộng việc nhà nước địa lực nhà nước địa phương? Quyền lực phương - Chính phủ : HĐND gì? + Điều hành công việc quốc +? Nêu nhiệm vụ Chính phủ? gia Vì quan chấp hành + Do QH bầu + Là quan hành nhà nước cao quốc hội? +? UBND làm nhiệm vụ gì? Vì gọi - UBND : quan chấp hành HĐND + Do HĐ ND bầu ra, quản lí, điều hành công việc nhà nước địa phương quan hành NN địa phương? Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 85 Năm học 2012 - 2013 Võ Thị Diễm Linh Trường THCS Tân Đông - GV lấy VD: Công việc UBND: Đăng kí giấy khai sinh, đăng kí kết hôn - HS đọc điều 126, 127, 137 HP 1992 - Toà án ND : + Lo giải tranh chấp +? TAND có nhiệm vụ gì? + Xét xử vụ phạm tội - GV lấy VD, giải thích TAND có từ - Kiểm tra giám sát việc tuân theo pháp cấp huyện trở lên luật +? VKS có nhiệm vụ gì? - VKS: Giám sát việc tuân theo pháp luật * Hoạt động 2: Liên hệ trách nhiệm CD - Giúp HS hiểu trách nhiệm việc thực sách NN Hoạt động dạy học Ghi bảng +? Để thực tốt sách NN theo em HS cần phải làm sống hàng ngày?Bên cạnh cần có thái độ ntn quan NN? - Tuân thủ sách PL NN: Thực trật tự ATGT, bảo vệ MT, bảo vệ di sản VH - Tôn trọng quan NN, có thái độ mực tiếp xúc với cán NN Phê phán hành vi thiếu tôn trọng… Luyện tập, củng cố: - HS làm tập d + Nhiệm vụ CP: Thi hành HP + Ai bầu: QH + UBND bầu: HĐND cấp bầu - HS đọc toàn nội dung học Hướng dẫn nhà: - Học kĩ nội dung học - Vẽ lại sơ đồ máy NN Làm tập lại Cao An, ngày tháng năm 2011 - Chuẩn bị : Bài 18 “ Bộ máy NN cấp sở” Ký duyệt Đỗ Thị Đào Tiết 32 – Bài 18 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ (Xã, phường, thị trấn) (Tiết 1) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 86 Năm học 2012 - 2013 Võ Thị Diễm Linh Trường THCS Tân Đông Kiến thức: - Kể tên quan nhà nước cấp sở (xã, phường, thị trấn) nêu quan bầu - Nêu nhiệm vụ loại quan NN cấp sở Kĩ năng: - Chấp hành vận động cha mẹ, người chấp hành định quan nhà nước địa phương Thái độ: - Tôn trọng quan nhà nước sở; ủng hộ hoạt động quan II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ xử lí thông tin - Kĩ tư phê phán vai trò quan III PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN : - Động não IV TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC : Ổn định lớp Kiểm tra ? Cơ quan quyền lực NN gồm quan nào? Vì QH quan quyền lực NN cao nhất? Bài * Giới thiệu chủ đề: trước tìm hiểu biết cấu tổ chức, phân cấp máy NN từ TW đến địa phương? Vậy máy NN cấp sở gồm quan nào? Chức quan? Để hiểu vấn đề tìm hiểu hôm * Phát triển chủ đề: - GV ghi đầu lên bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu tình pháp luật - Giúp HS bước đầu tìm hiểu chức UBND - Kĩ xử lí thông tin Hoạt động dạy học Ghi bảng Tình pháp luật: - GV cho HS đọc tình SGK +? Hãy cho biết máy NN sở (xã phường, thị trấn) gồm quan - Bộ máy NN cấp sở gồm có HĐND UBND nào? - GV cho HS đọc tình +?Khi cần cấp giấy khai sinh đến quan nào? * Hoạt động 2: Tìm hiểu chức Hội đồng nhân dân - Giúp HS hiểu chức HĐND - Kĩ tư phê phán vai trò quan Hoạt động dạy học Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n Ghi bảng 87 Năm học 2012 - 2013 Võ Thị Diễm Linh Trường THCS Tân Đông +? Vì HĐND quan quyền lực NN địa phương? + Vì nhân dân bầu lên + Quyết định vấn đề quan trọng địa phương - GV lấy ví dụ thêm định quan trọng HĐND a Hội đồng nhân dân xã: - HĐND xã phường, thị trấn nhân dân địa phương bầu hoạt động lợi ích nhân dân + Chức năng: - Quyết định vấn đề quan trọng như: Đề tiêu kinh tế, xã hội - Giám sát hoạt động Thường trực HĐND UBND Luyện tập, củng cố: - GV cho HS làm Bt c + HS thảo luận, GV Gọi HS làm + Lớp nhận xét, bổ sung Công an Khai báo tạm trú, tạm vắng - Đăng kí hộ - Đăng kí kết hôn UBND xã - Xin cấp giấy khai sinh - Sao giấy khai sinh - Xác nhận lí lịch Trường học Xác nhận bảng điểm Y tế Xin sổ khám bệnh - HS đọc nội dung học a, b Hướng dẫn nhà: - Học kĩ nội dung học - Chuẩn bị " Bộ máy nhà nước…." - Tiết Cao An, ngày tháng năm 2011 Ký duyệt Tiết 33 – Bài 18 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ (Xã, phường, thị trấn-Tiết 2) Đỗ Thị Đào I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức: - Nêu nhiệm vụ loại quan NN cấp sở Kĩ năng: Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 88 Năm học 2012 - 2013 Võ Thị Diễm Linh Trường THCS Tân Đông - Hình thành ý thức tôn trọng giữ gìn an ninh trật tự kỉ cương an toàn xã hội địa phương Thái độ: - Tôn trọng quan nhà nước sở; ủng hộ hoạt động quan - Giáo dục ý thức tôn trọng giúp đỡ cán địa phương thi hành công vụ II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ tư phê phán vai trò quan - Kĩ giải vấn đề III PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN : - Động não IV TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC : Ổn định lớp Kiểm tra ? Bộ máy NN sở gồm quan nào? Chức HĐND? Bài * Giới thiệu chủ đề: Qua tiết biết máy NN cấp sở gồm quan Vậy chức UBND gì? * Phát triển chủ đề: - GV ghi đầu lên bảng * Hoạt động 1: Chức UBND xã - Giúp HS tìm chức UBND xã phường, thị trấn - Kĩ tư phê phán vai trò quan Hoạt động dạy học Ghi bảng +? UBND xã(phường, thị trấn) bầu Uỷ ban nhân dân xã: ra? Hãy nêu chức UBND? - UBND xã (phường, thị trấn) quan hành NN địa phương HĐND bầu - Chức năng: Quản lí công việc địa phương: Đăng kí khai sinh, đăng kí kết hôn * Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - Giúp HS tìm hiểu số công việc mà quan NN cấp xã mục đích Hoạt động dạy học Ghi bảng +? Hãy tìm số công việc mà máy NN cấp sở phụ trách mục đích việc làm đó? - Liên hệ với thực tế địa phương - Tổ chức lại sản xuất để phát huy sức mạnh địa phương, nâng cao đời sống nhân dân; chăm lo phát triển nghiệp giáo dục, chăm sóc sức khoẻ nhân dân (xây dựng trường học, trạm y tế…) bảo vệ trị an… * Hoạt động 3: Trách nhiệm HS - Giúp HS tìm hiểu trách nhiệm CD – HS Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 89 Năm học 2012 - 2013 Võ Thị Diễm Linh Trường THCS Tân Đông - Kĩ giải vấn đề Hoạt động dạy học Ghi bảng +? HS có trách nhiệm ntn máy + Trách nhiệm HS: NN cấp sở? - Có ý thức tôn trọng bảo vệ quan NN - Tự giác nghiêm chỉnh chấp hành PL, quy định quyền địa phương Luyện tập, củng cố: - GV cho HS làm Bt b + HS thảo luận, GV Gọi HS làm + Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc nội dung học Hướng dẫn nhà: - Học kĩ nội dung học - Chuẩn bị thực hành nội dung học Cao An, ngày tháng năm 2011 Ký duyệt Tiết 34 Thực hành Đỗ Thị Đào ÔN TẬP Tiết 35 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Qua ôn tập giúp HS khắc sâu thêm kiến thức học chương trình kì II - Giáo dục ý thức học tập môn - Rèn luyện phương pháp học tập II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: - Động não, thảo luận, liên hệ - Các ví dụ, tình huống, phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC : Ổn định lớp Kiểm tra Bài Sống làm việc có kế hoạch: Hoạt động dạy học Ghi bảng +? Thế sống làm việc có kế - Sắp xếp công việc hàng gày, hàng tuần hoạch? cách hợp lí biết điều chỉnh cần thiết +? Lấy ví dụ ngày em? - Quyền: +? Trẻ em có quyền bổn phận + Bảo vệ gì? Liên hệ thân? + Chăm sóc Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 90 Năm học 2012 - 2013 Võ Thị Diễm Linh Trường THCS Tân Đông + Giáo dục - Bổn phận: + Yêu tổ quốc + Tôn trọng PL Bảo vệ MT TNTN: Hoạt động dạy học Ghi bảng +? Thế bảo vệ môi trường - Là giữ cho môi trường lành đẹp, TNTN? bảo đảm cân sinh thái +? Liên hệ với việc làm địa phương nhà trường? Bảo vệ di sản văn hoá: Hoạt động dạy học Ghi bảng +?Di sản văn hoá gì? Thế bảo - DSVH gồm: vệ di sản văn hoá? + Phi vật thể +? Vì cần bảo vệ DSVH? Một số + Vật thể quy định NN? - Đó tài sản vô giá dân tộc Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Hoạt động dạy học Ghi bảng +? Thế quyền tự tín ngưỡng, - Công dân có quyền theo không theo tôn giáo? So sánh với mê tín dị đoan? tôn giáo nào… Nhà nước CHXHCNVN: Hoạt động dạy học Ghi bảng +? NN CHXHCNVN đời tự bao giờ? - 2/9/1945 Do lãnh đạo? - 2/7/1976 +? Bộ máy N ta phân công - Gồm quan, cấp phân cấp ntn? +? Bộ máy NN cấp sở gồm quan nào? - Gồm quan: HĐND UBND +? Cơ quan dân trực tiếp bầu ra? Luyện tập, củng cố: - GV nhắc lại số nội dung - Chốt lại vấn đề Hướng dẫn nhà: - Ôn tập toàn kiến thức - Chuẩn bị tốt làm kiểm tra học kì II Cao An, ngày tháng năm 2011 Ký duyệt Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 91 Năm học 2012 - 2013 Đỗ Thị Đào Võ Thị Diễm Linh Trường THCS Tân Đông Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: Về kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức thuộc chuẩn mực đạo đức PL Về kỹ năng: - Biết áp dụng với tình thực tế Về thái độ: - Bồi dưỡng ý thức tích cực học tập môn II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: - Đề, đáp án - biểu điểm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Kiểm tra: Giới thiệu bài: Phát triển chủ đề: ĐỀ BÀI Câu (2,5 điểm) Bạn An nói với bạn Hồng “Hôm bố mẹ tớ bỏ phiếu để bầu cử Uỷ ban nhân dân xã” Theo em, bạn An nói hay sai? Vì sao? Bộ máy Nhà nước cấp sở gồm quan nào? Câu (4 điểm) : Bộ máy Nhà nước phân làm quan cấp? Đó quan cấp nào? Vì Quốc Hội gọi quan đại biểu cao nhân dân quan quyền lực nhà nước cao nhất? Câu (3.5 điểm) : Thế quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo công dân? Hãy phân biệt tín ngưỡng tôn giáo mê tín dị đoan? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM MÔN GDCD HỌC KÌ II (Năm học 2008 – 2009) Câu 1: - Bạn An nói sai (0,5đ) - Vì: Uỷ ban nhân dân xã (phường thị trấn) nhân dân trực tiếp (bỏ phiếu) bầu mà Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn) (1đ) bầu - Bộ máy Nhà nước cấp sơ sở gồm: Hội đồng nhân dân ủy ban nhân (1đ) Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n Năm học 2012 - 2013 92 Võ Thị Diễm Linh Trường THCS Tân Đông dân Câu 2: - Bộ máy nhà nước phân làm quan: Cơ quan quyền lực nhà nước, quan quản lí hành chính, quan xét xử quan kiểm sát - Bộ máy nhà nước phân làm cấp: Cấp trung ương, cấp Tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương), cấp huyện (quận, thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh) cấp xã (phường thị trấn) - Quốc Hội quan đại biểu cao nhân dân quan quyền lực nhà nước cao vì: + Quốc hội nhân dân nước bầu địa diện cho nguyện vọng nhân dân nước + Làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, làm luật sửa đổi luật + Quyết định sách đối nội (kinh tế – xã hội, tài chính, an ninh quốc phòng…) đối ngoại đất nước.(0,5đ) + Quyết định nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước hoạt động công dân.(0,5đ) Câu 3: - Quyền tự tín ngưỡng tôn giáo là: quyền công dân theo không theo tín ngưỡng tôn giáo nào; người theo tín ngưỡng hay tôn giáo có quyền không theo nữa, bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không cưỡng cản trở - Phân biệt được: + Giống nhau: lòng tin người vào thần bí + Khác nhau: - Tín ngưỡng, tôn giáo lòng tin có ý nghĩa tích cực giúp người hướng thiện - Mê tín dị đoan tin vào điều nhảm nhí, thực dẫn tới hậu xấu (1đ) (1đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (2đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) Củng cố - GV thu nhận xét + Thống kê điểm: Lớp 0→4 Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 5→8 93 9→ Năm học 2012 - 2013 Võ Thị Diễm Linh Trường THCS Tân Đông Hết - Gi¸o ¸n Gi¸o dôc c«ng d©n 94 Năm học 2012 - 2013 ... lũng khoan dung - K nng t phờ phỏn i vi hnh vi khoan dung hoc thiu khoan dung - K nng giao tip, ng x; k nng th hin s cm thụng/ chia s; k nng kim soỏt cm xỳc nhng tỡnh liờn quan n phm cht khoan dung... lp trng 7B ó lm gỡ? lm +? Trc cõu núi v vic lm ca lp 7B, - Thỏi lp trng 7A: Xỳc ng, vui thỏi ca lp trng 7A sao? sng +? Nhng vic lm y th hin c tớnh gỡ on kt, giỳp lỳc gp ca cỏc bn lp 7B? khú... Linh Trng THCS Tõn ụng - Bit th hin lũng khoan dung quan h vi mi ngi xung quanh Thỏi : - Khoan dung, lng vi mi ngi; phờ phỏn s nh kin, hp hũi, c chp quan h gia ngi vi ngi II CC K NNG SNG C BN

Ngày đăng: 03/12/2016, 22:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Kiến thức

  • -Nguyên nhân dẫn đến bùng nỗ dân số

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan