GDCD 7 HOAN CHINH HKII

43 296 0
GDCD 7 HOAN CHINH HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 20 TIẾT 20 BÀI 12 : SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (Tiết ) I Mục tiêu học: Kiến thức: - Hiểu sống làm việc có kế hoạch - Kể số biểu sống làm việc có kế hoạch - Nêu ý nghĩa sống làm việc có kế hoạch Kĩ năng: - Biết phân biệtnhững biểu sống làm việc có kế hoạch với sống làm việc thiếu kế hoạch - Biết sống làm việc có kế hoạch Thái độ: Tôn trọng, ủng hộ lối sống làm việc có kế hoạch, phê phán sống tùy tiện kế hoạch -KNS: Trình bày,suy nghĩ ý tưởng sống làm việc có kế hoạch -KN đạt mục tiêu;kn quản lí thời gian,kn đảm nhận trách nhiệm để xd kh thực sống làm việc có kế hoạch II Phương tiện dạy học : GV : SGK, SGV,GÁ, Tranh ảnh… HS : Xem trước nội dung học III Tiến trình dạy học: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: tìm hiểu thông tin sgk Bài : Đặt vấn đề : GV đưa tình sau lên máy chiếu: - Cơm trưa mẹ dọn chưa thấy An về, tan học lâu An muộn với lí mượn sách bạn để làm tập - Cả nhà nghĩ trưa An ăn xong, vội vàng nhặt để học thêm - Bữa cơm tối nhà sốt ruột đợi An, An lại muộn với lí sinh nhật bạn, không ăn cơm, An ngũ dặn mẹ: " Sáng sớm mai gọi dậy sớm để xem đá bóng làm tập" Em có nhận xét việc làm ngày An ? Hoạt động Thầy - Trò  Hoạt động 1:Thảo luận nhóm tìm hiểu thông tin sgk  GV: Cho H quan sát máy chiếu lịch làm việc Hải Bình?  GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận theo nội dung sau: Nhận xét chung lịch làm việc, học tập ngày tuần bạn Bình ? ( Lịch SGK )  Có phân bố thời gian cụ thể cho công việc từ thời điểm bắt đầu kết thúc Nêu ưu điểm cần phát huy lịch làm việc Bình ?  Có thời gian cụ thể cho công việc vào buổi sáng chiều tối Nội dung I Đặt vấn đề: *Thông tin Nêu hạn chế cần khắc phục lên thời gian biểu ? Hạn chế là: - Thiếu thời gian ngày từ 11 h 30 đến 14 từ 17 đến 19 - Chưa thể lao động giúp đỡ gia đình… - Thiếu công việc ăn ngủ,tập thể dục, học… - Xem vô tuyến có nhiều không ? ( nhiều ) Em có nhận xét tính cách bạn Hải Bình ?.( Ngay sau ……hàng tuần chứng tỏ Bình biết sống làm việc có kế hoạch, tự giác, có ý thức tự chủ, chủ động làm việc không cần nhắc nhở Song Bình cần cân đối thời gian việc học tập, lao động giúp gia đình, nghĩ ngơi, vui chơi, giải trí, thời gian ăn ngủ, luyện tập thể dục )  Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung học  Để đạt kết cao hoàn thành công việc theo thời gian qui định cần phải có ?  Thế gọi Sống làm việc có kế hoạch ?  Từ bảng kế hoạch làm việc bạn Hải Bình Vậy theo em kế hoạch ? Cho ví dụ  Là học sinh phải có kế hoạch kế hoạch ? HS : Có thời khóa biểu, thời gian biểu  Còn GV ? có kế hoạch giảng dạy,  GV: Thế sống làm việc có kế hoạch? - Bình biết sống làm việc có kế hoạch, song cần cân đối việc học tập, lao động giúp gia đình, nghĩ ngơi, vui chơi, giải trí, thời gian ăn ngủ, luyện tập thể dục II.Nội dung học Sống làm việc có kế hoạch: Là biết xác định nhiệm vụ, xếp công việc ngày, tuần cách hợp lí để việc thực đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng Vậy xây dựng kế hoạch ta phải đảm bảo * Yêu cầu kế hoạch: yêu cầu ? Phải cân đối nhiệm vụ: Học tập, lao động , nghĩ ngơi, rèn luyện thân thể, giúp đỡ gia đình hoạt động vui chơi  Hãy kể lại công việc mà em thường giải trí khác làm ngày?  Vậy xây dựng kế hoạch có việc đột xuất cần thiết em cần phải làm ?  Hoạt động 3:Luyện tập GV : Yêu cầu HS tìm câu TN, CD, DN nói sống làm việc có kế hoạch? GV: HD học sinh làm tập b, SGK/37 - Củng cố: - Thế sống làm việc có kế hoạch? - Đánh giá: Khi xây dựng kế hoạch ta phải đảm bảo yêu cầu ? – Hướng dẫn học nhà : - Học bài, làm tập , lập kế hoạch thân, đọc tập sgk / 37,38 - Chuẩn bị: Xem tiết sau học tiếp TUẦN 21 TIẾT 21 BÀI 12 Ngày Soạn: 6/1/12 Ngày dạy:9,12,14/1/12 SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (Tiết 2) I Mục tiêu học: Kiến thức: - Hiểu sống làm việc có kế hoạch - Kể số biểu sống làm việc có kế hoạch - Nêu ý nghĩa sống làm việc có kế hoạch Kĩ năng: - Biết phân biệtnhững biểu sống làm việc có kế hoạch với sống làm việc thiếu kế hoạch - Biết sống làm việc có kế hoạch Thái độ: Tôn trọng, ủng hộ lối sống làm việc có kế hoạch, phê phán sống tùy tiện kế hoạch -KNS: Trình bày,suy nghĩ ý tưởng sống làm việc có kế hoạch -KN đạt mục tiêu;kn quản lí thời gian,kn đảm nhận trách nhiệm để xd kh thực sống làm việc có kế hoạch II Phương tiện dạy học : GV : SGK, SGV,GÁ, Tranh ảnh… HS : Xem trước nội dung học III Tiến trình dạy học: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: - Thế sống làm việc có kế hoạch ? Khi xây dựng kế hoạch phải đảm bảo yêu cầu ? - GV kiểm tra việc lập kế hoạch số HS Bài Là người lúc sống làm việc ta có kế hoạch cụ thể Triển khai mới: Hoạt động Thầy - Trò Nội dung  Hoạt động 1:Tìm hiểu lợi ích làm việc có kế hoạch  GV: Cho HS trình bày kế hoạch tuần 20 HS : Trình bày  GV: Trong trình lập thực kế hoạch em thường gặp khó khăn gì? Hãy nêu cách khắc phục khó khăn đó?  GV: Chia lớp nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung sau: Sống làm việc có kế hoạch mang lại lợi ích gì? Nêu ví dụ 2.Sống làm việc kế hoạch mang lại hậu gì? Nêu ví dụ * HS thảo luận, trình bày, nhận xét, bổ sung -> GV chốt lại Vậy sống làm việc có kế hoạch giúp ích Ý nghĩa: cho ? - Sống làm việc có kế hoạch giúp chủ động công việc, tiết kiệm thời gian, công sức GV: Yêu cầu HS nêu công việc làm - Đạt kết cao công việc ngày -> GV liệt kê lên bảng -> Yêu cầu số - Không ảnh hưởng, cản trở công việc HS xếp công việc cho có kế hoạch người khác  Hoạt động 2:Tìm hiểu trách nhiệm HS Theo em để trở thành người biết sống làm việc có kế hoạch ta cần phải làm ? HS : Xác định nhiệm vụ bản, xếp công việc ngày hợp lí khoa học, có cân đối công việc…  Để trở thành người sống làm việc có kế hoạch ta cần phải rèn luyện ? Cách rèn luyện: - Mỗi người cần biết làm việc có kế hoạch điều chỉnh kế hoạch thật cần thiết - Phải tâm, kiên trì, sáng tạo thực kế hoạch đặt  Hoạt động 3: Luyện tập III Bài tập:  GV: HD học sinh làm tập c, d, đ SGK/38 - Bài tập b: Cách sống làm việccủa  GV: Yêu cầu HS nêu vài gương biết hai bạn: sống làm việc có kế hoạch Vân Anh: có kế hoạch biết chủ động  GV : Nhận xét, kết luận công việc mà không ảnh hưởng đến kế hoạch Phi Hùng: Kkhông có kế hoạch cho thân - Bài tập c: So sánh hai kế hoạch Củng cố: - Vì phải sống làm việc có kế hoạch ? - Vậy sống làm việc có kế hoạch giúp ích cho ? - Đánh giá: Khi xây dựng kế hoạch ta phải đảm bảo yêu cầu ? – Hướng dẫn học nhà : - Học bài, làm tập , lập kế hoạch thân, đọc tập sgk / 37,38 - Chuẩn bị: * Xem trước nội dung 13: Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam * HS thực tốt ATGT TUẦN 22 TIẾT 22 BÀI 13 Ngày Soạn: Ngày dạy: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM I Mục tiêu học: Kiến thức: - Nêu số quyền trẻ em quy định Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Nêu bổn phận trẻ em gia đình, nhà trường xã hội - Nêu trách nhiệm gia đình, Nhà nước xã hội việc chăm sóc giáo dục trẻ em Kĩ năng: - Nhận biết hành vi vi phạm quyền trẻ em - Biết xử lí tình cụ thể có liên quan đến quyền bổn phận trẻ em - Biết thực tốt quyền bổn phận trẻ em; đồng thời biết nhắc nhở bạn bè thực Thái độ: Có ý thức bảo vệ quyền tôn trọng quyền bạn bè KNS: KN tư phê phán vi phạm quyền trẻ em thực tế,kn giải vấn đề;ra định để bào vệ quyền mình.kn kiên định ,ứng phó,hổ trợ tình bị kẻ xấu đe dọa ,lôi kéo,dụ dỗ… II Phương tiện dạy học : GV : SGK, SGV, máy chiếu, phiếu học tập, tranh ảnh, Hiến pháp 1992, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em HS : Xem trước NDBH, sưu tầm tranh ảnh nhóm quyền trẻ em III Tiến trình dạy học: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: - Vì phải sống làm việc có kế hoạch ? - Kiểm tra việc lập kế hoạch học tập, làm việc số học sinh Bài Đặt vấn đề : - GV cho HS quan sát tranh, GV nêu tên nhóm quyền trẻ em theo công ước LHQ.Năm 1989 công ước LHQ đời, Năm 1990 VN kí phê chuẩn công ước Ngày 12/8/1991 VN ban hành luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em VN Vậy nội dung ý nghĩa quyền tìm hiểu tiết học hôm - Triển khai mới: Hoạt động Thầy - Trò Nội dung  Tìm hiểu quyền trẻ em theo Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo quy định pháp luật dục trẻ em:  Cho HS quan sát tranh sgk nêu quyền trẻ em thể tranh  Bản thân em hưởng quyền từ gia đình, nhà trường xã hội? • HS: Phát biểu ý kiến • GV: ghi nhanh ý kiến lên bảng thành nhóm ( Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục)  Đó quyền trẻ em ghi nhận pháp luật quốc gia quốc tế  Giới thiệu số văn pháp luật VN liên quan đến quyền trẻ em + Điều 61,65,71 HP 1992 + Điều 5,6,7,8,10 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em VN + Điều 37 luật hôn nhân gia đình  Trẻ em VN có quyền nhà nước, xã hội thừa nhận bảo vệ  Là công dân Việt Nam, trẻ em hưởng quyền lợi ? II.Nội dung học Quyền bảo vệ, quyền chăm sóc, quyền giáo dục *Quyền bảo vệ quyền: • Quyền bảo vệ ? + Được khai sinh có quốc tịch HS nêu cho ví dụ + Được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm * Quyền chăm sóc: • Quyền chăm sóc ? + Trẻ em chăm sóc, nuôi dạy, HS nêu cho ví dụ  Là trẻ em tàn tật.v.v…có hưởng quyền lợi bảo vệ sức khoẻ + Được sống chung với cha mẹ hưởng hay không ? chăm sóc thành viên gia Trẻ em tàn tật không nơi nương tựa đình nhà nước chăm sóc, nuôi dạy giúp đỡ việc điều trị, phục hồi chức *Quyền giáo dục: • Quyền giáo dục ? + Trẻ em có quyền học tập, dạy HS nêu cho ví dụ dỗ + Được vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hoá thể thao Bổn phận trẻ em:  Là trẻ em hưởng quyền lợi Vậy trẻ em có bổn phận ?  Tìm hiểu truyện đọc giúp HS hiểu bổn phận trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà nước, xã hội  Gọi HS đọc truyện " Một tuổi thơ bất hạnh".HS: Thảo luận Tuổi thơ thái diễn ntn? Những hành vi vi phạm pháp luật Thái gì? Cha mẹ Thái làm điều không việc chăm sóc, nuôi dạy Thái? Thái không hưởng quyền so với bạn lứa tuổi ? Theo em có phải hoàn cảnh Thái có vi phạm không? Nếu em Thái em làm để trở thành người tốt? Nhà nước xã hội có trách nhiệm Thái làm cho Thái? - Yêu tổ quốc, có ý thức xây dựng bảo  Vậy trẻ em phải có bổn phận đối vệ tổ quốc Việt Nam XHCN với gia đình xã hội ? - Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản Em thực tốt bổn phận người khác chưa ?.Hãy nêu cách khắc phục điều mà em - Yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha chưa thực tốt ? mẹ, lễ phép với người lớn GV: Cho HS qsát tranh 1số trẻ em khiếm khuyết, - Chăm học tập, hoàn thành chương bất hạnh vươn lên trở thành người có trình phổ cập giáo dục ích - Không đánh bạc, uống rượu, hút thuốc Thảo luận nhóm dùng chất kích thích có hại cho sức Ở địa phương em có hoạt động để khoẻ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em? Em bạn em có quyền chưa hưởng? Em bạn có kiến nghị với nhà trường quan chức địa phương biện pháp để bảo đảm thực quyền trẻ em?  HS: Trả lời GV chốt lại phần mục 3 Trách nhiệm gia đình, nhà nước Theo em, gia đình nhà nước xã hội có trách xã hội: nhiệm việc thực quyền trẻ em? - Gia đình nuôi dạy, chăm sóc, bảo vệ trẻ ( Điều 16 luật bảo vệ, chăm sóc GD trẻ em) em, tạo điều kiện tốt cho phát triển trẻ em - Nhà nước xã hội tạo điều kiện tốt để bảo vệ quyền lợi trẻ em + Bồi dưỡng, chăm sóc, giáo dục em trở thành người công dân có ích cho đất nước  GV hướng dẫn HS luyện tập III.Bài tập GV: Hướng dẫn HS làm tập a,đ sgk/41,42 a – Hành vi (1, 2, 4, ) ( Chuẩn bị tập máy chiếu) d – Em làm ( 1, ) – Củng cố - GV hệ thống toàn nội dung học máy chiếu - " Trẻ em hôm nay, giới ngày mai" hiệu ghi nhận quyền trẻ em UNESCO lời hát nhạc sĩ sáng tác Chúng ta hát tập thể hát: Trẻ em hôm - Trẻ em hưởng quyền lợi ? có bổn phận ? - Đánh giá: Trẻ em có bổn phận ? – Hướng dẫn học nhà : - Học bài, làm tập lại sgk - Tập thể lớp tiến hành kí cam kết thực tốt bổn phận mình.( Ban cán lớp lập cam kết theo mẫu, thành viên lớp tiến hành kí) - Sưu tầm tranh ảnh tài nguyên môi trường; Xem trước nội dung 14 TUẦN 23 TIẾT 23 Ngày Soạn: BÀI 14 Ngày dạy: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊNTHIÊN NHIÊN ( Tiết 1) I Mục tiêu học: Kiến thức: - Nêu môi trường, tài nguyên thiên nhiên - Kể yếu tố môi trường tài nguyên thiên nhiên - Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường - Nêu vai trò môi trường, tài nguyên thiên nhiên sống người - Kể quy định pháp luật bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - Nêu biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Kĩ năng: - Nhận biết hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường TNTN; biết báo cáo người có trách nhiệm để xử lí - Biết bảo vệ môi trường nhà, trường, nơi công cộng biết nhắc nhở bạn thực Thái độ: - Có ý thức bảo vệ MT TNTN; ủng hộ biện pháp bảo vệ MT, TNTN - Phê phán, đấu tranh với hành vi vi phạm Luật Bảo vệ môi trường * GD bảo vệ môi trường :Tích hợp toàn *KNS:Tìm kiếm xử lí thông tin tình hình môi trường…,phê phán hành vi gây hại môi trường,tài nguyên thiên nhiên….Biện pháp hành động ,bảo vệ môi trường… II Phương tiện dạy học : GV : SGK, SGV,GÁ, Tranh ảnh… HS : Xem trước nội dung học Sưu tầm tranh ảnh bảo vệ phá hoại môi trường III Tiến trình dạy học: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: - Nêu quyền trẻ em theo luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục? - Nêu bổn phận trẻ em việc thực quyền mình? - Bài Đặt vấn đề : GV cho HS quan sát tranh sau dẫn dắt vào Hoạt động Thầy - Trò  Tìm hiểu khái nệm môi trường TNTN  GV: Hãy kể số yếu tố tạo nên môi trường? ( + Có sẵn: cối, đồi núi, sông hồ + Do người tạo ra: Nhà máy, đường sá, khói bụi, rác thải )  Môi trường ? Nội dung Môi trường TNTN gì? - Môi trường toàn điều kiện tự Cho ví dụ môi trường ? nhiên, nhân tạo bao quanh người có tác động đến đời sống, tồn phát triển người thiên nhiên - TNTN cải có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ đời sống người * TNTN phận thiết yếu môi trường; Các hoạt động kinh tế khai thác TNTN dù tốt hay xấu có tác động đến môi trường Vai trò môi trường TNTN:  Hãy kể số TNTN mà em biết ?  TNTN ?  Môi trường TNTN có quan hệ với ntn ?  Tìm hiểu vai trò môi trường TNTN  Gọi HS đọc phần thông tin kiện sgk HS: Thảo luận theo nội dung câu hỏi sau: Em nêu nguyên nhân người gây dẫn đến tượng lũ lụt? Nêu tác dụng rừng đời sống người? Môi trường có ảnh hưởng ntn đến đời sống người cho ví dụ? Hãy nêu mối quan hệ thông tin kiện kể trên? Môi trường TNTN có vai trò ntn đời - MT TNTN yếu tố để phát sống người ? triển kinh tế, văn hoá, xã hội Ví dụ: Dựa vào rừng làm vật dụng - Tạo cho người phương tiện để sinh Dựa vào đất làm nhà ở, loại nông sản sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần Dựa vào nước tạo dòng điện phục vụ sinh hoạt tưới tiêu  Luyện tập - Luyện tập GV: Hướng dẫn HS làm tập a, sgk/46; Làm tập sbt/40; đọc truyện "Rùa vàng" sbt/39 Biện pháp hành động ,bảo vệ môi trường – Củng cố - Vì phải bảo vệ MT TNTN ? - Môi trường TNTN có vai trò ntn đời sống người ? - Đánh giá: Môi trường TNTN có vai trò ntn đời sống người ? – Hướng dẫn học nhà : - Học bài, làm tập lại sgk - Chuẩn bị tiếp học tiết - HS thực tốt ATGT TUẦN 24 TIẾT 24 Ngày Soạn : BÀI 14 Ngày dạy : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( Tiết 2) ) I Mục tiêu học: Kiến thức: - Nêu môi trường, tài nguyên thiên nhiên - Kể yếu tố môi trường tài nguyên thiên nhiên - Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường - Nêu vai trò môi trường, tài nguyên thiên nhiên sống người - Kể quy định pháp luật bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - Nêu biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Kĩ năng: - Nhận biết hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường TNTN; biết báo cáo người có trách nhiệm để xử lí - Biết bảo vệ môi trường nhà, trường, nơi công cộng biết nhắc nhở bạn thực Thái độ: - Có ý thức bảo vệ MT TNTN; ủng hộ cc1 biện pháp bảo vệ MT, TNTN - Phê phán, đấu tranh với hành vi vi phạm Luật Bảo vệ môi trường * GD bảo vệ môi trường :Tích hợp toàn *KNS:Tìm kiếm xử lí thông tin tình hình môi trường…,phê phán hành vi gây hại môi trường,tài nguyên thiên nhiên….Biện pháp hành động ,bảo vệ môi trường… II Phương tiện dạy học : GV : SGK, SGV,GÁ, Tranh ảnh… HS : Xem trước nội dung học Sưu tầm tranh ảnh bảo vệ phá hoại môi trường III Tiến trình dạy học: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: - Môi trường tài nguyên thiên nhiên gì? Nêu mối quan hệ môi trường TNTN? - Môi trường TNTN có vai trò đời sống người? - Bài - Đặt vấn đề Gv dẫn dắt từ cũ sang Hoạt động Thầy - Trò Nội dung  Tìm hiểu biện pháp bảo vệ môi trường TNTN  Để bảo vệ môi trường cần phải làm Bảo vệ Môi trường TNTN: ? - Bảo vệ môi trường giữ cho môi trường lành, đẹp đảm bảo cân sinh thái, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây  Em kể số hoạt động dẫn đến ô nhiễm 10 TUẦN 32 TIẾT 32 Ngày Soạn: BÀI 18 Ngày dạy: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ ( XÃ PHƯỜNG THỊ TRẤN ) I Mục tiêu học: Kiến thức: - Kể tên quan nhà nước cấp sở ( xã, phường, thị trấn ) nêu quan bầu - Nêu nhiệm vụ loại quan nhà nước cấp sở - Kể số công việc mà quan nhà nước cấp ( xã, phường, thị trấn ) làm để chăm lo đời sống mặt cho nhân dân kỹ năng: Chấp hành vận động cha mẹ, người chấp hành định quan nhà nước địa phương Thái độ: Tôn trọng quan nhà nước sở; ủng hộ hoạt động quan *KNS:Xử lí thông tin nhiệm vụ quyền hạn quan máy nhà nước cấp sở để giải II Phương tiện dạy học : GV : SGK, SGV,GÁ, Tranh ảnh… - Hiến pháp 1992 - Sơ đồ phân công phân cấp máy nhà nước - Sổ tay KTPL - Sơ đồ máy nhà nước cấp sở HS : Xem trước nội dung học III Tiến trình dạy học: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: - Vẽ sơ đồ phân cấp máy nhà nước ? 29 2.Bài mới: Hoạt động Thầy - Trò  Tìm hiểu tình  Cho hs sơ đồ máy nhà nước cấp sở để hs nắm quan nhà nước xã (phường.tt) *GV: Nêu câu hỏi: - Bộ máy nhà nước cấp sở gồm có quan ? - Việc cấp giấy khai sinh quan đảm nhận ? *GV: Nêu tình huống:Mẹ em sinh em bé,gđ em cần làm giấy khai sinh cần đến quan ? a CA phường xã,TT b Trường THCS c UBND xã phường ,TT Tìm hiểu nhiệm vụ quyền hạn nhà nước cấp sở GV: Giới thiệu Đ119,10,12 HP 1992  HĐND xã phường,TT bầu ? GV: nêu Đ12 HP1992  Có nhiệm vụ ? Nội dung I - Tình huống: II -Nhiệm vụ quyền hạn HĐND xã (P,TT) : HĐND xã(p.tt) nhân dân bầu * Nhiệm vụ quyền hạn: - QĐ chủ trương biện pháp quan trọng địa phương như: + Xây dựng kinh tế xã hội'ư + Cũng cố an ninh, quốc phòng + Cải thiện đời sống vật chất tin thần nhân dân ,làm tròn nhiệm vụ địa phương  Nhiệm vụ quyền hạn UBND xã Nhiệm vụ quyền hạn UBND (p,tt): xã (p,tt): - UBND HĐND bầu  UBND xã ( phường , thị trấn ) có nhiệm vụ * Nhiệm vụ quyền hạn: quyền hạn ? - Quản lí nhà nước địa phương lĩnh vực -Tuyên truyền giáo dục pl - Đảm bảo an ninh trật tự ÃTH - Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản - Chống tham nhũng tệ nạn xh Củng cố: - HĐND UBND bầu ? - HĐND UBND có nhiệm vụ ? - Đánh giá: Nêu số quy định pháp luật quyền tự tín ngưỡng tôn giáo ? – Hướng dẫn học nhà : 30 - Về nhà học - Xem lại nội dung học, chuẩn bị nội dung tiết - Làm tập 31 32 TUẦN 33 TIẾT 33 Ngày Soạn: BÀI 18 Ngày dạy: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ ( XÃ PHƯỜNG THỊ TRẤN ) I Mục tiêu học: Kiến thức: - Kể tên quan nhà nước cấp sở ( xã, phường, thị trấn ) nêu quan bầu Nêu nhiệm vụ loại quan nhà nước cấp sở Kể số công việc mà quan nhà nước cấp ( xã, phường, thị trấn ) làm để chăm lo đời sống mặt cho nhân dân kỹ năng: Chấp hành vận động cha mẹ, người chấp hành định quan nhà nước địa phương Thái độ: Tôn trọng quan nhà nước sở; ủng hộ hoạt động quan *KNS:Xử lí thông tin nhiệm vụ quyền hạn quan máy nhà nước cấp sở để giải II Phương tiện dạy học : GV : SGK, SGV,GÁ, Tranh ảnh… - Hiến pháp 1992 - Sơ đồ phân công phân cấp máy nhà nước - Sổ tay KTPL - Sơ đồ máy nhà nước cấp sở HS : Xem trước nội dung học III Tiến trình dạy học: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: - HĐND UBND xã (phường,TT) có nhiệm vụ quyền hạn ? Bài Hoạt động Thầy - Trò Nội dung  Hệ thống lại nội dung tiết hướng dẫn hs thảo luận rút nội dung học II - Nội dung học:  UBND HĐND xã(P.TT) quan - UBND HĐND xã (P.TT) quan quyền thuộc cấp ? quyền cấp sở  HĐND xã(P,TT) bầu ra, có nhiệm vụ * HĐND xã(P,TT) nhân dân bầu ? chịu trách nhiệm trước dân về: Ổn định kinh tế, nâng cao đời sống,củng cố quốc phòng, an ninh * UBND xã (p,tt) HĐND bầu có nhiệm vụ: Chấp hành nghị HĐND, quan hành nhà nước địa phương * HĐND UBND quan nhà nước  Trách nhiệm công dân máy dân, dân, dân 33 nhà nước cấp sở xã (p,tt) ? * Trách nhiệm công dân: - Tôn trọng bảo vệ, làm tròn trách nhiệm nghĩa vụ nhà nước, chấp hành nghiêm chỉnh qui định  Cho HS làm tâp trắc nghiệm pháp luật, quyền địa phương Những hành vi sau góp phần xd nơi em ? d chăm học tập e.Giữ môi trường f.Phòng chống TNXH g.Tham gia luật quân đủ tuổi  Luyện tập, cố làm bt sgk HS: Làm bt sgk III - Bài tập: Bài 1: đáp án: B1 - A2,3 B2 – A1,4,5,6,7 B3 – A9 B4 – A8 -Củng cố: - Tổ chức trò chơi sắm vai tiểu phẩm “ Thực kế hoach sinh đẻ địa phương” - Đánh giá: Nêu số quy định pháp luật quyền tự tín ngưỡng tôn giáo ? – Hướng dẫn học nhà : - Học kĩ nội dung - Ôn tập kiến thức từ 12-18 - Tiết sau ôn tập HKII 34 TUẦN 34 TIẾT 34 Ngày Soạn: Ngày dạy: THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA “ GIẢNG DẠY VỀ GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY ” I Mục tiêu học: Kiến thức: Nắm tác hại ma túy biểu người nghiện Trách nhiệm người việc phòng chống ma túy Kỹ năng: Biết phân biệt hành vi nhận biết biểu người nghiện ma túy, cách phòng chống nói không với ma túy trường hợp Thái độ: Có thái độ đắn việc phòng chống ma túy, tuyên truyền nhắc nhở người, lên án tượng mua bán tàng trữ ma túy II Phương tiện dạy học : GV : SGK, SGV,GÁ, Tranh ảnh… - Sổ tay KTPL - Sơ đồ máy nhà nước cấp sở HS : Xem trước nội dung học III Tiến trình dạy học: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: - HĐND UBND xã (phường,TT) có nhiệm vụ quyền hạn ? 2- Bài Hoạt động Thầy - Trò Nội dung  GV cho HS xem hình ảnh I – Ma túy tác hại ma túy đoạn phim thuốc phiện  Em có nhận xét hình ảnh ? ( Người ta tiêm chích )  Ma túy ? - Ma túy: Nếu tách từ “ ma” “ túy” có nghĩa “tê liệt” “say sưa”  Khi sử dụng lần đầu trạng thái Nói cách khác dùng người ? Sau trở thành người sử dụng có trạng thái hưng người ? phấn bị lệ thuộc vào chúng hay gọi “ nghiện” cuối bị tê liệt ý chí,  GV bổ sung tác hại ma túy hủy hoại thể  ma túy  Em có nhận xét màu sắc loại hoa ? có tên gọi ? ( hoa Anh túc)  Ma túy chia làm nhóm ? - Tạm thời chia ma túy thành nhóm: ( nhóm ) * Ma túy thiên nhiên: Thuốc phiện, cần sa ( bồ đà ) 35 * Ma túy bán tổng hợp: heroin * Ma túy tổng hợp ( hóa học ): Thuốc lắc ( Ecstaysy )  Trước vấn nạn ma túy tác hại Vậy làm để nhận ma túy ? phòng chống cách ? II – Cách phòng chống ma túy  Muốn phòng chống ma túy ta phải làm ? - Giúp người thấy rõ tác hại việc GV giúp HS thấy rõ tác hại ma túy nghiện ma túy công dân phải đấu tranh chống lại loại tệ nạn  Còn người nghiện ? - Đối với người nghiện: giáo dục, tạo niềm tin, lòng tự trọng trách nhiệm họ thân, gia đình, xã hội, không xa lánh hắc hủi họ  Ngoài thái độ người cai + Giúp đỡ động viên họ cai nghiện nghiện cần phải làm ? + Tạo việc làm, niềm vui cho họ + Giúp đỡ, động viên cai nghiện + Không xa lánh + Tạo việc làm cho họ…  Với người mua bán tàng trữ ma túy phải làm ? - Người tàng trử, mua bán: Xử lí nghiêm ( Tội phạm hình  Tử hình )  Để làm tốt công tác phòng chống ma túy công dân – HS cần phải có trách nhiệm ?  Chúng ta phải làm để phòng chống ma túy ? + Tìm hiểu tác hại ma túy + Quan tâm giúp đỡ người nghiện + Khuyến khích, động viên người không nói với ma túy: “ Không hít, không thử, không sử dụng” dù lần III – Trách nhiệm công dân – HS Tìm hiểu tác hại ma túy Quan tâm giúp đỡ người nghiện, giúp họ có ý chí nghị lực để từ bỏ ma túy Khuyến khích, động viên người không nói với ma túy -Củng cố: - Nêu cách phòng chống ma túy ? - Chúng ta cần có thái độ người nghiện ? - Đánh giá: Nêu số quy định pháp luật quyền tự tín ngưỡng tôn giáo ? – Hướng dẫn học nhà : - Về nhà học cần phải nắm vững tác hại cách phòng chống ma túy - Xem học toàn nội dung học HKII để ôn tập 36 TUẦN 35 TIẾT 35 Ngày Soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu học: Kiến thức: Ôn lại toàn kiến thức học HKII Kỹ năng: Biết cư xử đắn tình huống, thực tiễn sống học tập Thái độ: Có ý thức việc vận dụng kiến thức làm, sống II Phương tiện dạy học : GV : SGK, SGV,GÁ, tranh, câu hỏi ôn thi HS : Ôn lại toàn kiến thức học HKII III Tiến trình dạy học: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: - HĐND UBND xã (phường,TT) có nhiệm vụ quyền hạn ? - Bài Hoạt động Thầy - Trò  GV ôn lại câu hỏi ôn thi Nội dung I - Phần lý thuyết Câu 1: Câu 1: Thế môi trường tài nguyên - Khái niệm nhiên nhiên ? Môi trường: toàn điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh người có tác động đến đời sống, tồn phát triển người thiên nhiên TNTN: cải có sẵn tự nhiên mà người khai thác chế biến, sử dụng phục vụ đời sống người Vì phải bảo vệ môi trường tài - Chúng ta phải bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên ? nguyên thiên nhiên vì: + MT TNTN yếu tố để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội + Tạo cho người phương tiện để sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần Câu 2: - Khái niệm Câu 2: Thế di sản văn hóa ? + DSVH sản phẩm vật chất tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học lưu truyền từ đời sang đời khác Di sản văn hóa vật thể ? + DSVH phi vật thể: sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học lưu giữ trí 37 nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác Di sản văn hóa phi vật thể ? + DSVH vật thể: sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm DTLS văn hoá, DLTC, di vật cổ vật, bảo vật quốc gia Vì cần phải phát huy di sản văn - Chúng ta cần phải phát huy di sản văn hóa ? hóa vì: + DSVH cảnh đẹp đất nước, tài sản dân tộc + DSVH thể truyền thống, công sức, kinh nhgiệm sống dân tộc công xây dựng bảo vệ tổ quốc + Bảo vệ DSVH để làm sở cho hệ sau phát huy phát triển + Phát triển văn hoá VN tiên tiến, đậm đà sắc văn hoá dân tộc, góp phần làm phong phú kho tàng DSVH giới Câu 3: Để bảo vệ môi trường tài nguyên Câu 3: thiên nhiên cần có trách nhiệm a Để bảo vệ môi trường tài ? nguyên thiên nhiên cần có trách nhiệm: - Thực qui định pháp luật bảo vệ môi trường - Khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí - Không làm ô nhiễm nguồn nước, không khí Bảo vệ loài động thực vật quí - Tích cực trồng bảo vệ xanh - Xử lí rác chất thải qui định Hãy kể số hành động dẫn đến ô nhiễm b - Một số hành động dẫn đến ô môi trường ? nhiễm môi trường: Xịt thuốc diệt ốc đồng ruộng, đổ trực tiếp chất thải nguồn nước.v.v… Nêu cách khắc phục ? - Cách khắc phục + Dùng tay để bắt ốc, thả vịt lên đồng ruộng + Xử lí chất thải trước đổ môi trường Câu 4: - Khái niệm Câu 4: Thế tín ngưỡng ? + Tín ngưỡng: lòng tin vào điều thần bí thần linh, thượng đế, chúa 38 trời Tôn giáo ? + Tôn giáo: hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức Với quan niệm giáo lí hình thức lễ nghi thể sùng bái VD: Đạo phật, thiên chúa giáo, tinh lành, cao đài, hoà hảo, đạo hồi Mê tín dị đoan ? + Mê tín dị đoan: Là tin vào điều mơ hồ, nhảm nhs, không phù hợp với lẽ tự nhiên: Bói toán, chữa bệnh phù phép dẫn đến hậu xấu Đảng Nhà nước ta có chủ trương - Đảng Nhà nước ta có chủ trương qui định quyền tự tín qui định: ngưỡng, tôn giáo ? + Công dân có quyền theo không theo tín ngưỡng, tôn giaó + Người theo tín ngưỡng hay tôn giáo có quyền không theo bỏ theo tín ngưỡng tôn giáo khác mà không cưỡng cản trở Câu 5: Hãy vẽ sơ đồ phân cấp máy Nhà Câu 5: Trung ương nước Cộng Hòa xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ? Tỉnh ( TP trực thuộc TW ) Huyện ( Quận, TX, TP trực thuộc Tỉnh ) Xã ( Phường, thị trấn ) Bộ máy nhà nước cấp gồm có quan ? a Cấp Trung Ương gồm: - Quốc Hội - Chính phủ - TAND tối cao - VKSND tối cao b Cấp Tỉnh ( TP trực thuộc TW ) gồm: - Hội đồng nhân dân Tỉnh ( Thành phố ) - UBND Tỉnh ( Thành phố ) - Tòa án nhân dân Tỉnh ( Thành phố ) - Viện kiểm soát nhân dân Tỉnh ( Thành phố ) c Cấp Huyện (Quận, TX, TP trực thuộc Tỉnh gồm: 39 Câu 6: Hãy giải thích : Vì nhà nước ta nhà nước dân, dân dân ?  GV ôn lại tập SGK - Hội đồng nhân dân huyện (Quận, TX, TP trực thuộc Tỉnh ) - Ủy ban nhân dân huyện (Quận, TX, TP trực thuộc Tỉnh ) - Tòa án nhân dân huyện (Quận, TX, TP trực thuộc Tỉnh ) - Viện kiểm soát nhân dân huyện (Quận, TX, TP trực thuộc Tỉnh ) d Cấp xã, phường, thị trấn gồm: - Hội đồng nhân dân xã - Ủy ban nhân dân xã Câu 6: Vì thành cách mạng dân Nhà nước dân lập ra, hoạt động nhằm phục vụ lợi ích cho dân I - Phần tập SGK -Củng cố: - Đảng Nhà nước ta có chủ trương qui định quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo ? - Bộ máy nhà nước cấp gồm có quan ? - Đánh giá: Nêu số quy định pháp luật quyền tự tín ngưỡng tôn giáo ? – Hướng dẫn học nhà : - Về nhà học kỹ để chuẩn bị kiểm tra HKII - Thực tốt ATGT TUẦN 36 TIẾT 36 Ngày Soạn: Ngày dạy: 40 KIỂM TRA HỌC KÌ II I.Kiểm tra cũ Không II Mục tiêu học: 1.Kiến thức: Kiểm tra kiến thức học chương trình HKII Kỹ năng: Tự đánh giá kết học tập qua kiểm tra - Rèn luyện phẩm chất đạo đức học sinh Thái độ: Rút kinh nghiệm qua làm III Phương tiện dạy học : GV: Đề kiểm tra HS: Học bài, dụng cụ làm VI Tiến trình dạy học: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: 2- Bài Phát đề , hướng dẫn hs làm Thu V.Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Xem lại nội dung làm kiểm tra TUẦN 37 TIẾT 37 Ngày Soạn: Ngày dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾT HỌC KỲ II I Kiểm tra cũ: Không II Mức độ cần đạt: -Hệ thống hóa kiến thức gdcd học Học sinh thuộc ,hiểu ,vận dụng kiến thức gdcd để rèn luyện thân III Chuẩn bị - GV: Câu hỏi ôn tập, tập liên quan - HS: Học , xem lại tập IV Tiến trình lên lớp Ổn định Bài mới: 41 Hoạt động Thầy - Trò Nội dung ĐỀ: GV hướng dẫn hs đọc sửa tập (kèm theo) Thống kê: Lớp 7/1 7/2 7/3 7/4 Giỏi Củng cố : V.Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Về nhà xem lai nội dung - Làm tập sgk 42 Khá TB Yếu TUẦN 18 TIẾT 18 Ngày Soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA TIẾT I.Kiểm tra cũ Không II Mức độ cần đạt 1.Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức học kì học 2.Kĩ năng: - Rèn luyện phẩm chất đạo đức học sinh 3.Thái độ: - Tự đánh giá thân qua việc làm hàng ngày III Chuẩn bị - GV: Đề kiểm tra hk1 - HS: Học bài, dụng cụ làm IV Tiến trình lên lớp 1.Ổn định 2.Bài mới: Thi học kì Phát đề , hướng dẫn hs làm Thu V.Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Xem lại nội dung làm kiểm tra - Chuẩn bị hk2 43 ... văn pháp luật VN liên quan đến quyền trẻ em + Điều 61,65 ,71 HP 1992 + Điều 5,6 ,7, 8,10 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em VN + Điều 37 luật hôn nhân gia đình  Trẻ em VN có quyền nhà nước, xã... SGK/ 37 - Củng cố: - Thế sống làm việc có kế hoạch? - Đánh giá: Khi xây dựng kế hoạch ta phải đảm bảo yêu cầu ? – Hướng dẫn học nhà : - Học bài, làm tập , lập kế hoạch thân, đọc tập sgk / 37, 38... bài, làm tập lại sgk - Chuẩn bị bài: Quyền tự tín ngưỡng tôn giáo - HS thực tốt ATGT 15 TUẦN 27 TIẾT 27 Ngày Soạn: BÀI 16 Ngày dạy: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO ( Tiết ) I Mục tiêu học: Kiến

Ngày đăng: 03/12/2016, 22:25

Mục lục

  • VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM.

  • TUẦN 32 Ngày Soạn:

  • TUẦN 33 Ngày Soạn:

  •  Cho HS làm bài tâp trắc nghiệm

  • TUẦN 34 Ngày Soạn:

  • TUẦN 35 Ngày Soạn:

  • TUẦN 36 Ngày Soạn:

    • TUẦN 37 Ngày Soạn:

    • TIẾT 37 Ngày dạy:

    • TRẢ BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT

    • HỌC KỲ II

      • TIẾT 18 Ngày dạy:

      • KIỂM TRA 1 TIẾT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan