Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
Kính chào thầy cô bạn Nhóm MỘT SỐ HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC Giảng viên: Nguyễn Thị Trúc Hậu LOGO TÊN ĐẦY ĐỦ CỦA CÔNG TY BẠN I Quan niệm đánh giá hình thức đánh giá: Sự cần thiết của việc đánh giá Những chức yêu cầu của việc đánh giá 2.1 Những chức việc đáng giá 2.2 Yêu cầu việc đánh giá 2.2.1 Về mục tiêu 2.2.2 Về nội dung 2.2.3 Về hình thức I Quan niệm đánh giá hình thức đánh giá: Đánh giá môn Toán : • Học sinh là đối tượng của giáo dục, là chủ thể của quá trình giáo dục, đồng thời thể hiện sản phẩm của giáo dục Đánh giá học sinh là nhiệm vụ của giáo viên • Thông qua các hoạt động toán học mà giáo viên tiến hành giảng dạy Toán hàng ngày, giáo viên có thể phát hiện mức độ hiểu bài của cá nhân học sinh lớp Ngoài hoạt động trên, giáo viên cần thiết kế các bài kiểm tra và câu đố vui gtrong giờ dạy Toán I Quan niệm đánh giá hình thức đánh giá: Đánh giá môn Toán • Tất cả các hoạt động giúp giáo viên đánh giá quá trình học tập của học sinh và thành tích học tập môn Toán của học sinh Khi đó đánh giá là tìm những điều học sinh có thể làm được và không thể làm được I Quan niệm đánh giá hình thức đánh giá: Giám sát môn Toán Các hoạt động Toán ngày việc giúp giáo viên đánh giá học sinh, giúp giáo viên phát xem học sinh có hiểu khái niệm mà dạy không Thông qua giáo viên điều chỉnh cách dạy thấy cần thiết Làm giáo viên tiến hành giám sát việc hoc Toán học sinh I Quan niệm đánh giá hình thức đánh giá: 1.1 Sự cần thiết của việc đánh giá : • Các kiến thức, kĩ Toán có tính hệ thống • Giáo viên có đánh giá kết quả học tập mới nắm được tình hình học tập của học sinh • Công tác đáng giá nhằm động viên học sinh học tập I Quan niệm đánh giá hình thức đánh giá: 1.2 Yêu cầu của việc đánh giá : Chức sư phạm Chức xã hội Chức khoa học I Quan niệm đánh giá hình thức đánh giá: 1.2 Yêu cầu của việc đánh giá : 1.2.1 Về mục tiêu • Đánh giá kết quả học tập Toán phải góp phần thực hiện: - Giáo dục toàn diện - Đổi mới phương pháp dạy học - Động viên học sinh - Đánh giá khách quan I Quan niệm đánh giá hình thức đánh giá: 1.2 Yêu cầu của việc đánh giá : 1.2.2 Về nội dung đánh giá • Đánh giá kết quả học tập Toán phải góp phần thực hiện: - Nội dung phải đánh giá toàn diện - Nội dung đánh giá phải đầy đủ các mức độ - Số lượng các câu hỏi, bài tập của từng mức độ nội dung - Các câu hỏi, bài tập được sắp xếp từ dễ đến khó I Quan niệm đánh giá hình thức đánh giá: 1.2 Yêu cầu của việc đánh giá : 1.2.3 Về hình thức đánh giá - Phối hợp giữa các hình thức: • Kiểm tra viết • Kiểm tra vấn đáp • Tự đánh giá học sinh • Kiểm tra thường xuyên và định kì IV Lập hồ sơ học tập học sinh: Ưu nhược điểm việc tạo lập hồ sơ: Có phối hợp giáo viên học sinh Ưu điểm Học sinh lựa chọn nội dung Liên tục giám sát tiến học sinh Mẫu sản phẩm học sinh dẫn đến nhận xét khái quát Sản phẩm để giáo viên phân tích cá nhân học sinh IV Lập hồ sơ học tập học sinh: Ưu nhược điểm việc tạo lập hồ sơ: Tập huấn giáo viên để thực cho học sinh Nhược điểm Mất thời gian thiết lập hồ sơ đối thoại giáo viên học sinh IV Lập hồ sơ học tập học sinh: Tối đa hóa thông tin phản hồi có ý nghĩa học sinh Tác dụng Giúp học sinh thấy tiến Cá nhân hóa học tập học sinh Có thể lý giải với phụ huynh học sinh tiến em V Tìm hiểu câu hỏi trắc nghiệm : CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Đây dạng câu hỏi yêu cầu lực chọn câu trả lời Có dạng : Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn Câu hỏi ghép Câu hỏi lựa chọn đúng/sai Dạng điền vào chỗ trống V Tìm hiểu câu hỏi trắc nghiệm : Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn gồm câu đề đưa nhiều lựa chọn gọi câu trả lời, có câu trả lời gọi đáp án Những câu trả lời khác bẫy V Tìm hiểu câu hỏi trắc nghiệm : Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn Ví dụ: Khoanh vào trước câu trả lời : Trong phép chia có dư với số chia 3, số dư lớn phép chia là: A C B D.0 V Tìm hiểu câu hỏi trắc nghiệm : Khi chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm bạn cần lưu ý: Câu đề nên chuyển tải ý rõ ràng Không tạo khác biệt câu bẫy câu trả lời Câu đề không nên chứa đựng gợi ý không cần thiết Câu bẫy nên có đầy đủ nghĩa V Tìm hiểu câu hỏi trắc nghiệm : Các câu hỏi ghép Các câu hỏi ghép thường bao gồm câu đề, sau câu thuộc cột bên trái câu gốc câu thuộc cột bên phải câu trả lời Học sinh phải ghép câu cột gốc với câu cột trả lời theo yêu cầu cho V Tìm hiểu câu hỏi trắc nghiệm : Các câu hỏi ghép Ví dụ 1: Nối số cột gốc bên trái với cách đọc số tương ứng cột bên phải 315 521 405 322 450 Bốn mươi lăm Ba trăm hai mươi hai Ba trăm mười lăm Năm trăm hai mươi mốt Bốn trăm linh năm Bốn nhăm Các câu hỏi ghép: V Tìm hiểu câu hỏi trắc nghiệm : Các câu hỏi ghép Ví dụ 2: Nối theo mẫu 76 – 54 40 + 14 68 – 14 71 11 + 21 42 – 12 32 60 + 11 V Tìm hiểu câu hỏi trắc nghiệm : Câu hỏi lựa chọn / sai Câu hỏi lựa chọn / sai bao gồm câu đề hoặc sai Học sinh phải câu sai V Tìm hiểu câu hỏi trắc nghiệm : Câu hỏi lựa chọn / sai Ví dụ: Đúng ghi Đ, sai ghi S: 30 + 15= 40 28 + 17=35 19 + 21= 40 S 45 + 17= 50 S S Đ Đ 29 + 36=65 61 + 37= 98 Đ V Tìm hiểu câu hỏi trắc nghiệm : Dạng điền vào chỗ trống Dạng bao gồm câu đề với nhiều từ để trống Yêu cầu học sinh hoàn thiện câu đề cách điền vào chỗ trống V Tìm hiểu câu hỏi trắc nghiệm : Dạng điền vào chỗ trống Ví dụ: Viết theo mẫu a) Số 83 gồm tám chục ba đơn vị b) Số 49 gồm chục đơn vị c) Số 97 gồm chục đơn vị V Tìm hiểu câu hỏi trắc nghiệm : Ưu điểm trắc nghiệm khách quan • • • • • Dễ chấm điểm Tốn thời gian chấm Tính hiệu cao Chấm điểm khách quan Học sinh củng cố kiến thức câu trả lời có hiểu biết với câu trả lời sai • Thu thập nhiều thông tin thời gian ngắn • Tạo điều kiện kiểm tra thường xuyên kiểm tra trước dạy • Có thể tiến hành phân tích câu hỏi Nhược điểm trắc nghiệm khách quan • Có lợi cho học sinh có kinh nghiệm thi • Khó chuẩn bị • Nhấn mạnh khả thừa nhận kiến thức khả hiểu biết học sinh • Không có hội đánh giá khả hiểu biết học sinh • Có thể thúc đẩy thói quen học tập hình thức nhấn mạnh chi tiết [...]... về đánh giá và các hình thức đánh giá: 1.3 Các hình thức đánh giá Mục đích của các hình thức đánh giá : đều giúp GV đo lường kết quả học tập của HS giúp GV lập kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch dạy học cả hai hình thức trên giúp người GV giám sát sự tiến triển của HS I Quan niệm về đánh giá và các hình thức đánh giá: 1.4 Các loại hình đánh giá hoạt động dạy và học: Có 3 loại hình đánh giá khác nhau Đánh. .. niệm về đánh giá và các hình thức đánh giá: 1.3 Các hình thức đánh giá 1 2 Đánh giá không chính thức Đánh giá chính thức I Quan niệm về đánh giá và các hình thức đánh giá: 1.3 Các hình thức đánh giá 1 Đánh giá không chính thức Thông qua nghe HS giải thích, đặt câu hỏi hoặc làm bài tập, GV có thể đánh giá việc hiểu bài của HS cũng như hiệu quả giảng dạy của GV Hình thức này diễn ra liên tục trong lớp,... đánh giá và các hình thức đánh giá: 1.4 Các loại hình đánh giá hoạt động dạy và học: 1.4.2 Đánh giá chẩn đoán: Người giáo viên phải liên tục chẩn đoán những vấn đề của học sinh Quá trình sử dụng những thông tin đánh giá để theo dõi sự tiến triển của học sinh nhằm xây dựng các biện pháp khắc phục gọi là đánh giá chuẩn đoán I Quan niệm về đánh giá và các hình thức đánh giá: 1.4 Các loại hình đánh giá. .. khoá học Đánh giá tổng kết được thực hiện thông qua cuộc đánh giá chính thức như kiểm tra và thi I Quan niệm về đánh giá và các hình thức đánh giá: 1.4 Các loại hình đánh giá hoạt động dạy và học: 1.4.2 Đánh giá chẩn đoán: Điều quan trọng nhất là giáo viên cần phải thường xuyên sử dụng ba loại hình đánh giá trên trong suốt năm học Bằng cách này giáo viên thường xuyên đánh giá được hoạt động của học. .. động dạy và học: 1.4.2 Đánh giá chẩn đoán: Ví dụ: Với bài toán của học sinh lớp 3 Cho số 120317495 Hãy xoá đi 4 chữ số và không thay đổi thứ tự các chữ số để được a/ Số lớn nhất Viết số đó b/ Số bé nhất Viết số đó Có học sinh trả lời là: a/ 37495 Câu trả lời đúng b/ 12014 Câu trả lời sai I Quan niệm về đánh giá và các hình thức đánh giá: 1.4 Các loại hình đánh giá hoạt động dạy và học: 1.4.2 Đánh giá. .. Đánh giá thường xuyên Đánh giá chẩn đoán Đánh giá tổng kết I Quan niệm về đánh giá và các hình thức đánh giá: 1.4 Các loại hình đánh giá hoạt động dạy và học: 1.4.1 Đánh giá thường xuyên : Trong khi học sinh thực hiện các hoạt động với sự hướng dẫn của giáo viên, người giáo viên sẽ liên tục đánh giá các hoạt động của học sinh sẽ giúp giáo viên điều chỉnh kế hoạch dạy học cho thích hợp I Quan niệm về đánh. .. đề học sinh gặp phải ví dụ ở trên là gì? • Chưa nắm vững cách so sánh số • Chưa thấy được mối quan hệ giữa giá trị của số với các chữ số ở mỗi hàng • Do cẩu thả I Quan niệm về đánh giá và các hình thức đánh giá: 1.4 Các loại hình đánh giá hoạt động dạy và học: 1.4.2 Đánh giá chẩn đoán: Trong bất cứ trường hợp nào giáo viên cần xác định chính xác sự sai lầm của học sinh để có sự hỗ trợ học sinh một. .. hợp Bởi cùng một lỗi sai nhưng nguyên nhân có thể lại khác nhau Vì vậy giáo viên phải sử dụng đánh giá chẩn đoán nhằm xác định nguyên nhân của vấn đề là gì I Quan niệm về đánh giá và các hình thức đánh giá: 1.4 Các loại hình đánh giá hoạt động dạy và học: 1.4.3 Đánh giá tổng kết: - Là đánh giá thường diễn ra ở cuối mỗi việc, thời hạn nào đó Nó có thể ở cuối phần giảng một chủ đề, cuối năm, cuối một. .. đã học, thảo luận và vấn đáp - Ôn lại bài do giáo viên hướng dẫn được thực hiện nhanh giúp học sinh nắm vững kiến thức bài học - Thảo luận giúp học sinh phát biểu, giải quyết vấn đề III Tự đánh giá : Tự đánh giá bao gồm: - Hoạt động học sinh đánh giá bản thân - Học sinh đánh giá các bạn học cùng lớp Thông qua việc đánh giá bạn học, học sinh hình thành rõ ràng hơn trong bản thân mình các yêu cầu về học. .. được cách tự học III Tự đánh giá : - Việc tự đánh giá giúp học sinh có ý thức trách nhiệm, tinh thần tự phê bình, khả năng tự đánh giá, tính độc lập, lòng tự tin và tính sáng tạo - Việc học sinh tự đánh giá có thể diễn ra khi học sinh phải làm bài tập, trình diễn một hoạt động trước lớp hoặc tạo ra một sản phẩm học tập III Tự đánh giá : - Học sinh tự đánh giá mình: Với nhiệm vụ cá nhân thì học sinh cố ... Quan niệm đánh giá hình thức đánh giá: 1.3 Các hình thức đánh giá Đánh giá không thức Đánh giá thức I Quan niệm đánh giá hình thức đánh giá: 1.3 Các hình thức đánh giá Đánh giá không thức Thông... người GV giám sát tiến triển HS I Quan niệm đánh giá hình thức đánh giá: 1.4 Các loại hình đánh giá hoạt động dạy học: Có loại hình đánh giá khác Đánh giá thường xuyên Đánh giá chẩn đoán Đánh giá. .. Quan niệm đánh giá hình thức đánh giá: 1.3 Các hình thức đánh giá Mục đích hình thức đánh giá : giúp GV đo lường kết học tập HS giúp GV lập kế hoạch điều chỉnh kế hoạch dạy học hai hình thức giúp