Có thể nói khi bàn về các vấn đề triết học người ta thường rơi vào trạng thái là được tiếp xúc với rất nhiều các kiến thức, các luận giải nhưng lại rất khó để hiểu được đâu là vấn đề cốt lõi thực sự. Ở đây triết học phật giáo cũng thế, nó chứa đựng trong mình hàng chục các vấn đề khác nhau và hầu hết chúng đều có các ảnh hưởng đến tư duy của người Việt Nam. Vậy khía cạnh tư duy biện chứng trong triết học phật giáo thực chất là gì? Và biểu hiện cụ thể ra sao? thì chúng ta có thể phân tích khái quát như sau:
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TƯ DUY BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 3
1 Bản chất của tư duy biện chứng trong triết học phật giáo 3
2 Thuyết vô ngã-vô thường 3
3 Luật nhân quả 5
4 Nhân sinh quan trong triết học phật giáo 7
PHẦN II: ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ DUY BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐẾN TƯ DUY CỦA NGƯỜI VIỆT NAM 9
1 Ảnh hưởng của tư duy biện chứng trong phật giáo đến tư duy người Việt Nam 9
2 Biểu hiện cụ thể của những ảnh hưởng này trong cuộc sống của người Việt Nam .10 2.1 Quan hệ giữa người với người 10
2.1.1 Đạo đức 10
2.1.2 Chính trị 11
2.1.3 Văn hóa 12
2.2 Quan hệ giữa người với thế giới xung quanh 14
2.2.1 Cải tạo môi trường phục vụ cho cuộc sống của mình 14
2.2.2 Đấu tranh giải phóng dân tộc 15
2.2.3 Hội nhập kinh tế thế giới 16
KẾT LUẬN 18
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đã trải qua một thời kỳ lịch sử lâu dài với những biến động vàthăng trầm của riêng mình Gắn liền với nó là sự ảnh hưởng của rất nhiều cáctrường phái triết học khác nhau đã du nhập, đã được chọn lọc và áp dụng trongcách sống, cách tư duy của người Việt Nam chúng ta Và không thể phủ nhận rằngtrong hàng loạt các tư tưởng triết học đó, Việt Nam nói riêng và Đông Nam Á cũngnhư Châu Á nói chung đã bị ảnh hưởng khác sâu sắc và rõ rệt bởi mảng triết họcphật giáo Tất nhiên khi du nhập vào một đất nước, một quốc gia hay một dân tộcthì triết học phật giáo nói riêng cũng như các loại triết học khác đều có những biếnchuyển để phù hợp và mang đậm dấu ấn riêng của các quốc gia đó Cùng bị ảnhhưởng bởi triết học phật giáo nhưng tại sao người ta không bao giờ đồng quy ViệtNam với các vương quốc phật giáo khác như Thái Lan, Campuchia hayMianma…? Có lẽ câu trả lời nằm trong chính nhận thức của mỗi một cá nhânmang dòng máu Việt Nam, cũng như chính bản thân những người viết bài nghiêncứu này Chúng ta có những tư duy riêng của mình, có những cảm thụ cũng nhưcách chắt lọc riêng về những lý luận hay tri thức mà triết học phật giáo mang lạicho chúng ta Đến với Việt Nam, những người nước ngoài không bao giờ quênđược những hình ảnh cây đa, bến nước, sân đình, những cánh đồng sen tỏa ngáthương thơm, hay cong cong mái chùa nghi ngút khói hương, hay thân tình hơn làcách mà con người Việt Nam đối xử với nhau và với xã hội Vậy triết học phật giáo
đã đến, đã ảnh hưởng và đã biến đổi như thế nào ở Việt Nam là vấn đề mà chúngtôi muốn tìm hiểu và phân tích dưới góc độ cảm nhận của cá nhân mình Nhưng có
lẽ triết học phật giáo với hàng chục các vấn đề mang trong mình sẽ làm cho một bàinghiên cứu nhóm sẽ trở nên phức tạp và không bao quát hết được các khía cạnh Vìthế với bài nghiên cứu này chúng tôi sẽ chọn cho mình một khía cạnh riêng để tìmhiểu, để viết và để hiểu hơn về một vấn đề mà có lẽ nếu nói chung chung thì aicũng biết nhưng nếu nói cho cặn kẽ thì lại có thật nhiều điều mới mẻ Khía cạnh đó
là tư duy biện chứng trong triết học phật giáo và ảnh hưởng của nó đến tư duy củacon người Việt Nam Trong khuôn khổ một bài viết 20 trang có thể sẽ có nhữngthiếu sót và chưa đầy đủ nhưng chắc chắn nó sẽ có những phát hiện riêng và quan
Trang 3niệm mới mẻ về một vấn đề tưởng như rất lý luận và trừu tượng đối với các bạn trẻ.Bản thân chúng tôi khi viết những dòng này cũng hy vọng mình sẽ có được nhiều
sự hiểu biết hơn về các kiến thức triết học, và thấy rằng triết học thực sự là một bộmôn khoa học với những tri thức rất tuyệt vời
Trang 4PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TƯ DUY BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT
HỌC PHẬT GIÁO
Có thể nói khi bàn về các vấn đề triết học người ta thường rơi vào trạng thái
là được tiếp xúc với rất nhiều các kiến thức, các luận giải nhưng lại rất khó để hiểuđược đâu là vấn đề cốt lõi thực sự Ở đây triết học phật giáo cũng thế, nó chứađựng trong mình hàng chục các vấn đề khác nhau và hầu hết chúng đều có các ảnhhưởng đến tư duy của người Việt Nam Vậy khía cạnh tư duy biện chứng trong triếthọc phật giáo thực chất là gì? Và biểu hiện cụ thể ra sao? thì chúng ta có thể phântích khái quát như sau:
1 Bản chất của tư duy biện chứng trong triết học phật giáo
- Tư duy biện chứng trong phật giáo là tư duy về sự vận động biến đổi củavạn vật trong thế giới Nó thể hiện rõ ràng nhất, nổi bật nhất là phạm trù tư duy về
về thế giới và con người trong đó luận giải về các vấn đề sinh ra, tồn tại và biếnmất:
+ Con người nằm trong vòng sinh lão bệnh tử, quan niệm về con người trongvòng luân hồi số kiếp và giải thoát
+ Thế giới vô thường - vô tại, hiện tại này là nguyên nhân dẫn đến những cáikhác
- Tư duy biện chứng thể hiện rõ nhất và trung tâm nhất là ở thuyết vô ngã-vôthường và luật nhân quả
+ Luật nhân-quả: Triết học phật giáo đề cao tính tự thân sinh thành, biến đổicủa vạn vật, không do sự chi phối quyết định của một lực lượng thần linh haythượng đế tối cao nào Trái lại vạn vật đều tuân theo tính tất định và phổ biến củaluật nhân-quả Điều này được quán triệt trong việc lý giải những vấn đề của cuộcsống nhân sinh như: Hạnh phúc, đau khổ, giàu nghèo, thọ,yểu…
+ Thuyết vô ngã-vô thường: Tính biện chứng sâu sắc của triết học Phật giáođặc biệt thể hiện rõ qua việc luận chứng về tính chất “vô ngã” và “vô thường” củavạn vật
2 Thuyết vô ngã-vô thường
Trang 5Phạm trù “vô ngã” bao hàm tư tưởng cho rằng, vạn vật trong vụ trụ vốn
không có tính thường hằng nó chỉ là sự “giả hợp” do sự hội đủ nhân duyên nênthành ra “có” (tồn tại) Ngay bản thân sự tồn tại của thực tế con người chẳng quacũng là do “ngũ uẩn” (năm yếu tố) hội hợp lại: Sắc (vật chất), thụ (cảm giác), tưởng(ấn tượng), hành (suy lý) và thức (ý thức) Theo cách phân loại khác-“lục tại”: Địa(chất khoảng), thuỷ (chất nước), hoả (nhiệt năng), phong (hơi thở), không (khoảngtrống) và thức (ý thức) Nói một cách tổng quát thì vạn vật chỉ là sự “hội hợp” củahai loại yếu tố là vật chất “sắc” và tinh thần “danh” Như vậy thì không có cái gọi
là “tôi” (vô ngã)
Phạm trù “vô thường” gắn liền với phạm trù “vô ngã” Vô thường nghĩa làvạn vật biến đổi vô cùng theo chu trình bất tận: Sinh – Trụ – Dị – Diệt…(hay: Sinh– Trụ – Hoại – Không) Vậy thì “có có” – “không không” luân hồi (bánh xe quay)bất tận: “thoáng có”, “thoáng không” cái còn mà chẳng còn, cái mất mà chẳng mất
Triết học phật giáo cho rằng các sự vật hiện tượng trong vũ trụ là vô thủy vôchung (vô cùng- vô tận) Tất cả thể giới đều ở quá trình biến đổi liên tục (vôthường) không có một vị thần nào sáng tạo ra vạn vật cả Tất cả các Pháp đều thuộc
về một giới ( vạn vật nằm trong vũ trụ) gọi là Pháp giới Mỗi một pháp( mỗi một sựvật hiện tượng, hay một lớp các sự vật hiện tượng) đều ảnh hưởng đến toàn pháp.Như vậy các sự vật, hiện tượng hay các quá trình của thế giới là luôn luôn tồn tạitrong mối liên hệ, tác động qua lại và quy định lẫn nhau Tác phẩm “thanh dungthực luận” của kinh phật viết: có người cố chấp có Đại tự nhiên là bản thể chânthực bao khắp cả, lúc nào cũng thường định ra chu pháp, đạo Phật cho rằng toàn bộchư pháp đều chi phối bởi luật nhân quả, biến hóa vô thường, không có cái bản ngã
cố định, không có cái thực thể, không có hình thức nào tồn tại vĩnh viễn
Sanh diệt vô thường: Là sự vô thường nhanh chóng trong từng ý niệm, nó
thay đổi hoàn toàn, cái mà xảy ra bên trong bất cứ một chúng sanh nào hay một sựvật nào, ngoài sự tập hợp của các pháp thì xuất hiện sự sanh diệt ngay lúc đó Nhưvậy, mỗi người, mỗi vật luôn luôn thay đổi và không bao giờ giống nhau, vì hai sựkiện hoạt động tiếp nối nhau Trong Triết học Phật giáo gọi là “sanh diệt vô
Trang 6thường”, nguyên lý này được giải thích theo quan điểm Phật giáo là bất cứ sự thayđổi nào của vạn vật đều sanh diệt không ngừng trong từng khoảnh khắc
Trong cuộc sống có đôi khi chúng ta lầm tưởng, mọi thứ đều diễn ra quá êmđẹp và theo chiều hướng tốt để ta có thể đạt được cái mà chúng ta muốn có Nhưngkhông hẳn là như vậy mà lắm lúc chúng ta quên đi sự vô thường và biến hoại củavật chất trong từng giây phút đi qua Ta có thể tận mắt nhìn một đám mây đang bayngang trước mắt, nhưng rồi nó cũng phải biến tướng dời đi nơi khác mà không cònnguyên vẹn như ban đầu chúng ta đang có cảm thọ là đám mây kia vẫn ở vị trí cũ
Tóm lại: Ngay từ đầu triết học phật giáo đã giả quyết các vấn đề một cách
biện chứng và duy vật TH phật giáo đã gạt bỏ vai trò sáng tạo thế giới của cácđấng tối cao, của thượng đế và cho rằng bản thể của thế giới tồn tại khách quan vàkhông do vị thần nào sáng tạo ra cả Cái bản thể ấy chính là sự thường hằng trongvận động của vũ trụ, là muôn ngàn hình thức của vạn vật trong vận động, nó có mặttrong vạn vật nhưng nó không dừng lại ở bất kỳ hình thức nào.Và có thể nói quathuyết vô ngã vô thường người ta nhận ra thế giới quan trong triết học phật giáohay nói cách khác là cách nhìn nhận thế giới của triết học phật giáo Đó là một thếgiới luôn vận động, biến đổi không ngừng và triết học phật giáo đã nhìn nhận thếgiới trong sự hình thành, tồn tại, phát triển và biến mất Hay nói một cách khác triếthọc phật giáo đã nhìn nhận sự tồn tại thế giới trong sự phức tạp của nó
3 Luật nhân quả
Luật nhân quả được hiểu một cách thông thường như sau: cái nhân nhờ cócái duyên mới sinh ra được mà thành quả Quả lại nhờ có duyên mà thành nhânkhác, nhân khác lại nhờ có duyên mà thành quả mới … Cứ thế nối nhau vô cùng,
vô tận mà thế giới, vạn vật, muôn loài, cứ sinh sinh, hóa hóa mãi Tất cả vạn vậtđều tuân theo luật nhân quả biến đổi không ngừng và chỉ có sự biến hoá ấy làthường còn(vĩnh viễn)
Do quy luật nhân quả mà vạn vật ở trong quá trình biến đổi không ngừng,thành, trụ, hoại, diệt( sinh thành, biến đổi, tồn tại và diệt vong) Qúa trình đó phổbiến khắp vạn vật, trong vũ trụ, nó là phương thức thay đổi chất lượng của sự vậthiện tượng Phật giáo trong quá trình giải thích sự biến hóa vô thường của vạn vật
Trang 7đã xây dựng nên thuyết nhân duyên Trong thuyết nhân duyên có ba khái niệm cơbản là Nhân, Quả, Duyên:
- Cái gì phát động ra ở vật gây ra một hay nhiều kết quả nào đó được gọi làNhân
- Cái gì tập lại từ Nhân gọi là Quả
- Duyên là điều kiện, mối liên hệ giúp Nhân tạo ra Quả Duyên không phải làmột cái gì đó cụ thể, xác định mà nó là sự tương hợp, điều kiện để giúp cho sự biếnchuyển của Phật pháp
Luật nhân quả có thể hiểu cụ thể như sau:
- Nhân Quả là một định luật mới ngó thì rất giản dị, nhưng nếu càng đi sâuvào sự vật thì càng thấy phức tạp, khó khăn! Trong vũ trụ mọi sự vật không phảiđơn thuần tách rời từng món, mà có liên quan mật thiết, xoắn lấy nhau, ảnh hưởngnhau, tương phản nhau, tiếp thừa nhau, chằng chịt giữa sự vật, hành giả gọi nó là
"Duyên" nên mới có từ “Nhân Duyên”
Ví dụ: hạt lúa cái quả của cây lúa đã thành, mà lại là cái nhân của cây lúa sắpthành Lúa muốn thành cây lúa có bông lại phải nhờ có điều kiện và những mối liên
hệ thích hợp như đất, nước, không khí, ánh sáng Những nhân tố đó chính là duyên.Mối quan hệ Nhân – Quả là mối quan hệ biện chứng trong không gian và thời giangiữa vạn vật Mối quan hệ bao trùm lên toàn bộ thế giới không tính đến cái lớn nhỏ,cái đơn giản hay phức tạp.Ví như một hạt cát nhỏ được tạo thành từ mối quan hệnhân quả trong toàn vũ trụ, cả vũ trụ hòa hợp tạo nên nó
- Thuần nhân không sinh ra quả Hạt lúa không thành cây, nếu không đemgieọ Hạt lúa không thành cơm, nếu không đem xay giả và nấu chín Ở khía cạnhkhác thì lại khác Thí dụ, muốn có quả cam thì phải có nhân (hạt) cam Tức nhânnào thì quả nấỵ Học đàn thì biết đàn Nghĩa là nhân quả phải đồng loại nhau Do
đó, nhân chuyển đổi thì quả cũng chuyển đổi theọ Thế nên dựa vào luật nhân quảông bà ta khuyên ngắn gọn "làm lành hưởng phước, làn ác mang họa", với ướcmuốn con cháu ăn hiền ở lành
Trang 8- Trong nhân có quả, trong quả có nhân Chính trong Nhân hiện tại đã hàmchứa cái Quả vị lai; cũng chính trong Quả hiện tại đã có hình bóng của Nhân quákhứ Một sự vật ta gọi là Nhân, là khi nó chưa biến chuyển, hình thành ra cái Quả.Một vật đều có Nhân và Quả; đối với quá khứ nó là Quả, nhưng đối với tương lai
nó là Nhân Nhân và Quả đấp đổi nhau, tiếp nối nhau không bao giờ dứt Nhờ sựliên tục ấy, mà trong một hoàn cảnh nào, người ta cũng có thể đoán biết quá khứ vàtương lai của một sự vật hay một người - Sự biến chuyển từ Nhân đến Quả có khimau, khi chậm, chứ không phải bao giờ diễn tiến trong một thời gian đồng đều Cónhững Nhân và Quả xảy ra kế tiếp nhau, Nhân vừa phát thì Quả xuất hiện, như khi
ta vừa đánh xuống mặt trống (nhân) thì âm thanh phát ra (quả) Nhiều khi Nhân gâyrồi, nhưng phải đợi một thời gian mới hình thành Cái thời gian ấy phức tạp vôchừng Như gieo hạt lúa phải cần thời gian vài ba tháng Có khi từ Nhân đến Quảhàng chục năm, như từ khi đi học (nhân) đến lúc thành tài (quả) Có khi từ Nhânđến Quả phải đợi một vài trăm năm hay hơn nữạ Điều nầy vượt qua mức sự kiểmsoát của một kiếp người nên có kẻ không tin luật Nhân Quả
Nhân Quả nơi con người: Nói đến con người thì có nhiều phương diện nàovật chất, như con người do cha mẹ sanh ra (nhân) rồi hoàn cảnh cuộc sống (duyên)
Về phương diện tinh thần thì có tư tưởng tốt và xấu Nói một cách tổng quát dù vậtchất hay tinh thần, hễ gieo nhân nào thì gặt quả nấỵ
Về thời gian thì Nhân trước, Quả sau Nhân Quả tồn tại trong diễn biến trướcsau nối nhau, trong sự hòa hợp liên quan đến nhau Có nguyên nhân thì tất có kếtquả, có kết quả thì tất có nguyên nhân Mọi sự vật đều biến đổi sinh diệt theo phépNhân quả Luật nhân quả là lý luận cơ bản mà triết học phật giáo dùng để giải thíchmối quan hệ tương hỗ của mọi sự vật
4 Nhân sinh quan trong triết học phật giáo
Quan điểm về triết lý nhân sinh, ở phương Đông đã kết luận bản tính tựnhiên của con người Ở phương Tây thì kết luận con người được cấu tạo từ vậtchất Còn theo triết học Mác-Lênin, quan niệm về con người: Con người là mộtthực thể thống nhất giữa mặt sinh học với xã hội; trong tính hiện thực của nó, bảnchất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội; con người là chủ thể và là sản
Trang 9phẩm của lịch sử Đạo Phật quan niệm về triết lý nhân sinh thể hiện trong thuyết
“thập nhị nhân duyên” Trong mười hai nhân duyên thì vô minh căn bản Từ nhânquá khứ sang quả hiện tại lại làm lại nhân cho quả tương lai Cũng theo phật giáonguồn gốc vũ trụ và con người không do lực lượng siêu nhân sáng tạo ra mà chorằng thế giới là vô cùng vô tận
Trong thập nhị nhân duyên ta chú trọng đến quy luật “sinh lão bệnh tử”, mà
ở đó con người tuân theo quy luật này để hình thành, tồn tại, phát triển và biến mất:
- Sinh: hiện hữu là ta sinh ra ở thế gian làm thần thánh, làm người, làm súcvật Do sinh mà có tử, ấy là sinh làm quả cho hữu và làm nhân cho tử
- Lão tử: là già và chết, đã sinh ra là phải già yếu mà đã già là phải chết.Nhưng chết- sống là hai mặt đối lập nhau không tách rời nhau Thể xác tan đi là hếtnhưng linh hồn vẫn ở trong vòng vô minh Cho nên lại mang nghiệp rơi vào vòngluân hồi khổ não
Sinh lão bệnh tử là bốn nỗi khổ mà ai cũng phải trải qua theo như phật giáo,
nó xuất phát từ một bài thơ của đức phật:
Trên trời dưới đất
Trang 10PHẦN II: ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ DUY BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT
HỌC PHẬT GIÁO ĐẾN TƯ DUY CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
1 Ảnh hưởng của tư duy biện chứng trong phật giáo đến tư duy người Việt Nam
Hơn tất cả các học thuyết khác của phương đông, Phật giáo chú ý đến mặtphát triển tự nhiên của con người,đó là sinh, lão, bệnh, tử Bốn chặng đó của cuộcđời đã nói lên sự phát triển tất yếu của con người mà nếu ai đó nhận thức được sẽkhông sợ hãi trước sự thay đổi của cuộc đời thậm chí sống lạc quan bình thản trướccái chết Nhiều nhà sư trong Lý – Trần đã có quan niệm như thế
Phật giáo đã đề cập đến vấn đề ngũ uẩn: sắc, thụ, tưởng,thành, thức là nhữngvấn đề có ý thức luận sâu xa Tuy đối tượng đó là tâm và tính chất là duy tâmnhưng trong quá trình ngũ uẩn chứa đựng một quá trình nhận thức hợp lý; Từ sựvật khánh quan (Sắc), Con người cảm thụ được (Thụ), Suy nghĩ (Tưởng), Rồi đemhiện (Hành), và cuối cùng là biết (Thức) Ở đây nếu đem bóc cái thần bí ra ta thấy
có những hạt nhân hợp lý
Phật giáo đã đưa vào hệ tư tưởng Việt Nam những qua niêm biện chứng vớicác khái niệm ‘vô thường’, ‘vô ngã’ Cho thấy phật giáo nhìn sự vật trong sự vậnđộng biến đổi liên tục không có gì là trụ lại mãi, không có ai là tồn tại mãi.Tuynhận thức đó chỉ nhìn thấy cái biến đổi mà không nhìn thấy cái ổn định tương đối,chỉ thấy được cái vận động mà không thấy được của cái hình thức vận động sẽ điđến chiều hướng bi quan buông xuôi nhưng mặt khác phải thấy nhận thức được nhưvậy là cũng có chiều sâu, là thấy được phương diện cơ bản của sự phát triển sự vật
Phật giáo đề cập đến mối nhân duyên đến mối quan hệ nhân quả, đến việcxét sự vật phải từ kết quả tìm ra nguyên nhân và xem kết quả này là nguyên nhân từkết quả khác trong mỗi qua hệ khác
Trên đây là những vấn đề mà phật giáo đã ảnh hưởng đến tư duy Việt Namgóp phần làm nên những yếu tố triết học sâu xa trong thế giới quan của người ViêtNam