Bản chất của chất tan và dung môi Nhiệt độ Áp suất CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯởNG ĐếN ĐỘ TAN... Bản chất của chất tan và dung môi Các chất có tính chất tương tự nhau thì hòa tan tốt vào nh
Trang 1CHƯƠNG 11
DUNG DỊCH LỎNG
Trang 2KHÁI NIỆM DUNG DỊCH
Định nghĩa
Dung dịch là hệ đồng thể gồm chất tan và dung môi, thành phần của dung dịch có thể thay đổi trong một giới hạn rộng
Chất tan – chất phân tán.
Dung môi – môi trường phân tán (dung môi là chất để
hòa tan chất tan)
Dung dịch có thể là rắn, lỏng hay khí.
Có thể tạo thành dung dịch lỏng bằng cách hòa tan các chất rắn, lỏng, khí vào dung môi lỏng
Trang 4Tùy thuộc vào kích thước của các chất phân tán:
•Huyền phù: Hệ dị thể có ít nhất 1 cấu tử có kích thước lớn hơn 1 µ m.
•Hệ keo: Hệ dị thể có các hạt phân tán có kích thước từ 1nm -1 µ m.
•Nhũ tương: Hệ các hạt chất lỏng không tan trong dung môi lỏng.
Trang 5QUÁ TRÌNH HÒA TAN
Bao gồm hai giai đoạn:
Giai đoạn chuyển pha: Là quá trình phá vỡ mạng
tinh thể chất tan để tạo thành các nguyên tử, phân tử hay ion Là quá trình vật lý: thu nhiệt (ΔH chuyển pha > 0), tăng độ hỗn loạn (ΔS chuyển pha > 0).
Giai đoạn solvat hóa: các tiểu phân chất tan bị các phân tử dung môi bao quanh tạo các tương tác tĩnh điện Là quá trình hóa học, phát nhiệt (ΔH solvat hóa < 0) ; giảm độ hỗn loạn (ΔS solvat hóa < 0)
Trang 6Ví dụ:
Xét quá trình hòa tan NaCl vào nước:
Liên kết hydro của nước bi phá vỡ.
NaCl phân ly thành các ion: Na + và Cl
- Thiết lập lưỡng cực ion:
Na+ … δ-OH2 và Cl- … δ+H2O
Trang 7Có 3 bước năng lượng khi tạo thành dung dịch:
Năng lượng tách phân tử chất tan (∆H1)
Năng lượng tách phân tử dung môi (∆H2)
Năng lượng tạo thành liên kết của phân tử chất tan và dung môi(∆H3)
Enthalpy của quá trình hòa tan:
∆Hhòatan = ∆H1 + ∆H2 + ∆H3
∆H hòatan có thể >0 hoặc <0 tùy thuộc vào lực nội
phân tử của các quá trình
Sự thay đổi năng lượng khi tạo thành dung
dịch
Trang 8Chú ý:
Quá trình phá vỡ liên kết các phân tử: thu nhiệt
Quá trình tạo liên kết của cấc phân tử: tỏa nhiệt
Trang 9∀ ∆Hht >0 hay <0, tùy thuộc vào độ mạnh của liên kết phân tử của chất tan-chất tan và chất tan-dung mơi.
∆H1 >0 và ∆H2 >0
∆H3 <0
Nếu ∆H3 > ∆H1 + ∆H2 thì quá trình hòa tan thu nhiệt (ví dụ hòa tan NH4NO3 vào nước, ∆Hht = + 26.4 kJ/mol)
Nếu ∆H3 < ∆H1 + ∆H2 thì quá trình hòa tan tỏa nhiệt (ví dụ hòa tan NaOH vào nước, ∆Hht = -44.48 kJ/mol)
Tính chất enthalpy của dung dịch
Trang 12 Bản chất của chất tan và dung môi
Nhiệt độ
Áp suất
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯởNG ĐếN ĐỘ TAN
Trang 13Bản chất của chất tan và dung môi
Các chất có tính chất tương tự nhau thì hòa
tan tốt vào nhau:
Chất phân cực hòa tan trong dung môi phân
cực, ví dụ:(H 2 O, rượu êtylic, axit axetic, diêtyl ête, axeton…).
Chất không phân cực hòa tan tốt trong dung
môi không phân cực Ví dụ: ( CS 2 , CCl 4 , benzene, n-heptan…)
Trang 14Nhiệt độ và áp suất
Hòa tan chất khí trong chất lỏng:
A(k) + D(l) A(dd)
Các quá trình này thường có ∆H ht < 0, nên t 0
tăng sẽ làm độ tan (S) giảm.
Theo nguyên lý Le Chatelier, P tăng, độ tan
(S) tăng
Trang 15Nhiệt độ và áp suất
Hòa tan chất rắn trong chất lỏng:
Tùy thuộc vào dấu của ∆H ht , độ tan có thể tăng hoặc giảm theo nhiệt độ
Nếu ∆ Hht > 0 thì T↑→ độ tan (S)↑
Nếu ∆ Hht < 0 thì T↑→ độ tan (S) ↓
P hầu như không ảnh hưởng đến độ tan (S)
của chất rắn.
Trang 16Fig Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan
Trang 17Hòa tan chất lỏng trong chất lỏng:
Ba trường hợp: hòa tan vô hạn, hòa tan hữu hạn và
không hòa tan
Ảnh hưởng của nhiệt độ: Vì quá trình hoà tan thường
kèm theo hiệu ứng thu nhiệt nên khi tăng nhiệt độ, độ tan tương hỗ thường tăng.
Ảnh hưởng của áp suất: hầu như không chịu ảnh hưởng
của áp suất.
Ngoài ra, độ tan còn phụ thuộc trạng thái tập hợp của chất, sự có mặt của chất lạ…
Nhiệt độ và áp suất
Trang 191 Nồng độ phần trăm:
Số g chất tan trong 100g dd (%)
(%)
100 m
(mol l V
n C
dd
ct
M =
CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
Trang 203 Nồng độ molan:
Số mol chất tan trong 1000g dung môi nguyên chất (m = mol/kg)
)kg/
mol
(m
1000
nC
dm
ct
CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
Trang 21n N
) N
( V
Đ
m C
dd ct
Trang 22Đương lượng và định luật đương lượng
• Đương lượng:
Đương lượng của một nguyên tố hay một hợp chất là số phần khối lượng của nguyên tố hay hợp chất đó kết hợp hoặc thay thế vừa đủ với một đương lượng của một nguyên tố hay hợp chất khác
• Cách tính đương lượng:
Trang 23
M : khối lượng nguyên tử
Trang 24M : Phân tử lượng của axit
Trang 25M : Phân tử lượng của bazơ
n : Số OH - tham gia phản ứng
Ví dụ:
Ca(OH) 2 + HCl → Ca(OH)Cl + H 2 O
Đ A = M[Ca(OH) 2 ]/1 Ca(OH) 2 + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O
Đ A = M[Ca(OH) 2 ]/2
A là bazơ
Trang 26A: muối
Ví dụ:
Al 2 (SO 4 ) 3
Đ(SO 4 ) -2 )= M[Al 2 (SO 4 ) 3 ]/(3x2)
Trang 27A là chất oxi hóa – khử
M : khối lượng phân tử chất
n : số e trao đổi trong phản ứng
Trang 28A là chất oxi hóa – khử
K 2 Cr 2 O 7 + FeSO 4 + H 2 SO 4 = Cr 2 (SO 4 ) 3 +
Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O 2Cr +6 + 6e →2Cr +3 => Đ K2Cr2O7 = M /6
Fe +2 – 1e → Fe +3 => Đ FeSO4 = M / 1
Trang 29Định luật đương lượng
Trong một phản ứng hóa học số đương
lượng của các chất tham gia phản ứng phải bằng nhau
Trong các phản ứng hóa hoc một đương
lượng của chất này chỉ kết hợp hoặc thay thế một đương lượng của chất khác
Số đương lượng của chất i = m i /Đ i
Trang 32Ta có n của H 2 SO 4 là 2 và đương lượng là 49, nên
⇒ m[NH 4 OH]=m[H 2 SO 4 ]x(Đ[NH 4 OH]/Đ[H 2 SO 4 ])
Trang 33DUNG DỊCH LOÃNG, CHẤT KHÔNG ĐIỆN LY,
KHÔNG BAY HƠI VÀ CÁC TÍNH CHẤT
1 Áp suất hơi bão hòa
2 Nhiệt độ sôi và nhiệt độ kết tinh
3 Áp suất thẩm thấu π
Trang 34ÁP SUẤT HƠI BÃO HOÀ
Bay hơi ∆H > 0
Ngưng tụ ∆H < 0
T, ∆G = 0
K p = (P) cb = P 0
Áp suất hơi bão hoà của chất lỏng là hằng số ở
nhiệt độ xác định và tăng theo nhiệt độ
Trang 35Áp suất hơi bão hoà của dd bằng tổng áp suất hơi bão hoà của tất cả các cấu tử có trong hệ
Pdd = ∑Pi
Áp suất hơi bão hoà của dd lỏng, loãng chứa chất tan không điện ly, không bay hơi là áp suất hơi bão hoà của dung môi trong dung dịch.
ÁP SUẤT HƠI BÃO HOÀ
Ở cùng 1 nhiệt độ, Áp suất hơi bão hoà của ddluôn nhỏ hơn áp suất hơi bão hoà của dung môi nguyên chất
Trang 36ĐỊNH LUẬT RAOULT I
Trong đó:
P 0 : Áp suất hơi bão hòa dung môi nguyên chất.
N 1 : Nồng độ phần mol của dung môi trong dd.
P 1 <P 0
Trang 37N1 + N2 =1 ⇒ N1 = 1 – N2
( )
0 0
1
0 2
P
P P
Trang 38i i
dd N P
P 0
i là áp suất hơi của cấu tử tinh khiết.
N i là phần mol của cấu tử I trong dung dịch.
Trang 39Nhiệt độ sôi của một chất lỏng là nhiệt độ tại
đó áp suất hơi bão hòa của nó bằng áp suất môi trường bên ngoài.
Đối với chất lỏng nguyên chất, khi áp suất ngoài không đổi, nhiệt độ sôi không thay đổi trong suốt quá trình sôi cho đến khi toàn bộ chất lỏng chuyển hết thành hơi.
Nhiệt độ sôi
Dung dịch có nồng độ chất tan càng cao thì nhiệt độ sôi sẽ càng cao, nên trong quá trình sôi nhiệt độ sôi sẽ tăng dần
Trang 40Nhiệt độ sôi
Tại điểm sôi của chất lỏng tinh khiết, áp suất
hơi của dung dịch < 1atm
Do đó cần nhiệt độ cao hơn (∆T S ) để đạt áp suất hơi 1atm
K s là hằng số nghiệm sôi, phụ thuộc vào bản chất dung môi
C m là nồng độ molan
m S
∆
Trang 41Nhiệt độ đông đặc
m đ
∆
Trang 42Solvent Boiling Point ( o C) K s
( o C/(mol kg -1 ))
Freezing Point
( o C)
K đ ( o C/(mol kg -1 ))
Trang 43Độ tăng nhiệt độ sôi và độ giảm nhiệt độ đông đặc của dung dịch so với dung môi nguyên chất thì:
Không phụ thuộc bản chất chất tan
Phụ thuộc bản chất dung môi.
Tỉ lệ thuận với nồng độ molan của chất tan”
ĐỊNH LUẬT RAOULT II
m S
T = ×
Trang 44SỰ THẨM THẤU
Sự thẩm thấu là sự khuếch tán các phân tử dung môi từ dung dịch có nồng độ thấp vào dung dịch
có nồng độ cao qua màng bán thẩm.
Quá trình thẩm thấu là quá trình tự xảy ra.
Màng bán thẩm: Chỉ cho 1 số cấu tử của dung dịch đi qua
Khi dung môi chuyển động qua màng, mức dung dịch mất cân bằng
Trang 46• Áp suất thẩm thấu π, là áp suất cần thiết để chống lại sự thẩm thấu
• Hoặc Áp suất thẩm thấu là lực tác dụng lên màng bán thẩm để ngăn không cho dung môi
đi qua nó:
ÁP SUẤT THẨM THẤU
RT C
RT V
n
nRT V
Trang 47“Áp suất thẩm thấu của dung dịch loãng bằng
áp suất gây ra bởi chất khí có cùng nồng độ mol và ở cùng nhiệt độ”.
Trang 48Nhận xét
lỏng lý tưởng và các dd thực có nồng độ chất tan rất nhỏ (dd loãng)
Đối với dd thực (không lý tưởng) áp suất hơi riêng
phần có thể có giá trị lớn hơn (sai lệch dương) hoặc bé hơn (sai lệch âm) so với giá trị tính theo đl Raoult.