Quốc gia cổ Cham-pa hình thành và phát triển.. Sự hình thành - Địa bàn: + Trên cơ sở văn hoá Sa Huỳnh gồm khu vực miền Trung và Nam Trung Bộ, cuối thế kỷ II Khu Liên thành lập quốc gia
Trang 1GVTH: Phan Đình Trình
Trang 2BÀI 24:
QUỐC GIA CỔ CHAM-PA
VÀ PHÙ NAM
Trang 31 Quốc gia cổ Cham-pa hình thành
và phát triển.
a Sự hình thành
- Địa bàn: + Trên cơ sở văn hoá Sa Huỳnh gồm khu vực
miền Trung và Nam Trung Bộ, cuối thế kỷ II Khu Liên thành lập quốc gia cổ Lâm Ấp
+ Đến thế kỷ VI, Lâm Ấp đổi tên thành Cham-pa + Quốc gia cổ Cham-pa phát triển đến thế kỷ XV, sau đó suy thoái và hội nhập với Đại Việt.
Vi-giay-a (Chà Bàn – Bình Định)
Trang 41 Quốc gia cổ Cham-pa hình thành
và phát triển.
b Tình hình Cham-pa từ thế kỷ II - X
- Kinh tế:
+ Hoạt động chủ yếu là trồng lúa nước
+ Sử dụng công cụ sắt và sức kéo trâu bò
+ Thủ công: Dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng
gạch xây dựng, đặc biệt kỷ thuật xây đền tháp đạt đến trình độ cao.
Trang 51 Quốc gia cổ Cham-pa hình thành
và phát triển.
- Chính trị - Xã hội:
+ Theo chế độ quân chủ chuyên chế.
+ Chia nước làm 4 châu, dưới châu là huyện, làng.
+ Quân đội khá hùng mạnh, gồm: Bộ binh, thuỷ binh, kị binh và tượng binh
+ Xã hội gồm các tầng lớp: Quý tộc, nông dân tự do, nô lệ
b Tình hình Cham-pa từ thế kỷ II - X
Trang 61 Quốc gia cổ Cham-pa hình thành
và phát triển
b Tình hình Cham-pa từ thế kỷ II - X
- Văn hoá:
+ Thế kỷ IV có chữ viết riêng từ chữ Phạn (Ấn Độ).
+ Theo Hinđu giáo và Phật giáo.
+ Nghệ thuật âm nhạc, nhảy múa rất phát triển.
+ Ở nhà sàn, ăn trầu, hoả táng người chết.
Trang 72 Quốc gia cổ Phù Nam
a Sự hình thành
+ Thế kỷ I, quốc gia cổ Phù Nam ra đời, trên cơ sở văn hoá
Óc Eo (An Giang) thuộc châu thổ đồng bằng sông Cửu Long.
+ Phát triển thịnh vượng từ thế kỷ III - V
+ Đến cuối thế kỷ VI suy yếu và bị Chân Lạp thôn tính
Trang 82 Quốc gia cổ Phù Nam
b Tình hình kinh tế, chính trị và văn hoá
+ Sản xuất nông nghiệp (trồng lúa, cây ăn quả, cây lương thực và chăn nuôi).
Gồm quý tộc, bình dân và nô tì.
- Kinh tế:
+ Thủ công nghiệp rất phát triển: gốm, luyện kim, nghề kim hoàn.
+ Ngoại thương đường biển.
- Chính trị: Theo thể chế quân chủ, đứng đầu là vua nắm
mọi quyền hành.
- Xã hội:
- Văn hoá: + Ở nhà sàn, tục xăm mình, xoã tóc, hoả táng
+ Nghệ thuật ca múa nhạc phát triển.
+ Theo Phật giáo, Hinđu giáo + Đồ trang sức: nhẫn, khuyên, vòng
Trang 9Xã hội: 3 tầng lớp (quý tộc, nông dân,
nô lệ)
Chính trị: Quân chủ chuyên chế
Xã hôi: 3 tầng lớp (quý tộc, nông dân,
nô tì)
Nông nghiệp, công cụ sắt.
Thủ công: Dệt,
đồ trang sức, đóng gạch, xây dựng đền tháp
Nông nghiệp, thủ công, đánh cá, buôn bán
Chữ viết riêng Phật, Hinđu giáo
Ở nhà sàn, ăn trầu, hoả táng
Âm nhạc, múa hát phát triển Phật, Hinđu giáo
Ở nhà sàn, hoả táng
Âm nhạc, múa hát phát triển Chính trị: Quân chủ
(vua Hùng, vua Thục)
Xã hội: phân hoá giàu nghèo
Nông nghiệp, săn bắn, chăn nuôi, đánh cá, phân công lao động NN
và TCN.
Nghề gốm và đúc đồng phát triển
Thờ cúng tổ tiên, thần linh
Cưới xin, ma chay,
lễ hội Nhuộm răng đen,
ăn trầu, xăm mình, dùng đồ trang sức
Trang 11Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Quốc gia cổ Lâm Ấp-Champa được hình thành trên địa bàn của nền văn hóa nào?
A Đồng Nai B Óc-Eo C Sa Huỳnh D Đông Sơn
Câu 2: Điền vào chổ trống câu sau đây?
“Thời Bắc thuộc, vùng đất phía nam Hoành Sơn bị nhà Hán xâm chiếm và đặt thành quận, huyện _ là huyện
xa nhất.”
A Tượng Lâm B Lâm Ấp C Champa D Hoành Sơn
Trang 12Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 3: Quốc gia cổ Phù Nam được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa nào?
A Đông Sơn B Đồng Nai C Sa Huỳnh D Óc-Eo
Câu 4: Quốc gia Phù Nam tồn tại trong thời gian nào??
A Từ thế kỷ I - VI B Từ thế kỷ II - V
C Từ thế kỷ I - V D Từ thế kỷ II - IV
Trang 15Hoa Đại
(Tên khoa học là Michelia Champacca Linnae)
Trang 16Nghề dệt
Trang 17Kiến trúc đền tháp Cham-pa
Trang 18Điêu khắc Cham-pa
Trang 20Nghệ thuật múa hát Nhạc cụ Cham-pa
Trang 21Đồ gốm