1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài phán hiến pháp ở một số quốc gia trên thế giới và gợi mở cho việt nam

118 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC ANH TàI PHáN HIếN PHáP MộT Số QUốC GIA TRÊN THế GIớI Và GợI Mở CHO VIệT NAM LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC ANH TàI PHáN HIếN PHáP MộT Số QUốC GIA TRÊN THế GIớI Và GợI Mở CHO VIệT NAM Chuyờn ngnh: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số: 8380101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN QUÂN HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Ngọc Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI PHÁN HIẾN PHÁP 1.1 Vị trí, vai trị Hiến pháp hệ thống pháp luật quốc gia nhu cầu bảo hiến 1.1.1 Vị trí, vai trò Hiến pháp hệ thống pháp luật quốc gia 1.1.2 Nhu cầu bảo hiến 11 1.1.3 Mối quan hệ bảo hiến Nhà nƣớc pháp quyền 12 1.2 Khái niệm, đặc trƣng tài phán Hiến pháp 17 1.3 Lịch sử tài phán Hiến pháp giới 19 1.4 Các mơ hình tài phán Hiến pháp tiêu biểu giới 22 1.4.1 Mơ hình Hoa Kỳ - Mơ hình Tịa án tối cao Tịa án cấp có chức tài phán Hiến pháp 22 1.4.2 Mơ hình Châu âu lục địa – Mơ hình tài phán Hiến pháp quan chuyên trách 25 1.4.3 Mơ hình quan lập hiến đồng thời quan bảo hiến 31 1.4.4 Mô hình tồ án Hiến pháp Hàn Quốc (Mơ hình chuyển đổi Hiến pháp) 32 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lựa chọn mơ hình tài phán Hiến pháp số quốc gia giới 34 1.5.1 Việc tổ chức quyền lực Nhà nƣớc, hệ thống pháp luật 34 1.5.2 Chế độ trị, cấu trúc Nhà nƣớc 35 1.5.3 Sự ảnh hƣởng mơ hình tài phán Hiến pháp nƣớc 36 1.5.4 Ƣu, nhƣợc điểm mơ hình tài phán Hiến pháp 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 38 Chƣơng 2: CƠ CHẾ TÀI PHÁN HIẾN PHÁP Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TIÊU BIỂU 39 2.1 Cơ chế tài phán Hiến pháp Hoa Kỳ 40 2.1.1 Cơ sở mơ hình tài phán Hiến pháp 40 2.1.2 Cơ quan tài phán Hiến pháp 42 2.1.3 Phƣơng thức tài phán Hiến pháp 45 2.1.4 Thủ tục tài phán Hiến pháp 46 2.1.5 Hệ pháp lý 47 2.2 Cơ chế tài phán Hiến pháp Cộng hoà Liên bang Đức 48 2.2.1 Cơ sở mơ hình tài phán Hiến pháp 48 2.2.2 Cơ quan tài phán Hiến pháp 49 2.2.3 Phƣơng thức tài phán Hiến pháp 54 2.2.4 Thủ tục tài phán Hiến pháp 56 2.2.5 Hệ pháp lý 57 2.3 Cơ chế tài phán Hiến pháp cộng hoà Pháp 58 2.3.1 Cơ sở mơ hình tài phán Hiến pháp 58 2.3.2 Cơ quan tài phán Hiến pháp 59 2.3.3 Phƣơng thức tài phán Hiến pháp 62 2.3.4 Thủ tục tài phán Hiến pháp 62 2.3.5 Hệ pháp lý 63 2.4 Cơ chế tài phán Hiến pháp Hàn Quốc 63 2.4.1 Cơ sở mơ hình tài phán Hiến pháp 63 2.4.2 Cơ quan tài phán Hiến pháp 64 2.4.3 Phƣơng thức tài phán Hiến pháp 66 2.4.4 Thủ tục tài phán Hiến pháp 66 2.4.5 Hậu pháp lý 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG 68 Chƣơng 3: MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM VỀ TÀI PHÁN HIẾN PHÁP 69 3.1 Tài phán Hiến pháp theo quy định Hiến pháp Việt Nam lịch sử 69 3.1.1 Tài phán Hiến pháp theo Hiến pháp năm 1946 69 3.1.2 Tài phán Hiến pháp theo Hiến pháp năm 1959 70 3.1.3 Tài phán Hiến pháp theo Hiến pháp năm 1980 71 3.1.4 Tài phán Hiến pháp theo Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 71 3.2 Thực trạng hoạt động bảo vệ Hiến pháp Việt Nam 72 3.3 Quan điểm xây dựng mơ hình tài phán Hiến pháp Việt Nam 83 3.3.1 Quán triệt chủ chƣơng Đảng xây dựng hồn thiện mơ hình tài phán Hiến pháp Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa 83 3.3.2 Xây dựng mơ hình tài phán Hiến pháp phải tuân thủ nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 85 3.3.3 Xây dựng mơ hình tài phán Hiến pháp phải góp phần bảo đảm bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân cách hữu hiệu 85 3.3.4 Bảo đảm tính đồng bộ, rõ ràng, minh bạch hiệu lực xây dựng mơ hình tài phán Hiến pháp, bảo đảm vi phạm Hiến pháp phải đƣợc phán xử lý 86 3.4 Đánh giá phù hợp mơ hình bảo hiến Việt Nam 88 3.5 Đề xuất mơ hình Hội đồng Hiến pháp Việt Nam 93 3.5.1 Mơ hình Hội đồng Hiến pháp Việt Nam 93 3.5.2 Chức cách thức tổ chức Hội đồng Hiến pháp 95 3.5.3 Thẩm quyền Hội đồng Hiến pháp 97 3.5.4 Trình tự, thủ tục hoạt động Hội đồng Hiến pháp 100 3.5.5 Hiệu lực pháp lý phán Hội đồng hiến pháp 101 KẾT LUẬN CHƢƠNG 103 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 110 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCH: Ban Chấp hành HĐND: Hội đồng nhân dân TAND: Tòa án nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân UBTVQH: Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội VKSND: Viện Kiểm sát nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hiến pháp đạo luật gốc, có giá trị pháp lý cao nhất, chứa đựng tính nhân văn, dân chủ nhân quyền Hiến pháp quy định chế độ trị, sách kinh tế, văn hóa ; quyền ngƣời, quyền nghĩa vụ công dân; tổ chức hoạt động máy Nhà nƣớc Tuy nhiên, Hiến pháp mang tính nhạy cảm mong manh có lực vơ tình hay hữu ý xâm phạm đến thiêng liêng Hiến pháp dễ trở thành cơng cụ để nhóm ngƣời nơ dịch số đơng cịn lại nhằm phục vụ mƣu đồ riêng Vì quan trọng đó, Hiến pháp cần bảo vệ tất công dân hệ thống pháp luật với thiết chế đủ mạnh để Hiến pháp thực đƣợc tơn trọng ngƣời Cơ chế bảo vệ Hiến pháp nhằm mục đích bảo vệ Hiến pháp đồng thời bảo vệ dân chủ, bảo vệ quyền lực mà nhân dân trao cho Nhà nƣớc Hiến pháp chế bảo hiến trở thành công cụ thiết yếu để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân mơ hình Nhà nƣớc dân chủ giai đoạn lịch sử nhân loại Ý nghĩa quan trọng giá trị pháp lý Hiến pháp nguồn gốc phát sinh vấn đề bảo vệ, giám sát việc tuân thủ Hiến pháp sở hình thành chế bảo hiến Bởi lẽ, chế bảo hiến tồn Hiến pháp có ƣu so với văn quy phạm pháp luật khác Hoạt động bảo hiến khơng kiểm tra tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật mà cịn bao gồm nhiệm vụ bảo đảm tính tối cao Hiến pháp nhƣ tảng hệ thống pháp luật quốc gia, bảo đảm quyền hiến định, mối quan hệ hữu quan tổ chức máy Nhà nƣớc Đề cao vai trò Hiến pháp tức đề cao ý nguyện cao nhân dân Nhƣng diện Hiến pháp yếu tố cần chƣa phải đủ chế độ dân chủ, Nhà nƣớc pháp quyền, nhƣ quan công quyền thực thi quyền lập pháp, hành pháp, tƣ pháp vƣợt quyền, lạm quyền, vi phạm thẩm quyền đƣợc Hiến pháp ghi nhận, ban hành văn thực hành vi trái Hiến pháp có khả thực gây thiệt hại cho công dân, cho tổ chức xã hội Vì vậy, để chế độ Hiến pháp đƣợc tôn trọng bảo đảm thực tế, cần phải có chế hữu hiệu bảo vệ khôi phục trật tự hiến định Để bảo vệ tính tối cao Hiến pháp, Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 (sửa đổi năm 2001), 2013 có quy định chung giám sát Hiến pháp, giao cho tất quan Nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng có thẩm quyền bảo đảm thi hành Hiến pháp, kiểm tra, giám sát xử lý văn pháp luật trái Hiến pháp, Quốc hội thực quyền giám sát tối cao Nhƣng chế giám sát bộc lộ hạn chế, bất cập, "nhiều sãi khơng đóng cửa chùa" Vì khơng phải chức chủ yếu quan Nhà nƣớc này, nên từ trƣớc đến nay, chƣa có quan Nhà nƣớc trung ƣơng nhƣ địa phƣơng, kể Quốc hội xử lý văn pháp luật trái với Hiến pháp Mặt khác, việc Hiến pháp giao cho Quốc hội tự xử lý văn luật trái với Hiến pháp không khách quan Thực tiễn nƣớc ta năm qua có Thơng tƣ Bộ trƣởng, Nghị định Chính phủ, Luật Quốc hội không phù hợp, chí trái với quy định Hiến pháp nhƣng khơng có quan có ý kiến Tài phán Hiến pháp đƣợc thực Tịa án có thẩm quyền chung, mà đại diện Tịa án tối cao (khởi đầu từ năm 1803 theo phán Tòa án tối cao Mỹ Chánh án D Marsall đứng đầu) Tòa án Hiến pháp chuyên biệt (Tòa án Hiến pháp Áo năm 1920) Các chế bảo hiến Tòa án thƣờng hay Tòa án Hiến pháp khoa học pháp lý thƣờng đƣợc dùng chung từ giám sát tƣ pháp (Judicial Review), tức đƣợc thực hình thức xét xử theo nguyên tắc hoạt động tƣ pháp Năm 2005, 3/4 quốc gia giới có hình thức tài phán Hiến pháp đƣợc quy định Hiến pháp Nếu nhƣ năm 1978, có 26% Hiến pháp giới quy định việc thành lập Tịa án Hiến pháp, đến năm 2005, số xấp xỉ 44% Xét vị trí địa lý, châu Mỹ Latinh giám sát Tịa án tối cao phổ biến so với việc giám sát Tòa án Hiến pháp, cịn châu Âu ngƣợc lại Tuy nhiên, giới, có 32% Hiến pháp quy định tài phán Hiến pháp Tòa án tối cao Tòa án thƣờng [57] Trên sở nghị 48 ngày 2/5/2005 Bộ trị chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2020, báo cáo trị BCH Trung ƣơng Đảng - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X năm 2006 Đảng tiếp tục ghi nhận: “Tiếp tục xây dựng hồn thiện mơ hình Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, xác định “xây dựng hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến hợp pháp hoạt động định quan công quyền”, xây dựng chế phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp” [1] Hoàn thiện chế bảo vệ Hiến pháp mục tiêu hƣớng đến khoảng thời gian dài nhiên nhiều lý mà quan chuyên trách bảo vệ Hiến pháp Việt Nam chƣa thể hình thành Việt Nam hồn thiện ban hành Hiến pháp 2013 nhƣng nhu cầu hình thành mơ hình tài phán Hiến pháp chun trách thời kỳ cịn tồn Vì vậy, xây dựng mơ hình tài phán Hiến pháp nhằm bảo vệ giá trị pháp lý tối cao Hiến pháp nội dung quan trọng để hƣớng tới xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ lý trên, em xin lựa chọn đề tài: “Tài phán Hiến pháp số quốc gia giới gợi mở cho Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Đây đề tài có tính cần thiết, cấp bách, thời Tình hình nghiên cứu luận văn Nghiên cứu Hiến pháp, đặc biệt chế bảo hiến đề tài với nhà nghiên cứu giới Việt Nam Mặc dù, giai đoạn sửa đổi Hiến pháp năm 1992, hàng loạt hội nghị, hội thảo, tọa đàm đƣợc tổ chức nhằm đƣa nghiên cứu, kiến nghị việc xây dựng mô hình bảo hiến chuyên trách Hiến pháp Tuy nhiên, Hiến pháp 2013 khơng ghi nhận mơ hình bảo hiến chuyên trách nhƣ kỳ vọng nhƣng nghiên cứu mơ hình bảo hiến, tài phán Hiến pháp tạo tảng cho việc tiếp tục xây dựng bảo hiến Việt Nam thời gian tới Trong thời gian qua có nghiên cứu khoa học, cơng trình khoa học, viết, chuyên đề, sách chuyên khảo bật đáng ý bao gồm: tác giả đề nghị số lƣợng thành viên Hội đồng Hiến pháp bao gồm 15 thành viên bao gồm chuyên gia hàng đầu lĩnh vực liên quan đến Hiến pháp có uy tín kinh nghiệm cao Tiêu chuẩn thành viên cịn lại khơng giới hạn trình độ học vấn, độ tuổi nhƣng phải thực chun gia có chun mơn Hiến pháp bảo hiến, có tƣ tƣởng, lập trƣờng, lĩnh trị vững vàng Ngồi thành viên thức, Hội đồng Hiến pháp tiến hành thành lập thêm quan giúp việc nhằm đảm bảo hoạt động bao gồm nhiệm vụ hành hỗ trợ việc thu thập, nghiên cứu tài liệu Để phù hợp tạo điều kiện thuận lợi trình hoạt động hội đồng, nhƣ đảm bảo độc lập xin đề xuất nhiệm kỳ hội đồng thời gian năm không với thời gian nhiệm kỳ Quốc hội Theo thông lệ nhằm đảm bảo tính hiệu nhƣ nâng cao độc lập hoạt động bảo vệ Hiến pháp, thành viên hội đồng đƣợc thay sau thời gian hoạt động Sau năm, tiến hành xây dựng Hội đồng Hiến pháp với thành viên 3.5.3 Thẩm quyền Hội đồng Hiến pháp Hội đồng Hiến pháp quan chuyên trách độc lập, đảm bảo cho cho quan quyền lực Nhà nƣớc thực quyền hạn nhiệm vụ đƣợc phân công, phán xét hành vi vi hiến, phối hợp thực hiệu mục tiêu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Hội đồng Hiến pháp bảo vệ tính tối cao Hiến pháp, thống hoàn thiện, phát triển hệ thống pháp luật Hội đồng Hiến pháp quan có thẩm quyền hẹp so với thẩm quyền Toà án Hiến pháp Nhằm đạt mục đích đặt từ ban đầu, vào yêu cầu thực tiễn, Hội đồng Hiến pháp đƣợc trao quyền thực kiểm tra tính hợp hiến văn pháp luật trƣớc đƣợc ban hành (kiểm soát trƣớc văn bản), đồng thời Hội đồng Hiến pháp thực việc kiểm tra tính hợp hiến văn pháp luật đƣợc chủ thể yêu cầu (kiểm tra văn thi hành), bên cạnh Hội đồng Hiến pháp thực nhiệm vụ giám sát bầu cử, giải thích Hiến pháp, tƣ vấn pháp luật Thẩm quyền thứ nhất: Hội đồng Hiến pháp kiểm soát văn trƣớc 97 ban hành nhằm hạn chế văn không hợp hiến đƣợc ban hành, tránh đƣợc việc phải huỷ bỏ văn có hiệu lực pháp lý, tránh lãng phí nguồn nhân lực tài phục vụ xây dựng pháp luật, tạo nên ổn định hệ thống pháp luật, tạo niềm tin nhân dân vào quan lập pháp Đây nhiệm vụ quan trọng, chủ chốt Hội đồng Hiến pháp Hội đồng Hiến pháp thực chức toàn khâu việc xây dựng văn pháp luật, đặc biệt trình thẩm định văn pháp luật trƣớc thông qua Hội đồng Hiến pháp cần đƣợc trao quyền xem xét tất văn pháp luật chƣa đƣợc ban hành, q trình xây dựng, chuẩn bị đƣợc thơng qua, nhằm đƣa ý kiến, tham vấn, định tính hợp hiến văn chƣa đƣợc ban hành Sau kiểm tra tính hợp hiến văn bản, việc ban hành văn pháp luật xác, tạo tảng xây dựng hệ thống pháp luật xác, đầy đủ thống Thẩm quyền thứ hai: Hội đồng Hiến pháp thực kiểm tra văn pháp luật có dấu hiệu vi hiến, xem xét hành vi có dấu hiệu vi hiến Chức Hội đồng Hiến pháp khơng tự nhiên hình thành nhƣ chức kiểm sốt trƣớc ban hành văn bản, mà hình thành sở có yêu cầu chủ thể có thẩm quyền đề nghị xem xét hành vi, hay văn pháp lý có vi hiến Hội đồng Hiến pháp không tự động xem xét vấn đề vi hiến khơng có khiếu nại vấn đề đƣợc đƣa Khi xuất vấn đề nghiêm trọng có dấu hiệu vi hiến, cần đƣợc xem xét mức độ hợp hiến hành vi hay văn bản, chủ thể yêu cầu Hội đồng Hiến pháp nghiên cứu xem xét vấn đề đồng thời đƣa phán quyền mức độ hợp hiến hành vi hay văn pháp lý, đồng thời đƣa khuyến nghị cách thức xử lý trƣờng hợp khẳng định vi phạm Hiến pháp Hội đồng Hiến pháp có quyền u cầu đình hiệu lực văn pháp luật vi hiến đồng thời yêu cầu Quốc hội xem xét lại tính hợp hiến văn ban hành Quốc hội buộc phải xem xét đề nghị Hội đồng bảo hiến, sau thời gian đề nghị khơng có trả lời từ Quốc hội Hội đồng Hiến pháp có quyền tuyên bố hủy bỏ văn pháp luật vi hiến 98 Thẩm quyền thứ ba: Hội đồng Hiến pháp không giữ vai trò kiểm hiến, tài phán Hiến pháp mà cịn kiêm ln nhiệm vụ giải thích Hiến pháp Quyền giải thích Hiến pháp quyền gắn liền với chức Hội đồng Hiến pháp, quyền hạn tự nhiên đƣợc thừa nhận cho dù có đƣợc quy định Hiến pháp hay không? Một phần nguyên nhân dẫn đến có tình trạng vi hiến xảy thực tế cách hiểu Hiến pháp đối tƣợng thi hành Hiến pháp không giống Cách hiểu quy định Hiến pháp không giống xuất phát từ thân Hiến pháp chƣa thể rõ tinh thần Hiến pháp Hiến pháp năm 2013 xây dựng theo hƣớng ngắn gọn, cụ thể rõ ràng, khơng mang nặng tính định tính, tun ngơn, thể đầy đủ mục đích ban hành Bên cạnh đó, cần có cách hiểu thức thống quy định Hiến pháp nhằm áp dụng trình chủ thể thi hành pháp luật, tuân thủ Hiến pháp Trong trƣờng hợp, có mâu thuẫn quan có thẩm quyền với hay cơng dân với quan có thẩm quyền xuất phát từ việc hiểu khơng xác quy định Hiến pháp Hội đồng Hiến pháp dựa điều kiện trị, xã hội, kinh tế văn hoá, mục tiêu định hƣớng, đƣợc trao thẩm quyền giải thích Hiến pháp nhằm cụ thể hố quy định vƣớng mắc cho việc áp dụng trở nên gọn nhẹ Thẩm quyền thứ tƣ Hội đồng Hiến pháp: Đây chức nhằm bảo vệ giá trị Hiến pháp Đối với hoạt động bầu cử, Hội đồng Hiến pháp chịu trách nhiệm giám sát tồn q trình bầu cử, đặc biệt trình bầu cử Quốc hội Hội đồng Hiến pháp giám sát tính hợp hiến bầu cử Hội đồng Hiến pháp đƣợc trao quyền giải tranh chấp bầu cử Hội đồng Hiến pháp trao quyền công bố kết bầu cử sau đảm bảo tính pháp lý, hợp hiến bầu cử Thẩm quyền thứ năm: Hội đồng Hiến pháp chịu trách nhiệm nghiên cứu định hƣớng vấn đề pháp luật quan trọng để với quan khác nhƣ Uỷ ban Pháp luật, Bộ Tƣ pháp đƣa khuyến nghị định hƣớng trình xây dựng văn pháp luật, hoàn thiện hệ thống pháp luật Đặc biệt Hội đồng Hiến 99 pháp đề xuất, tổ chức kết hợp với quan trung ƣơng, địa phƣơng tiến hành hoạt động phổ biến, thăm dò hiệu pháp lý Hiến pháp, tạo tiền đề cho Hiến pháp thực trở thành đạo luật gốc, đạo luật hệ thống pháp luật Việt Nam Hội đồng Hiến pháp muốn hoạt động hiệu thực tiễn cần có ghi nhận đầy đủ chức cần thiết Các chức có mối liên hệ chặt chẽ với hoạt động bảo vệ giá trị pháp lý tối cao Hiến pháp Những chức bao gồm gần nhƣ đầy đủ nhiệm vụ quan trọng phải thực Hội đồng Hiến pháp, việc xây dựng Hội đồng Hiến pháp thực tế có đƣợc tiến hành hay khơng, nhìn nhận chức đầy đủ chức hay không tùy thuộc vào quan điểm xây dựng mơ hình bảo hiến nhà lập pháp Mơ hình Hội đồng Hiến pháp mơ hình khơng phổ biến nhƣ mơ hình bảo hiến khác giới Việc lựa chọn mơ hình bảo hiến phù hợp quốc gia phải vào nhiều yếu tố, nên mơ hình phổ biến chƣa phù hợp với quốc gia Sự khác mơ hình đem lại ƣu việt mơ hình hồn cảnh khác nhau, phù hợp với thể chế trị khác nhau, đƣợc quốc gia lựa chọn Hội đồng Hiến pháp mơ hình phù hợp với q trình q độ, mang tính ổn định, thích ứng với hồn cảnh trƣờng hợp cụ thể Mơ hình Hội đồng Hiến pháp áp dụng bƣớc có thay đổi để phù hợp với thực tiễn giai đoạn quốc gia, nhằm đảm bảo hiệu lực pháp lý tối cao Hiến pháp 3.5.4 Trình tự, thủ tục hoạt động Hội đồng Hiến pháp Hội đồng Hiến pháp trình tự, thủ tục hoạt động đặc biệt liên quan đến việc xem xét tính hợp hiến văn pháp luật hay hành vi quan Nhà nƣớc có thẩm quyền Trình tự thủ tục hoạt động Hội đồng Hiến pháp cần đƣợc ghi nhận đầy đủ văn có giá trị pháp lý nhằm tạo tiền đề để Hội đồng Hiến pháp tiến hành hoạt động bảo hiến Hoạt động Hội đồng Hiến pháp gây nhiều điểm lƣu ý hoạt động kiểm sốt văn quy phạm đƣợc ban hành, có giá trị pháp lý Hội đồng Hiến pháp bắt đầu xem xét tính hợp hiến vấn đề có u cầu 100 xem xét tính hợp hiến văn hay hành vi Cơng dân có quyền kiến nghị yêu cầu kiểm tra xem có dấu hiệu vi hiến tồn hay không [13, tr.83] Sau xác định vụ việc xem xét tính hợp hiến thuộc phạm vi xử lý Hội đồng Hiến pháp, hội đồng tiếp nhận vụ việc bắt đầu thực quy trình kiểm tra tính hợp hiến vấn đề Vấn đề đƣợc quan giúp việc thu thập thơng tin, tài liệu sau dƣới tƣ vấn nhà khoa học Hiến pháp hàng đầu, Hội đồng Hiến pháp đƣa định tính hợp hiến vấn đề dựa nguyên tắc hoạt động hội đồng: Đa số, tập thể công khai Hội đồng sau thống thông báo định đến chủ thể có liên quan bao gồm: Các chủ thể trực tiếp gián tiếp liên quan đến việc yêu cầu kiểm tra tính hợp hiến vấn đề, chủ thể yêu cầu kiểm tra Đồng thời báo cáo đƣa khuyến nghị phƣơng án giải lên quan quyền lực Nhà nƣớc - Quốc hội nhằm đảm bảo tính hợp hiến Để thể xử lý triệt để vấn đề, Hội đồng Hiến pháp yêu cầu phối hợp quan Nhà nƣớc có thẩm quyền việc bảo vệ tính tối cao Hiến pháp đặc biệt Quốc hội Đối với hoạt động kiểm soát văn chƣa ban hành tƣ vấn pháp lý, Hội đồng Hiến pháp theo thẩm quyền đƣợc quy định Hiến pháp tiến hành chức mình, đƣa ý kiến, đóng góp tính hợp hiến chƣơng trình, hiệu việc xây dựng hoàn thiện pháp luật, đƣa gợi ý, biện pháp phối hợp để yêu cầu bảo đảm tính tối cao Hiến pháp xây dựng pháp luật Hội đồng Hiến pháp tham gia khâu trình xây dựng văn quy phạm pháp luật đặc biệt từ thẩm định đến trƣớc công bố nhằm đƣa khuyến nghị kịp thời cho Quốc hội nhằm hạn chế tối đa phải xử lý văn không phù hợp Hiến pháp sau có hiệu lực pháp luật với trình tự thủ tục đặc biệt, kéo dài phức tạp 3.5.5 Hiệu lực pháp lý phán Hội đồng hiến pháp Phán Hội đồng Hiến pháp khẳng định phù hợp hay không phù hợp với Hiến pháp văn luật, hành vi đƣợc cho có biểu vi phạm Hiến pháp Đối với văn luật có nội dung trái Hiến pháp, Hội đồng Hiến 101 pháp định không áp dụng văn luật đề nghị Quốc hội sửa đổi, bổ sung hủy bỏ Phán Hội đồng hiến pháp có hiệu lực chung thẩm buộc chủ thể liên quan chịu trách nhiệm thi hành Ngoài chức phán hành vi vi phạm Hiến pháp (giám sát sau), Hội đồng Hiến pháp cịn có chức tƣ vấn cho Chủ tịch nƣớc tính hợp hiến văn luật Quốc hội trƣớc Chủ tịch nƣớc công bố Trong trƣờng hợp tƣ vấn này, Quốc hội không tiếp thu sửa đổi, bổ sung văn luật, nghị theo ý kiến tƣ vấn Hội đồng hiến pháp phải đƣa Quốc hội bỏ phiếu Nếu đạt từ 2/3 số đại biểu tán thành trở lên văn luật đƣợc Chủ tịch nƣớc ký cơng bố có hiệu lực Việc xây dựng mơ hình Hội đồng hiến pháp Việt Nam thiết chế hoàn toàn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội điều kiện xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Để thiết chế hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, ngồi việc nghiên cứu thiết kế thân thiết chế bảo hiến, cần phải thực biện pháp hỗ trợ 102 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ thực trạng bảo vệ Hiến pháp năm 2013 Việt Nam nay, nhận thấy cần thiết quan tài phán Hiến pháp chuyên trách để mang lại hiệu giải hành vi, văn vi hiến Mơ hình tài phán Hiến pháp chƣa đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc nhân dân, nhân dân, nhân dân Từ hạn chế nêu nhƣ yêu cầu thực tế thời điểm tại, Việt Nam cần thiết phải thiết lập mơ hình tài phán Hiến pháp độc lập, có quan chuyên trách, đƣợc giao quyền hạn định nhằm xử lý hành vi vi hiến, bảo vệ giá trị tối cao Hiến pháp Mơ hình Hội đồng Hiến pháp đƣợc thành lập cần thiết với nhu cầu thực tiễn, dựa tảng quan điểm đƣờng lối Nhà nƣớc, nhằm khắc phục hạn chế chế bảo vệ Hiến pháp thời, kế thừa phát huy tối đa giá trị pháp lý Hiến pháp hành Mơ hình Hội đồng Hiến pháp đƣợc đề xuất áp dụng bao gồm đầy đủ: Chức cách thức tổ chức Hội đồng; thẩm quyền Hội đồng; trình tự thủ tục hoạt động Hội đồng; hiệu lực pháp lý phán Hội đồng Tất đề xuất dựa phù hợp với quốc gia, bắt đầu xác nhận mơ hình Hội đồng Hiến pháp nhƣ Việt Nam bƣớc thay đổi để hoàn chỉnh chế tài phán Hiến pháp 103 KẾT LUẬN Mô hình tài phán Hiến pháp chuyên trách tảng bắt buộc để xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, sở để tạo nên xã hội thực dân chủ, công cụ để bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân quốc gia Hoạt động quan tài phán Hiến pháp thực thẩm quyền hiến định không giống quốc gia, mơ hình Điều phụ thuộc vào lựa chọn quốc gia mơ hình, quan trọng yếu tố truyền thống, lịch sử, văn hố, trị Những yếu tố tạo nên đánh giá phù hợp mơ hình tài phán Hiến pháp quốc gia Sự lựa chọn mơ hình tài phán Hiến pháp phù hợp định đến hiệu hoạt động mơ hình Trên sở khảo sát, đánh giá mơ hình tài phán Hiến pháp tiêu biểu giới, nhƣ chế tài phán Hiến pháp quốc gia giới để áp dụng vào điều kiện khách quan nhƣ chủ quan Việt Nam, dựa vào thực trạng pháp luật bảo vệ Hiến pháp Việt Nam nhƣ nhu cầu cần có mơ hình tài phán Hiến pháp, luận văn xin đề xuất mơ hình: “Hội đồng Hiến pháp” cho Việt Nam áp dụng tƣơng lai gần Mô hình Hội đồng Hiến pháp khơng phải mơ hình tiêu biểu giới, tính hiệu hoạt động nhiều vấn đề nhƣng x t nhiều phƣơng diện mơ hình thích hợp với Việt Nam Mơ hình Hội đồng Hiến pháp lựa chọn an toàn cho ổn định trị, kinh tế - xã hội nƣớc ta, đồng thời xây dựng mơ hình khơng cần thay đổi nhiều tảng hệ thống pháp luật tồn Việt Nam đứng trƣớc ngƣỡng cửa hội nhập phát triển, cần phải chọn đƣờng định hƣớng đắn, mô hình tài phán Hiến pháp phù hợp với đất nƣớc cần thiết Xây dựng mơ hình tài phán Hiến pháp chun trách q trình lâu dài khó khăn, khơng nên nóng vội, máy móc, điểm cốt lõi lựa chọn xác mơ hình tài phán Hiến pháp có điều chỉnh để phù hợp với Việt Nam 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2006), Báo cáo trị Trung ương Đảng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X năm 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội Ban Công tác lập pháp (2005), Cơ chế bảo hiến, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48 - NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đặng Văn Chiến (chủ biên) (2005), Cơ chế bảo hiến, Nxb Tƣ Pháp, Hà Nội Cộng hòa Liên bang Đức (1951), Luật Tổ chức Tòa án Hiến pháp liên bang Đức ban hành hành 12/03/1951 Cộng hòa Liên bang Đức (1951), Luật Tòa án Hiến pháp liên bang Đức năm 1951 Bùi Thanh Cƣơng (2014), Cơ chế bảo vệ Hiến pháp Việt Nam, luận văn thạc sỹ, khoa luật, ĐHQG Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2002), Một số vấn đề Hiến pháp máy Nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp Nhà nước pháp quyền, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực Nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Bùi Hải Đƣờng (2015), Sự lựa chọn mô hình bảo hiến Việt Nam, Luật văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội 105 14 Vũ Đăng Hinh (chủ biên) (2012), Hệ thống trị Mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (1973), Hiến pháp văn pháp luật, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 16 Khoa luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội (2012), Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 - Những vấn đề lý luận thực tiễn Tập I: Những vấn đề chung Hiến pháp máy Nhà nước, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 17 Khoa luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội (2012), Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 - Những vấn đề lý luận thực tiễn Tập II: Quyền người, quyền công dân, chế độ kinh tế, bảo hiến số vấn đề khác, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 18 Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội 19 Tạ Quốc Long (2016), Cơ chế bảo vệ Hiến pháp pháp luật Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 20 Trần Quỳnh Nga (2009), “Hội đồng bảo hiến Cộng hịa Pháp”, Tạp chí Luật học, (11), tr 72-80 21 Đồn Bích Ngọc (2007), Bảo hiến vai trò bảo hiến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, khoa luật trƣờng ĐH Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 22 Otto Depenheuer (Đại học tổng hợp Cologne, CHLB Đức) (2007), “Tài phán Hiến pháp luật trị” Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Kinh nghiệm quốc tế mơ hình tài phán Hiến pháp Việt Nam" Viện Nhà nƣớc pháp luật Viện Konrad Adenauer CHLB Đức tổ chức Hà Nội ngày 3-4 tháng năm 2007 23 Nguyễn Nhƣ Phát (chủ biên) (2011), Tài phán Hiến pháp – Một số vấn đề lý luận bản, kinh nghiệm quốc tế khả áp dụng cho Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 24 Phịng Thơng tin-Văn hóa, Đại sứ quán Hoa Kỳ (2000), Khái quát quyền Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (tái lần 2), Nxb Thanh Niên, Hà Nội 106 25 Phịng Thơng tin-Văn hóa, Đại sứ quán Hoa Kỳ Hà Nội (2004), Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thích, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 26 Hoàng Thị Kim Quế (2005), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992), Hiến pháp Việt Nam (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2001) 28 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp Việt Nam nước CHXHCN Việt Nam năm 2013, Hà Nội 29 Tào Thị Quyên (2012), Cơ chế bảo vệ Hiến pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành 30 Lê Minh Tâm (2005), “Bảo hiến, chế bảo hiến chế bảo hiến Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (4), tr.33 31 Lê Minh Tâm (2005), “Mấy vấn đề chung bảo hiến chế bảo hiến”, tham luận Hội thảo “cơ chế bảo hiến Việt Nam”, Ban công tác lập pháp Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội tổ chức thành phố Vinh, tháng 3/2005 32 Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ (2001), Hệ thống trị Mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật Hiến pháp nước ngồi, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 34 Đặng Minh Tuấn (2015), Bảo hiến vấn đề bảo vệ quyền người, Nxb tƣ pháp 35 Nguyễn Mậu Tuân (2011) Bảo hiến Nhà nước pháp quyền, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Minh Tuấn (2015), Giới hạn đáng quyền người, quyền cơng dân pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 37 Đào Trí Úc (2006), “Tài phán Hiến pháp xây dựng tài phán Hiến pháp Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10), Hà Nội 38 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội - Viện nghiên cứu lập pháp (2013), Báo cáo kết Các nghiên cứu chuyên đề phục vụ sửa đổi Hiến pháp 1992, Hà Nội 107 39 Viện sách cơng pháp luật (2013), thiết chế hiến định độc lập – kinh nghiệm quốc tế triển vọng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội II Tài liệu Website tiếng Việt 40 Trần Việt Dũng, Hệ thống văn pháp luật liên quan đến đảng trị Cộng hịa liên bang Đức, đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tƣ Pháp, http://tcdcpl.moj.gov.vn 41 Võ Trí Hảo, Mơ hình tài phán Hiến pháp Hoa Kỳ, đăng trang Nghiên cứu lập pháp - Văn phòng Quốc hội, http://na.gov.vn/Sach_QH/Ban%20ve%20lap%20hien/Chuong3/5.htm 42 Võ Trí Hảo, P Kunig, “Bảy đặc trƣng mơ hình bảo hiến CHLB Đức”, đăng Báo Điện tử Đại biểu Nhân dân, http://daibieunhandan.vn, ngày 24/08/2012 43 Tú Khơi (2011), Mơ hình bảo hiến kiểu Mỹ: Mơ hình phi tập trung, Báo điện tử Đại biểu nhân dân, http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=131&NewsId=221609 44 Lê Nguyễn (2017), 10 vụ án tiếng lịch sử tư pháp Mỹ, Khoa Luật Học viện Ngân hàng, http://hvnh.edu.vn/law/vi/cau-chuyen-phap-luat/10-vuan-noi-tieng-nhat-lich-su-tu-phap-my-149.html 45 Quỳnh Nhi, Mô hình bảo hiến kiểu châu Âu: Giám sát tập trung, đăng Báo điện tử Đại biểu nhân dân ngày 16/08/2011, http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=131&NewsId=221608 46 Lƣu Văn Quảng, Thể chế trị cộng hịa, Quỹ phát triển Khoa học Cơng nghệ quốc gia Nafosted, nguồn http://www.vjol.info/index.php/khxhvn/article/viewFile/22689/19395 47 Trung tâm Bồi dƣỡng Đại biểu dân cử - Ban Công tác đại biểu - Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội, Các mơ hình bảo hiến giới, http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=434& distid=3252 ngày 13/09/2013 108 48 Nguyễn Minh Tuấn, Chuyện bảo vệ nhân phẩm Đức, đăng trang http://vietnamnet.vn, ngày 27/06/2013 49 Nguyễn Minh Tuấn, Kinh nghiệm tổ chúc Tòa án Hiến pháp Đức, đăng trang https://tuanhsl.wordpress.com, ngày 21/4/2011 III Tài liệu tiếng Anh 50 Charles Howard McIlwain (2005), Constitutionalism: Ancient and Modern (Clark, New Jersey: The Lawbook Exchange, Ltd) 51 Donald P Kommers (1997), The Constitutional Jurisprudence of the Federal Republic of Germany, 2nd ed., Durham: Duke University Press 52 Francis D.Wormuth 1949), The origins of modern consititutionalism, Copyright by Harper & Brothers 53 Hamiton, Jay, Madison, The Federalist No.80 54 Nicola Christine Corkin (2010), Developments in abstract Judicial Review in Asutria, Italy and Germany, Luận án tiến sỹ luật học trƣờng Đại học Birmingham 55 Thilo Rensmann (2003), "Procedure Fairness in a Militant Democracy: The "Uprising of the Decent" Fails Before the Federal Constitutional Court", German Law Journal, Vol 4, (11), pp 1117-36 IV Tài liệu Website tiếng Anh 56 Arne Mavčič, Historical Steps in the Development of Systems of ConstitutionalReview and Particularities of Their Basic Models, http://www.concourts.net/introen.php 57 Donald L Horowitz (2006), "Constitutional Courts: A primer for decision makers", Journal of Democracy, October 2006, Volume 17, Number 4: 125137 (http://www.journalofdemocracy.org) 109 PHỤ LỤC BẢNG - THỐNG KÊ VIỆC ÁP DỤNG MƠ HÌNH TỊA ÁN TƢ PHÁP TRÊN THẾ GIỚI Khu vực Tên nƣớc Châu Âu Đan Mạch, Ê-xto-ni-a, Ailen, Na Uy, Thụy Điển, Bỉ, Lích-ten-xten, Mô-na-cô, Hy Lạp Châu Mỹ Canada, Mỹ, Argentina, Bahama, Bê-li-dơ, Bơ-livia, Đơ-mi-ních, Gree-nada, Guy-a-na, Hai-ti, Giamai-ca, Mê-hi-cơ, Tri-ni-đát Tơ-ba-gơ, Cô-xtarica, Ni-ca-ra-goa, Pa-na-ma, Pa-ra-goay, U-rugoay, En-Xan-va-đo, Hon-đu-rát, Vê-nê-duê-la Châu Á, Trung Đông, Châu Úc I-ran, Ap-ga-ni-xtan, Băng-la-đ t, Phi-gi, Ấn Độ, Nhật bản, Malaysia, Naru, Nepan, New zeland, Papua-niu-ghi-nê, Singapore, Togo, Yemen, Philippin, Indonesia Châu Phi Bốt-xoa-na, Gana, Ghi-nê, kê-nia, Ma-la-uy, Nammi-bi-a, Nigieria, Xi-ê-ra Lê-ôn, Buoocvs-ki-na, Pa-xô Xoa-di-lân, Tan-da-nia, Camaroon, Ê-ri-tơria, Nige, Xu- đăng, Uganda, Dăm-bia (Nguồn:http://www.concourts.net/tab/tab1.php?lng=en&stat=1&prt=0&srt=0) BẢNG - THỐNG KÊ VIỆC ÁP DỤNG MƠ HÌNH TỊA ÁN HIẾN PHÁP TRÊN THẾ GIỚI Khu vực Tên nƣớc Châu Âu An-ba-ni-a, An-đô-ra, Bê-la-rút, Bô-xni-a Hec-xê-gô-vi-na, Bun-ga-ri, Croa-ti-a, S c, X c-bi Mơn-tê-nê-grơ, Đức, Hung-gari, I-ta-li-a, Lát-vi-a, Lít-va, Lúc-xăm-bua, Ma-xê-đô-ni-a, Mônđô-va, Ba Lan, Ru-ma-ni, Nga, Xlô-va-ki-a, Xlô-vê-ni-a, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, U-crai-na Châu Mỹ Chi-lê, Xu-ri-nam Châu Á, Trung Đông, châu Úc Châu Phi Ác-mê-nia-a, A-déc-bai-dan, Kƣ-rơ-gi-xtan, Mông Cổ, Hàn Quốc, Xri Lan-ca, Tát-gi-ki-xtan, Thái Lan, U-dơ-bê-ki-xtan, Síp, Pa-le-xtin, Sy-ri Ăng-gơ-la, Be-nanh, Bu-run-đi, Nam Phi, Cộng hịa Trung Phi, Ai Cập, Ghi-nê Xich đạo, Ga bông, Ma-đa-ga-xca, Ma-li, Ru-an-đa, Tô-gô Nguồn:http://www.concourts.net/tab/tab1.php?lng=en&stat=1&prt=0&srt=0 110 BẢNG - THỐNG KÊ VIỆC ÁP DỤNG MƠ HÌNH HỘI ĐỒNG BẢO HIẾN TRÊN THẾ GIỚI Khu vực Tên nƣớc Châu Âu Pháp Châu Mỹ Châu Á, Trung Đông, Châu Úc Châu Phi Campuchia, Ka-dắc-xtan An-giê-ri, Cơ-mơ-rơ, Di-bu-ti, Bờ biển Ngà, Maroc, Mơdăm-Bích, Mơ-ri-ta-ni-a, Xê-nê-gan, Li-băng Nguồn:http://www.concourts.net/tab/tab1.php?lng=en&stat=1&prt=0&srt=0 BẢNG - THỐNG KÊ VIỆC ÁP DỤNG MƠ HÌNH CƠ QUAN LẬP PHÁP ĐỒNG THỜI LÀ CƠ QUAN BẢO HIẾN Tên nƣớc Khu vực Châu Âu Phần Lan Châu Mỹ Cu Ba Châu Á, Trung Bahrain, Kuwat, Oman, Úc, Brunei, Bruma, Trung Quốc, Đông, Châu Úc Hongkong, Lào, Pakistan, Turkmenistan, Việt Nam, Châu Phi Công-gô, Ethiopia, Cộng hòa Guinea – Bissau, Cộng hòa dân chủ Sao Tome Principe, Tunisi, Zimbabwe Nguồn:http://www.concourts.net/tab/tab1.php?lng=en&stat=1&prt=0&srt=0 111 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC ANH TàI PHáN HIếN PHáP MộT Số QUốC GIA TRÊN THế GIớI Và GợI Mở CHO VIệT NAM Chuyờn ngành: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số: 8380101.01... mơ hình tài phán Hiến pháp tiêu biểu giới; yếu tố ảnh hƣởng đến lựa chọn mơ hình tài phán Hiến pháp số quốc gia giới - Nghiên cứu số yếu tố nhƣ sở mơ hình tài phán Hiến pháp, quan bảo hiến, phƣơng... phán Hiến pháp theo quy định Hiến pháp Việt Nam lịch sử 69 3.1.1 Tài phán Hiến pháp theo Hiến pháp năm 1946 69 3.1.2 Tài phán Hiến pháp theo Hiến pháp năm 1959 70 3.1.3 Tài phán

Ngày đăng: 02/04/2021, 20:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2006), Báo cáo chính trị Trung ương Đảng tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X năm 2006 của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị Trung ương Đảng tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X năm 2006 của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng
Năm: 2006
2. Ban Công tác lập pháp (2005), Cơ chế bảo hiến, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế bảo hiến
Tác giả: Ban Công tác lập pháp
Nhà XB: Nxb Tƣ pháp
Năm: 2005
3. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48 - NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48 - NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
4. Đặng Văn Chiến (chủ biên) (2005), Cơ chế bảo hiến, Nxb Tƣ Pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế bảo hiến
Tác giả: Đặng Văn Chiến (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Tƣ Pháp
Năm: 2005
7. Bùi Thanh Cương (2014), Cơ chế bảo vệ Hiến pháp ở Việt Nam, luận văn thạc sỹ, khoa luật, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế bảo vệ Hiến pháp ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Thanh Cương
Năm: 2014
8. Nguyễn Đăng Dung (2002), Một số vấn đề về Hiến pháp và bộ máy Nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về Hiến pháp và bộ máy Nhà nước
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải
Năm: 2002
9. Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp trong Nhà nước pháp quyền, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể chế tư pháp trong Nhà nước pháp quyền
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Tƣ pháp
Năm: 2004
10. Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực Nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hạn chế quyền lực Nhà nước
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
11. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
13. Bùi Hải Đường (2015), Sự lựa chọn mô hình bảo hiến ở Việt Nam, Luật văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự lựa chọn mô hình bảo hiến ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Hải Đường
Năm: 2015
14. Vũ Đăng Hinh (chủ biên) (2012), Hệ thống chính trị Mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị Mỹ
Tác giả: Vũ Đăng Hinh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2012
15. Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (1973), Hiến pháp và các văn bản pháp luật, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp và các văn bản pháp luật
Tác giả: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1973
16. Khoa luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội (2012), Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 - Những vấn đề lý luận và thực tiễn. Tập I: Những vấn đề chung về Hiến pháp và bộ máy Nhà nước, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 - Những vấn đề lý luận và thực tiễn. Tập I: Những vấn đề chung về Hiến pháp và bộ máy Nhà nước
Tác giả: Khoa luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2012
17. Khoa luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội (2012), Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 - Những vấn đề lý luận và thực tiễn. Tập II: Quyền con người, quyền công dân, chế độ kinh tế, bảo hiến và một số vấn đề khác, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 - Những vấn đề lý luận và thực tiễn. Tập II: Quyền con người, quyền công dân, chế độ kinh tế, bảo hiến và một số vấn đề khác
Tác giả: Khoa luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2012
18. Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam
Tác giả: Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia
Năm: 2014
19. Tạ Quốc Long (2016), Cơ chế bảo vệ Hiến pháp bằng pháp luật ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế bảo vệ Hiến pháp bằng pháp luật ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Tạ Quốc Long
Năm: 2016
20. Trần Quỳnh Nga (2009), “Hội đồng bảo hiến của Cộng hòa Pháp”, Tạp chí Luật học, (11), tr. 72-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội đồng bảo hiến của Cộng hòa Pháp”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Trần Quỳnh Nga
Năm: 2009
21. Đoàn Bích Ngọc (2007), Bảo hiến và vai trò của bảo hiến đối với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, khoa luật trường ĐH Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiến và vai trò của bảo hiến đối với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam
Tác giả: Đoàn Bích Ngọc
Năm: 2007
23. Nguyễn Nhƣ Phát (chủ biên) (2011), Tài phán Hiến pháp – Một số vấn đề lý luận cơ bản, kinh nghiệm quốc tế và khả năng áp dụng cho Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài phán Hiến pháp – Một số vấn đề lý luận cơ bản, kinh nghiệm quốc tế và khả năng áp dụng cho Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Nhƣ Phát (chủ biên)
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN