• Đến 1980, hình thành môn học Quản trị chiến lược trong các trường đại học, Quinn đã đưa ra định nghĩa: –Chiến lược là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính
Trang 1http://www.hanhchinh.com.vn/forum/showthread.php?t=29273
Trang 21.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Trang 3• Bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ “Strategos”,
có nguồn gốc từ quân sự, nghĩa là vai trò của vị tướng trong quân đội
• Đến thời Alexander Đại đế, chiến lược chỉ
kỹ năng chỉ đạo để khai thác các lực
lượng, đè bẹp đối phương và tạo dựng hệ thống thống trị toàn cầu
• Từ điển Larous: chiến lược là nghệ thuật
chỉ huy các phương tiện để giành chiến
thắng
1.1.Chiến lược 1.1.1 Nguồn gốc của chiến lược
Trang 4• Thế kỉ XX, ứng dụng vào lĩnh vực kinh
doanh.
• Trả lời câu hỏi: Tại sao doanh nghiệp
A thì thành công còn doanh nghiệp B thì thất bại?
• Do việc lựa chọn và thực hiện chiến
lược quyết định
• Chiến lược = chiến lược kinh doanh
Trang 5• Chandler-người đầu tiên khởi xướng
lý thuyết về quản trị chiến lược:
• Chiến lược là quá trình:
Trang 6• Đến 1980, hình thành môn học
Quản trị chiến lược trong các
trường đại học, Quinn đã đưa ra định nghĩa:
–Chiến lược là mô thức hay kế
hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách và chuỗi hành động vào một tổng thể được cố kết một cách chặt chẽ
Trang 7• Mintzberg đưa ra khái niệm chiến lược với
5P:
– Plan (kế hoạch): chuỗi các hành động đã dự định một cách nhất quán
– Partern (mô thức): sự kiên định về hành vi
theo thời gian
– Position (vị trí): phù hợp giữa tổ chức và môi trường của nó
– Perspective (quan niệm): cách thức để nhận thức sâu sắc về thế giới
– Ploy (thủ thuật): cách thức cụ thể để đánh lừa đối thủ
Trang 81.1.2 CHIẾN LƯỢC LÀ…
• những gì mà một tổ chức phải làm
dựa trên những điểm mạnh và yếu
của mình trong bối cảnh có những cơ hội và cả những mối đe dọa.
Trang 9CHIẾN LƯỢC CÒN LÀ…
• kế hoạch dài hạn, định hướng cho
các hoạt động của 1 tổ chức, cơ
quan, bao gồm các mục tiêu và cách thức đi đến những mục tiêu đó trong bối cảnh xã hội đang thay đổi.
– Cấu trúc của chiến lược?
Trang 101.1.3 ĐẶC TRƯNG CỦA CHIẾN LƯỢC
Trang 111.1.3 ĐẶC TRƯNG CỦA CHIẾN LƯỢC
• Là sản phẩm của quá trình hoạch
định hợp lý
Trang 12• Chủ thể xây dựng
chiến lược?
– Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, chủ doanh nghiệp, ban giám đốc công ty, hội đồng quản trị
doanh nghiệp…
Trang 13• Chủ thể thực hiện
chiến lược?
–Tất cả các thành viên của tổ chức
Trang 14• Chiến lược được xây dựng trên cơ sở tiềm
lực của tổ chức nhằm thích ứng với sự thay đổi
• Là một quá trình liên tục từ xây dựng chiến
lược đến tổ chức thực hiện và đánh giá
chiến lược
Trang 151.1.4 Phân biệt sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu
Trang 16TẦM NHÌN
(Vission)
• Thể hiện mong muốn, khát vọng mang
tính khái quát của một tổ chức
Trang 17SỨ MỆNH
(Mission)
• Là một tuyên bố của tổ chức, thể hiện triết
lý hoạt động, mục đích ra đời và tồn tại
của tổ chức
tổ chức
• Trả lời câu hỏi tại sao tổ chức tồn tại?
Trang 18MỤC TIÊU (Objective)
• Là những thành quả xác định mà tổ chức
muốn đạt được khi theo đuổi sứ mệnh
(chức năng, nhiệm vụ) của mình
• Là phương tiện để đạt được sứ mệnh
• Là cơ sở để phân bổ nguồn lực
Trang 191.2.QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Trang 201.2.1 KHÁI NIỆM
• Trong kinh doanh:
– Quản trị chiến lược là tập hợp các quyết định và hành động quản trị quyết định
sự thành công lâu dài của doanh nghiệp
Trang 21• Định nghĩa sử dụng trong các khóa
đào tạo quản trị kinh doanh ở Anh, Mỹ:
– Quản trị chiến lược là nghệ thuật và
khoa học của việc xây dựng, thực hiện
Trang 22• Quản trị chiến lược là tiến trình dài hạn
trong đó bao gồm:
– Xây dựng viễn cảnh, mục tiêu, sứ mệnh, – Phân tích môi trường bên ngoài, môi
trường bên trong của tổ chức,
– Lập kế hoạch thực thi và phân bổ nguồn lực,
– Thực hiện các nỗ lực để đạt mục tiêu
chiến lược đã đề ra
– Và đánh giá, điều chỉnh chiến lược
Trang 231.2.2 VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ
CHIẾN LƯỢC TRONG TỔ CHỨC
của công tác quản trị
• Tối thiểu hóa các rủi ro
Trang 24• Giúp phân bổ tốt hơn thời gian và nguồn
lực cho cơ hội đã được xác định
• Tạo mối liên hệ giữa các cá nhân, đơn vị
trong tổ chức khi hướng mọi nỗ lực của các thành viên tới mục tiêu chiến lược
(mục tiêu chung)
nhân.
• Phát huy các sáng kiến của các thành
viên trong tổ chức trong quá trình xây
dựng và thực hiện chiến lược.
• Đem lại mức độ kỷ luật và sự chính thức
đối với công tác quản trị trong tổ chức
Trang 251.2.3.MỘT SỐ MÔ HÌNH
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
• Quản trị chiến lược là một quá trình, bao
gồm nhiều hoạt động khác nhau
• Thể hiện thông qua các mô hình
• Có nhiều loại mô hình quản trị chiến lược
Trang 26Mô hình quản trị chiến lược hiện nayGIAI ĐOẠN
Phân tích
Đưa ra chiến lược
Đo lường kết quả
Đối chiếu với mục tiêu
Điều chỉnh
Xác định hoạt động
Thực hiện mục tiêu
Phân bổ nguồn lực
Trang 272.CÁC LOẠI CHIẾN LƯỢC
2.1.Cách phân loại phổ biến nhất:
Căn cứ vào cấp độ quản lý:
– Chiến lược bộ phận
– Chiến lược của tổ chức
– Chiến lược địa phương
– Chiến lược quốc gia
Trang 282.2 Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động:
– Chiến lược nguồn nhân lực
– Chiến lược quản lý thông tin
– Chiến lược tài chính
– Chiến lược phát triển kinh tế
– Chiến lược văn hóa- xã hội
– Chiến lược an ninh quốc phòng
– Chiến lược môi trường
– …
Trang 292.3 Căn cứ vào thời gian thực hiện:
– Chiến lược dài hạn
– Chiến lược trung hạn
– Chiến lược ngắn hạn
Trang 303 CÁC TRƯỜNG PHÁI LÝ THUYẾT
VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
• Thể hiện thông qua sự phát triển của các
lý thuyết về quản trị chiến lược qua các thời kì
Trang 313.1 Trường phái thiết kế
Designing school
• Xuất hiện vào cuối những năm 1950 và đầu
những năm 1960
• Mục đích: giúp chiến lược có thể ứng dụng
trong thực tiễn có thể thực hiện được
thông qua tìm kiếm:
– “trạng thái bên trong”
– “năng lực gây khác biệt”
– “các kỳ vọng bên ngoài”
– mối liên hệ giữa chiến lược và cấu trúc tổ chức
Trang 32• Xem chiến lược như là một tiến trình nhận
thức với những bước đi cơ bản:
– Đánh giá bên trong (các sức mạnh và điểm
yếu năng lực gây khác biệt)
– Đánh giá bên ngoài (các cơ hội, thách thức
các nhân tố then chốt)
– Các nhân tố then chốt thành công và các
năng lực gây khác biệt các chiến lược
– Đánh giá và chọn ra chiến lược tốt nhất.
– Triển khai việc thực thi chiến lược
• Công cụ: Phương pháp phân tích SWOT
Trang 333.2 Trường phái hoạch định
(Planning school)
• Bắt đầu từ năm 1965 với việc xuất
bản ấn phẩm “Chiến lược công ty” (Ansoff)
• Trường phái này đã thống trị trong
suốt những năm 70 nhưng vào đầu những năm 80, nó đã bị công kích mạnh mẽ và đến những năm 90, nó
đã thất bại
Trang 34• Mục đích: xây dựng mô hình chuẩn cho
quá trình hoạch định các chiến lược của tổ chức
• Có nhiều mô hình được thiết kế, nhưng ý
tưởng chính bao gồm các giai đoạn:
– Thiết lập mục tiêu
– Đánh giá bên ngoài
– Đánh giá bên trong
– Đánh giá chiến lược
– Cụ thể hóa chiến lược
– Lập kế hoạch cho toàn bộ quá trình
Trang 353.3 Trường phái định vị
(Positioning school)
• Được Porter nêu ra vào những năm
1980
• Giải quyết được những vấn đề bất
cập của 2 trường phái thiết kế và
hoạch định:
– Tổng kết từ các nghiên cứu tình huống
cụ thể để hình thành lý thuyết
– Tập trung phân tích môi trường bên
ngoài để chiến lược có thể thực hiện được trong mọi điều kiện
Trang 36• Mục đích:
– Mỗi ngành có một vài chiến lược chính có thể sử dụng chungtập trung xây dựng chiến lược ngành
– Xây dựng chiến lược dưới góc độ kinh tế học: mô hình chiến lược- cách thực hiện- hiệu quả
– Chỉ ra khả năng để giành lợi thế cạnh
tranh chủ yếu chỉ là định vị và tự gây khác biệt trong một ngành
– Làm phù hợp giữa chiến lược hợp lý với điều kiện môi trường
Trang 37• Mô hình năm lực lượng cạnh tranh:
xác định tính hấp dẫn của ngành và giúp xác định chiến lược cạnh tranh:
– Đe dọa của người mới nhập cuộc
– Đe dọa từ sản phẩm thay thế
– Năng lực thương lượng của các nhà
cung cấp
– Năng lực thương lượng của người mua– Cường độ ganh đua trong ngành
Trang 38• Để hình thành chiến lược, phải xác định lợi
thế cạnh tranh, gồm:
– Chi phí thấp
– Sự gây khác biệt
• Từ đó xác định chiến lược phù hợp với lợi
thế cạnh tranh mà tổ chức/doanh nghiệp có
– Dẫn đạo chi phí: giành lợi thế chi phí trên phạm
Trang 39• Ngày nay, trường phái này vẫn được xem
trọng và được ứng dụng trong việc phát triển các mô hình chiến lược mới
Trang 403.4.Trường phái mô tả, mô phỏng
Prescription school
• Chuyển từ tập trung vào chiến lược ngành
để vận dụng vào tổ chức chiến lược của
– Trường phái văn hóa
– Trường phái môi trường