vật liệu gốm sứ được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống hằng ngày, với nhu cầu thì trường, yêu câu cao của người tiêu dung đòi hỏi nhà sản xuất phải chế tao vật liệu nhiều ưu việt để cạnh tranh với các nhà cung cấp trong và ngoài nước
Trang 11 1
Trang 2N ỘI DUNG
CHƯƠNG MỘT: TRẠNG THÁI THỦY TINH VÀ
CẤU TRÚC THỦY TINH SILICAT
CHƯƠNG HAI: QTCN SX THỦY TINH
CHƯƠNG BA: GiỚI THIỆU GỐM THỦY TINH
2
Trang 3TRẠNG THÁI THỦY TINH VÀ CẤU
TRÚC THỦY TINH SILICAT
3
Trang 4KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TRẠNG THÁI
THỦY TINH
Chấp nhận một định nghĩa tương đối dễ hiểu:
“Thủy tinh là sản phẩm vô cơ nóng chảy được làm
quá lạnh đến trạng thái rắn mà không kết tinh”
4
Trang 5KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TRẠNG THÁI THỦY TINH (tt):
Một vật thể thủy tinh điển hình có các đặc điểm sau:
1- Có tính đẳng hướng (cấu trúc đồng nhất của trạng thái thủy tinh).
2- Khi bị đốt nóng, thủy tinh không có điểm nóng chảy như vật thể kết tinh mà bị mềm dần, chuyển từ trạng thái dòn sang trạng thái dẻo có độ nhớt cao và cuối cùng chuyển thành trạng thái
lỏng giọt Ngoài độ nhớt ra còn có nhiều tính chất khác cũng
thay đổi liên tục như vậy.
3- Có thể nóng chảy và đóng rắn thuận nghịch
4- Dự trữ năng lượng của vật thể ở trạng th ái thủy tinh cao hơn trạng th ái tinh thể , trong điều kiện nhiệt độ thuận lợi vật thể thể thường có khuynh hướng chuyển về trạng thái tinh thể.
5
Trang 6BIỂU ĐỒ TÍNH CHẤT-NHIỆT ĐỘ CỦA
Trang 7ĐỘ NHỚT VÀ QUÁ TRÌNH TẠO THỦY TINH:
Không phải mọi chất đem làm quá lạnh đều dễ dàng tạo ra thủy tinh
Những chất lỏng tạo thủy tinh khi làm quá lạnh thường có độ nhớt tăng nhanh và liên tục (tới
10 14 pz) theo chiều giảm nhiệt độ
Những chất lỏng dễ kết tinh, có độ nhớt tăng chậm
khi làm lạnh ở khoảng nhiệt độ trước nhiệt độ kết tinh
=> độ nhớt của hỗn hợp nóng chảy là yếu tố cơ bản
đặc trưng cho khả năng chuyển thành trạng thái
thủy tinh
7
Trang 8ĐỘ NHỚT VÀ QUÁ TRÌNH TẠO THỦY TINH
8
Trang 9Lực tương tác và vai trò trong cấu
trúc của các ion trong thủy tinh
9
Trang 10™
Hình: ảnh hưởng của Na 2 O đến mạng lưới thủy tinh silica.
Na + là ion biến tính
Trang 11(Additions of soda (Na20) to silica
dramatically reduce the melting temperature of silica, by forming eutectics).
Trang 12December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 12
PHÂN LOẠITHỦY TINH
Phân loại theo thành phần:
Thủy tinh đơn nguyên tử: chỉ chứa một nguyên
tố hóa học thuộc nhóm V và VI bảng tuần hoàn như
As, S, Se, Te
Thủy tinh oxít: thành phần chính là các oxít tạo
thủy tinh như thủy tinh:
Silicat: SiO 2 - germanat GeO 2
borat: B 2 O 3
photphát: P 2 O 5
Thủy tinh Halogen, Khancon, hỗn hợp…
Theo mục đích sử dụng có thủy tinh: dân dụng,
bao bì, xây dựng, mỹ nghệ, phòng thí nghiệm,
quang học, điện …
Trang 13VD thành phần một số loại thủy tinh
Trang 14CẤU TRÚC CỦA THỦY TINH SILICÁT
Xét một loại thủy tinh điển hình là thủy tinh silicat.
Tồn tại rất nhiều thuyết khác nhau về cấu trúc thủy tinh Silicat
Một thuyết hoàn chỉnh về cấu trúc thủy tinh cần phải giải thích được:
- Khuynh hướng tạo thủy tinh của các chất.
- Sự giống nhau giữa hàng loạt các tính chất của thủy tinh có thành phần khác nhau.
- Bản chất của sự biến đổi theo nhiệt độ của thủy tinh và vấn đề tồn tại “cân bằng nội” trong thủy tinh
Cĩ 3 thuyết chính:
1-Thuyết cấu trúc vi tinh: thủy tinh silicat là tập hợp các vi tinh thể, chủ yếu là vi tinh thể SiO2
2- Thuyết cấu trúc polymer: thủy tinh là polymer vơ cơ
3-Thuyết cấu trúc liên tục, VĐH của Zachariasen: thủy tinh cĩ cấu trúc mạng lưới khơng gian như tinh thể, nhưng khơng đối xứng
và tuần hồn.
14
Trang 15CÁC NHÓM TÍNH CHẤT CỦA THỦY TINH
Phân chia một cách gần đúng :
Nhóm các tính chất đơn giản: thể tích mol V; chiết suất nD; hệ số dãn nở trung bình ; hằng số điện môi ; môđun đàn hồi E; nhiệt α ε dung riêng C; hệ số dẫn nhiệt λ
Các tính chất có quy luật biến đổi theo thành phần không phức tạp lắm và vì thế có thể tính toán định lượng được Thông thường các tính chất đó được tính theo quy tắc cộng:
Trong đó g: tính chất cần tính
gi : tính chất riêng phần của cấu tử i
γi : hàm lượng của cấu tử i
Nhóm các tính chất phức tạp: độ nhớt ; độ dẫn điện ; tốc độ η χ khuyếch tán ion; độ tổn thất điện môi tg ; độ bền hóa, độ thấu δ
quang T; độ cứng H; sức căng bề mặt ; khả năng kết tinh… б
phụ thuộc chủ yếu vào nồng độ oxit ki m ề ( , tg , , H, độ bền hóa) χ δ η
hoặc vào nồng độ của một vài cấu tử riêng biệt nào đấy (G, , , б η khả năng kết tinh)
16
Trang 16CNSX THỦY TINH
18
Trang 17December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 19
THỦY TINH DÂN DỤNG
Trang 18December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 20
THỦY TINH BAO BÌ
Trang 19December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 21
THỦY TINH XÂY DỰNG
Trang 20December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 22
THỦY TINH MỸ NGHỆ
Trang 21December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 23
THỦY TINH ĐIỆN
Trang 22December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 24
PHA LÊ
Pha lê là một dạng thủy tinh silicat kali có trộn thêm một lượng ôxít chì II
(PbO) và có thể là cả ôxít bari (BaO) khi người ta sản xuất nó.
Trang 23December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 25
THỦY TINH PHÒNG THÍ NGHIỆM
Trang 24December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 26
THỦY TINH QUANG HỌC
THẤU KÍNH
GƯƠNG PHẲNG LĂNG KÍNH
Trang 25December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 27
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỦY TINH
dây chuyền sản xuất
Trang 26December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 28
NGUYÊN LIỆU CHÍNH
Nguyên liệu chính: đây là các nguyên liệu cung cấp các oxít: axít, kiềm, kiềm thổ để tạo ra các loại thủy tinh cơ bản có những tính chất xác định.
Các oxít có khả năng tạo thủy tinh: SiO 2 , GeO 2 , P 2 O 5 ,
B 2 O 3 ,
Trang 27December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 29
Nguyên liệu phụ: gồm các hợp chất hóa học có tác
Chất tạo màu: Mn 2 O 3 , CoO, Cr 2 O 3 ….
Chất rút ngắn quá trình nấu: muối amoni, NaCl, hợp
chất Fluo…
Ngoài ra còn có mảnh thủy tinh có cùng thành phần hóa với thủy tinh cơ sở.
NGUYÊN LIỆU PHỤ
Trang 28 Trong lò nấu thủy tinh gián đoạn, các quá trình
xảy ra theo thứ tự thời gian Trong lò liên tục, các quá trình đó xảy ra đồng thời nhưng tại các vị trí khác nhau.
Trang 29QUÁ TRÌNH NẤU THỦY TINH
1.Tạo silicát
thuộc vào thành phần trạng thái cũng như thành phần
Trang 30December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 33
Giai đoạn tạo thủy tinh có nhiệt độ 1150-1200 o C
Sau khi tạo silicat trong hỗn hợp nóng chảy mới tạo thành còn nhiều hạt cát chưa tan hết Giai đoạn tạo thủy tinh chính là giai đoạn hòa tan các hạt cát đó
trong khối silicat nóng chảy.
So với giai đoạn tạo silicat, giai đoạn tạo thủy tinh xảy
ra chậm hơn nhiều vì cát khó tan trong silicat nóng chảy có độ nhớt cao (chiếm khoảng 60-70% tổng thời gian nấu trong các lò gián đoạn).
QUÁ TRÌNH NẤU THỦY TINH
2.T ạo thủy tinh
Trang 31December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 34
Trong giai đoạn tạo silicat và tạo thủy tinh có rất nhiều
sản phẩm khí hình thành sẽ ảnh hưởng đến chất lượng
sản phẩm thủy tinh sau này
Ngoài khí của phối liệu còn có cả khí từ môi trường lò đi vào thủy tinh Khí nằm trong thủy tinh ở dạng khí hòa tan hoặc ở dạng bọt nhìn thấy được.
Giai đoạn khử bọt ở nhiệt độ 1450-1500 o C
Để tăng cường quá trình khử bọt có thể:
Tăng nhiệt độ nấu, độ nhớt pha lỏng silicat sẽ giảm
giúp bọt khí thoát ra dễ dàng.
Khuấy trộn, bơm chân không, dùng chất khử bọt.
QUÁ TRÌNH NẤU THỦY TINH
3 Khử bọt
Trang 32December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 35
Khối thủy tinh lỏng có thể chưa đồng nhất về thành
phần hóa học do:
Phối liệu không đồng đều về cỡ hạt,
Nguyên liệu phân bố không đều trong phối liệu.
Do bay hơi, phản ứng không đồng đều
Nhiệt độ các vùng nấu thủy tinh khác nhau.
Do đó cần phải tiến hành đồng nhất hoá tức là làm
đồng đều thành phần hóa học của toàn khối thủy tinh.
Trong nhiều truờng hợp để tăng độ đồng nhất còn có thể dùng biện pháp khuấy trộn cơ học.
QUÁ TRÌNH NẤU THỦY TINH
4 Đồng nhất
Trang 33December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 36
Ðây là giai đoạn cuối cùng, trong giai đoạn này nhiệt
độ khối thủy tinh giảm xuống, độ nhớt tăng lên đến giới hạn có thể tạo hình sản phẩm.
Tùy theo từng loại thủy tinh mà nhiệt độ có thể giảm xuống 200 o C - 300 o C (từ 1400 –1500 o C xuống khoảng
1300 –1200 o C).
Quá trình nấu thủy tinh có thể thực hiện trong:
Lò nồi: làm việc gián đoạn
Lò bể: làm việc liên tục.
QUÁ TRÌNH NẤU THỦY TINH
5 Làm nguội
Trang 34December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 37
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỦY TINH
dòng thủy tinh trong lò
Trang 35December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 38
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỦY TINH
nấu thủy tinh: lò bể
Trang 36December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 39
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỦY TINH
nấu thủy tinh: lò bể
Clip: s n xu t bi th y tinh trang ả ấ ủ trí
Clip: s n xu t chai th y tinh ả ấ ủ
Trang 37December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 40
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỦY TINH
nấu thủy tinh: lò bể
Trang 38December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 41
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỦY TINH
nấu thủy tinh: lò nồi
Clip: s n xu t ả ấ
t m th y tinh ấ ủ trang trí
Trang 39December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 42
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỦY TINH
Tạo hình: độ nhớt
Sản phẩm thủy tinh được tạo hình ở trạng thái dẻo,
trong quá trình nhiệt độ giảm liên tục Nên các tính
chất của thủy tinh cũng biến đổi theo nhiệt độ như độ nhớt, sức căng bề mặt.
Tùy theo phương pháp tạo hình, cần lựa chọn độ nhớt thích hợp để sản phẩm không biến dạng:
Thủy tinh bao bì: độ nhớt từ 10 3 – 10 3,5 P
Thủy tinh ống: độ nhớt từ 10 3,5 – 10 4 P
Thủy tinh tấm: độ nhớt từ 10 4,3 – 10 4,8 P
Khi đóng rắn hoàn toàn, thủy tinh có độ nhớt là 10 13 P
Trang 40December 3, 2016 CƠNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 44
CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT THỦY TINH
tạo hình: sức căng bề mặt
Sức căng bề mặt cĩ ảnh hưởng đến:
Tạo giọt thủy tinh, phơi thủy tinh và cung cấp giọt, phơi này cho máy tạo hình.
ở vị trí bị cắt sau khi đốt nĩng khơng cịn sắc cạnh.
Đánh nhẵn bề mặt thủy tinh bằng ngọn lửa.
Khi sức căng bề mặt lớn, phơi thủy tinh khĩ chui vào các khe hoặc chi tiết nhỏ của khuơn.
Sự thay đổi độ nhớt và sức căng bề mặt của thủy tinh theo nhiệt độ làm cho việc tạo hình thủy tinh có những sắc thái độc đáo mà các ngành công nghệ khác không thể áp dụng được.
Trang 41December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 45
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỦY TINH
Tạo hình: thổi thủ công
Gồm các giai đoan:
Lấy mẫu thủy tinh từ lò bằng các ống thổi
Lăn mẫu trên tấm kim loại để định hình
Thổi đồng thời lăn và xoay đều tự do hoặc trong
khuôn
Trang 42December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 46
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỦY TINH
Tạo hình: thổi thủ công
Trang 43December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 47
Để tạo hình bằng phương pháp ép, hay ép thổi cần phải tạo giọt thủy tinh.
Giọt thủy tinh rơi vào khuôn với khối lượng phù
hợp với sản phẩm tạo hình
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỦY TINH
Tạo hình: Tạo giọt thủy tinh
Trang 44December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 48
Dùng tạo hình các sản
phẩm nông, thành có chiều
thẳng đứng và tương đối
dầy.
Cho năng suất cao, có thể
cơ khí hóa và tự động hóa
Trang 45December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 49
Trang 46December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 50
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỦY TINH
Tạo hình: kết hợp ép-thổi
Trang 47December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 51
Trang 48The float method of forming sheet glass
Source: Corning Glass Works.
•Float glass: fire polished smooth surface no further polishing/grinding
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỦY TINH
Tạo hình: kính tấm bằng pp nổi (“float method”)
Trang 49December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 53
Một ống trụ rỗng bằng
samốt đặt nghiêng và quay
tròn chậm trong khối thủy
Trang 50December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 54
Thủy tinh nóng chảy được
cho qua hệ thống tạo sợi
bằng Pt có các lỗ kích
thước nhỏ
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỦY TINH
Tạo hình: kéo sợi
Trang 51December 3, 2016 CƠNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 55
Sau khi tạo hình, do nhiệt độ biến đổi khơng đều ở các vị trí khác nhau làm xuất hiện ứng suất nội.
chuyển thủy tinh từ trạng thái dẻo về trạng thái dòn, khi đó tính linh động của thủy tinh dần dần biến mất.
thủy tinh ở trạng thái dòn, khi đó thực tế độ linh động của thủy tinh đã bằng không.
Ứng suất nội tồn tại sẽ:
Làm tăng độ giịn
Giảm độ bền cơ, bền nhiệt.
Nếu vượt quá giới hạn (700 KG/cm2
) sẽ gây nứt vỡ
Do đĩ cần phải ủ hoặc tơi để khắc phục ứng suất nội.
CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT THỦY TINH
Xử lý nhiệt
Trang 52December 3, 2016 CƠNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 56
Ủ là quá trình gia công nhiệt để làm giảm ứng suất nội trong thủy tinh đến mức độ cho phép đảm bảo sự làm việc lâu
dài và bền vững của các sản phẩm thủy tinh đó.
Ứng suất có thể đo bằng đơn vị cơ học (kG /cm2) hoặc đơn vị quang học của độ lưỡng chiết (m /cm) Ứng suất phá hủy thủy μ tinh vào khoảng 700kG /cm2 hay 2000 m /cm μ
Khi ủ tốt trong sản phẩm thủy tinh còn khoảng 0,05 ứng suất phá hủy nghĩa là 35kG /cm2 hay 100 m /cm μ
Trong quá trình sản xuất, làm nguội thủy tinh xuống nhiệt độ cần ủ, giữ nhiệt một thời gian rồi tiếp tục hạ nhiệt
Trang 53December 3, 2016 CƠNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 57
Khi thủy tinh được làm nguội đột ngột thì có thể tạo
ra ứng suất nén ở lớp ngoài và ứng suất kéo ở lớp trong
phân bố rất đều đặn làm tăng độ bền cơ học của thủy tinh tôi.
Bề mặt thủy tinh ở trạng thái ứng suất nén: làm “đóng”
các vết xước và vết nứt nhỏ
Thủy tinh tôi khi vỡ vụn ra không tạo thành các mảnh sắc: thủy tinh an toàn.
CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT THỦY TINH
Xử lý nhiệt: Tơi
Trang 54December 3, 2016 CÔNG NGH S N XU T TH Y TINHỆ Ả Ấ Ủ 58
Thủy tinh có độ bền nén lớn hơn độ bền kéo, nên
thủy tinh tôi có độ bền cơ học lớn hơn thủy tinh ủ.
Thủy tinh tôi khi vỡ tạo thành các hạt vụn không sắc cạnh.
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỦY TINH
Xử lý nhiệt: Tôi
Trang 55GiỚI THIỆU GỐM THỦY TINH
60
Trang 57Gốm thủy tinh (Glass Ceramics)
Gốm thủy tinh là loại vật thể rắn đa tinh thể nhận được bằng cách kết tinh định hướng thủy tinh.
công nhiệt một cách cẩn thận các loại thủy tinh có thành phần thích hợp Nhờ gia công nhiệt trong khối thủy tinh sẽ xuất hiện nhiều mầm kết tinh và sau đó các mầm đó sẽ phát triển thành các tinh thể.
Gốm thủy tinh là loại vật liệu có nguồn gốc là thủy tinh nhưng khác thủy tinh ở chỗ nó có cấu trúc tinh thể.
Gốm thủy tinh khác vật liệu gốm sứ thông thường vì tinh th ể của nó được tạo ra từ một pha thủy tinh đồng thể ban đầu Pha tinh thể trong gốm thủy tinh có cấu trúc mịn hơn rất nhiều (số lượng tinh thể trong một đơn vị thể tích rất lớn, kích thước tinh thể rất nhỏ) so với gốm thường Những đặc điểm đó quyết định tính chất của thủy tinh.
Trang 58Các tính chất đặc biệt có thể đạt được của gốm thủy tinh
Rất bền hóa và chịu sốc nhiệt tốt (HSDNN
Trang 59©2003 Brooks/Cole, a division of Thomson Learning, Inc Thomson Learning is a trademark used herein under license.
Producing a
glass-ceramic:
(a) Cooling must be
rapid to avoid the start of
crystallization
Isothermal and continuous cooling curves for lunar glass
(b) The rate of
nucleation of precipitates is high
at low temperatures, whereas the rate of growth of the
precipitates is high
at higher temperatures
(c) A typical
heat-treatment profile for glass-ceramics
fabrication, illustrated here for
Li 2 0-Al 2 0 3 -Si0 2 glasses.
Trang 60Low temperature nucleation
step included -> fine grain size Rapid heating to high
temperature (875°C)
[McMillan]
Trang 61Thermal History Used in Production
Ceramization Melting
glass
glass-ceramic
Dr Mark J Davis