1- Trình bày được các hiện tượng của tiêu hoá2- trình bày được tác dụng của nước bọt và dịch vị.. 3- nêu được cơ chế thần kinh-thể dịch điều hoà bài tiết nước bọt và dịch vị.. Định nghĩ
Trang 1chương sinh lý tiêu hoá
Trang 2Tµi liÖu tham kh¶o chÝnh:
1 Gi¸o tr×nh sinh lý häc- TËp 1, NXB Q§ND, 2002.
2 Sinh lý häc- TËp 1, NXB Y häc, HN, 2001.
Trang 3bài 1:
đại cương sinh lý tiêu hoá, tiêu hoá ở miệng và dạ dày
Trang 41- Trình bày được các hiện tượng của tiêu hoá
2- trình bày được tác dụng của nước bọt và dịch vị.
3- nêu được cơ chế thần kinh-thể dịch
điều hoà bài tiết nước bọt và dịch vị.
Mục tiêu học tập:
Trang 51 Đại cương về tiêu hoá
1.1 Định nghĩa tiêu hoá
Là quá trình sinh lý biến thức ăn: Phức tạp đơn giản
Đặc hiệu không đặc hiệu Không hoà tan hoà tan
Hấp thu vào máu và bạch huyết
Trang 61.2 - ý nghi của sự tiêu hoá ã
* ý nghĩa cung cấp năng lượng.
Cung cấp các vật chất năng lượng: glucid, lipid, protid
* ý nghĩa điều tiết và chuyển hoá.
Cung cấp các vitamin, nước và muối khoáng
* ý nghĩa tạo hình
Cung cấp cho cơ thể các chất protid, lipid,
glucid, nước và muối khoáng
Trang 71.3.2- Hiện tượng bài tiết.
Tiết các dịch tiêu hoá: nước bọt, dịch vị, dịch tuỵ, dịch mật, dịch ruột.
1.3- Các hiện tượng của tiêu hoá 1.3.1- Hiện tượng cơ học.
1.3.3- Hiện tượng hoá học.
Được xúc tác bởi các men đặc hiệu, gồm :
- Men tiêu hoá protid: protease.
- Men tiêu hoá lipid: lipase.
- Men tiêu hoá glucid: cacbohydrase.
Trang 81.4.1- Cơ chế thần kinh:
* Phản xạ không điều kiện
Thức ăn thụ cảm thể cơ học và hoá học
trung khu ăn uống thay đổi h/đ tiêu hoá.
1.4- Sự điều tiết hoạt động tiêu hoá.
* Phản xạ có điều kiện.
Chỉ ngửi thấy, nhìn thấy, nghe nói về loại thức ăn ưa thích thay đổi h/đ tiêu hoá.
* Phản xạ phức tạp.
Trang 102- tiªu ho¸ ë miÖng
Trang 112.1.2- Nuốt Nuốt là một phản xạ, gồm:
- Giai đoạn tuỳ ý.
- Giai đoạn tự động:
2.1- Hiện tượng cơ học ở miệng 2.1.1- Nhai
Trang 12-P.x¹ nuèt ®îc hoµn thiÖn dÇn …
Trang 132.2- Hiện tượng bài tiết và hoá
học ở miệng.
Là bài tiết nước bọt và biến đổi thức ăn
Trang 15- Không màu, hơi nhầy, có nhiều bọt,
- pH=6,0-7,4; > 99% nước
2.2.1- Thành phần nước bọt.
- Chất hữu cơ : men amylase (còn gọi là
ptyalin), ít men maltase, chất nhầy (mucine), men lysozym.
Nước bọt không có men tiêu hoá lipid và
protid.
- Chất vô cơ: các muối Na+ , K + , Ca ++ , photphat, bicacbonat
Lượng nước bọt 24 giờ khoảng 1,5 lít.
Trang 16* T¸c dông tiªu ho¸:
- ThÊm ít vµ hoµ tan mét sè chÊt thøc ¨n.
- Nhµo trén thøc ¨n thµnh viªn nuèt.
Trang 17- Thấm ướt, rửa sạch niêm mạc miệng.
- Sát trùng miệng nhờ men lysozym
- Trung hoà một số chất toan, kiềm.v.v
* Vai trò bảo vệ của nước bọt:
- Bài tiết một số chất độc nhập vào cơ thể, như chất kim loại nặng (Pb, Hg ), vi rút dại v.v
Trang 182.2.3- Điều hoà bài tiết nước bọt.
* Cơ chế thần kinh:
Trang 19 tiÕt NB
* C¬ chÕ thÇn kinh- thÓ dÞch.
- Thøc ¨n kh«, toan, kiÒm, chua, cay →
Trang 20Thức ăn được xé nhỏ và trộn với nước bọt thành viên nuốt
*Kết quả tiêu hoá ở miệng.
- Một phần nhỏ tinh bột chín được phân giải thành maltose, maltriose, dextrin.
- Protid và lipid chưa được phân giải
-Thời gian thức ăn lưu ở miệng ngắn, 15 -18 giây
- Chưa có hiện tượng hấp thu.
Trang 21Là bài tiết dịch vị và biến đổi thức ăn
3.1
3.1- Hiện tượng bài tiết
và hoá học ở dạ dày.
3.2.1- Các tế bào tuyến bài tiết dịch vị
3- tiêu hoá ở dạ dày
Trang 22- TÕ bµo phô bµi tiÕt chÊt
nhÇy vµ
bicacbonat.
- TÕ bµo chÝnh bµi tiÕt men
tiªu hãa.
- TÕ bµo b×a
bµi tiÕt HCl vµ yÕu tè néi
Trang 23-Láng, trong, h¬i nhÇy, cã chøa 0,3-0,4% HCl.
Trang 24- Các chất vô cơ: các muối Na+, K+, Ca++, Cl- quan trọng nhất là HCl và NaHCO 3
- Nồng độ HCl toàn phần là 160mEq/l, trong đó 40mEq ở dạng tự do.
- Số lượng: 2,0-2,5 lít/ 24 giờ
Trang 25*- T¸c dông cña men tiªu ho¸.
protein c¸c ®o¹n peptid
(pepton, proteose, albumose )
Trang 26Men này cần cho trẻ nhỏ, người lớn men có
Ruột (tiêu hoá tiếp)
Trang 27Lipase dạ dày cần cho trẻ em đang bú sữa Ngư
ời lớn men này có tác dụng không đáng kể.
Triglycerid (nhũ tương hoá)
Men lipase dạ dày
(pH tối ưu = 6.0)
Diglycerid + Acid béo
Monoglycerid + Acid béo.
Trang 28- Hoạt hoá pepsinogen thành pepsin.
- Làm trương protid và tạo môi trường acid
*- Tác dụng của HCl.
- Kích thích nhu động dạ dày, tham gia vào cơ chế đóng tâm vị và đóng - mở môn vị.
- Sát trùng, chống lên men thối ở dạ dày.
- Tham gia điều hoà bài tiết dich vị, dịch
tuỵ, dịch mật và dịch ruột
Trang 29CA, b¬m proton
CO2 + H2O + Na+Cl HCl + NaHCO3
- S¶n xuÊt HCl cã sù tham gia cña men
cacbonic anhydrase (CA) vµ “b¬m proton”:
Trang 30-Thuèc ¦C b¬m proton: Omeprazol;
¦C thô thÓ-H2: Tagamet (cimetidin)
- D©y X (acetylcholin ), histamin (qua thô thÓ-H2) vµ gastrin g©y bµi tiÕt HCl rÊt
m¹nh
Trang 31- Lo¹i hoµ tan trong dÞch vÞ, do TB phô
tiÕt
*-T¸c dông cña chÊt nhÇy, bicarbonat
- Lo¹i kh«ng hoµ tan do TB niªm m¹c
Trang 32- Yếu tố nội ( yếu tố Castle ) do TB bìa
thuộc vùng đáy DD tiết ra.
*- Tác dụng của yếu tố nội (intrinsic factor).
- YTN + vitamin B12 → phức hợp
“YTN-B12” → hấp thu B12 ở ruột non.
- Khi bị viêm teo niêm mạc dạ dày, sẽ
thiếu yếu tố nội → thiếu B12 → thiếu
máu ác tính
Trang 33Theo cơ chế TK-TD, chia 3 giai đoạn:
3.1.4- Điều hoà bài tiết dịch vị.
3.2.4.1- Giai đoạn 1 (pha đầu).
Trước bữa ăn và khi đang ăn: PXKĐK và PXCĐK
Trang 34Thøc ¨n niªm m¹c DD trung khu
¨n uèng P x¹ TK-TD tiÕt dÞch vÞ
3.1.4.2- Giai ®o¹n 2 (pha d¹ dµy).
Trang 35• Thức ăn tới tá tràng niêm mạc tá tràng
enterogastrin máu niêm mạc dạ dày tiết dịch vị ( giống tác dụng của chất gastrin )
3.1.4.3- Giai đoạn 3 (pha ruột).
• Còn một số chất hormon khác tác dụng yếu.
• Ba yếu tố quan trọng dịch vị: dây X,
histamin, gastrin
•Trong trạng thái stress tăng trương lực dây
X, gây tăng tiết dịch vị mạnh và kéo dài
viêm - loét dạ dày.
Trang 363- tiªu ho¸ ë d¹ dµy
(TiÕp theo)
Trang 373.2- Hiện tượng cơ học ở dạ dày.
3.2.1- Cử động đói của dạ dày
3.1.2- Đóng mở tâm vị
Trang 38- Khi đói, dạ dày xẹp
3.2.3- Cử động có chu kỳ (nhu động của dạ dày).
Trang 40- Khi HCl ở tá tràng được trung hoà, các yếu tố từ DD lại kích thích làm môn vị mở.
- ở tá tràng HCl lại kích thích ngược làm
đóng môn vị
- Thức ăn qua hết khỏi dạ dày:
Glucid sau 2-3 giờ;
Protid sau 4-5 giờ;
Lipitd sau 5-6 giờ.
+Chế độ ăn bình ngày: qua 4-4,5 giờ
Trang 41-Các đám rối thần kinh nội tại ( Meissner và
Auerbach ) co bóp tự động
3.2.5- Điều hoà co bóp của dạ dày.
-Các sợi phó giao cảm (thuộc dây X ): tăng
Trang 42monoglycerid, glycerol và acid béo
- Glucid chưa được biến đổi (vì ở dạ dày không có men tiêu hoá glucid).
ở dạ dày chỉ là bước chuẩn bị cho các giai đoạn tiêu hoá tiếp theo ở ruột non.