Bài giảng sinh lý tiêu hóa ở dạ dày Đại học Y Hà Nôi

40 699 0
Bài giảng sinh lý tiêu hóa ở dạ dày Đại học Y Hà Nôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3- tiêu hoá dày (Tiếp theo) 3.2- Hiện tợng học dày 3.2.1- Cử động đói dày 3.1.2- Đóng mở tâm vị 3.2.3- Cử động có chu kỳ (nhu động dày) - Khi đói, dày xẹp - Sau ăn 15-20 phút, có nhu động dày, làm chuyển thức ăn theo hai bên thành dày xuống vùng môn vị 3.2.4- Đóng-mở môn vị -Dạ dày rỗng, môn vị mở -Trớc bữa ăn, môn vị đóng -Khi có vị trấp: đẳng trơng, độ acid cao, kết hợp với nhu động DD tạo áp lực lớn môn vị mở , tống đợt thức ăn xuống tá tràng - tá tràng HCl lại kích thích ngợc làm đóng môn vị - Khi HCl tá tràng đợc trung hoà, yếu tố từ DD lại kích thích làm môn vị mở - Thức ăn qua hết khỏi dày: Glucid sau 2-3 giờ; Protid sau 4-5 giờ; Lipitd sau 5-6 +Chế độ ăn bình ngày: qua 4-4,5 3.2.5- Điều hoà co bóp dày -Các đám rối thần kinh nội (Meissner Auerbach) co bóp tự động -Các sợi phó giao cảm (thuộc dây X): tăng tr ơng lực, tăng co bóp dày -Các sợi giao cảm (nhánh dây tạng): ức chế, gỉam trơng lực, giảm co bóp dày -Các hormon: Gastrin tăng co bóp; secretin CCK ức chế vận động dày *- Kết tiêu hoá dày Thức ăn đợc biến thành vị trấp: - Khoảng 10-20% protid đoạn peptid ngắn - Một phần lipid nhũ hoá monoglycerid, glycerol và(vì acid béo - Glucid cha đợc biến đổi dày men tiêu hoá glucid) dày bớc chuẩn bị cho giai đoạn tiêu hoá ruột non Bài tiêu hoá ruột non mục tiêu học tập: 1-Trình bày đợc tác dụng dịch tuỵ, dịch mật, dịch ruột 2-Trình bày đợc điều hoà tiết dịch tuỵ, dịch mật, dịch ruột 3-Nêu đợc loại hoạt động học điều hoà hoạt động học ruột non 1- Hiện tợng tiết hoá học ruột non Dịch tiêu hoá ruột: dịch tuỵ, dịch ruột, dịch mật 1.1- Dịch tuỵ Do tuyến tuỵ ngoại tiết sản xuất * Cơ chế xuất mật từ túi mật - Cơ chế thần kinh: Thần kinh phó giao cảm (dây X) co túi mật, giãn cổ túi mật thắt Oddi tống mật xuống tá tràng Thần kinh giao cảm, ngợc lại làm giãn túi mật, co Oddi, mật đợc giữ mật Khi rốitúi loạn phối hợp hệ giao cảm phó giao cảm, gây rối loạn vận động đờng mật * Cơ chế thể dịch HCl dịch vị, sản phẩm tiêu hoá ruột niêm mạc tá tràng CCK-PZ máu co bóp túi mật, giãn Oddi tống mật xuống tá tràng Chất mỡ, lòng đỏ trứng, sulfat Mg tăng xuất mật từ túi mật 1.3- Dịch ruột - Do tuyến Liberkuhn Brunner tiết 1.3.1- Thành phần tác dụng dịch ruột - pH=7,8-8,3; số lợng 1,0-2,0 lit/24 - Nớc 98-99%, - Nhiều chất hữu vô - Nhiều men tiêu hoá protid, lipid glucid; tiêu hoá nốt phần chất dinh dỡng lại * Tac dụng men tiêu hoá protid Aminopeptidase CO - CH - NH - CO - CH - NH - CO - CH - NH2 Rn-2 Rn-1 Rn Tách acid amin Dipeptidase Dipeptid acid amin Acid nhân Nuclease Nucleotidase Pentose, H3PO4 , Base nitơ Trypsinogen Enterokinase Trypsin * Men tiêu hoá lipid: Lipase, phospholipase, cholesterolesterase: tác dụng giống men tên dịch tuỵ tiêu hoá nốt * Nhóm men tiêu hoá glucid - Amylase maltase (Td giống men tên dịch tuỵ) Lactose Lactase Glucose galactose Sacarose Sacarase Glucose fructose 1.3.2- Điều hoà tiết dịch ruột Chủ yếu phản xạ chỗ dới kích thích học hoá học chất thức ăn Các chất hormon tiêu hoá : secretin, enterokrinin, duokrinin niêm mạc ruột tiết tăng tiết dịch ruột 2- Hoạt động học ruột non 2.1- Các loại cử động ruột non 2.1.1- Cử động lắc l: Do co dọc bên ruột 2.1.2- Cử động co thắt đoạn: vòng đoạn ruột co 2.1.3- Nhu động ruột: co kết hợp vòng dọc thành ruột 2.1.4- Sóng phản nhu động 2.2- Điều hoà hoạt động học ruột non - Có tính tự động đám rối TK Auerbach - TK phó giao cảm (dây X) tăng trơng lực, tăng nhu động ruột - TK giao cảm (dây tạng) giảm tơng lực, giảm nhu động ruột Đau dày ruột co thắt dùng atropin để ức chế dây X - Các hormon tăng nhu động ruột (villikinin, duokinin, gastrin, CCK-PZ) Kết tiêu hoá ruột non - Protid : gần hoàn toàn acid amin - Lipid : gần toàn acid béo, MG, phần glycerol số chất khác - Glucid : 90% glucose, galactose fuctose -Còn lõi tinh bột, toàn chất xơ (xellulose) phần nhỏ gân, dây chằng cha đợc tiêu hoá ruột già -Thời gian thức ăn qua ruột non 6-8

Ngày đăng: 21/04/2017, 22:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3- tiêu hoá ở dạ dày (Tiếp theo)

  • 3.2- Hiện tượng cơ học ở dạ dày. 3.2.1- Cử động đói của dạ dày

  • - Khi đói, dạ dày xẹp .

  • -Dạ dày rỗng, môn vị hé mở. -Trước bữa ăn, môn vị đóng.

  • - Khi HCl ở tá tràng được trung hoà, các yếu tố từ DD lại kích thích làm môn vị mở.

  • -Các đám rối thần kinh nội tại (Meissner và Auerbach) co bóp tự động.

  • Thức ăn được biến thành vị trấp: - Khoảng 10-20% protid các đoạn peptid ngắn.

  • Bài 2 tiêu hoá ở ruột non

  • 1- Hiện tượng bài tiết và hoá học ở ruột non.

  • 1.1- Dịch tuỵ. Do tuyến tuỵ ngoại tiết sản xuất.

  • 1.1.1- Tính chất và thành phần của dịch tuỵ.

  • 1.1.2-Tác dụng của dịch tuỵ

  • Protein và các chuỗi polypeptid Trypsin Chymotrypsin Các đoạn peptid ngắn

  • Carboxypeptidase NH2 - CH - CO - .- NH - CH - CO - NH - CH -COOH Ry Rn-1 Rn (Chuỗi peptid) Tách 1 acid amin

  • Triglycerid (nhũ tương hoá) Lipase tuỵ (pH tối ưu = 8.0) Diglycerid + Acid béo Monoglycerid + Acid béo. Glycerol + Acid béo (ít)

  • Trypsin Prophospholipase Phospholipase

  • Cholesteroleste Cholesterolesterase Cholesterol tự do và acid béo.

  • * Tác dụng của men tiêu hoá glucid.

  • 1.1.3- Điều hoà bài tiết dịch tuỵ

  • - HCl và các sản phẩm P, L niêm mạc tá tràng secretin và CCK-PZ máu Tuyến tuỵ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan