1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

LẬP và THẨM ĐỊNH dự án đầu tư CÔNG

94 881 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 838,5 KB

Nội dung

Nghiên cứu tiền khả thi Là việc thực hiện các công việc điều tra, khảo sát, nghiên cứu đề xuất các giải pháp kinh tế - kỹ thuật, tổ chức, quản lý, và các yếu tố khác của dự án đầu tư ở

Trang 1

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH

QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG

Trình bày: TS BÙI QUANG XUÂN

Trang 2

Chương 2:

LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN

ĐẦU TƯ CÔNG

Trang 3

I LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG

Nghiên cứu tiền khả thi

Trang 4

1 Nghiên cứu đề xuất sáng

kiến đầu tư

Là giai đoạn hình thành đề xuất dự án

ban đầu

Là xem xét các nhu cầu và khả năng

cho việc tiến hành các hoạt động đầu

tư, các kết quả và hiệu quả sẽ đạt được nếu thực hiện đầu tư

Căn cứ: xuất phát từ kế hoạch đầu tư

công

Trang 5

1 Nghiên cứu đề xuất sáng

kiến đầu tư

Yêu cầu: đưa ra được những lập luận

chính về dự án, mô tả nhóm mục tiêu tiềm năng và những nhân tố bên ngoài có thể ảnh hưởng đến dự án, những triển vọng của dự án và dự đoán những tác động của dự án

Phương pháp: khung logic (LPA)

Trang 6

2 Nghiên cứu tiền khả thi

Là việc thực hiện các công việc điều tra,

khảo sát, nghiên cứu đề xuất các giải pháp kinh tế - kỹ thuật, tổ chức, quản lý, và các yếu tố khác của dự án đầu tư ở mức độ sơ

bộ nhằm làm rõ tính đúng đắn những ý tưởng đầu tư và đánh giá ban đầu về tính khả thi và hiệu quả của dự án

Tài liệu thể hiện kết quả nghiên cứu tiền

khả thi là báo cáo nghiên cứu tiền khả thi

Trang 7

2 Nghiên cứu tiền khả thi

Nội dung báo cáo nghiên cứu tiền khả thi:

- Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư, các điều

kiện để thực hiện đầu tư; xem xét đánh giá về sự phù hợp với quy hoạch, chủ trương đầu tư

- Dự báo nhu cầu, phạm vi phục vụ và dự kiến quy mô

đầu tư, hình thức đầu tư

- Chọn khu vực, địa điểm đầu tư, xây dựng hoặc vùng

địa điểm, tuyến công trình và dự kiến nhu cầu diện tích sử dụng đất và nhu cầu sử dụng các tài nguyên

Trang 8

2 Nghiên cứu tiền khả thi

- Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật (bao

gồm cả cây trồng, vật nuôi nếu có) và các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, nguyên liệu, năng lượng, dịch

vụ, hạ tầng

- Phân tích, lựa chọn sơ bộ các phương án xây dựng (nếu

có) bao gồm nội dung đầu tư và quy mô các hạng mục

- Phương án đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư

(nếu có)

- Phân tích, đánh giá sơ bộ những ảnh hưởng về môi

trường, xã hội của dự án

Trang 9

2 Nghiên cứu tiền khả thi

- Xác định sơ bộ tổng mức đầu tư; phương

án huy động các nguồn vốn; khả năng thu hồi vốn

- Tiến độ thực hiện dự án, phân chia giai

đoạn đầu tư (nếu cần thiết)

- Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu tư về mặt

kinh tế - xã hội của dự án

- Phân chia các dự án thành phần hoặc tiểu

Trang 10

2 Nghiên cứu tiền khả thi

Yêu cầu:

- Đưa ra được những lập luận toàn diện về dự án (triển

vọng, mục tiêu phát triển, mục tiêu trung gian)

- Xác định được các nhóm mục tiêu tiềm năng, những nhu

cầu của họ và dự đoán những tác động tích cực và tiêu cực của dự án

- Xác định được những nhân tố bên ngoài quan trọng mà có

thể là quyết định đến sự thành công hay thất bại của dự án

- Xác định được các đầu ra cụ thể cần thiết để đạt được các

mục tiêu

- Phương án: LFA

Trang 11

3 Nghiên cứu khả thi

Là việc thực hiện điều tra, khảo sát,

nghiên cứu đầy đủ và chi tiết các yếu

tố của dự án đầu tư theo tất cả các

phương diện có liên quan, chứng

minh khả năng thực hiện và hiệu quả của dự án đầu tư

Tài liệu thể hiện kết quả nghiên cứu

khả thi là Báo cáo nghiên cứu khả thi

Trang 12

3 Nghiên cứu khả thi

Nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi:

- Những căn cứ để xác định sự cần thiết và tính

hợp lý phải đầu tư

- Đánh giá sự phù hợp với quy hoạch phát triển

KT – XH, quy hoạch ngành, quy hoạch lãnh thổ

- Phân tích, xác định nhu cầu, nhiệm vụ phải đáp

ứng; phân tích, lựa chọn quy mô hợp lý; xác định phân kỳ đầu tư (nếu cần thiết); lựa chọn hình thức đầu tư

Trang 13

3 Nghiên cứu khả thi

- Phân tích các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế -

kỹ thuật lựa chọn phương án địa điểm đầu tư cụ thể phù hợp với các quy hoạch liên quan

- Phân tích, lựa chọn phương án công nghệ, kỹ thuật,

thiết bị (bao gồm cả cây trồng, vật nuôi nếu có)

- Phương án tổ chức quản lý khai thác, sử dụng dự

án

- Phân tích lựa chọn phương án kiến trúc, giải pháp

kỹ thuật xây dựng (nếu có) của các phương án đề nghị lựa chọn

Trang 14

3 Nghiên cứu khả thi

- Đánh giá tác động môi trường và giải pháp quản

lý, bảo vệ môi trường

- Phương án giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái

định canh, định cư (nếu có)

- Dự tính tiến độ thực hiện dự án; các mốc thời gian

chính thực hiện đầu tư

- Xác định tổng mức đầu tư dự án (bao gồm chi phí

đầu tư dự án và chi phí vận hành, bảo dưỡng, duy

tu, sửa chữa lớn trong thời gian khai thác dự án

Trang 15

3 Nghiên cứu khả thi

- Xác định nguồn vốn; phương án huy động các

nguồn vốn

- Tổ chức quản lý dự án: Xác định chủ đầu tư; phân

tích lựa chọn hình thức tổ chức quản lý thực hiện

dự án; mối quan hệ và trách nhiệm của các chủ thể liên quan đến quá trình thực hiện dự án; tổ chức bộ máy quản lý khai thác dự án

- Phân tích hiệu quả đầu tư: Hiệu quả và tác động KT

– XH, an ninh, quốc phòng; khả năng thu hồi vốn

Trang 16

3 Nghiên cứu khả thi

Yêu cầu:

- Xác định được cấu trúc dự án cơ sở, các nhân tố bên

ngoài và một số thành tố chính của hệ thống giám sát

- Xác định được các thành tố của ma trận dự án, lập kế

hoạch thực hiện chi tiết dự án, các đầu ra mong muốn, các hoạt động và các đầu vào của nó cũng như hệ thống giám sát, lịch trình, thời gian và ngân sách

- Lập kế hoạch chi tiết phải được thực hiện bởi ban

quản lý dự án, có thể thuê chuyên gia bên ngoài

Phương án: LFA

Trang 17

II KỸ THUẬT LẬP DỰ ÁN

ĐẦU TƯ

Khái niệm

Lợi ích cảu việc lập dự án theo

phương án khung logíc

Nội dung phương án khung logíc

Trang 18

1 Khái niệm

Là một phương pháp lập dự án, gồm

một tập hợp các bước và các công

cụ, với mục đích làm sáng tỏ những nhận thức, khám phá những giải pháp và đưa ra sự lựa chọn về các giải pháp (dự án) để giải quyết những vấn đề cụ thể một cách hiệu lực và hiệu quả.

Trang 19

2 Lợi ích của việc lập dự án

Xác định đầy đủ những người có liên quan đến dự

án và vai trò của họ đối với sự thành công hay thất

Trang 20

2 Lợi ích của việc lập dự án theo LFA

Xác định được một hệ thống các yếu tố

bên ngoài có ảnh hưởng quyết định đến

sự thành công hay thất bại của dự án

Xây dựng được một hệ thống các chỉ số

đo lường hiệu lực và hiệu quả của dự

án, và cung cấp đầy đủ cơ sở cho việ giám sát và đánh giá dự án trong quá trình thực hiện và vận hành.

Trang 21

3 Nội dung phương pháp

khung lô gíc

Các khái niệm

Các bước tiến hành

Trang 22

Các khái niệm

Người có liên quan là tất cả các cá nhân,

nhóm hoặc tổ chức có thể bị ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực bởi sự can thiệp của dự án

Nhóm mục tiêu gồm các cá nhân hoặc tổ

chức được xem là phương tiện để đạt mục tiêu của dự án

Nhóm thụ hưởng là nhóm người cuối cùng

được hưởng lợi từ sự can thiệp của dự án

Trang 23

Các khái niệm

Nhóm khác là nhóm người có lợi ích liên

quan đến dự án nhưng không thuộc hai nhóm trên

Mục tiêu phát triển là những lợi ích mà dự

án mang lại cho những người thụ hưởng

Mục tiêu trung gian hay mục tiêu dự án mô

tả những gì mà nhóm mục tiêu sẽ có khả năng làm được nhờ sự hỗ trợ của dự án

Trang 24

Các khái niệm

Các đầu ra hay kết quả của dự án là những

hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm mà dự án tạo ra cho nhóm mục tiêu

Các hoạt động của dự án là tất cả các hoạt

động mà dự án tiến hành để tạo ra các đầu ra của dự án

Các yếu tố đầu vào của dự án là các nguồn lực

cần thiết để tiến hành các hoạt động của dự

án, gồm nguồn nhân lực, tài chính, trang thiết

bị, nguyên vật liệu, các dịch vụ…

Trang 25

Các bước tiến hành

Bước 1: Phân tích những người có liên quan

Bước 2: Phân tích vấn đề

Bước 3: Phân tích mục tiêu

Bước 4: Phân tích các phương án

Bước 5: Xác định các thành phần của dự án

Bước 6: Đánh giá các giả định hoặc yếu tố

bên ngoài

Bước 7: Xác định các chỉ số

Trang 26

Bước 1: Phân tích những

người có liên quan

Mục đích:

- Là nhằm xác định ai là người có lợi ích

trong sự thành công hoặc thất bại của dự

án, đánh giá lợi ích của họ trong dự án, hiểu

Trang 27

Bước 1: Phân tích những

người có liên quan

- Sắp xếp thứ tự ưu tiên những người liên quan quan

trọng nhất Và trả lời câu hỏi: “Những lợi ích nào là lợi ích nào là lợi ích quan trọng nhất cần phải phân tích?”

- Đánh giá những người liên quan trên các phương diện:

+ Họ gặp phải những vấn đề gì?

+ Họ mong muốn được gì từ dự án?

+ Họ có thể mang lại những gì cho dự án?

+ Những liên hệ của họ với những người khác (mâu thuẫn,

hợp tác, phụ thuộc).

Trang 28

Bước 1: Phân tích những

người có liên quan

Ma trận phân tích những người liên quan

Tiêu chí Những người liên quan

Các vấn đề

Những lợi ích

Các tiềm năng

Sự liên kết

Trang 29

Lưu ý

Khi thiết kế dự án, nhóm mục tiêu phải được:

- Chỉ rõ trong cột các chỉ số ở cấp mục tiêu phát triển, mục tiêu

trung gian và đầu ra

- Xác định một cách chính xác hoặc theo các tiêu chí dưới đây:

Khu vực địa lý

Lĩnh vực hoạt động

Tình trạng kinh tế, điều kiện sống

Những nhu cầu, tiếp cận các dịch vụ xã hội

Giới tính và tuổi

Tầng lớp, đẳng cấp, dân tộc, địa vị xã hội…

Trang 30

Bước 2: Phân tích vấn đề

Mục đích:

- Hiểu các vấn đề mà người dân gặp phải

trong một cộng đồng hoặc bối cảnh cụ thể

- Hiểu được mối quan hệ giữa các vấn đề và

mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả giữa các vấn đề đó

Công cụ: cây vấn đề

Cách thức tiến hành:

- Viết ra các vấn đề mà người dân gặp phải.

Trang 31

Bước 2: Phân tích vấn đề

- Lựa chọn một vấn đề chính để phân tích

- Sắp xếp các vấn đề theo mối quan hệ giữa

nguyên nhân và kết quả xung quanh vấn đề chính

- Bổ sung thêm hoặc loại đi những vấn đề để đảm

bảo tính logic giữa nguyên nhân và kết quả là hợp lý

- Kiểm tra lại cây vấn đề để đảm bảo chắc chắn

các mối quan hệ nguyên nhân và kết quả là hợp

Trang 32

Bước 3: Phân tích mục tiêu

Mục đích:

- Xác định những nhu cầu cần được đáp ứng

trong tương lai;

- Chỉ ra mối quan hệ giữa mục tiêu và phương

tiện giữa các nhu cầu đó.

Công cụ: cây mục tiêu

Cách thức tiến hành:

- Viết lại tất cả các vấn đề trong cây vấn đề dưới dạng

mục tiêu hay dưới dạng các kết quả đầu ra, theo trật tự

từ trên xuống dưới;

Trang 33

Bước 3: Phân tích mục tiêu

- Viết lại vấn đề chính dưới dạng một kết quả đầu

ra;

- Kiểm tra lại các mục tiêu và viết lại cho thực tế;

- Bổ sung thêm hoặc loại đi những mục tiêu để đảm

bảo tính logic giữa mục tiêu và phương tiện, theo trật tự từ dưới lên;

- Vẽ các đường liên hệ để chỉ ra mối quan hệ giữa

mục tiêu và phương tiện.

Trang 34

Bước 4: Phân tích các phương

án

Mục đích:

- Xác định các phương án khác nhau đang tác

động lên tập hợp các vấn đề đã xác định;

- Đánh giá tính khả thi của từng phương án;

- Lựa chọn phương án thích hợp và đồng thuận

Công cụ: cây phương án, ma trận phân tích.

Cách thức tiến hành:

- Nghiên cứu tập hợp các mục tiêu trong cây

mục tiêu;

Trang 35

Bước 4: Phân tích các phương

án

- Xác định “các nấc thang quan hệ giữa mục

tiêu và phương tiện” trong cây mục tiêu Mỗi nấc thang quan hệ là một phương án;

- Loại đi những phương án mà (1) không

thực tế, (2) không trong phạm vi thẩm quyền và khả năng, (3) đang bị cản trở bởi người dân;

- Đánh giá các phương án đó theo những

tiêu chí và lựa chọn phương án tốt nhất.

Trang 36

Ma trận phân tích và lựa chọn phương

án theo các tiêu chí

PA1 PA2 PA3

Kỹ thuật: thích hợp, sử dụng nguồn lực địa phương, sẵn có

trên thị trường…

Tài chính: các chi phí, sự lành mạnh tài chính, tiềm năng tài

chính trong tương lai, nhu cầu ngoại tệ…

Kinh tế: lợi ích kinh tế thu hồi, hiệu lực chi phí, hiệu quả

kinh tế…

Tổ chức: năng lực tổ chức thực hiện và năng lực của đội

ngũ cán bộ, công chức (kiến thức về chuyên môn, kỹ năng,

kinh nghiệm)…

Xã hội/ phân bổ: sự phân bổ các chi phí và lợi ích, vấn đề

giới, dân tộc, các rào cản văn hóa – xã hội, động cơ và sự

tham gia của địa phương,…

Trang 40

+ Trình bày các hoạt động này theo một trình tự lô gíc.

- Xác định các yếu tố đầu vào:

+ Căn cứ vào các hoạt động và kết quả của dự án để

xác định từng yếu tố đầu vào cần thiết để thực hiện các hoạt động đó

+ Gồm: tài tài chính, nguyên liệu, nhân sự, dịch vụ…

+ Về phương diện: số lượng, chất lượng và chi phí.

Trang 42

Bước 6: Đánh giá các giả định

hoặc yếu tố bên ngoài

Khái niệm:

Là các điều kiện bên ngoài không nằm trong sự

kiểm soát của dự án, nhưng nếu thiếu chúng thì dự

án sẽ không thành công

Các yếu tố bên ngoài gồm:

Những hành động của các cơ quan cụ thể

Các điều kiện kinh tế

Sự ổn định hoặc thay đổi chính trị

Sự thay đổi về môi trường

Cấp độ mâu thuẫn giữa các nhóm lợi ích.

Trang 43

Bước 6: Đánh giá các giả định

hoặc yếu tố bên ngoài

Cách thức tiến hành:

- Xác định tất cả các yếu tố nằm ngoài

sự kiểm soát của dự án có thể ảnh

hưởng đến sự thành công của dự án;

- Đánh giá lần lượt từng yếu tố bên

ngoài.

Trang 44

Mối quan hệ giữa các yếu tố bên

Trang 45

Bước 7: Xác định các chỉ số

Vai trò:

- Là cơ sở đo lường mức độ đạt được các mục tiêu

và các kết quả hay đầu ra của dự án;

- Cung cấp cơ sở cho việc giám sát và đánh giá dự

án

- Chỉ rõ cách thức kiểm tra việc đạt được các mục

tiêu và các đầu ra.

Cách thức xác định các chỉ số:

Trang 46

+ Hợp lý – sự thay đổi là do dự án mang lại;

+ Dựa trên dữ liệu có thể thu thập được;

+ Có thể kiểm tra một cách khách quan.

Trang 47

… Phương tiện kiểm tra

Các yếu tố bên ngoài 1,

1,

Các yếu tố bên ngoài 1,

2,

Trang 48

III PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ DỰ

ÁN ĐẦU TƯ CÔNG

Khái niệm

Kỹ thuật phân tích chi phí – lợi ích

Trang 49

1 KHÁI NIỆM

Là kỹ thuật đo lường hiệu quả kinh tế của các dự án

đầu tư công để xác định liệu lợi ích thu được có lớn hơn chi phí hay không

Nguyên tắc: liệt kê tất cả các bên bị tác động bởi dự

án và đánh giá giá trị tiền tệ của tác động đó lên các bên

Tác dụng: hỗ trợ những người ra quyết định xác định

liệu các dự án:

- Có nên thực hiện không?

- Có nên tiếp tục thực hiện không?

Trang 50

2 KỸ THUẬT PHÂN TÍCH CHI PHÍ

LỢI ÍCH (Cost – benefit analysis)

B4: Tính toán các chi phí và lợi ích theo rủi ro

B5: Chiết khấu các lợi ích và chi phí theo thời gian

B6: Phân tích độ nhạy của dự án

B7: Đưa ra khuyến nghị

Trang 51

B1: Xác định những lợi ích và chi phí cần tính toán

Trả lời câu hỏi: Ai có lợi ích liên quan?

- Phạm vi địa lý;

- Đối tượng ảnh hưởng;

- Sở thích của đối tượng;

- Xác định các yếu tố đầu vào và đầu ra.

Liệt kê và phân loại lợi ích và chi phí

- Chi phí lợi ích tài chính;

- Chi phí và lợi ích kinh tế - xã hội.

Trang 52

Đầu ra

Kết quả/tác động Phân tích tài chính

Phân tích kinh tế

Trang 53

B2: Tiền tệ hóa những tác động

Đánh giá các yếu tố đầu vào: chi phí cơ hội “chi phí

cơ hội của một dự án là giá trị cảu những nguồn lực yêu cầu trong phương án sử dụng tốt nhất của chúng”

Đo lường chi phí cơ hội:

Thị trường về nguồn lực hiệu quả, tác động giá không đáng kể (P=MC)

“Quy tắc: chi phí cho dự án bằng chính chi phí cơ

hội của việc sử dụng các yếu tố cho dự án”

Trang 55

B2: Tiền tệ hóa những tác

động

- Thị trường về các nguồn lực bất hiệu

quả (có thất bại thị trường) (p ≠ MC)

Quy tắc: “Chi phí cơ hội bằng chi tiêu

về yếu tố cộng (trừ) phần thu được (mất mát) trong thặng dư xã hội xuất hiện trong thị trường yếu tố”.

Ngày đăng: 02/12/2016, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w