1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI 60AXIT CACBOXYLIC

29 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA XIN CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 11 NC GVHD: Th.s: Ngô Minh Đức SVTH: Zơ Râm Thị Thủy KiỂM TRA BÀI CŨ HỌC SINH HỌC SINH Hãy nêu đặc điểm cấu trúc Nêu trình nhận biết để nhóm cacbonyl, nhận xét phân biệt andehyt xeton? khác nhóm chức andehyt nhóm chức xeton Một andehit no A mạch hở, không phân nhánh, có CTTN (C2H3O)n Tìm CTCT A Viết ptpư A với H2,AgNO3/NH3 Đọc tên chất CHƯƠNG 9: Andehit – Xeton – Axit cacboxylic BÀI 60 AXIT CACBOXYLIC: CẤU TRÚC, DANH PHÁP VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ NỘI DUNG BÀI HỌC: I II ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT VÂT LÍ I ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LoẠI, DANH PHÁP Nêu khác hình R – OH H1 R C O H2 H R C OH O H3 Vậy H3, nhóm - COOH kết hợp nhóm cacbonyl ( >C=O ) nhóm hidroxyl (- OH) Nên gọi nhóm cacboxyl I ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LoẠI, DANH PHÁP ĐỊNH NGHĨA: Axit cacboxylic hợp chất hữu mà phân tử có nhóm cacboxyl ( - COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon nguyên tử hidro VD: HCOOH , CH3COOH , C6H5 COOH I ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LoẠI, DANH PHÁP PHÂN LOẠI: Theo gốc hidrocacbon • Axit no: CnH2n+1COOH • Axit không no : CnH2n+1-2aCOOH • Axit thơm : CnH2n-7COOH Theo số lượng nhóm cacboxyl • Đơn chức: RCOOH • Đa chức: CnH2n+2-a (COOH )a I ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LoẠI, DANH PHÁP DANH PHÁP TÊN THƯỜNG Theo nguồn gốc tìm axit TÊN THAY THẾ Tên Hidrocacbon + OIC AXIT + tương ứng mạch TÊN MỘT SỐ AXIT THƯỜNG GẶP Công thức H-COOH CH3 -COOH CH3CH2 –COOH (CH-3)2CH-COOH CH3(CH-2)3-COOH CH2=CH-COOH CH2=C(CH3)-COOH HOOC-COOH C6H5-COOH Tên thông thường Axit fomic Axit axetic Axit propionic Axit isobutiric Axit valeric Axit acrylic Axit metacrylic Axit oxalic Axit benzoic Tên thay Axit metanoic Axit etanoic Axit propanoic Axit 2-metylpropanoic Axit pentanoic Axit propenoic Axit 2-metylpropenoic Axit etandioic Axit benzoic Dãy CnH2n+1COOH gọi dãy đồng đẵng axit fomic (HCOOH) Tính tan : -Tan nước tạo liên kết hydro với nước, C1 -> C3 tan gần vô hạn nước R O H O O C H R R O O C H O C BÀI TẬP CỦNG CỐ ĐỌC TÊN MỘT SỐ HỢP CHẤT CH3 CH CH2 COOH CH3 → Axit – metyl butanoic CH2 C CH2 COOH CH3 → axit 3–metylbut-3-en-1-oic HOOC CH2 CH2 OH OH COOH →axit 2,3-dihydroxyl butan-1,4-oic BÀI TẬP TRĂC NGHIỆM Nước chanh vốn có nhiều axit Citric (axit limonic), làm cho liên kết peptit bị phá hủy Nho dùng để chế biến nhiều ăn đồ uống ngon, có màu sắc có mùi thơm hấp dẫn rượu nho, nước ép Trong nho có chứa axit tatric tạo vị chua nhẹ axit tartric Axit fomic: Axit S.Fischer J.Wray nêu lên từ năm 1670, đến năm 1749 A.S.Maggrat điều chế trạng thái tương đối nguyên chất cách chưng cất loài kiến đỏ có tên fomica rufa Chính từ đó, vào năm 1971, người ta đặt tên axit fomic HCOOH Axit focmic Sữa chua có chứa axit lactic (axit sữa ), vi khuẩn sữa chua (lactobacillus), men sữa (lactaza), giúp cho việc tiêu hóa, có lợi cho viêm dày mãn tính AXIT LACTIC Axit axetic : Đã từ lâu người ta biết axit có vang bị chua Khoảng năm 1700, Stahl điều chế axit axetic đậm đặc Tên Latinh CH3COOH acidum acetium, có nghĩa axit vang chua (acere: chua) CH3COOH Axit axetic AXIT MALIC Nhóm cacboxyl tổ hợp nhóm cacbonyl (>C=O) nhóm hiđroxyl (-OH)  NHÓM C = O không giống anđehit xeton  Nhóm –O–H phân cực nhóm –O–H ancol phenol  Tính axit lớn ancol phenol CÂU 1: Nhóm cacbonyl có cấu trúc sau: >C = O Andehyt liên kết trực tiếp gốc hidrocacbon nguyên tử H R C H O Xeton liênkết gốc hidrocacbon R C O R CÂU 2: Cho dung dịch amoniac vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 đến kết tủa sinh bị hòa tan hoàn toàn, thêm vào dung dịch ( nhiệt độ) , dung dịch làm cho thành ống nghiệm xuất lớp bạc sáng Đó andehyc AgNO3 + 3NO3 + H2O → [Ag(NH3)2]OH + NH4NO3 (phức chất tan) R-CH=O + 2[Ag(NH3)2]OH → R-COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O [...]... CHẤT VẬT LÍ 1 CẤU TRÚC: H R C O H O Sự dịch chuyển mật độ electron ở nhóm cacboxyl Mô hình phân tử của axit fomic II CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ 2 Tính chất vật lý: Trạng thái: ở điều kiện thường, axit cacboxylic ở trạng thái lỏng hoặc rắn Nhiệt độ sôi: cao hơn anđehit, xeton và ancol tương ứng có cùng số C Tính tan: axit có số C thấp tan được trong nước Các axit C1, C2, C3 tan vô hạn trong nước Số ... Tìm CTCT A Viết ptpư A với H2,AgNO3/NH3 Đọc tên chất CHƯƠNG 9: Andehit – Xeton – Axit cacboxylic BÀI 60 AXIT CACBOXYLIC: CẤU TRÚC, DANH PHÁP VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ NỘI DUNG BÀI HỌC: I II ĐỊNH NGHĨA,... nhóm hidroxyl (- OH) Nên gọi nhóm cacboxyl I ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LoẠI, DANH PHÁP ĐỊNH NGHĨA: Axit cacboxylic hợp chất hữu mà phân tử có nhóm cacboxyl ( - COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon... axit fomic II CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ Tính chất vật lý: Trạng thái: điều kiện thường, axit cacboxylic trạng thái lỏng rắn Nhiệt độ sôi: cao anđehit, xeton ancol tương ứng có số C Tính tan:

Ngày đăng: 02/12/2016, 20:18

Xem thêm: BAI 60AXIT CACBOXYLIC

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN