Viết công thức cấu tạo của các anđehyt có công thức phân tử C5H10O và gọi tên chúng... - Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl -COOH liên kết trực tiếp v
Trang 1GVTH: CHẾ THỊ PHƯƠNG THẢO
AXIT CACBOXYLIC
Trang 2Viết công thức cấu tạo của các anđehyt có công
thức phân tử C5H10O và gọi tên chúng.
Trang 3AXIT CACBOXYLIC
Nội dung:
I – ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP
II – CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Trang 4- Axit cacboxylic là những hợp chất hữu
cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl
(-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử
C hoặc nguyên tử H.
R: là gốc hidrocacbon, a≥1
VD:
H-COOH
CH3-COOH
C6H5-COOH HOOC-COOH
chung của mọi axit
cacboxylic.
Trang 5Phân loại hợp chất chứa
nhóm chức dựa theo trên những cơ sở nào?
2 Phân loại:
H-COOH
CH3-COOH
CH3-CH2-COOH
VD:
CH2=CH-COOH
CH≡C-COOH
HOOC-COOH HOOC-CH2-COOH
C6H5-COOH
C6H5-CH2-COOH
4 nhóm axit trên có đặc điểm gì khác nhau công thức cấu tạo?
I Định nghĩa, phân loại, danh pháp
Trang 6Axit no,
đơn chức,
mạch hở:
Axit không no, đơn chức, mạch hở :
Axit thơm, đơn chức:
Axit
đa chức :
Thiết lập công thứcchung của dãy đồng đẳng axit cacboxylic no, đơn chức,
mạch hở
CH2=CH-COOH (Axit acrylic)
C6H5-COOH (Axit benzoic) HOOC-COOH
(Axit oxalic)
H-COOH
(Axit fomic)
CH3COOH
(axit axetic)
Trang 7Bài tập 1
Một axit no, đơn chức, mạch hở có tỉ khối hơi so với Hirdo là 30 Xác định công thức axit và gọi tên
CnH2n+1COOH (n≥0)
Ta có: 14n + 46 = 60
Vậy axit: CH3COOH axit axetic
n = 1
MA = 30.2 = 60 (g) axit/H2 = 30
d
CTTQ (A):
Giải
Trang 8Axit + tờn hidrocacbon mạch chớnh + “oic”
* Lưu ý: - Chọn mạch chính là mạch C chứa nhóm COOH dài nhất và có nhiều nhánh nhất.
- Đánh STT bắt đầu từ nguyên tử C của nhóm 1 COOH
b Tên thay thế:
Tên thay thế CTCT Tên thường
HCOOH Axit fomic Axit metanoic
CH3-COOH Axit axetic Axit etan oic
CH3CH2COOH Axit propionic Axit propan oic
(CH3)2CH-COOH Axit isobutiric Axit 2-metylpropan oic
CH3[CH2]3COOH Axit pentan oic
CH2 =CH-COOH Axit acrylic Axit propen oic
Axit valeric Axit oxalic
Trang 9Lưu ý: - Chọn mạch chính là mạch C chứa nhóm COOH dài nhất
và có nhiều nhánh nhất.
- Đánh STT từ nguyên tử C của nhóm COOH
- Đọc: Axit + nhánh (theo ABC)+ hidrocacbon mạch chính + “oic”
CH3 – CH - CH2- CH2 - CH –COOH
I I
CH – CH3 CH3
I
CH3
CH 3 - 5 CH - 4 CH 2 - 3 CH 2 - 2 CH – 1 COOH
I I
6 CH – CH 3 CH 3
I
7 CH 3
Axit 2,5-đimetylheptanoic
I Định nghĩa, phân loại, danh pháp
VD1: Gọi tên axit sau:
C 2 H 5
VD1: Gọi tên axit sau:
CH 3 – 2 CH – 1 COOH
I
Trang 10axit cacboxylic có công thức phân tử C 5 H 10 O 2
CH 3 – CH – CH 2 – COOH
CH 3
CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – COOH
CH 3 – CH 2 – CH – COOH
CH 3
CH 3 – C – COOH
CH 3
CH 3
Axit pentanoic
Axit 2,2 – dimetylpropanoic
Axit 2 - metylbutanoic
Axit 3 - metylbutanoic
Trang 11Dạng đặc
Dạng rỗng
Cấu trúc phân tử CH3COOH
Trang 12• Nhóm C=O hút điện tử mạnh nên nhóm – O – H axit phân cực hơn
nguyên tử H linh động hơn ở nhóm – OH ancol và phenol
xyl
Nhóm Cacbonyl
Nhóm Hiđroxyl
-COOH
Trang 13III Tính chất vật lý
b) Dạng đime a) Dạng polyme
Trang 14AXIT BUTYRIC
AXIT
VALERIC
Trang 15So sánh nhiệt độ sôi của các chất lỏng sau (giải thích): CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO, HCOOH
Nhiệt độ sôi: CH3COOH > HCOOH > C2H5OH > CH3CHO
Có liên kết hidro liên phân tử: axit, ancol
Nhiệt độ sôi: CH3COOH, C2H5OH, HCOOH > CH3CHO
Không có liên kết hidro: anđehit
Liên kết hidro trong axit bền hơn liên kết hidro trong ancol
Giải
Bài tập 3
Axit có phân tử khối lớn hơn thì nhiệt độ sôi cao hơn.
Trang 16đơn chức, mạch hở là:
CnH2nCOOH ; n 1
A.
B.
C.
D.
Trang 17Câu 2 Cho các chất: C2H5-O-H; C6H5-O-H; CH3-COOH
Thứ tự sắp xếp theo chiều giảm độ linh động của
nguyên tử H trong nhóm -O – H của 3 chất trên là
C.
D.
CH3-COOH > C6H5-O-H > C2H5-O-H
CH3-COOH > C2H5-O-H > C6H5-O-H
C2H5-O-H > C6H5-O-H > CH3-COOH
A.
B. C6H5-O-H > C2H5-O-H > CH3-COOH
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ
Trang 18phân tử C4H6O2 là:
2
4
3
1
A
B
C
D
Trang 19THANK YOU!!!
GV: CHẾ THỊ PHƯƠNG THẢO
TRƯỜNG THPT CHẾ LAN VIÊN