1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng bài axit cacboxylic hóa học 11

24 450 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Gọi tên các axit sau theo tên thay thếKIỂM TRA BÀI CŨ... Tính axit và ảnh hưởng của nhóm thế- Nhóm cacboxyl -COOH là sự kết hợp giữa nhóm cacbonyl và hidroxyl -OH.. Sự tương tác giữa 2 n

Trang 1

 Điều chế

 Ứng dụng

Tính chất hóa học

Tính axit và ảnh hưởng của nhóm thế

 Phản ứng tạo thành dẫn xuất axit

 Phản ứng ở gốc hidrocacbon

………oOo………….

Giấm ăn

Trang 2

Gọi tên các axit sau theo tên thay thế

KIỂM TRA BÀI CŨ

Trang 3

1 Tính axit và ảnh hưởng của nhóm thế

- Nhóm cacboxyl (-COOH) là sự kết hợp giữa nhóm

cacbonyl và hidroxyl (-OH) Sự tương tác giữa 2

nhóm này làm cho nguyên tử H của axit linh động hơn

- Nguyên tử H ở nhóm –OH của axit linh động hơn ở nhóm –

OH của ancol và phenol

O

-C-( )

Trang 4

Phương trình điện li:

Trang 5

Trong các axit no đơn chức , nhóm ankyl có mạch

cacbon càng dài  tính axit càng giảm

Axit cacboxylic Ka(25oC) H-COOH (1) 17,72.10-5

Trang 6

Axit cacboxylic Ka(25oC)

CH3- COOH (1) 1,75.10-5Cl- CH2- COOH (2) 13,5.10-5F- CH2- COOH (3) 26,9.10-5

Các nguyên tử có độ âm điện lớn ở gốc R hút

electron của nhóm cacboxyl  tính axit tăng

VD: Sắp xếp các hợp chất sau theo tính axit tăng dần?

(1) < (2) < (3)

(Do khi thay H bằng nguyên tử có độ âm điện lớn ở gốc

R hút electron của nhóm -COOH  tăng sự phân cực ở

nhóm -OH  lực axit tăng dần)

Trang 7

Axit cacboxylic là axit yếu

Quỳ tím Kim loại Bazơ

Oxit bazơ Muối

Axit

Cacboxylic

Hóa đỏ Muối + Hiđro Muối + Nước Muối + Nước Muối mới + Axit mới

Hãy nêu các tính chất hóa học chung của axit

?

Trang 8

Xem đoạn video nhận xét hiện tượng và viết phương trình minh

họa?

s

Trang 9

nghiệm Hiện tượng và phương trình phản ứng

1.Quỳ tím Quỳ tím chuyển sang hồng

2 Zn

Sủi bọt khí và kẽm tan dần 2CH 3 COOH + Zn → (CH 3 COO) 2 Zn + H 2 ↑

CH 3 COOH+CaCO 3 →(CH 3 COO) 2 Ca + 2H 2 O+CO 2 ↑

2CH 3 COOH + CuO → (CH 3 COO )2 Cu + H 2 O

Trang 10

2.Phản ứng tạo thành dẫn xuất axit

a Phản ứng với ancol

- Sản phẩm tạo thành là chất lỏng, không tan

trong nước nên tách thành 2 lớp

Trang 12

- Phản ứng giữa axit cacboxylic với ancol là phản ứng thuận nghịch

- Chiều thuận gọi là phản ứng este hóa, chiều

nghịch là phản ứng thủy phân este

Tổng quát

+ , t o

RCOOR/+ H2O

Trang 13

b Phản ứng tách nước liên phân tử

P 2 O 5 -H 2 O

- Khi dùng P2O5 làm xúc tác, hai phân tử axit tách

đi một phân tử nước  tạo thành phân tử anhiđric axit.

Trang 15

c Phản ứng cộng vào gốc không no

- Axit cacboxylic không no, tham gia phản ứng cộng H2,

Br2, Cl2.…như hidrocacbon không no

Ví dụ:

CH 3 [CH 2 ] 7 CH=CH[CH 2 ] 7 COOH + H 2

Ni, to

CH 3 [CH 2 ] 7 CH 2 CH 2 [CH 2 ] 7 COOH

Trang 16

 Đi từ dẫn xuất halogen

 Oxi hóa hidrocacbon, ancol,….

R-X KCN R-C N H 3 O

+ , t O

R-COOH

Trang 17

b Trong công nghiệp

Trang 18

2.Ứng dụng

Mời các bạn xem

đoạn video

a Axit axetic

Trang 19

Tơ nhân tạo

Dược phẩm

Hương liệu

Thuốc diệt côn trùngChất dẻo

Bột giặt

Axit cacboxylic

Trang 20

Tính axit và ảnh hưởng của nhóm thế

Phản ứng ở gốc hidrocacbon

Pư cộng gốc không no

Pư thế

ở gốc no

Pư thế ở gốc thơm

TÍNH CHẤT HÓA HỌC AXIT CACBOXYLIC

Trang 21

Câu 1: Sắp xếp các axit trong các dãy sau theo thứ tự

tăng dần lực axit:

a, CH 3 COOH, Cl 3 CCOOH, Cl 2 CHCOOH, ClCH 2 COOH

b, (1) ClCH 2 CH 2 CH 2 COOH, (2) CH 3 CH(Cl)CH 2 COOH, (3) CH 3 CH 2 CH(Cl)COOH, (4)CH 3 CH 2 CH 2 COOH

BÀI TẬP VẬN DỤNG

(1) < (4) < (3) < (2)

(4) < (1) < (2) < (3)

Trang 22

Câu 2: Cho 90g axit axetic tác dụng với 69g ancol etylic ( H2SO4 đặc làm xúc tác) Khi phản ứng đạt đến cân bằng thì 66% lượng axit đã chuyển hóa thành este Hãy tính

khối lượng este sinh ra

Trang 23

Câu 3: Cho 3g một axit cacboxylic no đơn chức tác

dụng hết với 100ml dd NaOH 0,5M Tìm CTCT của axit cacboxylic trên?

Trang 24

Người thực hiện:

Ngày đăng: 01/01/2016, 11:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w