1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng đội ngũ cán bộ KHCN trên địa bàn đà nẵng và những giải pháp phát huy năng lực của đội ngũ này phục vụ sự nghiệp CNH, hđh đất nước

89 302 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 3,91 MB

Nội dung

hiện đại hoá Chương 2 Thực trạng đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Đà Nang Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội thành phố Đà Năng và những định hướng chiến lượ

Trang 1

KHOA HOC VA CONG NGHE TREN DIA BAN DA NANG

VA NHUNG GIAI PHAP PHAT HUY NANG LUC CUA DOI NGU NAY PHUC VU SU NGHIEP

CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA

Chủ nhiệm: TS ĐOÀN NGỌC ĐẦU

Trang 2

2

e Cơ quan quản lý đề tài : |

_ ị e Cơ quan chủ trì đề tài :

- Ban To chitc Thanh uy Da Nang

- Ban Tuyén giao Thanh uy Da Nang

- Ban Tổ chức chính quyền thành phố Đà Nẵng

e Thư ký đẻ tài :

I Cử nhân Nguyễn Cửu Huy

2 Cử nhân Trần Quốc Tuấn

Trang 3

5 PGS Tiến sỹ Nguyễn Văn Chỉnh Phó Giám đốc Học viện chính trị

| * 6 Cử nhân Lê Thị Hồng Minh Trưởng phòng Kế hoạch Tống hợp

Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường thành phố Đà Năng

7 Cử nhân Trần Phương Hiền Chuyên viên, Sở Khoa học Công

nghệ và Môi trường thành phố Đà

đa giúp đỡ chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này

BAN CHU NHIEM DE TAI

qo

|

Trang 4

Chương |

Nhân lực khoa học và công nghệ : yếu tố quyêt định cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Xu thế thời đại và yêu cầu của quá trình công nghiệp

hoá hiện đại hoá với đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ

Xu thế phát triển bằng giáo dục và khoa học và công

nghệ

Xu thế nhất thê hoá khoa học và công nghệ hiện đại

ngày càng thể hiện rõ nét

Xu thế khu vực hoá toàn cầu hoá và quốc tê hoá kinh tế

Xu thế hướng tới xã hội thông tin và nên kinh tế tri thức

Xu thế trẻ hoá,tri thức hoá chuyên môn hoá đồng bộ hoá đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý đang được thế giới quan tâm

Vail trò vị trí của.đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ:

trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá

Nhân lực khoa học và công nghệ

Quan lý nhân lực khoa học và công nghệ Đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ trong sự nghiệp

công nghiệp hoá hiện đại hoá

Chương 2 Thực trạng đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ

trên địa bàn thành phố Đà Nang Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội thành phố Đà Năng

và những định hướng chiến lược phát triển

Khái quát tình hình kinh tế - xã hội thành phố Đà Nắng

Những quan điểm phát triển

Cơ cấu kinh tế và nhiệm vụ then chốt đến năm 2440

Cơ cấu kinh tế của thành phố Các nhiệm vụ then chốt trong thời kỳ 2000 - 2010

Trang 5

trong thời gian qua

Những đóng góp của đội ngũ cán bộ khoa học và công

nghệ thành phố cho sự phát triển của Da Nang trong

những năm qua Những mặt yếu kém và hạn chế về khoa học và công

Cơ cấu về trình độ được đào tạo

Cơ cấu về giới tính

Cơ cấu theo lãnh thô

Cơ cấu về nhóm tuổi

Cơ cấu về ngành nghề đào tạo

Cơ cấu sử dụng Kết qua khảo sát phiếu điều tra dành cho cán bộ khoa học và công nghệ đang công tác hoặc đã nghi hưu trên địa bàn thành phố Đà Năng

Đối với cán bộ còn đang công tác Đối với cán bộ nghĩ hưu

Đối với sinh viên chưa có việc làm

Trang 6

của quá trình sản xuất, tạo điều kiện cho việc tăng năng suất lao động

không ngừng, và do đó đang tác động toàn diện nhanh chóng đến mọi mặt của cuộc sống con người đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế

đến đời sống chính trị và văn hoá của xã hội đến khả năng quốc

phòng và an ninh của mọi quốc gia, đến các quan hệ quốc tế và việc

glải quyết những vấn đề toàn cầu của thời đại

Khoa học và công nghệ muốn phát triển phải do con người do đội ngũ những người lao động Nhận thức rõ vai trò đó của khoa hoc

và công nghệ, Đảng ta đã có nhiều Nghị quyết quan trọng về khoa học

và công nghệ như Nghị quyết 37 (khoá VỊ) Nghị quyết 26 (khoá V)

Nghị quyết O1 của Bộ Chính trị và Nghị quyết của Ban chấp hành

Trung ương 7 (khoá VII) Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII) Nghị quyết Đại hội EX

Đặc biệt Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng có ý

nghĩa đặc biệt quan trọng, đánh dấu bước ngoặt chuyển đất nước ta

sang thời kỳ mới - thời kỳ chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hưƯỚng công nghiệp hoá, hiện đạt hoá Nâng cao rõ rét hiệu qua và sức cạnh tranh của nền kinh tế Mở rộng kinh tế đối ngoại Tạo chuyển biến mạnh về giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghề phát huy nhân tố con người Phát huy tính sáng tạo, tính dán chủ trong hoạt động khoa học và công nghệ Đối mới chính sách đào tạo

sử dụng và đãi ngộ trí thức, trọng dụng và tôn vình nhân tài, kẻ cả

người Việt Nam ở nước ngoài Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng giao híu và hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ thu lu chuyên gia gioi cua thế giới đóng góp vào sự phát triển đất

nước bằng nhiều hình thức thích hợp

Như vậy vai trò động lực của khoa học và công nghệ đã được Đảng ta nhất quán khẳng định Song vấn đề đặt ra là làm sao để khoa học và công nghệ đóng được vai trò đó Nói cách khác, để cho khoa

học và công nghệ đóng được vai trò động lực đối với sự phát triển đất

nước thì trước hết cần phải tạo động lực cho khoa học và công nghệ

Trang 7

2/ Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Thành phố Đà Nẵng từ sau ngày trở thành đơn vị hành chính trực

thuộc Trung ương (1/1997) cùng với việc ốn định kiện toàn bộ máy hành chính, thành phố đã huy động nhiều nguồn lực nhằm thúc đẩy nhanh và có hiệu quả các mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo ra

bước phát triển mới về kinh tế - xã hội của thành phố nhất là trong sản xuất công nghiệp xây dựng kết cấu hạ tầng

Trong giai đoạn phát triển mới của thành phố nhất là trước

những thời cơ lớn, mà Đà Năng với tư cách là thành phố có những lợi thế đặc biệt của miền Trung đang đặt ra những yêu cầu mới nhăm huy

động tối ưu các nguồn lực của xã hội trong đó nguồn lực trí thức trên địa bàn có vai trò ý nghĩa hết sức quan trọng

gũ cán bộ khoa học và công nghệ trên địa bàn không nho

ub cong 8 g6p quan trong trong sự nghiệp phát triển thành phố

khác chưa c có ó điều kiện khai thác để đội ngũ trí thức trên địa bàn gắn

bó, phối hợp nhằm thực hiện các nhiệm vụ của thành phố đặt ra Đây

cũng là nội dung được quan tâm nghiên cứu nhất là các cơ quan chức năng (xem đề tài : “Thực rrạng đội ngũ cán bộ công chức thành phố

Đà Năng hiện nay và những giải pháp để váv dựng đội ngũ cán bộ

công chức đến năm 2010” của Ban Tổ chức chính quyền thành phố Đà

Năng tháng 12/1999)

đã có nhiề

Đứng trước nhu cầu đôi mới, nhu cầu phát triển to lớn của đất

nước, của thành phố buộc chúng ta nghiêm túc nhìn nhận vấn đề vẻ đội ngũ và trình độ khoa học và công nghệ của chúng ta Do đó đánh

giá đúng thực trạng đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ hiện nay của

thành phố Đà Nắng, đề ra các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ

cán bộ khoa học công nghệ trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực là một việc lớn đòi hỏi phải có sự quan tâm của Đảng Nhà nước

sự phối hợp của các nhà hoạch định chính sách các nhà quan lý các

nhà nghiên cứu và các cơ quan thực hiện có liên quan

3/ Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng đội ngủ cán bộ khoa học công nghệ đang công tác trên địa bàn thành phố

Trang 8

- Đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm huy động và sử dụng đội

ngũ nầy phục vụ cho sự nghiệp phát triên kinh tế - xã hội cua thành phố

- Thông qua đề tài này cung cấp các thông tin cần thiết cho

chính sách phát triển kinh tế - xã hội thành phố

4/ Pham vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài

-_ Phạm vi nghiên cứu của đề tài là đội ngũ cán bộ khoa học và

| | công nghệ (không mở rộng toàn bộ giới tri thức tại thành phố)

- Đối tượng nghiên cứu là cán bộ khoa học và công nghệ có

trình độ đại học trở lên đang công tác trong các cơ quan quản lý hành

chính nhà nước các cơ quan Đảng, Đoàn thể, các doanh nghiệp cá

io

trường Đại học và Trung học chuyên nghiệp, các trường thuộc Sở Giáo duc va Dao tao lực lượng vũ trang và số đã nghị hưu cũng như hiện chưa nhận công tác trên địa bàn thành phố Đà Năng

quan

- Phương pháp tham vấn chuyên gia (lấy ý kiến của một số nhà lãnh đạo quản lý nhà khoa học tiêu biêu đề thu thập những đánh giá nhận xét sâu về một nội dung cụ thê nào đó)

Trang 9

1.1/ Xu thế thời đại và yêu câu của quá trình công nghiệp hoá,

hiện đại hoá với đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ

Trong xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế ngày nay những diễn biến trên thế giới có ảnh hưởng lớn và chiếm một vị trí

quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia với những cơ hội và thách thức mới Vì vậy xem xét bối cảnh quốc tế phân tích những xu thế lớn của thế giới trong tầm nhìn dài hạn là rất cần thiết

khi xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nói chung và chiến lược phát triển khoa học và công nghệ nói riêng của đất nước trong đó

có vấn đề xây dựng và sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ

Có thể nêu một vài xu thế lớn của thời đại như sau :

1.1.1- Xu thế phát triển bằng giáo dục và khoa học - công

nghệ

Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ với các ngành khoa

học công nghệ mũi nhọn, sử dụng các công nghệ cao như : tin học

điện tử viễn thông; điện tử và tự động hoá: công nghệ sinh học: công nghệ vật liệu mới; công nghệ năng lượng mới cùng với sự phát triên

đa dạng và thay đổi nhanh chóng các nhu cầu tiêu dùng đã đạt được những thành tựu mới cực kỳ quan trọng Một nền văn minh mới - nền

văn minh hậu công nghiệp phát huy tối đa sức mạnh của trí tuệ ra đời

Chính cuộc cách mạng khoa học - công nghệ phát triển kỳ diệu mạnh

mẽ như vũ bão này đang tạo điều kiện cho việc tăng năng suất lao

động không ngừng, và do đó đang tác động toàn diện nhanh chóng

tới các khoa học, tới các mặt chính trị kinh tế văn hoá giáo dục an

ninh, quôc phòng và đang tạo cơ sở xuất hiện nhiều tư tưởng học thuyết, luận điểm mới trong xã hội

Nhờ thành tựu mới của khoa học và công nghệ những sản phâm

mới mang tính đột biến ngày càng tăng lên dẫn tới những thay đôi cơ

Trang 10

bản trong lối sống, tư tưởng và tập quán của quảng đại quần chúng: tạo

ra những (hước do giá tri moi về sức mạnh của quốc gia, về năng lực cạnh tranh với sự thành đạt của các hãng kinh doanh Những nội dung

và những công cụ mới đang đòi hỏi phải có tư duy cách tiếp cận và

cách giải quyết hoàn toàn mới phi truyền thống

Vào những năm đầu thế ky này sẽ phát triên mạnh mẽ 4 hướng hội tụ công nghệ mà điển hình là sự hội tụ giữa 3 lĩnh vực : Viễn thông

- tin học - truyền thông, và phát triển các khoa học liên ngành phát

triển những mối liên hệ những quy luật mới nhằm giải quyết những

vấn đề nảy sinh mang tính toàn cầu trong thời kỳ phát triên mới của loài người Đây là một xu thế rõ nét bậc nhất (kinh tế tri thức) cua thé giới trong những thập niên đầu của thé ky 21

Để thấy rõ cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã tác động tới

con người, tới sự phát triển kinh tế - xã hội ta có thê biểu thị một số nét đặc trưng của từng nên văn mình : văn mình nông nghiệp văn minh công nghiệp văn mình hậu công nghiệp để giúp ta dễ hình

dung so sánh

Qua bang l.1 ta thấy ứng với một nền văn minh nhất định con

người phải có một trình độ văn hoá, một trình độ đào tạo nghề nghiệp

để có thể tác động vào công cụ trang thiết bị khoa học và công nghệ

nhằm nâng cao năng suất lao động, tạo ra nhiều sản phâm cho xã hội

Mặt khác, cần nhấn mạnh là cuộc cách mạng khoa học và công nghệ

đang tác động mạnh mẽ tới nguồn năng lực nội sinh tới cấu trúc của đội ngũ lao động trong xã hội

Theo số liệu của Tổ chức Lao động Thế giới (ILO) thì : "Cơ cấu đội ngũ lao động ở các nước phát triên và đang phát triên” có thê được

trình bày theo bang 1.2

Như vậy có thể thấy khoa học và công nghệ muốn phát triên

phải do con người do đội ngũ những người lao động Con người được

giáo dục - đào tạo, sẽ là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội

Khoa hoc va công nghệ đã dua “giáo dục - đào tạo” lên vị trí chiến

lược trong cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá ở môi quốc gia Chính

vì 'vậy xu thế "Đi lên bằng giáo dục” "Đi lên bằng khoa học và công

nghệ” đã và đang trở thành xu thế thời đại

Trang 11

minh

- Nguon dong luc | Nang lugng co INăng lượng của | Sử dụng các dạng

- mà con người si | Đáp (Của người + | máy công tác :': năng lượng (ca

ị —- Tao động và gua | Ding cơ bắp và | Người điều khiển : Máy tự động công

: tinh san xuat| gan chật vol | may trong QTSX :tác người đứng

ì - Sản phẩm sản Ì Đơn chiếc - Sản xuất hàng loạt | Sản xuất hàng loạt

5 Vướt tự động linh loạt

i

- đóng san phám | Hàng ngàn năm ¡ Vài trăm nam Hàng chục năm

xd hoi tang gap doi

- Người lao đóng | Theo kiểu kèm | Phải qua trường | Phải được đào tạo:

duoc dao tao nghé ¡ cập băt chước : đào tạo nghề trên | nhiều mặt trên một

` - một lĩnh vực - số lĩnh vực

> Yeu cau ve trình | Tiểu học ' Sơ trung 9 năm Cao trung l2 năm

Nguoi san xudt , qaIAAaa Alaaa

Neuon » Xav dung doi ngti can bo lanh dao va dot net can bo quan lÝ kinh

doanh trong thot kv cong nghiép hod, hiện dạt hoa dát nước trang 13, NXB Gide duc, } nam 1998

Bang |.2 : Co cau đội ngũ lao động

đội ngũ lao động đang phát triên (%) - phát triên cao (%)

Trang 12

Cùng với quá trình xã hội hoá toàn cầu hoá của khoa học và

công nghệ, nhu cầu phát triển nghiên cứu khoa học và sự cạnh tranh

trong các lĩnh vực công nghệ cao thương mại công nghiệp ngày càng gia tăng mạnh mẽ Hiện nay các nước đã phát trién, muốn giữ được vị thế của mình hoặc các nước đang phát triển muốn công nghiệp hoá hiện đại hoá thành công, thì không có con đường nào khác là phải

nâng cao yêu tố con người, đầu tư vào giáo dục - đào tạo vào khoa

học và công nghệ để làm cho kinh tế tăng trướng với tốc độ nhanh

Chính xu thế “đi lên băng giáo dục và đào tạo” "đi lên bằng

khoa học và công nghệ” đã được thực hiện đã giúp cho các nước Đông

Á như Nhật Bản, HongKong Hàn Quốc Singapore Đài Loan cũng như Mehicô Brasil ở châu Mỹ phát triển nhanh chóng trong giai đoạn vừa qua và đã đạt được những thành tích kỳ diệu Có nhiều câu trả lời hoặc sự lý giải khác nhau nhưng sự lý giải do Trung tâm Kinh tế châu

Á - Thái Bình Dương (APEC) đưa ra có thể nói là xác đáng đó là von con người là động lực chính tạo ra tăng trưởng

Để thực hiện chiến lược tăng trưởng các nước cần phải thực hiện nhiều chính sách đồng bộ và phải có một đội ngũ công nhân kỹ thuật viên có tay nghề hoặc tay nghề cao Do đó chính sách giáo dục - đào tạo trở thành một trong những chính sách chủ yếu có ý nghĩa quyết định đối với việc đảm bảo khả năng cạnh tranh của một nước

1.1.2- Xu thế nhất thê hoá khoa học và công nghệ hiện đại

ngày càng thể hiện rõ nét Trên một mức độ nhất định, khoa học đang nhanh chóng biến

thành kỹ thuật và công nghệ Cùng với quá trình này sự phát triển khoa

học và công nghệ ngày càng được xã hội hoá và quốc tế hoá Mối quan

hệ giữa khoa học công nghệ va sản xuất cũng ngày càng găn kết chat

chẽ : nghiên cứu khoa học - triên khai công nghệ - sản xuất đại trà -

lưu thông tiêu thụ - dịch vụ thị trường trở thành một chuỗi liên tục

khó phân định ranh giới và không bị gián đoạn như trước đây Thực tế cho thấy : trong thế ký 19 thời gian đưa phát minh khoa học vào sử

dụng trong công nghiệp mất khoảng 60 - 70 năm, đến đầu thế ký 20

chị còn khoảng vài chục năm và trong thập niên 90 khoảng 3 - 5 năm

Dự báo đến sau những năm 2000 chi còn dưới l năm Các công viên khoa học, các thành phố khoa học, các khu công nghệ cao được thành lập ở các nước công nghiệp tiên tiến chính là nhằm tạo ra các điều kiện

Trang 13

và môi trường thuận lợi để rút ngắn thời gian nói trên Nền kinh tế của

các nước này đã dựa chủ yếu vào tri thức khoa học và công nghệ vì nó đóng góp trên 60% tốc độ tăng trưởng GDP

1.1.3- Xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá và quốc tế hoá kinh

tế

Cùng với các thành tựu của khoa học - công nghệ các công ty xuyên quốc gia đã thông qua các biện pháp đầu tư cơ bản chuyên giao công nghệ đã làm dịch chuyển cơ cấu kinh tế tạo ra sự phân công lao động mới ở từng nước từng khu vực và trên quốc tế Các cong ty xuyên quốc gia đóng vai trò chủ yếu trong quá trình toàn cầu hoá kinh

tế này

Do sự phát trién khong dong đều giữa các nước trên thế giới do

sự khác biệt về lợi ích giữa các tập đoàn tư bản xuyên quốc gia và vì các lý do khác nên sự phát triển của toàn cầu hoá diễn ra không đồng đều ở các khu vực Chính vì vậy song song VỚI xu thế toàn cầu hoá, lại phát triển rất mạnh xu thế khu vực hoá Xu thế khu vực hoá phan ánh lợi ích của các nước gần gủi nhau phối hợp nguồn nhiên liệu tài nguyên kết cấu hạ tầng để cùng nhau phát triển tạo điều kiện dé nâng cao sức cạnh tranh của từng khu vực đang diễn ra quyết liệt trên

phạm vi toàn thế giới

Do đó cuộc cạnh tranh gay gắt nhất trong nền văn minh thông

tin của thế ky 21 lại là cuộc cạnh tranh về “chát ván” Trong cuộc

cạnh tranh này "Giáo dục” và "Khoa học - công nghệ” đóng vị trí quan trọng hàng đầu

Nước ta có vị trí ở trong khu vực sôi động tăng trưởng kinh tế

nhanh (Vòng cung Thái Bình Dương) Chúng ta không nhanh chóng phát huy những kết quả đã đạt được trong quá trình đối mới khắc phục nhanh những thiếu sót nhược điểm, để có thể vươn lên thăng lợi trong cuộc cạnh tranh nói chung, và nhất là cuộc cạnh tranh “ebđf xám” thì

nguy cơ tụt hậu ngày càng xa sẽ rất khó tránh khỏi

1.1.4- Xu thế hướng tới xã hội thông tin và nền kinh tế tri

thức

e Xu thế hướng tới xã hội thông tin

Ngày nay, thế giới có xu hướng chuyển tới một xã hội thông tin với những đặc điểm sau :

8

Trang 14

lực có khả năng tái tạo tự sản sinh và không bao giờ cạn Nói một cách khác, tri thức đang nhanh chóng trở thành nguồn lực chủ đạo của

nền kinh tế phát triển Trong nhiều ngành công nghiệp tri thức đang

thay thế vốn tài nguyên và lao động với tư cách là nhân tố cạnh tranh

có tính quyết định Tri thức thấm sâu vào mọi mặt của quá trình tô

chức và quản lý từ việc thiết kế đến sản xuất sản phẩm từ việc tìm hiểu nhu cầu khách hàng đến năng lực phán đoán và hành động mau lẹ

để chớp lấy những cơ hội mới của kinh doanh

- Những biến đối to lớn trong xu thế hướng tới xã hội thông tin đòi hỏi mọi hoạt động phải dựa trên sự đổi mới về phương pháp tư duy

Một số phạm trù như răng trưởng, phát triên tiến bộ vã hội công

nghiệp hoá hiện đạt hoá đêu bao hàm những nội dung mới mà

không thê dập khuôn trên nền tảng những khái niệm này của xã hội

công nghiệp truyền thống

- Trong xã hội thông tin, các cấu trúc tô chức truyền thống da

từng được sắp xếp theo kiểu hình tháp với thứ bậc phan cấp chỉ huy

theo trật tự từ trên xuống, thường cồng kênh và quan liêu đang được

thay thế bởi các loại hình tô chức mới theo kiểu mạng lưới với mội đặc điểm quan trọng là con người sáng tạo được đặt vào vị trí trung

tâm cùng những điều kiện thuận lợi nhằm phát huy tối đa sức sáng tạo

trí tuệ

- Xa hoi thong tin được hình thành và phát triển dựa trên kết cau hạ tầng thông tin quốc gia và toàn cầu đó là : xây dựng một kết cấu hạ tầng thông tin vững chác và phong phú trên cơ sở phát triển

mạng các xa lộ thông tin và tham gia Internet: phát triển một văn hoá

kinh doanh mới dựa trên công nghệ thông tin và trí thức dé tang nang lực cạnh tranh của nên kinh tế: đào tạo lao động và tạo việc làm: cải tổ

hệ thống giáo dục và phô cập việc học học liên tục học suốt đời cho

mọi người: phát triển các ngành công nghiệp nội dung: đấy mạnh và liên tục cải cách tô chức

Xu thế hướng tới xã hội thông tin và phát triển nền kinh tế tri

thức do tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang tạo ra thời cơ và những thách thức mới cho sự lựa chọn mô hình

9

Trang 15

e Xu thé chuyén đổi cơ cấu và hướng tới nền kinh tế tri thức

Khái niệm nền kinh tế tri thức được Liên hiệp quốc chính thức

sử dụng vài năm gần đây Trong khi kinh tế nông nghiệp và công nghiệp chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên và sức lao động

để sản xuất ra của cải vật chất thì nền kinh tế tri thức chủ yếu dựa vào

thông tin và tri thức làm nguồn lực sản xuất ra của cải

Nền kinh tế tri thức có một số đặc điểm sau đây :

- Cơ cấu sản xuất và nền tảng của sự tăng trưởng kinh tế ngày

càng dựa vào việc ứng dụng khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ thông tin;

- Ty trọng GDP hoặc tý trọng ngành nghề đều có sự dịch chuyền dần từ sản xuất vật chất sang hoạt động xử lý thông tin là chủ

đạo:

- Sản xuất lớn hàng loạt theo tiêu chuẩn chuyển sang san xual

linh hoạt, đơn chiếc theo yêu cầu của khách hàng:

- Từ tổ chức quy mô lớn, nhất thể hoá sang phân tán và theo

cấu trúc mạng: xu thế nhất thể hoá toàn cầu các nền kinh tế quốc gia

và khu vực tăng nhanh:

- Tin hoc hoa qua trình từ sản xuất, dịch vụ đến quan lý là một

cốt lõi của quá trình chuyển sang nền kinh tế tri thức Nền kinh tế trì

thức sẽ làm cho diện mạo và cơ cấu kinh tế thế giới thay đôi một cách can ban va sâu sắc vào những năm đầu thế ky 21

Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng lần thứ IX đã nhận

định : thế kỷ 21 sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi, khoa học và công nghệ

sẽ có bước tiến nhảy vọt Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất Sau kháng định công

nghiệp hoá, hiện đại hoá, là nhiệm vụ trọng tâm, Báo cáo chính trị đã

nêu rõ : Con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta cần và

10

Trang 16

có thể rút ngắn thời gian vừa có những bước tuần tự vừa có những

bước nhảy vọt Phát huy những lợi thế của đất nước tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu về khoa học và công nghệ từng bước phát triển kinh tế tri thức

Đối với các nước đang phát triển đang phấn đấu vươn lên hội

nhập vào nên kinh tế trí thức và xã hội tri thức trong tương lai Uý ban

Khoa học và Công nghệ vì Phát triển của Liên hiệp quốc khuyến nghị một số nội dung chiến lược cần được tập trung thực hiện trong chính sách phát triên công nghệ thông tin như sau :

-_ Hướng việc sản xuất các sản phẩm công nghệ thông tin va

ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ thiết thực các mục tiêu xã hội

và tăng ưu thế cạnh tranh cho nền kinh tế:

- _ Phát triển nguồn tài nguyên nhân lực cho các chiến lược công nghệ thông tin quốc gia bằng cách đây mạnh và mở rộng các hình thức học học liên tục và học suốt đời:

-_ Cải tiến quản lý sự phát triển công nghệ thông tin và ứng

dụng công nghệ thông tin trong quản lý các tô chức vì sự phát triển

quoc gia

- Phat trién các mạng thông tin và kết cấu ha tang thông tin quốc gia, và thực hiện các biện pháp để mở rộng khả năng truy cập của mọi người đến các mạng đó:

- Khuyến khích các nguồn đầu tư và tăng cường đầu tư tài

chính từ nhà nước cho phát triên công nghệ thông tin và cho kết cấu hạ

tầng thông tin quốc gia:

- Tạo mọi khả năng để truy cập tới các nguồn tri thức khoa học

à công nghệ trên thế giới:

- Theo doi và khi có cơ hội tham gia vào việc định "các luật

choi" quốc tế liên quan đến kinh tế trí thức toàn cầu hoá như về kết cấu hạ tầng thông tin toàn cầu về thương mại điện tử về các chuẩn về

an toàn thông tin về quyền sở hữu trí tuệ

Trang 17

Chắc răng các khuyến nghị đó cũng thích hợp với hoàn cảnh của

nước ta và ta có thê tham khảo trong khi cập nhật các chính sách và kế

hoạch phát triên công nghệ thông tin của ta trong giai đoạn sắp tdi

1.1.5- Xu thé tre hoa, tri thức hoá, chuyên môn hoá, đông bộ

hoá đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý đang được thế giới quan tâm Đây là xu thế phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu của công nghiệp

hoá hiện đại hoá Vì trong nền văn minh thông tin trình độ dân trí nói

chung và trình độ của đội ngũ lãnh đạo quản lý đều phải nâng lên

Theo tờ tạp chí Kinh tế Viên Đông thì trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá các nước Đông Nam Á muốn vươn lên đuổi kịp các nước công nghiệp phát triển cần có đội ngũ cán bộ lãnh đạo

quản lý kinh tế khoảng 3 triệu người Có hàng loạt nguyên nhân dẫn

tới tình trạng thiếu hụt cán bộ quản lý ở các nước châu Á Trước hết là

trong một thời gian dài nhiều nơi chỉ chú ý đào tạo chuyên gia và kỹ

sư trong khi đó lãng quên việc chuẩn bị đào tạo một đội ngũ cán bộ

lanh đạo quan lý giỏi thạo tiếng Anh cho các lĩnh vực kính tế tài chính tiếp thị để có thể nắm bát nhu cầu về sản phẩm chọn lọc phát triển các ngành kinh doanh phân phối mở rộng sản xuất và thị trường

1.2/ Vai trò, vị trí của đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ

trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Muốn hiểu vai trò vị trí của đội ngũ cán bộ khoa học và công

nghệ trước hết chúng ta cần thông nhất một số khái niệm về nhân lực khoa học và công nghệ quan lý nhân lực khoa học và công nghệ

1.2.1/ Nhân lực khoa học và công nghệ

Lý luận quan lý khoa học và công nghệ chỉ ra rằng: việc xác định chính xác hợp lý và thống nhất thuật ngữ “hán lực khoa học và

công nghệ” có ý nghĩa rất quan trọng

Trong thực tế có những cách tiếp cận khác nhau về thuật ngữ

nhân lực khoa học và công nghệ Trong đề tài này chúng tÔI tiếp cận _ thuật ngữ nhân lực khoa học và công nghệ theo quan điểm mới với 3 chức năng : Nghiên cứu sáng tạo; giang dạy: và quan ly

Trang 18

Các nhà nghiên cứu ở đây bao gồm nghiên cứu cơ bản và nghiên

cứu ứng dụng trong tất ca các lính vực khoa học (khoa học tự nhiên khoa học kỹ thuật, khoa học nông nghiệp khoa học v dược và khoa học xã hội và nhân văn )

e Theo chức năng giang dạy

Nhân lực khoa học và công nghệ không bao hàm toàn bộ giảng viên (giáo viên và cán bộ giảng dạy) làm việc trong ngành giáo dục và

đào tạo Nhân lực khoa học và công nghệ chi dé cập đến những giảng

viên tham gia hoạt động giáo dục và đào tạo những con người nhăm

giúp họ biết sử dụng khoa học và công nghệ trong phát triển

e Theo chức năng quan lý

Ở đây gọi những người thực hiện chức năng quan lý là nhà quan

ly Vé mat số lượng, các nhà quản lý có số lượng tương đối ít (có thể là

ít nhất trong 4 nhóm) nhưng là nhóm cực kỳ quan trọng Nhóm này

khong chi bao gồm các kỹ sư mà còn gồm các nhà quản lý có trình độ

cao các công chức nhà nước các luật sư và các nhà kinh tế

Những kết quả nghiên cứu gần đây cho phép đưa ra khuyến nghị

về một cách tiếp cận mới đối với khách thể "nguồn nhân lực khoa học

và công nghệ” Cụ thể là : hán lực khoa học và công nghệ là tập hợp những nhóm người tham gia vào các hoạt động khoa học và công nghệ với các chức năng nghiên cứu sáng tạo giang dạy quan lý, khai thác

sư dụng và tác nghiệp sóp phần quyét định tạo ra sự tiến bộ của khoa học và công nghệ của sự phát triển sản xuất và xã hội

1.2.2- Quan ly nhân lực khoa học và công nghệ

Như trên đã trình bày nhân lực khoa học và công nghệ là một

khách thê tồn tại khách quan và tập hợp những người hoạt động trong

các lĩnh vực khoa học khác nhau, với những chức năng khác nhau

những trạng thái tâm lý sở thích thói quen khát vọng khác nhau Còn tác động của quản lý đối với nhân lực khoa học và công nghệ là gì

3, đó là định hướng vắp xếp khuyến khích thúc đẩy và huy động tối

đa tiêm lực của môi con người cũng như của toàn đội ngũ vi muc tiéu

13

Trang 19

phát triên Do vậy mục tiêu của quản lý nhân lực khoa học và công

nghé la dam bao su dap ứng nhân lực khoa học và công nghệ cho phái

triển là sự tương thích tối đa trong quan hệ cung câu nhán lực khoa học và công nghệ trong nên kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà HưỚC

Quản lý nhân lực khoa học và công nghệ trước hết là phải nhân biết đối tượng và sự biến động của nó thông qua thống kê xây dựng

ngân hàng dữ liệu đồng thời cần nắm vững được các thông tin về đội

ngũ nhân lực khoa học và công nghệ như : Tổng số cán bộ khoa học và

công nghệ: cơ cấu theo trình độ (tiến sỹ thạc sỹ kỹ sư công nhân kỹ

thuật): cơ cấu theo chuyên môn (ngành đào tạo): cơ cấu theo vùng lãnh thổ và theo các khu vực địa lý: cơ cấu theo khu vực công tác (nghiên cứu triển khai, giáo dục đào tạo sản xuất, quan lý kinh doanh dịch

VỤ ); CƠ Cấu theo sở hữu kinh tế Ni: là nước tập thể tư nhân): cơ cấu

theo bộ ngành cua nhân lực khoa học và công nghệ

Ngoài những tiêu thức phân chia cơ cấu nêu trên tuỳ theo yêu cầu cụ thể có thể phân tích cơ cấu nhân lực khoa học và công nghệ theo độ tuôi giới tính dân tộc và nơi đào tạo

Một trong những hoạt động quản lý nhân lực khoa học và công nghệ là kế hoạch hoá nhân lực khoa học và công nghệ Căn cứ vào

mục tiêu phát triên kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ và thực

trạng nhân lực khoa học và công nghệ nám được qua theo dõi và phân

tích cơ cấu tiến hành xây dựng kế hoạch nhân lực khoa học và công

nghệ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bao gồm : Kế hoạch náng cao hiệu qua sư dụng nhán lực khoa học và công nghệ hiện có và kế hoạch đào tạo bó sung đào tạo lại

Trong công tác quản lý nhân lực ở cấp vị mô ngoài việc lập các

kế hoạch như đã nêu trên thì việc vền dụng cán bộ khoa học và công nghệ phải dựa trên nguyên tắc “cớ! dùng người giới, dùng người tài dùng đúng lúc” Việc tuyên dụng nhân tài phải tính đến hiệu năng theo thời gian, có nghĩa là tính đến thời gian mà có tính sáng tạo cao nhất

tạo ra thành quả tốt nhất Trình tự của việc tuyển chọn cán bộ khoa

học và công nghệ là :

Từ mục tiêu kinh tế - xã hội _— y Thiết lập cơ cấu — „ Thiết

kế kết cấu ——*»_ Xác định cương vị ——> Tuyên dụng cán bộ

Trang 20

Quan lý và điều chính hợp lý cơ cấu nhân lực khoa học và công

nghệ là một nội dung quan trọng của việc xây dựng và phát trién đội ngũ khoa học và công nghệ đây cũng là mấu chốt để phát huy tác

dụng của khoa học và công nghệ - lực lượng sản xuất hàng đầu Trong

quan lý nhân lực khoa học và công nghệ hiện đại coi con người là trung tâm vì rằng con người vừa là chủ thể sáng tạo khoa học và công nghệ vừa là khách thê nghiên cứu khoa học và công nghệ

Do vậy quản lý nhân lực khoa học và công nghệ chính là một vấn đề quan trọng của quản lý khoa học và công nghệ nó qua một quá

trình phát hiện bồi dưỡng tuyển chọn sử dụng nhân tài cho đến khâu

tô chức phát huy ở mức cao nhất tính tích cực năng lực sáng tạo của

từng cá nhân và phát huy tốt trí tuệ của cả tập thể đội ngũ khoa học và

công nghệ phục vụ cho giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá đất

nước

1.2.3- Đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Chúng ta đang tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước

từng bước việc đạt được những mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá quyết định bởi nhiều yếu tố khác nhau trong đó nguồn lực con

người là yếu tố nổi lên hàng đầu Đảng ta xác định con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển xã hội bền vững Đây là

nguồn lực của mọi nguồn lực là nhân tố quan trọng bậc nhất để đưa

nước ta nhanh chóng trở thành một nước công nghiệp phát triển Do

đó khai thác sử dụng và phat trién nguồn nhân lực nói chung nguồn

nhân lực khoa học công nghệ nói riêng là vấn đề quan trọng góp phần thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Trên thế giới hiện nay then chốt của cạnh tranh kinh tế là cạnh tranh khoa học kỹ thuật và cạnh tranh khoa học kỹ thuật thực chất là cạnh tranh về nhân tài Chủ nghĩa Mác cho rằng con người là nhân tố

cách mạng nhất năng động nhất trong lực lượng sản xuất nhưng rõ ràng con người ở đây không phải là con người trừu tượng mà là con

người có tri thức khoa học có kinh nghiệm sản xuất và kỹ năng lao

động nhất định có đầy đủ tố chất văn hoá nắm được khoa học và công

nghệ và có tính sáng tạo cao, mà nhân tài là bộ phận giàu tính sáng tạo

nhất ưu tú nhất trong số người lao động Bởi vậy, vấn đề nhân tài trở

thành vấn đề then chốt để đưa đất nước tiến vào nền văn minh hiện đại.

Trang 21

Đại hội VIII của Đảng đã xác định : phải đây mạnh công nghiệp

hoá hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhăm đưa

đất nước ta trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 Để thực

hiện được mục tiêu trên, điều có ý nghĩa quyết định là phải xây dựng

đúng và tổ chức thực hiện tốt chiến lược phát triển nguồn nhân lực đến

năm 2020 trong đó việc xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ đóng vai trò hết sức quan trọng Chính vì vậy trong văn kiện Hội nghị

lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khoá VIII đã nhấn mạnh :

“Chúng ta phải nêu cao tính thân độc lập tự chủ tự cường, phát huy cao độ trí tuệ và năng lực nội sinh, lấy phát triên giáo dục đào tạo và

khoa học công nghệ làm vếu tố cơ bản coi đó là khau đột phá để tiền

hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ”

Đại hội IX của Đảng đã nhấn mạnh : tiếp tục đối mới tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về phát triển giáo dục và đào tạo khoa

học và công nghệ; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực với cơ cấu hợp lý: ứng dụng nhanh các công nghệ tiên tiến hiện đại: từng bước phát

triên kinh tế tri thức

-~^

Việc tạo điều kiện và môi trường để phát triên nguồn lực con

người có trí tuệ cao với tính cách là nguồn lực của mọi nguồn lực cũng có nghĩa là góp phần tạo một nguồn lực khác là khoa học và công

nghệ Bởi vì bản thân khoa học và công nghệ là do chính con người

sáng tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu của sự phát triển sản xuất và của

thực tiễn xã hội Hơn thế nữa khoa học ở trình độ cao và công nghệ

mới không thể là sản phẩm của nguồn lực con người với trí tuệ kém phát triển Không phải ngẫu nhiên mà Ph Ängghen đã từng lưu ý rằng

"một dân tộc muốn đứng vững trên định cao của khoa học thì không

thể không có tư duy lý luận” nghĩa là không thể thiếu trí tuệ ở trình độ

Với xu thế và quan điểm “đi lên bằng giáo dục và đào tạo” "đi lên bằng khoa học và công nghệ” và coi đây là khâu đột phá để tiến

hành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước về thực chất chính là đề

16

Trang 22

cao nhân tố con người, đề cao nguồn nhân lực, đề cao vai tro của đội

ngũ trí thức, nhất là đội ngũ những người trí thức tài năng

a Có thể nói chúng ta chưa nhận thức day du va sau sác vị trí vai

trò của đội ngũ khoa học và công nghệ, nhất là những người tài năng

đào tạo bồi dưỡng, sử dụng và đãi ngộ người tài Nhận thức trong Đảng cũng như ngoài xã hội thường mới dừng lại ở những tư tưởng

quan điểm, phương hướng lớn mà chưa có chủ trương kế hoạch va

nhất là giải pháp về điều kiện để triển khai cũng như chưa có cơ chế chính sách chế độ thích hợp đồng bộ ở phạm vị vĩ mô cũng như ở

phạm vi vi mô để thực hiện từng khâu ở mọi bậc học mọi cấp chính

quyền, nhằm thực hiện từng bước trong thực tiên chủ trương đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, nhất là bồi dưỡng tài năng

Đã đến lúc cần phải nhận thức răng muốn cho khoa học và công

nghệ cùng với giáo dục và đào tạo trở thành nền tảng và động lực đây

mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì phải thật sự đầu tư

vào con người Đầu tư để nhằm tạo dựng nguồn nhân lực khoa học và

công nghệ trước hết là những người trực tiếp làm khoa học công nghệ

và giáo dục - đào tạo Từ góc độ chủ thể phát triên quan điểm đầu tư

cho con người phải là hướng đầu tư chủ đạo Tính chủ đạo này được

hiểu như là yếu tố liên quan và chi phối các hướng, các chương trình đầu tư cụ thể trong lĩnh vực kinh tế và xã hội Quan điểm này có 3 yêu

dưỡng nhân tài

Đứng trước yêu cầu của thời đại của đất nước trong quá trình

công nghiệp hoá hiện đại hoá, khi bước vào thế ký 2l các nước trên

thế giới đều tiến hành xây dựng chiến lược phát triển dựa trên cơ sở

huy động tối đa năng lực nội sinh, tạo được những khả năng cảm nhận

(yếu tố tri thức, trí tuệ) và khả năng phản ứng thích nghi (yếu tố cơ cấu

và tổ chức xã hội) với môi trường toàn cầu hoá đây biến động Trong

xu thế này tiềm lực khoa học và công nghệ và nguồn nhân lực được

đào tạo, có tri thức sẽ là thế mạnh không gì thay thế được góp phần

quyết định tạo dựng sức mạnh tông hợp và năng lực cạnh tranh của

quốc gia trong tiến trình hội nhập quốc tế Do đó đầu tư cho phát triên

nguồn nhân lực khoa học và công nghệ cho giáo dục - đào tạo biết

` ' - dựa vào năng lực nội sinh, có ý nghĩa quyết định đối với việc đam bảo

khả năng cạnh tranh của một nước Nếu không có năng lực nội sinh đủ

Trang 23

dụng được sức mạnh của thời đại Trong văn kiện Hội nghị lần thứ +1

Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII, đã nêu ” chỉ có phát huy cao

nhất nội lực mới có thể thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn lực bên

ngoài mới bảo vệ được độc lập chủ quyền khi hội nhập vào kinh tế

khu vực và thế giới” Đây là một trong những vấn đề then chốt trong chiến lược phát triên khoa học công nghệ của nước ta đến năm 2020

Quá trình tìm kiếm những cách thức giải pháp nhằm sử dụng và

phát triển nguồn lực quan trọng này đang diễn ra ở hầu hết các quốc gia trên thế giới Do đặc điểm kinh tế - xã hội khác nhau nên mỗi nước đều có giải pháp và bước đi khác nhau trong từng thời điềm lịch sử cụ thể Tuy nhiên, găn với những tác động của cuộc cách mạng khoa học

và công nghệ, xu hướng phổ biến của sự phát triển nguồn nhân lực

trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đều mang những nét chủ

yếu sau : Thứ nhất, con người được coi là nguồn lực cơ bản để tăng

truong va phat trién kin § tế - xã hội: Thứ hai khai thác tiềm nang tri tuệ phát huy năng lực sáng tạo trở thành yêu cầu chủ yếu của chiến

lược phát triển nguồn nhân lực: Thứ ba ưu tiên đầu tư cho phát triển giáo duc va dao tao nham nang cao chat lượng nguồn nhân lực là yêu

cầu cơ bản của chiến lược phát triển nguồn nhân lực: Thứ tư chuyển hướng từ sử dụng đại trà sang tô chức quản lý và sử dụng linh hoại

nguồn nhân lực: Thứ năm hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phát triển

nguồn nhân lực là một xu hướng phô biến trong điều kiện cách mạng

khoa học và công nghệ hiện nay

Như vậy, có thể nói nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản nhất trong

các yếu tố cấu thành tiềm lực khoa học và công nghệ có vai trò quvết

định đến sự thành công trong quá trình phát triển khoa học và công

nghệ, là động lực tạo ra sự tăng trưởng kinh tế của đất nước

Để tiến hành thành công sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại

hoá đất nước và thực hiện được mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội

công bảng, dân chủ và văn minh như Nghị quyết Đại hội IX của Đảng

đã đề ra, chúng ta phải tận dụng được các nguồn lực sản có cả ở trong

và ngoài nước, phải khơi dậy được tiềm năng của các nguồn lực chưa được sử dụng, đồng thời phải biết đầu tư, tạo dựng các nguồn lực mà

chúng ta đang thiếu Riêng đối với các nguồn lực như con người khoa

học và công nghệ cần có các chính sách cụ thể thiết thực và đặt trọng

tâm vào con người, vào đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ Đây là

những vấn đề trong nhiều vấn đề cốt tử quyết định hưng vong của mội quốc gia, cua mot dan tộc

I8

Trang 24

triển kinh tế - xã hội từ nay đến năm 2010 2020 và xa hơn nhằm

chuẩn bị cho việc "cạnh rranh chất xám" trong thiên niên ky này

Thành phố Đà Năng cùng với cả nước đang chuyên mình trong

xu thế phát triển kỳ vĩ của loài người Cũng là công nghiệp hoá hiện đại hoá nhưng không phải là công nghiệp hoá ở những thập kỷ đã qua

Cái khó là chúng ta mới bước vào nền văn minh công nghiệp trong lúc

nhân loại đương chuẩn bị chuyển sang nền văn minh thong tin

Hội nhập vào các xu thế của thời đại trong điều kiện những mối

quan hệ đa dạng và phức tạp đan xen những cơ hội và thách thức trong

đại Nếu suy nghĩ bình thường, cố gắng bình thường cách làm cũ kỹ

sẽ không giải quyết được bài toán này Do đó giải quyết kịp thời đủ

nguồn nhân lực có chất lượng là một nhiệm vụ hàng đầu có ý nghĩa

quyết định trong giai đoạn phát triển tới Một mặt phải nhanh chóng tổ

chức đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực theo diện rộng để đáp ứng yêu

cầu mặt khác phải lựa chọn đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học và công

nghệ đầu đàn các nhà kinh doanh giỏi, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề, đủ sức tiếp thu các công nghệ mới vận hành các thiết bị hiện đại Đồng thời thu hút trọng dụng nhân tài cả trong và ngoài

thành phố, đáp ứng yêu cầu mới Đổi mới công tác đánh giá bố trí sử

dụng cán bộ nhằm khai thác tốt nhất năng lực của đội ngũ cán bộ khoa

học và công nghệ, phát huy tiềm năng chất xám tại cho va thu hút chất xám từ nơi khác đến Thực hiện đổi mới tư duy trong cán bộ lãnh đạo

và quản lý để tạo môi trường thoáng mở và hấp dẫn, thu hút các nguồn

đầu tư vào Đà Nắng để Đà Năng phát triển với tốc độ nhanh nhưng bao dam tinh ving chit cho thời kỳ sau

Trang 25

THỤC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ KHOA HOC |

VA CONG NGHE TREN DIA BAN THANH PHO DA NANG

Muốn đề ra những biện pháp phát huy năng lực của đội ngũ cán

bộ khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Đà Nắng, trước tiên cần phân tích thực lực và các đặc điểm đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ, đồng thời phải quán triệt chiến lược phát triển kinh tế - xã

hội của thành phố để tập hợp lực lượng cán bộ khoa học và công nghệ

nhằm thực hiện tháng lợi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội theo tinh than Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX và Nghị quyết Đại hội Đang bộ thành phố Đà Năng lần thứ XVIII

2.1/ Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội thành pho Da Nang

và những định hướng chiến lược phát triển

2.1.1- Khái quát tình hình kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng

Da Nang có đặc điêm tự nhiên đặc biệt vừa là trung điểm của đất

nước vừa là điểm nối với hệ thống đường xuyên Á Những năm đến vị trí này tạo điều kiện thuận lợi cho thành phố mở rộng giao lưu kinh tế với các tỉnh trong vùng duyên hải và các tỉnh Tây nguyên cả nước và nước ngoài, là tiền đề quan trọng góp phần đề các ngành kinh tế của thành phố phát triển, tạo lực để thành phố trở thành một trong những trung tâm phát triển của miền Trung Đồng thời chính những yếu tố vị trí địa lý này cũng đặt ra những thách thức phải vượt qua để phát triển nhanh nền kinh tế, nhất là những ngành mũi nhọn theo thế mạnh đặc thù có ý nghĩa thúc day phat triển kinh tế - xã hội của Da Năng nói riêng và vùng trọng điểm miền Trung nói chung

Theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nang thoi ky 2001 - 2010, thi két qua thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 1996 - 2000 như sau :

-_ Nhịp độ tăng tổng sản phẩm thành phố (GDP) bình quân hàng

năm 10,33% (kế hoạch 16%), trong đó công nghiệp - xây dựng tăng 15.53%: Thuy san - Nong - Lam tang 3.27% va dich vu tang 8.18%

20

Trang 26

- Nhip do tang giá trị sản xuất ngành Thuỷ sản - Nông - Lâm

trên địa bàn thành phố bình quân hàng năm 3.96% (kế hoạch 5-6%)

- Nhip độ tăng giá trị sản xuất ngành dịch vụ trên địa bàn bình quan hang nam 8.54%

- Tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm 867.33 triệu USD (kế

hoạch 1.147 triéu USD), tang bình quân hàng năm 16.5% (kế hoạch 27-28%), trong đó, xuất khẩu địa phương đạt 313.3 triệu USD tăng bình quân hàng năm 15.12%

- Tổng số vốn đầu tư toàn xã hội trong 5 năm là 6.496.7 tỷ

đồng (kế hoạch 8.242 tỷ đồng), tăng bình quân 16.76% nam và gấp 2,6 lần so với thoi ky 1991 - 1995

- Tong thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn thành phố giai

thuế tiêu thụ đặc biệt chiếm 33,82%, thu nội địa 43,08% thu ngoài dự toán chiếm 23.1% trên tổng thu ngân sách Nhà nước

- Tổng chi ngân sách thành phố giai đoạn 1997 - 2000 là 2.289.1 tỷ đồng, trong đó chi đầu tư phát triển là 952,1 tỷ đồng chiếm 45,19% chi thường xuyên là 1337.0 tỷ đồng, chiếm 58.4% trên tông chi ngân sách

- Giai quyét việc làm bình quân hàng nam cho 1.44 van lao động trong 5 năm đã tạo việc làm cho 7.277 van lao động

- Giam ty suất sinh bình quân hang nam 0.055% (kế hoạch 0,06%)

-_ Giam hộ đói nghèo xuống còn 1.65% (kế hoạch 2%)

Nhìn chung những nổ lực cao trong 5 năm qua đã giữ được nhịp

độ tăng trưởng khá về kinh tế - xã hội và đạt được những thành tựu quan trọng

21

Trang 27

Trong bối cảnh khó khăn và ảnh hưởng của các cuộc khủng

hoảng kinh tế thế giới của những năm qua thành phố Đà Năng đã phấn đấu giữ được nhịp tăng trưởng với mức bình quân hàng năm là 10,33%, ổn định và phát triển kinh tế xã hội, tiếp tục phát triển sự nghiệp văn hoá, giáo dục y tế: ổn định đời sống nhân dân: an ninh

chính trị được giữ vững Đạt kết quả đó là nhờ tinh thần đoàn kết phấn đấu của Đảng bộ và nhân dân thành phố Đà Năng của các ngành các

cấp; sự chỉ đạo đúng đắn của Thành uyý Hội đồng nhân dân: sự đối

mới trong công tác điều hành, tập trung giải quyết những vấn đề bức

xúc của UBND thành phố Đồng thời khăng định sự đúng đắn của Nghị quyết Trung ương, nhất là Nghị quyết trung ương 4, Nghị quyết

Trung ương 6 (lần I lần 2) và các cơ chế chính sách mới được ban

hành, đã tạo ra khí thế mới, nguồn lực mới để vượt qua khó khăn thực

hiện các mục tiêu về kinh tế - xã hội do Đại hội Thành Đảng bộ đề ra

phố yếu hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao Tốc độ tăng trưởng kinh tế không đạt mục tiêu đề ra Nhiều ngành nhiều lĩnh vực tuy có

tăng trưởng nhưng có biểu hiện không bền vững Sản xuất kinh doanh

đang gặp khó khăn lớn nhất là công nghiệp địa phương Các phương

thức canh tác nông nghiệp tiên tiến chậm được đưa vào nông thôn theo

diện rộng Ngành nghề dịch vụ còn kém phát triển Lĩnh vực sản xuất nhập khẩu chưa vượt qua được những thách thức gay gắt về cạnh tranh

và thị trường, chậm xâm nhập thêm các thị trường mới và mở rộng các

thị trường đã có Việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có phần giảm sút trong những năm gần đây Vấn đề giải quyết việc làm còn nhiều khó khăn Công tác bảo vệ môi trường còn nhiều hạn chế

Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống còn nhiều bất cập

Tình hình trên là do nhiều nguyên nhân : Trong dự báo, tính toán

xây dựng hệ thống các mục tiêu phát triển chưa thấy hết các mặt tồn

tại của nền kinh tế, không dự kiến được những mất cân đối những khó

khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng trong khu vực và thế giới

tình hình hạn hán, lụt bão, môi trường đầu tư chưa thật thông thoáng

nên đã đề ra các chỉ tiêu phát triển quá cao Mặt khác một phần do sự

yếu kém về khoa học và công nghệ xét cả về công cụ lao động cũng

như nguồn nhân lực trong đó có nhân lực khoa học và công nghệ

22

Trang 28

2.1.2- Những quan điểm phát triển

Về phát triển thành phố Đà Nảng thực hiện 7 quan điểm chủ

yếu sau:

- Vé lau dai tién tới xây dựng thành phố Đà Năng trở thành đô

thị hiện đại văn minh phát triển trong thế ổn định và bền vững, g giữ vai trò trung tâm của miền Trung và Tây nguyên với cơ cấu kinh tế công nghiệp, thương mại dịch vụ du lịch tài chính bưu chính viễn thông, gắn với là trung tâm văn hoá giáo dục - đào tạo và khoa học -

công nghệ trong mối quan hệ với cả nước khu vực ASEAN

- Phai tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công

nghiệp hoá, hiện đại hoá mà khoa học - công nghệ là động lực chính Phát triển công nghiệp gắn với thế mạnh của một cảng biển nước sâu

quy mô lớn; hướng mạnh vào công nghiệp chế biến công nghiệp hàng

tiêu dùng cho xuất khẩu công nghiệp vật liệu cho xây dựng công

nghiệp hoá chất phát triển mạnh du lịch và dịch vụ

- - Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường nhảm đảm bảo

sự phát triển bền vững lâu dài đảm bảo nâng cao chất lượng cuộc sống

cho nhân dân

- G&n tăng trưởng kinh tế với tiến bộ công bảng xã hội Tạo

nhiều việc làm cho người lao động, nâng cao trình độ dân trí Tăng

cường đầu tư công cộng cho khu vực nông thôn miền núi vùng xa nhằm làm cho mức sống của thành thị và nông thôn của các tầng lớp dân cư ngày càng nâng cao

-_ Phát huy sức mạnh tông hợp của mọi thành phần kinh tế đây

nhanh việc sắp xếp đổi mới quản lý và cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn để doanh nghiệp Nhà nước giữ vị trí then chốt ở một

cung cấp điện, nước dịch vụ hàng không và càng Đa dạng hoá các

loại hình thức sở hữu các hình thức sản xuất kinh doanh: tạo ra nội lực mạnh và môi trường thuận lợi thông thoáng, đây nhanh thu hút vốn và công nghệ mới từ bên ngoài, tăng cường giao lưu kinh tế với các tính

và quốc tế,

-_ Phát triển và nâng cao nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát

triển: nâng cao trình độ của cán bộ lãnh đạo tham mưu chính sách đội

23

Trang 29

học - công nghệ mới Phát huy truyền thống văn hoá dũng cảm, cần

cù của nhân dân Đà Nắng và hoà nhập với các thành phố lớn trong

nước và khu vực

-_ Phát triên kinh tế - xã hội bền vững kết hợp chặt chẽ với bảo

vệ quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội

2.1.3- Cơ cấu kinh tế và nhiệm vụ then chốt đến năm 2010 2.1.3.1- Co cau kinh té cua thành phố

Cơ cấu kinh tế của thành phố Đà Nắng từ nay đến năm 2010 là :

Công nghiệp - Thương mại: Du lịch - dịch vụ; Thuỷ sản - nông - lâm

nghiệp Trong cơ cấu trên dù tỷ trọng GDP ngành nông - lâm - ngư không lớn song vẫn có vai trò quan trọng

Tỷ trọng của các ngành công nghiệp xây dựng và dịch vu sé

chiém tdi 96,8% vao nam 2010 Dé hinh thanh mot co cau kinh té nhu

trên thành phố cần tập trung đầu tư có trọng điểm vào các ngành lĩnh vực chủ yếu và mũi nhọn

2.1.3.2- Các nhiệm vụ then chốt trong thời kỳ 2000 - 2010 Các nhiệm vụ then chốt trong thời kỳ 2000 - 2010 của thành phô

là :

- TIẾp tục xây dựng và phát triển kết cấu ha tầng một cách

đồng bộ trong đó nhanh chóng cải tạo mạng lưới đường nội thành phối hợp cùng các ngành Trung ương nâng cấp cảng biển Da Nang

nâng cấp sân bay quốc tế Đà Nắng; hoàn chỉnh các trục giao thông

quan trọng từ thành phố đi các nơi nâng cấp mạng lưới cung cấp điện

cung cấp nước sạch và xây dựng cơ sở xử lý nước thải chất thải rắn:

phát triển nhà ở

-_ Xây dựng Da Nang thành trung tâm kinh tế biển mạnh của

vùng và là một trong ba trung tâm kinh tế biển của cả nước Đà Năng năm ở vị trí trung độ của cả nước, nhìn thẳng ra Biển Đông là đầu mối giao thông lớn nhất của vùng cả về đường sắt, đường bộ đường không

và đường thuỷ Cảng Đà Năng là cảng lớn nhất khu vực miền Trung có sức hút mạnh từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi, đến khu vực Bác Tây

nguyên và Nam Lào Vùng biển Đà Nẵng cùng với Huế còn là hạt nhân của một trong bốn vùng du lịch biển trọng điểm của cả nước.

Trang 30

- _ Tập trung phát triển các khâu đột phá trong các ngành kinh tế

Bảo vệ môi trường; Lĩnh vực văn hoá - xã hội

Như vậy trên cơ sở những quan điểm phát triên chủ yếu và các nhiệm vụ then chốt trong thời kỳ 2000 - 2010 khẩn trương chuẩn bi các nguồn nhân lực, nhất là cán bộ cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ công nghiệp hoa, hiện đại hoá thành phố Đà Năng Việc phát triển nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực khoa học

và công nghệ nói riêng là vừa để bù đắp thay thế bổ sung cho những cán bộ đã đến tuổi được nghỉ chế độ hoặc thuyên chuyền sang lĩnh vực công tác khác vừa để bồi dưỡng nâng cao trình độ quy hoạch bố sung vào những lĩnh vực còn đang thiếu cán bộ khác phục được sự mất cân bằng về cung cầu nhân lực giữa các lĩnh vực

2.2/ Hoạt động khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Trong thời đại ngày nay, những thành tựu to lớn của khoa học và công nghệ đã và đang tác động sâu sắc đến sự phát triển của tất cả các quốc gia trên thế giới Các nước với những điều kiện khác nhau đang

thực hiện chiến lược phát triển với những tốc độ khác nhau và đạt

những thành quả ở những mức độ khác nhau Trong bối canh đó khoa học và công nghệ ở nước ta rất cần được phát triên nhanh và bền vững

Trong những năm qua, đặc biệt là 16 năm đổi mới nên khoa học

va công nghệ nước ta đã có những đóng góp quan trọng đôi với công Cuộc phát triên kinh tế - xã hội của đất nước Tuy nhiên nhìn tống thê hiệu quả hoạt động khoa học va công nghệ vân chưa tương xứng với

tiềm năng vốn có của nó Nhiều vấn đề bức xúc trong hoạt động khoa

học và công nghệ vẫn đang đặt ra những yêu cầu lớn cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Không tách rời sự vận động và phát triển chung của đất nước

thành phố Đà Năng đang từng bước nổ lực để phấn đấu trở thành trung tâm kinh tế - xã hội - văn hoá và khoa học - công nghệ của miền Trung và Tây nguyên trong đó ngành khoa học và công nghệ chiếm vị trí then chốt và là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Dé xây dựng định hướng phát triển khoa học và công nghệ của thành pho dén nam 2010, chúng ta cần phải phân tích hoạt động khoa học và công nghệ trong thời gian qua và trên cơ sở Quy hoạch tổng thể phát

25

Trang 31

trién kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nắng đến năm 2010 đề ra

những định hướng giải pháp và các chính sách chủ yếu nhằm thúc đây

và tạo môi trường thuận lợi cho khoa học - công nghệ phát triển

2.2.I- Những thành tựu khoa học và công nghệ của nước ta

trong thời gian qua

se Về khoa học xã hội và nhân văn

Nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn trong giai đoạn 1996 -

2000 đã có những đóng góp tích cực trong phát triển lý luận và tong

kết thực tiên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong thế kỷ 20 Nhiều kết quả nghiên cứu đã được đóng góp cho quá trình chuẩn bị

các văn kiện hội nghị Trung ương 3 4 5, 6 (khoá VIII) xây dựng

chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 và đặc biệt là đóng

góp cho việc chuẩn bị các văn kiện của Đại hội IX vừa qua Khoa học

xã hội còn có những đóng góp quan trọng vào việc xây dựng và hoàn

thiện hệ thống pháp luật ban hành các văn bản dưới luật các chính

sách và hiệp định quốc tế, trong đó có Hiệp định thương mại Việt Nam

- Hoa Kỳ Cùng với các nghiên cứu lý luận cơ bản khoa học xã hội

còn hướng vào giải quyết nhiều vấn đề cụ thể bức xúc trong thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội như : vấn đề toàn cầu hoá quốc tế hoá khu

vực hoá công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong bối cảnh kinh tế trị thức

tác động của khủng hoảng kinh tế khu vực với tăng trưởng của Việt Nam các vấn đề về nông nghiệp, nông thôn nông dân vấn đề tôn

giáo phát huy bản sắc vấn hoá dân tộc trong xây dựng và bảo vệ tổ

quốc

e Về khoa học tự nhiên Khoa học tự nhiên đã tập trung vào nhiều vấn đề lý thuyết định hướng ứng dụng, tiếp cận được trình độ khu vực và thế giới trên nhiều linh vực, môn học như : toán vật lý ứng dụng Nhiều công trình

nghiên cứu về khoa học tự nhiên có ứng dụng tốt như : nghiên cứu thu

và xử lý ảnh vệ tinh có độ phân giải cao để theo dõi tình trạng cháy rừng, trạng thái của thảm thực vật, quan sát trường nhiệt mặt biển và

các thay đổi nhiệt độ trên bề mặt lãnh thổ Việt Nam công nghệ viễn

thám địa vật lý công nghệ trác địa bản đồ ứng dụng vào điều tra thăm dò dầu khí và các tài nguyên khoáng sản khác

26

Trang 32

se Về Khoa học công nghệ Khoa học công nghệ đã có khả năng làm chủ và thích nghi nhiều công nghệ tiên tiến của nước ngoài trong các lĩnh vực như viễn thông

khai thác dầu khí, năng lượng cơ khí lắp ráp ôtô xe máy và hàng điện

tử dân dụng, xây dựng cầu có khẩu độ lớn đường cao tốc chất lượng

cao, san xuất vật liệu xây dựng Nhiều vấn dé cấp bách có ý nghĩa

quan trọng với quốc tế dân sinh do thực tiễn đặt ra đã được các lực lượng khoa học và công nghệ nước ta nghiên cứu giải quyết như : cơ

sở khoa học cho các phương án phòng chống thiên tai đặc biệt là

phương án kiểm soát lũ ở đồng bằng sông Cửu Long đồng bằng sông

Hồng, các giải pháp khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên dải ven

biển Bác Bộ các giải pháp chống sa mạc hoá vùng ven biển miền

Trung, công nghệ lọc nước mặn thành nước tinh khiết với giá thành hạ

các phương pháp sản xuất vác xin phòng chống viêm gan B

se Về khoa học nông nghiệp | Trong các ngành nông nghiệp và thuỷ sản, khoa học và công

nghệ đã góp phần lai tạo được nhiều giống cây con cho năng suất cao

chất lượng khá Ngoài lúa, các giống ngô lai của Việt Nam đã cạnh

tranh được với giống nhập, chiếm lĩnh 65% thị phần trong nước Khoa học và công nghệ đã góp phần quan trọng làm tăng nhanh cả sản lượng

và chất lượng thuỷ sản từ I,3 triệu tấn, giá trị kim ngạch xuất khẩu 670 triệu USD năm 1997 lên 2 triệu tấn và giá trị xuất khẩu 1475 triệu

USD năm 2000, đưa thuỷ sản lên vị trí một trong 3 ngành có doanh thu

xuất khẩu lớn nhất nước ta những năm gần đây

2.2.2- Những đóng góp của đội ngũ cán bộ khoa học và công

nghệ thành phố cho sự phát triển của Đà Nẵng trong những năm qua

Thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 về định hướng chiến lược

phát triển khoa học và công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện

đại hoá đất nước và nhiệm vụ đến năm 2000 và Chương trình hành

động số 02/CTR-TU ngày 8/4/1997 của Thành uy Đà Năng lãnh đạo

thực hiện Nghị quyết Trung ương 2, ngành khoa học và công nghệ

thành phố Đà Nắng đã phối hợp với các ngành chức năng, các địa phương trong thành phố, đồng thời tranh thủ tiềm lực khoa học của các

viện nghiên cứu, các trường đại học tập trung xây dựng các chương

27

Trang 33

trình, đề tài theo hướng ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ

vào sản xuất phục vụ phát triên kinh tế - xã hội của thành phố

Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp đã tập trung chủ yếu vào

việc điều tra tài nguyên khoáng sản và dự báo khả năng khai thác điều

tra môi trường lao động, nghiên cứu phát triển và đổi mới công nghệ

trong ngành dệt may da giày nhựa, hoá chất, công nghệ tuyên và xử

lý quặng trong khai thác vàng Các kết quả nghiên cứu của các đề tài

đã được sử dụng trong việc lập quy hoạch lập dự án đầu tư đôi mới công nghệ góp phần tạo ra một số mặt hàng mới có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước như sản phâm khăn xuất

khẩu của Công ty Dệt may 29/3, sản phẩm giày vải, giày thể thao của

Công ty Hữu Nghị, các chủng loại ống nước bao bì của Công ty Nhựa

sản phẩm cơ khí của Nhà máy Cơ khí ôtô các loại lốp xe có chất

lượng cao của Công ty Cao su Đà Năng

Trong lĩnh vực giao thông và xây dựng đã tiến hành một số đề

tài như: thiết kế phương án kỹ thuật và tiêu chuẩn quản lý mạng lưới

ôtô buýt Đà Năng; ứng dụng tiến bộ kỹ thuật phun cát ưới đánh ri trong công nghiệp sửa chữa, đóng mới tàu thuỷ: ứng dụng tin học

trong quản lý ngành giao thông; điều tra nghiên cứu thực trạng nguyên nhân và đề xuất biện pháp giám sát ô nhiễm môi trường không khí do hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải đường bộ gây ra; nghiên cứu ứng dụng chất phụ gia trong xây dựng, sản xuất thử xi

măng bền sun phát Kết quả các đề tài đã được ứng dụng trong sản

xuất và quản lý mang lại hiệu quả rõ rệt

Trong lĩnh vực địa chính - nhà đất đã ứng dụng thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến trong quan lý đất đai, đo đạc và lập bản đồ địa

chính Đến nay tất ca các xã, phường lập được bản đồ địa chính: đã

thực hiện số hoá bản đồ bằng công nghệ hiện đại

Trong lính vực nông - lâm - thuy sản đã tập trung nghiên cứu

giống cây trồng, giống Vật nuôi, giống cay lâm nghiệp giống thuy sản:

kỹ thuật và hệ thống canh tác trong trồng trọt chăn nuôi và bảo vệ thực vật Kết quả nghiên cứu đã bổ sung nhiều giống cây con vào bộ

giống cây trồng vật nuôi của địa phương Bên cạnh đó các đề tài cũng

đã'xác định được cơ sở khoa học cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng

và mùa vụ Nhiều mô hình luân canh mới được phổ biến áp dụng Phần lớn các kết quả nghiên cứu được ứng dụng vào sản xuất góp phần tăng

năng suất lúa bình quân lên 42 ta/ha ngô - 45 tạ/ha lạc - 15 tạ/ha mía

28

Trang 34

tượng trồng phố biến ở vùng gị đồi thay thế dần cho cây bạch đàn

Ngành thuy san, đã thử nghiệm thành cơng mơ hình nuơi ba ba nuơi

tơm sú bán thâm canh Nhờ áp dụng các cơng nghệ mới sản lượng

khai thác hải sản tăng nhanh (25%/năm) sản phẩm chế biến ở các doanh nghiệp xuất khẩu đạt tiêu chuẩn EU và Mỹ

Các đề tài về tài nguyên nước sinh thái vùng cát vùng đồi khu

hệ động thực vật rừng Sơn Trà khí hậu thuy văn phục vụ nơng

nghiệp đã cung cấp luận cứ cơ sở khoa học cho việc lập các kế hoạch, du án phát triển nơng nghiệp các dự án đầu tư thuộc chương

trình 327 773

Trong lĩnh vực bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cộng đồng đã tập

trung nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực như : điều trị dự phịng y hoc cố

truyền, dược cận lâm sàng va các vấn đề y tế xã hội bảo hiểm v tế

Nhìn chung các đề tài nghiên cứu đã đi đúng hướng phát triển của

ngành y tế Đặc biệt, ở lĩnh vực điều trị các kỹ thuật chấn đốn và

điều trị mới được triên khai áp dung đã kịp thời chữa trị và cứu sống

nhiều bệnh nhân ở thành phố và các tỉnh bạn Trong lĩnh vực dự phịng, các đề tài đã bước đầu cung cấp những thơng tin về dịch tế học

vệ sinh mơi trường, vệ siđh thực phẩm vệ sinh lao động và các vấn

đề về bệnh xã hội đã cung cấp những cơ sở khoa học và thực tiền nhằm xác định phương hướng cho cơng tác phịng chống dịch bệnh và bảo vệ mơi trường sống của nhân dân

Việc triên khai nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn đã cĩ

tác dụng tích cực trong việc xây dựng cơ sở khoa học cho việc ra các

quyết định về chính sách xã hội, hình thành giải pháp xã hội cho các

dự án phát triển cĩ tác động đến đất đai và đời sống của nhân dân như

cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở chính sách đền bù giải tộ xác định giá đất chính sách hỗ trợ về nhà ở

đối với người cĩ cơng với cách mạng, quy chế khai thác quỹ đất tạo

vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng

Khoa học xã hội và nhân văn cũng đã gĩp phần đổi mới quy

trình ra quyết định của lãnh đạo ở thành phố cho sát với yêu cầu phát triên kinh tế - xã hội, đã đề ra chính sách và giải pháp thu hút nguồn

29

Trang 35

nhân lực từ các địa phương khác về công tác tại thành phố thong qua

Quyết định số 86/QĐ-UB ngày ngày 02/8/2000 của Uỷ ban nhân dân

thành phố Đà Năng về thực hiện một số chính sách đãi ngộ ban đầu đốt với những người tự nguyện đến làm việc lâu dài tại thành phố và

chế độ khuyến khích đối với cán bộ công chức viên chức đang công

tác tại thành phố Đà Năng Có thể nói, đây là cơ sở pháp lý đầu tiên

tạo ra nét mới trong chính sách thu hút nhân lực mà nhất là thu hút cán bộ khoa khọc công nghệ từng bước tạo ra thế cân bằng cán bộ

trên một số lĩnh vực khoa học công nghệ để thúc đẩy sự phát triển

kinh tế -xã hội của thành phố

Với chính sách này, Đà Năng đã thu hút sự quan tâm của giới trí thức Nội dung của quyết định nhằm khuyến khích những người có

trình độ cao có năng lực có nhiệt tâm đối với Da Nang và tự nguyện

đến làm việc tại thành phố trong điều kiện phù hợp

Cũng cần nói thêm rằng, trước khi có chính sách thu hút này từ

2 năm trước đây UBND thành phố Đà Năng cũng đã thực hiện chủ trương tuyển chọn sinh viên tốt nghiệp loại khá - giỏi trong đó có mội

số em được đào tạo bài bản từ các trường Đại học với các ngành kinh

tế kỹ thuật, khoa học công nghệ vào hợp đồng làm việc tại các cơ quan, đơn vị hành chính - sự nghiệp doanh nghiệp Nhà nước thuộc

UBND thành phố quản lý Lương và các khoản khác chi trả cho số

sinh viên này được trích từ nguồn ngân sách của thành phố Chủ trương này đã đáp ứng nguyện vọng của đông đảo sinh viên và được sự hưởng ứng của nhân dân địa phương

Thực hiện Quyết định số 86/2000/QD- UB và công tác tuyên

chọn số sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi từ 2 năm nay tính đến ngày 25/9/2001 đã có 482 sinh viên loại khá O1 Tiến sĩ 02 Thạc sĩ 26 sinh

viên giỏi và xuất sắc được giải quyết việc làm tại thành phố Để đạt

được kết quả như mong muốn cũng cần phải có một quá trình lâu dài

song đây là sự khởi đầu đáng mừng để Đà Năng tiếp tục thực hiện chủ trương thu hút nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển của thành phố

Khoa học xã hội và nhân văn cũng đã lý giải và đề xuất biện pháp khoa học và công nghệ đề góp phần xoá đói giảm nghèo thể chế hoá phương châm dân biết dân bàn dân làm dân kiểm tra nhằm nâng cao quyền làm chủ của người dân

30

Trang 36

Mặc dù phần lớn các đề tài đều xuất phát từ yêu cầu thực tế của

ngành và địa phương, hướng vào giải quyết những vấn đề bức xúc của ngành, nhưng nhìn chung các đề tài nghiên cứu còn tản mạn nhỏ lẻ

chưa có sự gắn kết chặt chẽ với các chương trình kinh tế - xã hội của

thành phố

Hoạt động khoa học và công nghệ trong thời gian qua còn nhiều

hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát triên kinh tế - xã hội

trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành phố Đà Năng và chưa thực sự đóng vai trò động lực và nền tảng cho phát triển

Phần lớn các đề tài nghiên cứu khoa học chưa được triển khai đều khắp

ở các ngành, lĩnh vực, chi tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nông nghiệp

y tế, giáo dục Số đề tài còn ít ở các ngành công nghiệp giao thông và xây dựng

Có thể nêu một số mặt yếu kém và hạn chế về khoa học và công nghệ của thành phố Đà Năng như sau :

4) Tiềm lực khoa học và công nghệ vận còn ở mức thấp chưa đáp ứng được những đòi hơi của nhụ câu phát triều

Tỷ lệ cán bộ khoa học và công nghệ trên tống số dân tương đối

cao so với các địa phương khác và với cả nước Nhưng nếu phân tích

thì nét đặc biệt là tình trạng thiếu nhiều chuyên gia đầu ngành trong hầu hết các linh vực dẫn đến thiếu cán bộ chủ trì và trực tiếp thực hiện những đề tài nghiên cứu lớn Việc đào tạo và đào tạo lại tiến hành

chậm nguy cơ hãng hụt trong đội ngũ vẫn rất lớn nhất là trong những ngành mũi nhọn như công nghệ tin học cơ khí chế tạo máy Cơ sở vật chất trang thiết bị cho nghiên cứu khoa học và công nghệ nhất là về

phòng thí nghiệm, thông tin khoa học và công nghệ còn thấp xa so VỚI

nhu cầu

b) Cơ chế quan lý kinh tế chưa thực sự tạo gắn kết các hoạt động

khoa học và công nghệ với kinh tế - xã hội tạo động lực thực sự và

nguồn lực đổi dào cho hoạt động khoa học và công nghệ phát triền

31

Trang 37

Các đánh giá phổ biến hiện nay vẫn chưa thực sự coi hiệu quả

kinh tế - xã hội là thước đo tài năng của cán bộ quản lý, cán bộ lãnh

đạo các cấp Chính vì vậy một điều hiển nhiên là các doanh nghiệp

nhất là doanh nghiệp nhà nước không nhất thiết phải ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất để nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm hiệu quả kinh doanh và bảo vệ môi

trường Môi trường đầu tư và cạnh tranh chưa tạo động lực mạnh mẽ

cho doanh nghiệp đầu tư ứng dụng khoa học và công nghệ để nâng cao

khả năng cạnh tranh Khi thua lô một số doanh nghiệp nhà nước vẫn

được bù lô khoanh nợ hoặc giản nợ

Một khi khu vực doanh nghiệp cũng như các khu vực khác chưa

có nhu cầu thật sự phải ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ

hoặc đặt ra nhu cầu cho các đơn vị khoa học và công nghệ thì khoa học và công nghệ khó có thể đóng vai trò nền tảng hay động lực cho

phát triển kinh tế - xã hội

c) Cơ chế quan lý khoa học và công nghệ của thành phố chưa có hiện qua

Nhìn chung, cơ chế quan lý khoa học và công nghệ chưa được

đổi mới, chưa phù hợp với đặc điểm và sự phát triển của khoa học và

công nghệ, chưa bát kịp với tiến trình đối mới kinh tế chung của thành

phố Chủ yếu vẫn dựa vào phân bổ kế hoạch hàng năm nhấn mạnh đến

yêu cầu đảm bảo hoàn thành đúng thời gian của chương trình đề tài nghiên cứu, nhưng chưa tập trung giải quyết những nhiệm vụ cấp bách của thực tiền thành phố Bên cạnh việc phân loại các chương trình dự

án theo thứ tự ưu tiên, theo cấp quản lý còn tình trạng phân bô dàn

trải bình quân và chủ yếu mới đáp ứng yêu cầu duy trì lực lượng cán

bộ nghiên cứu Thủ tục xét duyệt theo dõi đánh giá chất lượng của các công trình nghiên cứu còn mang tính hành chính thậm chí cả hình thức Quan hệ giữa đào tạo và nghiên cứu, giữa nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng, cũng như các quan hệ giữa thúc đẩy các ngành công nghệ cao áp dụng vào trong các lĩnh vực truyền thống trong các

chương trình nghiên cứu khoa học và chương trình kinh tế - kỹ thuật

cấp thành phố chưa có cơ chế thích hợp để phát huy

Việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào sản xuất và đời sống

còn nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân trong đó phải kể đến là điều kiện đầu tư để ứng dụng như vốn thị trường, tuyên truyền phổ biến kết

32

Trang 38

Nghiên cứu khoa học vẫn được xem như nhiệm vụ kiêm nhiệm

của cán bộ quản lý của cơ quan quản lý Chính vì vậy, trong quá trình

triển khai, hầu hết các chủ nhiệm đề tài chưa dành thời gian thích đáng cho nhiệm vụ nghiên cứu, nên tiến độ thực hiện các đề tài đều chậm so với kế hoạch, quyết toán kinh phí, thanh lý hợp đồng thường chậm tiến

độ Trong đánh giá nghiệm thu các đề tài còn có xu hướng gượng nhẹ

nể nang, dẫn đến trong một số trường hợp kết quả nghiệm thu không

phản ánh đúng chất lượng đề tài

Tình trạng bình quân và ít gắn kết giữa thu nhập chính thức của

cán bộ khoa học và công nghệ với kết quả công việc mà họ tạo ra vẫn

chưa được khác Phuc Co ché hinh thanh, quan lý, đánh giá các

chương trình đề tài khoa học và công nghệ vẫn còn nhiều khó khăn để

có thể chuyển đổi theo tinh thần đổi mới của Luật Khoa học và Công

nghệ Cơ chế phối hợp giữa cơ quan quản lý khoa học và công nghệ

với các ngành, địa phương còn chưa được xác định rõ

Công tác quản lý khoa học và công nghệ chưa chủ động góp

phần tạo lập thị trường khoa học và công nghệ chưa xây dựng được những quy trình hợp lý cho hoạt động nghiên cứu - triển khai nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội trước mắt và lâu dài ty lệ những sản

phẩm nghiên cứu chưa xuất phát và đón bắt nhu cầu của thị trường còn

cao

Chính sách thu hút chưa có hiệu quả rõ rệt vì chưa hình thành thị trường khoa học và công nghệ, người có tài thấy chưa có đất dụng võ hoặc thấy có thể có thu nhập khá hơn nếu ở các thành phố lớn Thiếu

điều kiện môi trường để tiếp cận, cập nhật thông tin học hỏi nghiên cứu, phát triển tài năng

äd) Chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan TW, đặc biệt

là các trường đại học nam trén địa bàn thành phô

Việc liên kết khoa học giữa các trường đại học, các đơn vị khoa

hợc với cơ sở sản xuất ở Đà Năng còn yếu kém Trong quá trình phat

triển cần phải có một chính sách thích hợp đủ mạnh thì mới phát huy

được tiềm lực nay

33

Trang 39

e) Thi truong Khoa hoc va céng nghệ còn manh nha, chưa phái

triển, trước hết là do nên kinh tế thị trường ở thành phố chưa phát triển Vấn đề ở đây là lãnh đạo thành phố chưa quan tâm, chưa có giải pháp về chính sách và xây dựng tổ chức để tạo cú hích đột phá vào

một vài ngành và đơn vị sản xuất để tạo tiên dé cho phát triển thị

trường khoa học và công nghệ

Việc hình thành và phát triển thị trường khoa học và công nghệ còn gặp nhiều khó khăn Mạng lưới các cơ quan dịch vụ tư vấn, hoạt

động như cầu nối giữa các tổ chức sáng tạo khoa học và công nghệ với các bên sử dụng, giữa cung và cầu về khoa học và công nghệ chưa được phát triển Có thể nói tình trạng kém phát triển của thị trường khoa học và công nghệ là cản trở lớn nhất cho khoa học và công nghệ

có thể phát huy vai trò nền tảng và động lực cho phát triển

© Nguyên nhân a) Sif quan tam dung mitc cua các ngành, các cáp doanh nghiệp

đối với khoa học và công nghệ chưa cao

Cho đến nay chưa có ngành nào, doanh nghiệp nhà nước nào của thành phố có kế hoạch khoa học và công nghệ dài hạn hay ngắn hạn

Do vậy việc lựa chọn dé tài nghiên cứu còn mang tính cấp thời bị động, thiếu định hướng tập trung Bên cạnh đó thành phố cũng chưa

xây dựng được chiến lược phát triển khoa học và công nghệ

Các chương trình nghiên cứu khoa học và công nghệ trọng điểm

lẽ ra phải xuất phát từ nhu cầu kinh tế - xã hội đặc biệt là những nhu cầu mang tính chất chiến lược dài hạn, nhưng đa phần lại không xuất phát từ nhu cầu chiến lược thực sự, mà mới chỉ từ những mong muốn ít

nhiều mang tính chủ quan Với những khó khăn khách quan và yếu tố

chủ quan, chúng ta chưa tập trung xây dựng chiến lược phát triển khoa

học và công nghệ tổng quát và dài hạn, mà mới chỉ tập trung giải

quyết các nhiệm vụ trước mát Nét phố biến của việc xây dựng hệ thống các đề tài trong những năm qua ở thành phố Đà Năng là : Xuất phát từ những nhu cầu mang tính chủ quan, các chương trình nghiên

cứu được xây dựng từ những đề nghị cụ thể của các ngành địa phương sau khi đã được thông qua một cấp lãnh đạo nào đó

34

Trang 40

được coi là nhiệm vụ kiêm nhiệm của cán bộ kỹ thuật cán bộ quản lý

trong các cơ quan quan lý Nhà nước

©) Vốn đầu tư cho nghiên cứu khoa học quá ít ởi so với nhu cầu

thực tế, so với tỷ lệ quy định của ngân sách, do vậy số đề tài hàng năm được duyệt thấp so với số đăng ký, quy mô đầu tt một đề tài thường nhở, nên không thể giải quyết được vấn đề lớn một cách căn bản đồng

bộ Đặc biệt là chưa có chính sách đầu tr sau nghiên cứu để triển khai

áp dụng ở quy mô lớn trước khi đi vào sản xuất và hỗ trợ việc triển khai áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất đại trà

Đầu tư tài chính cho hoạt động khoa học và công nghệ trong

nhiều năm đat dưới 1% chỉ nơân sách (xem hảnơ 2

nnI SE RARER AR SERS NS RRR oi whaR BS fey teak WMwsA LAWALL Vue “~ Ï), tương đương khoảng trên 0,2% GDP, chưa đạt mức tối thiếu đủ tới hạn là 2% GDP Chị phí bình quân hàng năm cho một cán bộ khoa học và công nghệ chỉ đạt dưới 1000 USD, còn rất thấp so với mức trung bình của thế giGi

(53324 USD) và cả các nước trong vùng như Thái Lan (18000 USD)

Singapore (53324 USD), Hàn Quốc (56000 USD) Nhật Bản (13400

USD) Do vậy, các nhà khoa học chỉ có thể hoạt động theo mùa để

“cho có”, mới giải quyết được một số ít các vấn đề trước mắt không thể tạo được những kết quả có ý nghĩa chiến lược, đặc biệt trong lĩnh VỰC tạo ra công nghệ mới vật liệu mới, cũng như những van dé can ban trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, chẳng hạn biển là tiềm năng và lợi thế lớn của Đà Nắng nhưng đến nay vẫn chưa có cơ quan chuyên trách, chưa có đề tài có tầm chiến lược nhằm phát triển ngành mũi nhọn này

Bang 2.1: Kinh phí chỉ cho khoa học và công nghệ

ở thành phố Da Nang (1997 - 2000)

2 _ khoa hoc va cong nghé ' chỉ ngân sách (%)

Ngày đăng: 02/12/2016, 12:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w